You are on page 1of 28

Bài 5:

SỰ LỆCH CHUẨN VÀ
KIỂM SOÁT XÃ HỘI
(4 tiết)

Người soạn: Th.s. Nguyễn Thị Mỹ Diễm


Điện thoại: 09.4569.4569
Email: diemnguyen@hcmussh.edu.vn
Bài 5:
SỰ LỆCH CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI (04 tiết)

5.1.Định nghĩa về lệch chuẩn xã hội


5.2.Nền tảng xã hội của sự lệch chuẩn
5.3.Ý Nghĩa của lệch chuẩn xã hội
5.4.Kiểm soát xã hội

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 2


SỰ LỆCH CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI

5.1. Định nghĩa về lệch chuẩn xã hội


5.2. Nền tảng xã hội của sự lệch chuẩn
5.3.Ý Nghĩa của lệch chuẩn xã hội
5.4. Kiểm soát xã hội

H CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ


HỘI

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 3


5.1. Định nghĩa về lệch chuẩn xã hội (Deviance)

• Lệch chuẩn là hành động hoặc • .


hành vi vi phạm các chuẩn
mực, giá trị hay kỳ vọng của 1
nhóm, tổ chức hay xã hội.
• Lệch chuẩn là hành vi biểu hiện
sự thiếu sự phù hợp với các tiêu
chuẩn của xã hội xét theo bối
cảnh và nền văn hóa.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 4


5.1. Định nghĩa về lệch chuẩn xã hội (Deviance) ( tt)

• Theo Rodney Stark, bao gồm tất cả các


sự vi phạm chuẩn mực, từ những hiện • Theo Smelser, là sự chệch
trượng không quan trọng cho đến các bi hướng khỏi chuẩn mực của
kịch, từ việc ngủ gật trong lớp hay mặc nhóm mà dẫn tới sự cô lập, cách
những bộ quần áo kỳ lạ. (trang 240). ly, chữa trị, kết án hay trừng
• Theo Tony Bilton, là sự vi phạm các phạt của một người hay một
chuẩn mực hoặc các quy tắc xã hội của nhóm người hoặc xã hội nói
một nhóm hay của xã hội hay về một chung đối với người vi phạm
người như một kẻ vi phạm các tiêu chuẩn (trang 241).
đã được thừa nhận, trái với những mong • Theo Macionis là sự vi phạm
đợi của chúng ta về những người bình có nhận thức các quy phạm văn
thường làm. (tr. 240). hóa. ( tr.252)

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 5


5.1. Định nghĩa về lệch chuẩn xã hội (Deviance) ( tt)
Theo Emile Durkheim, lệch chuẩn là một Theo Nguyễn Xuân Nghĩa, lệch chuẩn xã
bộ phận không thể thiếu của một cơ thể xã hội là những lối ứng xử vi phạm các quy tắc,
hội khỏe mạnh. Những chức năng tích cực chuẩn mực của một xã hội nhất định. Nhãn
của lệch chuẩn đối với xã hội bao gồm: (1) hiệu người lệch chuẩn được gán cho những
vạch ra các giới hạn đạo đức, (2) thúc đẩy ai vi phạm hay chống lại những chuẩn mực
đoàn kết xã hội, (3) tạo điều kiện cho biến của nền văn hóa thống trị, tầng lớp thống trị.
đổi xã hội (James Henslin, 2016).
( XHH, đại cương trang 241)
Giáo trình XHH Đại cương, 2600
( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 228)
Giáo

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 6


5.2.Nền tảng xã hội của sự lệch chuẩn

5.2.1.Lệch chuẩn biến đổi từ xã hội này


sang xã hội khác
5.2.2.Lệch chuẩn do gán nhãn
2.5.3.Lệch chuẩn chỉ tồn tại trong mối
quan hệ với các quy phạm văn hóa

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 7


5.2.1.Lệch chuẩn biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác
• Lệch chuẩn XH mang tính tương đối và vẫn còn đang tranh
cãi.
• Xã hội nào cũng có các chuẩn mực xã hội và kèm theo là
các hành vi lệch lạc xã hội. Việc đánh giá có lệch chuẩn xh
hay không cần phải dựa trên các chuẩn mực xã hội của nền
văn hóa đó và xét trong bối cảnh lịch sử, xã hội, không
gian, thời gian. Đồng thời phải đối chiếu với các mẫu quyền
lực của từng xã hội, nhóm, cộng đồng, tập thể, quốc gia và
nền văn hóa khác nhau.
• Hành vi lệch chuẩn tích cực góp phần thúc thay đổi hành vi
& thay đổi xã hội theo thời gian và theo loại hình xã hội.
• Lệch chuẩn XH là cơ sở để đề xuất các biện pháp thay thế
các giá trị và tiêu chuẩn không phù hợp đang tồn tại.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 8


5.2.2.Lệch chuẩn do gán nhãn

• Là hiện tượng bình thường nên chỉ


mang tính quan niệm và tương đối.
• Hành vi lệch chuẩn không có nghĩa
chỉ là hư hỏng hay sa đọa.
• Vì vậy đánh giá có lệch chuẩn xh hay
không cần phải dựa trên các chuẩn
mực xã hội của nền văn hóa và xã
hội, quan điểm, góc độ của từng
nhóm đối tượng nhìn nhận và đánh
giá.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 9


5.2.3.Lệch chuẩn chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các
quy phạm văn hóa
• Mang tính tương đối: tiêu chuẩn văn hóa
có thể khác nhau giữa các nền văn hóa
(theo không gian & thời gian), trong mỗi
nền văn hóa cũng có thể khác nhau giữa
các tiểu văn hóa.
• Góp phần khẳng định các giá trị và tiêu
chuẩn văn hóa trong từng nhóm, xã hội.
• Làm sáng tỏ ranh giới đạo đức.
• Nghiên cứu lệch chuẩn xã hội phải đặt trong
nghiên cứu vai trò xã hội, thiết chế xã hội,
kiểm soát xã hội và quá trình xã hội hóa.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 10


5.3. Ý Nghĩa của lệch chuẩn xã hội

5.3.1.Củng cố các chuẩn mực và giá trị của các nhóm


5.3.2. Dấu hiệu và nguồn gốc của sự biến đổi xã hội
5.3.3. Lệch chuẩn cho mọi người thấy rõ hơn về những hành vi
được chấp nhận trong xã hội
1. H CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 11


5.3.1.Củng cố các chuẩn mực và giá trị của các nhóm

• Sự hiện diện của lệch chuẩn xã hội có chức năng


giúp củng cố ý thức, nhận thức và định hướng
hành vi của các thành viên trong cộng đồng,
nhóm, tổ chức xã hội về các chuẩn mực, giá trị
mà họ tin tưởng và tuân thủ theo một cách mạnh
mẽ hơn.
• Sự lệch chuẩn tích cực khi các tổ chức và các
thành viên thoát khỏi những ràng buộc của các
chuẩn mực để thực hiện những hành vi đáng tôn
trọng.
• Sự lệch chuẩn tích cực có ảnh hưởng sâu sắc đến
các các nhân và tổ chức mà họ tham gia và được
hưởng lợi từ các hoạt động đó.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 12


5.3.2.Dấu hiệu và nguồn gốc của sự biến đổi xã hội
• Các hành vi lệch chuẩn XH • Các hành vi lệch chuẩn bị các XH cũ,
thường bị các nhóm, cộng đồng, nền văn hóa cũ lên án, phản đối, chỉ
XH hay cá nhân lên án, phản đối, trích nhưng lại được các XH hiện đại
chê trách thậm chí là trừng phạt. hơn, các nền văn hóa mới chấp nhận.
• Theo sự phát triển của thời gian,
lịch sử XH, bối cảnh & không
gian văn hóa, nhiều hành vi trong
quá khứ của các XH cũ xem như
là lệch chuẩn lại có thể đem lại
cho xã hội những thay đổi tích
cực và cần thiết cho sự phát triển.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 13


5.3.3.Lệch chuẩn cho mọi người thấy rõ hơn về những hành vi
được chấp nhận trong xã hội
• Khi kết quả hành vi lệch chuẩn làm tăng giá
trị, thay vì chỉ tạo ra nỗi đau hay mất mát.
• Khi hành vi được dẫn dắt bởi: sự cởi mở, tò
mò, đam mê, sẵn sàng khám phá; lều lĩnh
khởi xướng ý tưởng mới; có động cơ nội tại
mong muốn thực hiện các hoạt động “giá trị
cho xã hội”.
• Sự lệch chuẩn tích cực khi các tổ chức và
các thành viên thoát khỏi những ràng buộc
của các chuẩn mực để thực hiện những hành
vi đáng tôn trọng.
• Sự lệch chuẩn tiêu cực có thể dẫn đến sự
mặc cảm (stigma) và khó hòa nhập cộng
đồng của người bị đánh giá.
Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 14
5.4.Kiểm soát xã hội
5.4.1.Định nghĩa về kiểm soát xã hội
5.4.2.Định nghĩa chế tài và phân loại chế tài

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 15


5.4.1.Định nghĩa về kiểm soát xã hội (Social control)
Định nghĩa kiểm soát xã hội Chức năng của kiểm soát xã hội:
• Là phương thức mà các xã hội, • Nó là một phần cần thiết của trật tự
nhóm, tổ chức, tập thể, cộng đồng xã hội, giúp duy trì ổn định xã hội
dùng để ngăn ngừa sự lệch lạc và và thúc đẩy thay đổi tích cực trong
trừng phạt những cá nhân có hành hệ thống của nhóm, xã hội.
vi và biểu hiện lệch lạc. • Quá trình xã hội hóa giúp cá nhân
• Là phương cách mà xã hội thiết lập nắm vững các giá trị, chuẩn mực,
và củng cố những chuẩn mực xã hình thành sự tự kiểm soát khi đảm
hội. đương các vai trò và chức năng
• Theo nhà nghiên cứu Janovit, kiểm khác nhau.
soát xã hội là khả năng của một
nhóm xã hội hay của cả xã hội trong
việc điều tiết chính mình.
( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 228)

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 16


5.4.1.Định nghĩa về kiểm soát xã hội (Social control) (tt)
Kiểm soát xã hội chính thức Kiểm soát xã hội phi chính
• Là sự kiểm soát được quy định cụ thể bằng văn • Là các biện pháp kiểm soát không dựa trên văn bản
bản chính thức. chính thức
VD: Quy định PL, nội quy tổ chức VD: Sự khen ngợi, chê bai, chế nhạo
• Các biện pháp thường có xu hướng áp đặt, trừng • Bằng các biện pháp có xu hướng thuyết phục, thúc
phạt và đàn áp buộc sự tuân thủ; được thực thi bởi đẩy hình thành (giáo dục) và hòa nhập; được thực thi
cảnh sát, cơ quan, tổ chức. bởi đơn vị gia đình, trường học, nơi làm việc.
• Được ưa chuộng ở những các XH lớn, phức tạp, • Được ưa chuộng ở những cộng đồng nhỏ, nơi các
khu vực đô thị nơi các thành viên không biết rõ về thành viên biết rõ về nhau.
nhau, khi đó các biện pháp KSXH dùng để giải
quyết xung đột giữa họ.

( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 228)

( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 228)

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 17


5.4.2. Chế tài và Phân loại chế tài (Sanction)
5.4.2.1.Định nghĩa chế tài
5.4.2.2. Chế tài mạnh và chế tài yếu
5.4.2.3.Chế tài tích cực và chế tài tiêu cực
5.4.2.4.Chế tài chính thức và chế tài phi chính thức

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 18


5.4.2.1.Định nghĩa chế tài (Sanction)

• Là những phương tiện được sử • Dựa vào tính chất, phạm vi hoạt
dụng để thực thi các quy tắc ứng động và hình thức mà chế tài thành
xử,luật pháp, các quy định, quy nhựng loại cơ bản như sau:
chế, nội quy của các nhóm,tập
thể, cộng đồng, tổ chức, quốc gia. ✔Chế tài mạnh và chế tài yếu
• Được thiết lập nhằm gia nhằm ✔Chế tài tích cực và chế tài tiêu cực
kiểm soát xã hội, duy trì các
chuẩn mực, quy tắc, trật tự xã ✔Chế tài chính thức và phi chính thức
hội…do các nhóm, tập thể, cộng
đồng, tổ chức cầm quyền, quốc
gia đề ra.

( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 229)

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 19


5.4.2.2. Chế tài mạnh và chế tài yếu
Chế tài mạnh Chế tài yếu
• Là những chế tài được ban hành bởi pháp • Là những chế tài được ban hành bởi các
luật như: luật, nghị định, nghị nhóm nhỏ, tập thể, tổ chức, cộng đồng
quyết…như: Luật hình sự, luật giao nhỏ. Mức áp dụng các vi phạm mang tính
thông…Mức áp dụng các vi phạm có tình nhắc nhở, khiển trách…
chất nghiêm trọng như phạt tiền, phạt tù,
bồi thường…

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 20


5.4.2.3.Chế tài tích cực và chế tài tiêu cực

Chế tài tiêu cực (negative sanctions)


Chế tài tích cực (positive
sanctions) • Là những chế tài dùng để trừng phạt,
• Là những chế tài dùng chê bai, cảnh cáo, khiển trách… đối
để khen gợi, ủng hộ, với những vi phạm các chuẩn mực
khen thưởng cho những văn hóa, giáo dục, không phù hợp
người tuân thủ và thực nơi tôn nghiêm, trường học, bệnh
hiện tốt các quy tắc đã viện, công cộng..
được đề ra.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 21


5.4.2.4.Chế tài chính thức và chế tài phi chính thức

Chế tài chính thức (formal santion):


• Được công khai và thực thi bởi các thiết chế xã hội như:
luật pháp, nhà nước hoặc các thiết chế có tính pháp lý :
luật hôn nhân, luật lao động, luật y tế, luật giao thông..
Các thiết chế này có tính quyền lực hợp pháp và sử dụng
đề điều chỉnh kiểm soát hành vi và xử lý các hành vi của
các cá nhân, nhóm XH.
• Được thực hiện bởi những người có thẩm quyền như:
cảnh sát, ban giám đốc, hiệu trưởng…Và dựa trên các
quy định, quy tắc được soạn thảo thành văn bản, công bố
về đối tượng và phạm vi áp dụng.

( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 229) ( Nguyễn Xuân Nghĩa, XHH, 2021, trang 229)

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 22


5.4.2.3.Chế tài tích cực và chế tài tiêu cực

Chế tài phi chính thức (informal santion):


• Được thiết lập và thực thi thông qua
những chế tài phi chính thức như: thiết
chế giáo dục, gia đình, hôn nhân, tôn
giáo, quá trình xã hội hóa: nội quy
trường học, nội quy công ty, các khu
chung cư…
• Được thừa nhận ngầm và thường có biểu
hiện qua các tương tác mặt đối mặt.
• Có tính tích cực hoặc tiêu cực.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 23


6. Các lý thuyết về lệch lạc xã hội sv tham khảo
Những giải thích sinh Các lý thuyết Các lý thuyết tương
Các lý thuyết về
vật học về tội phạm chức năng về xung đột xã hội tác
• Lý thuyết của • Lệch lạc và lý thuyết • Lý thuyết gán
Charles Darwin
• Quan điểm của E. xung đột văn hóa. nhãn, khuynh
Durkhiem. • Lệch lạc và lý thuyết hướng y học hóa
• Lý thuyết Pearson xung đột.
và Göring • Lý thuyết căng lệch lạc xã hội.
thẳng của R. • Quan điểm của C. • Lý thuyết về các
• Lý thuyết của Wright Mills về
Charles Göring
Merton.
nhóm tinh hoa quyền quan hệ đặc biệt
• Lý thuyết về sự lực. của E. Sutherland.
• Lý thuyết của
đảo lộn xã hội. • Lệch lạc xã hội và lý • Lý thuyết kiểm
Cesare Beccaria và soát của Travis
thuyết nữ quyền.
Jeremy Bentham. • Lý thuyết lệch lạc Hirschi.
Beccaria văn hóa của • Lệch lạc và chủng
tộc.
Clifford Shaw và
Henry Mckay.
Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 24
Những điểm cần nhớ của bài 5

1. Định nghĩa lệch chuẩn xã hội và đặc điểm


lệch chuẩn xã hội .
2. Định nghĩa kiểm soát xã hội, chức năng và
phân loại kiểm soát xã hội.
3. Định nghĩa chế tài và phân loại chế tài.
4. Tìm được ví dụ minh họa và đề xuất các
giải pháp liên quan cho các ví dụ liên quan
đến các vấn đề trên.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 25


Bài tập của bài 5

Hãy nêu ví dụ về lệch chuẩn xã hội


chính thức và phi chính thức mà
anh/chị tâm đắc nhất.
Đề xuất giải pháp kiểm soát xã hội
chính thức và phi chính thức để kiểm
soát 2 loại lệch chuẩn minh họa cho
ví dụ của anh/chị.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 26


Tài liệu tham khảo
• John Macionist. Xã hội học. Trung tâm dịch thuật (Trần Nhựt Tân hiệu đính).
NXB Thống Kê. Trang 252-272.
• Trường ĐH KHXH&NV HN. 2016. Giáo trình Xã hội học đại cương. NXB
ĐHQG HN. Trang 258-274.
• Nguyễn Xuân Nghĩa. 2021. Xã hội học. NXB ĐHQG TP.HCM. Trang 228-
241.
• Trần Hữu Quang. 2019. Xã hội học nhập môn. NXB KHXH. Trang 183-192.
• Trương Thị Hiền. 2019. Giáo trình xã hội học. NXB Tổng hợp TP.HCM. Trang
149-152, 153-161.

Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 27


Xã hội học đại cương - Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HCM 28

You might also like