You are on page 1of 2

x

1/2
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ( hung bạo)

 · Nguyễn tuân (1910- 1987) là nhà văn lớn, là một nghệ sĩ luôn đi tìm cái
đẹp. Phong cách sáng tác tài hoa, nghệ sĩ với vốn kiến thức uyên bác và
miền đam mê khám phá cái đẹp. Rõ nét nhất trong tác phẩm người lái đò sông
đà in trong tập tùy bút sông đà (1960). Qua đó ta thấy đc hình ảnh con sông
đà hung bạo.
 · Là thành quả thu hoạch đc trong chiến đi gian khổ và hào hứng tới miền
tây bắc rộng lớn, xã xôi. Nguyễn tuân tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên và
thứ vàng mười đã qua thử , công tác Tây Bắc. Con sông hiện lên trước mắt
ông là một sự kỳ vĩ của thiên nhiên. Vậy nên, mới gặp sông Đà thôi nhưng
cứ như người bạn tri kỷ lâu năm. Sông Đà trong mắt Nguyễn Tuân là một
con sông nguyên sơ và đầy cá tính. Thế nên, mở đầu đoạn ( đẹp vậy thay
tiếng hát trên dòng sông) ca ngợi vẻ đẹp của người lao động trên sông nước.
( chúng thủy giai đông tẩu – hà giang độc bắc lưu) mọi con sông đều chảy
theo hướng đông chỉ có sông đà chảy theo hướng bắc. Ca ngợi vẽ đẹp đặt
biệt độc đáo của sông đà
 · con sông Đà có vẻ đẹp hung bạo , nghiệt ngã nhưng cũng đầy thử thách. Sự dữ
dội của sông Đà được tác giả sử dụng những từ ngữ miêu tả. Dòng sông ấy
không chỉ có thác đá, mà còn dữ dội trên chính những vách đá dựng thẳng
đứng, hiểm trở “đá bờ sông dựng vách thành” mặt sông chổ ấy chỉ (đúng ngọ)
( lúc giữa trưa) mới có mặt trời.có Vách đá chẹt dòng sông ( như cái yết hầu), có
quãng con nai,con hổ có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Vì dòng sông hẹp , bờ
sông là vách đá cao, nên ngồi trong khoang đò ở quãng sông ấy ( đag mùa cũng
thấy lạnh).
 · Quãng mặt ghềnh hát lóng dài hàng trăm cây số vs cảnh ( nước xô đá, đá
xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn hèn suốt năm) thật hùng vĩ
mà cũng thật dữ dội.
 · Những cái hút nước đc so sách( giống như những cái giếng bê tông thả xuống
dòng sông chuânr bị lm móng cầu) và (những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như
vừa rót dầu sôi vào. Nhiều thuyền đi ngang vô ý bị nó hút tuột xuống đáy dòng
sông, có những thuyền đã bị cái hút nước hút thuyền trồng ngay cây chuối
ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới dòng sông khoảng mươi phút sau
mới thấy thuyền (tan xác) ở khuỷnh sông dưới.
 · Nhưng hùng vĩ và hung bạo ở thác sông đà có âm thanh dữ dội đc miêu tả còn
xa lắm mới đến thác dưới mà đã nghe thấy tiếng nước ( réo gần mãi lại, réo to
mãi lên) so sánh tiếng thác nước như ( van xin ) như ( khiêu khích) rồi rống
lên )như (tiêng một ngàn con trâu một ngàn con trâu mộng) gầm thét như bị
cháy rừng.
 · trùng vi thạch trận đá, “mặt nước hò la vang dậy quanh mình” chỉ cần tay
lái yếu là sẽ bị trận địa đá ấy nuốt chửng. Sự hung tợn của trận địa đá ở sông Đà
đến ông lái đò vốn đã dạn dĩ cũng phải gồng mình mới vượt qua được. Ấy thế
nhưng dòng sông ấy không chỉ có một vòng vây, “nó mở ra năm cửa trận, có
bốn cửa tử một cửa sinh. Cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông”. Nguyễn Tuân
đã miêu tả việc vượt qua thác sông Đà như cưỡi hổ. Vì thế muốn vượt qua được
trận địa ấy “phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”. Chỉ cần “nắm chặt lấy cái bờm
sóng đúng luồng rồi, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa
sinh”. Đó là ông lái đò phải kinh nghiệm lắm mới nắm được những quy luật trận
địa mà sông Đà đã tạo ra.

2/2

 · Thác sông đã trở thành con quái quỷ khủng lồ vs tâm địa độc ác như (người dì
ghẻ) sẵn sàng cướp đi mạng sống của con người, hung bạo là ( kẻ thù số 1 của
con người) . Làm nổi bật sự hoang dại, kì vĩ ẩn chứa.
 · Tác giả sử dụng ngôn ngữ phong phú, gợi cảm, gợi hình , liên tưởng , lúc
thì hối hả gân guốc lúc thì chậm rãi hữu tình
 · Qua tác phẩm người lái đò sông đà nguyễn tuân, con sông đà hiện lên
hung bạo, dữ dội . Chính cách miêu tả ấy ta thấy được cuộc sống của người
dân lao động tây bắc

You might also like