You are on page 1of 2

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ phong phú của nhà văn ở các lĩnh vực khác nhau của

phong phú của nhà văn ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Hai hình
tượng thiên nhiên và con người song hành với nhau đan xen nhau trong lối
Mỗi nhân vật được sinh ra trong tác phẩm đều đại diện cho một quan điểm, miêu tả đặc sắc và ngôn từ sáng tạo đầy chất duy mỹ của Nguyễn Tuân. Thế
cách nhìn nhận sâu sắc của nhà văn đối với vấn đề thời cuộc muôn mặt của nhưng ở đây Nguyễn Tuân đã dùng thiên nhiên để làm nền tô điểm cho sự
xã hội quanh mình. Đó cũng là sự thể hiện độc đáo về kiến thức và trải tinh thạo từng trải của người lái đò độ hiểm hóc hung tợn của dòng sông đã
nghiệm của nhà văn , phong cách tài hoa, uyên bác cũng vì thế mà được bộc trở thành khung nền để người lái đò vận dụng tài năng chinh phục từng cửa
lộ một cách sâu sắc nhất. Và trong tùy bút của Nguyễn Tuân nhà văn đã ải. Ông lái đò hiện lên khác nào vị thần Thủy Tinh trong thần thoại VN,
chọn ký thác quan điểm nghệ thuật về con người, nhân sinh quan của mình nhưng có điều ông không có phép tiên mà chỉ đơn thuần là con người lao
qua hình tượng người lái đò trên sông Đà đặc biệt của Tây Bắc tiếng mời động bình dị, đời thường tiêu biểu cho phẩm chất của người lao động mới
Gọi Sông Đà hiện lên trong thiên tùy bút không Chỉ có thiên nhiên có mây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mới ở miền Bắc.
trời Tây Bắc. Tiếng mời gọi sông Đà hiện lên trong thiên tùy bút không chỉ
có thiên nhiên, có mây trời Tây Bắc mà còn có bóng dáng những người dân Không những thế bằng ngòi bút tài hoa uyên bác ông đã khắc học chân thực
lao động đang ngày đêm miệt mài với công việc xuôi ngược trên sông. Song từng đường nét vẻ đẹp khi hung hiểm lúc trữ tình của dòng sông Đà đồng
song với thiên nhiên với dòng sông Đà khi dịu dàng khi hung hiểm hình thời cũng từ vẻ đẹp thiên nhiên nguyên sơ hùng vĩ ấy người đã đúc rèn nên
tượng người lái đò mà cụ thể là ông đò Lai Châu hiện lên đầy bản lĩnh và tài chiếc đòn bẩy làm nổi bật lên hình tượng ông đò Lai Châu trí dũng tài ba.
hoa. Bởi dòng sông chảy xiết bao nhiêu trí dũng ông đò cũng lớn bấy nhiêu. Bởi dòng sông càng bạo ngược dữ dội dòng nước càng siết chảy như muốn
đay nghiến bất kì con thuyền nào trên sông thì càng tô đậm lên một minh
Trước hết người lái đò hiện lên với ngoại hình của tuổi bảy mươi “đầu tóc chứng rằng ông lái đò là người gan dạ bản lĩnh cũng như dày dạn kinh
bạc trắng” nhưng thân hình ông vẫn “đẹp như một pho tượng tạc bằng đá nghiệm và sẵn sàng đương đầu với thuỷ quái Đà giang. Nếu không có vốn
cẩm thạch” cùng cặp mắt tinh anh, nhãn lực nhìn xa vời vợi. Ở cái tuổi “ kiến thức sâu rộng về võ thuật quân sự địa lý điện ảnh văn học… cùng thiên
nhân sinh thất thập cổ lai hy” ông đò không nhũng không xương đau khớp phú thì ngòi bút ấy không thể xây dựng được một bức kí hoạ dòng sông
mỏi mà trái lại còn rất khoẻ mạnh với một cơ thể in hằn phong vị sông nước. hung bạo làm điểm tựa bật lên hình ảnh ông lái đò Lai Châu, hẳn người đọc
Nếu như “ tay ông lêu nghêu như cái sào chân lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh đã không ấn tượng về trí dũng hơn người của người nghệ sĩ dũng mãnh như
như đang kẹp lấy một cái bánh lái tưởng tượng” thì giọng nói ông âm vang viên tướng trên sông này đến thế. Vẻ đẹp trí dũng của ông lái đò được khắc
ào ào như thác lũ sông Đà, nhãn giới vời vợi như nhìn về một bến xe nào đó. học rõ nét trong tương quan với hình ảnh sông Đà hùng vĩ, hung bạo.
Thân hình ông như một pho tượng tạc bằng đá cẩm thạch với nước da ánh
lên chất sừng, chất mun ánh lên cả nắng mưa sương gió của mây trời Tây Ngay từ đầu thiên tùy bút nhà văn Nguyễn Tuân đã nhấn mạnh khẳng định
Bắc. Có thể nói vẻ ngoài của ông hiện lên đầy phong sương vững chãi tựa về sự hung hiểm của thủy quái Đà giang: “cuộc sống của người lái đò sông
như tuyệt tác được hun đức rèn giũa bởi trăm lần xuôi ngược trên sông. Tuy Đà quả là một cuộc chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên một thứ thiên nhiên
tuổi đã cao ông đò vẫn minh mẫn tinh anh và tràn đầy bản lĩnh. Những “ củ Tây Bắc có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa của một kẻ thù
nâu” còn lại trên cơ thể chính là những “ huân chương lao động siêu hạng” số 1”. Chính vì vậy mặt trận giao tranh giữa con người với loài thủy quái ấy
cho bản lĩnh hơn người ấy. Và đó cũng chính là những vẻ đẹp những chiến đã được ngầm định về sự nảy lửa gắt gao. Bởi thiên nhiên thì bão ngược và
tích lao động cần mẫn miệt mài khiến cho độc giả không khỏi thầm ngưỡng giàu sức mạnh nguyên sơ nếu so với con người ắt hẳn có phần vượt trội. Và
mộ một bậc nhân kỳ tài. Bởi chẳng cần đến một thanh niên trẻ nào mà chính quả đúng như thế dưới ống kính chân thực của nhà văn Nguyễn Tuân thạch
ông đò dày dạn kinh nghiệm và bản lĩnh này đây sẽ đưa ta ngồi thuyền xuôi trận Sông Đà hiện lên đầy dữ dội cả về trận địa lẫn âm thanh. Ngay từ khi
ngược dòng sông, sẽ giao tranh với thuỷ quái sông Đà và sẽ chiến thắng chưa đến thác tiếng nước đã “réo gần lên réo to mãi lên” tựa hồ như có
oanh liệt “kẻ thù số một” ấy trong vinh quang. giọng điệu của loài người. Khi thì réo lên oán trách lúc lại như muốn nài nỉ
van xin đôi khi lại nghe như châm chọc khiêu khích, “giọng gằn mà chế
Nếu như trước cách mạng tháng 8 NT say sưa đi tìm cái đẹp một thời quá nhạo” như một sinh thể sống thật sự. Cùng với những thanh âm tạo cảm giác
vãng còn vương sót lại trong hơi thở đời sống đưa vào trang văn “Vang cổ quái đáng sợ Đà giang còn chuẩn bị nghênh đón ông đò bằng thạch trận
bóng một thời” bằng tất cả niềm riêng thì sau Cách mạng nhà văn đã có bao vây dọc theo lòng sông. Thậm chí còn như đã “giao việc” cho từng hòn
nhiều khám phá lắng nghe và nhìn nhận một cách tinh tế dành cho người lao đá “mặt trông ngỗ ngược hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt
động bình dị đời thường. Vẫn là những câu chữ tự do phóng túng ấy nhưng nước chỗ này”. Bằng ngòi bút tinh tế tài hoa cùng khả năng miêu tả đặc sắc
trong từng biểu đạt và cảm nhận của NT qua từng trang tuỳ bút “ Người lái xuất thần Nguyễn Tuân dường như đã thổi hồn vào từng sự vật mà ông quan
đò sông Đà” ta đã thấy rõ dáng hình một nhà văn trân trọng vẻ đẹp chân chất sát từ dòng sông đà quái ác hung hiểm như loài thủy quái vật đến thạch trận
rắn rỏi đầy tài hoa của con người trên dòng sông Tây Bắc. Bằng con mắt bát quái như muốn nuốt tươi con thuyền ngay sau khi chiếc thuyền nhỏ bé
tinh đời cùng ngòi bút tài hoa, NT đã nhìn thấy ở thiên nhiên Tây Bắc một độc hành bị lính đá dẫn dụ vào bên trong với những cái bẫy được lên kế
vẻ đẹp nguyên sơ tràn đầy nhựa sống cũng như nhìn thấy ở ông đò Lai Châu hoạch công phu bởi thủy quái Đà giang.
một đôi “ tay lái ra hoa”. Xuất hiện đầy ấn tượng trên trang văn ông lái đò
đã xuôi ngược Đà giang mười năm cuộc đời không dưới trăm lần, trong đó Nhà văn tập trung miêu tả vẻ đẹp dũng mãnh và tài hoa nghệ sĩ của người
đã có đến hơn sáu mươi lần cầm lái chính. Mười năm ấy không quá dài lái đò qua ba trùng vi thạch trận chiến đấu với sông Đà. Trận đối đầu chạm
nhưng đủ để ông nắm bắt và hiểu rõ dòng sông Tây Bắc đến từng chi tiết trán giữa ông đò và trùng vi thạch trận vòng thứ nhất được miêu tả qua
nhỏ nhất cũng như làm thế nào để con người có thể chế ngự được sức mạnh những ngôn từ điêu luyện giúp người đọc có thể hình dung một cách rõ nét
dữ dội của thiên nhiên. Mười năm xuôi ngược Đà giang, ông lái đò đã ghi chân thực nhất. Ở trùng vi thạch trận này - thác đá sông Đà đã chuẩn bị dàn
nhớ chuẩn xác vị trí từng dòng nước, luồng lạch từng cửa tử cửa sinh : “Ông trận địa sẵn, đó là trận địa với bốn cửa tử, một cửa sinh. Ở đây nước phối
đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục hợp với đá reo hò làm thanh viện; những hòn đá bệ vệ, oai phong lẫm liệt;
kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”. Từng chi tiết dù cho là nhỏ nhất một hòn ấy trông như đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước
cũng đều được ông “ nhớ như đóng đanh vào tất cả các luồng nước của tất khi giao chiến và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào. Bằng các từ
cả những con thác hiểm trở”, thậm chí nếu như ví sông Đà “như một thiên ngữ: “reo hò, bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hất hàm hỏi, thách thức…”, người
anh hùng ca” thì bản hùng ca ấy ông đò đã “ thuộc đến cả những cái dấu đọc cảm nhận được không khí trận chiến nóng bỏng gay cấn hồi hộp, kịch
chấm than, chấm câu và cả những đoạn xuống dòng”. Không phải bỗng tính. Đó chính là biệt tài phù thuỷ ngôn ngữ của Nguyễn Tuân. Thác đá sông
dưng mà nhà văn nổi tiếng tài tử lại đưa vào trang viết của mình tỉ mỉ các Đà rất khôn ngoan. Chúng không chỉ đánh trên mặt trận giáp lá cà mà còn
ngọn thác, thời gian ông lái đò làm nghề. Phải chi li, cụ thể như vậy mới đánh bằng cả nghệ thuật tâm lý chiến. Trước đó chúng đã dùng âm thanh
thấy hết sự từng trải, gắn bó của với nghề đến độ kỳ lạ ở ông lão lái đò. Đấy của thác khiêu khích “giọng gằn mà chế nhạo”. Còn giờ đây chúng lại nhờ
cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thán phục của chính mình về một con người “nước thác làm thanh viện cho đá”. Với bản tính hung hãn như một loài
như được sinh ra từ những con sóng, ngọn thác hung dữ ở sông Đà. Dưới thủy quái, sông Đà đã đánh phủ đầu người lái đò với những đòn thế vô cùng
ngòi bút đậm đà tinh tuý của Nguyễn Tuân ông lái đò không chỉ hiện lên với hiểm hóc. Sông Đà cậy thế quân đông tướng mạnh nên đã “ùa vào mà bẻ
vẻ ngoài từng trải phong sương mà còn là bức chân dung đáng quý của một gãy cán chèo”, “liều mạng vào sát nách mà đá trái”, “thúc gối vào bụng và
người lao động cần mẫn. Bởi ông đã dành cả cuộc đời mình gắn liền với Đà hông thuyền”, có lúc chúng “đội cả thuyền lên”. Một loạt động từ được
giang, ông hiểu sông Đà và sông Đà như in tạc vào tâm hồn lẫn ngoại hình Nguyễn Tuân huy động để miêu tả cách đánh của sông Đà làm người đọc
ông. Hình ảnh “thần sông, thần đá” được đưa vào trang văn song hành với không khỏi rùng mình trước sự hung bạo của thiên nhiên: “ùa vào, bẻ gãy,
hình ảnh con người lao động bình dị đã thể hiện rõ nét tấm lòng trân trọng đá trái, thúc gối, độ…” và dù bị tấn công bất ngờ nhưng người lái đò vẫn
của nhà văn dành cho ông đò Lai Châu. Sông Đà hiện lên như một thủy bình tĩnh. Với chiến thuật phòng ngự để dưỡng sức cho những trùng vi sắp
quái, như vị tướng lĩnh tài ba và hung tợ với những “ quy luật phục kích” có tới, “ông đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng”; lúc này sông
sắp xếp có dàn bày sẵn để thử thách con người. Những từ “nắm chắc”, Đà lại chuyển thế bám lấy thuyền và sử dụng đòn vật “túm lấy thắt lưng ông
“thuộc”, “ thuộc đến cả”, “ nhớ như đóng đanh” càng khẳng định được sự lái đò đòi lật ngửa mình ra”. Không để cho ông đò có cơ hội xoay xở, sông
từng trải, kinh nghiệm sông nước của người lái đò, tất cả đều được tác giả Đà lại chuyển thể đánh miếng đòn hiểm độc nhất “cả cái luồng nước vô sở
lột tả bằng lối so sánh liên tưởng độc đáo vô song thể hiện rõ kiến thức bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò”. Dính miếng đòn hiểm, mắt ông
hoa lên, tưởng như “một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống châm lửa lên đầu dòng sông Tây Bắc hùng vĩ thiêng liêng mà trái tim thì thầm ngưỡng mộ
sóng”. Đòn đau khiến ông đò “mặt méo bệch đi”. Đó là cái méo bệch vốn do những người dân miền sơn cước đã đang góp phần vào công cuộc xây dựng
cái lạnh của nước làm nhăn nheo lại thêm miếng đòn đau làm ông khách gấm vóc non sông mình trên con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
sông Đà mặt như tím tái, ngây dại. Phép điệp động từ “đánh hồi lùng, đánh
đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm” gợi lên cơn đau dồn dập, hành hạ người Nguyễn Tuân quan niệm “ Mỗi trang đời là một trang nghệ thuật” con người
lái đò. Ông lái đò vô cùng mạnh mẽ rắn rỏi trong tư thế của người chỉ huy trong tác phẩm của ông dù là bất cứ câu chuyện gì ở tầng lớp nào đều là bậc
bình tĩnh tỉnh táo dùng hết sức lực để vật lộn chống chọi với sóng nước sông nghệ sĩ trong công việc, nghề nghiệp của mình. Qua sự miêu tả của NT công
Đà. Nước, đá, sóng thác sông Đà liên tục dồn dập tung ra những đòn hiểm việc lái đò đã trở thành một nghệ thuật và trình độ lái đò của ông lái đã đạt
nhưng ông đò vẫn kiên cường dũng cảm bám trụ không hề lo lắng không rời đến sự siêu phàm. Tài hoa của người lái đò được thể hiện rõ. Khái niệm tài
trận địa dù chỉ một giây phút. Có những lúc ông đau đớn nhưng vẫn cố nén hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không cứ là
vết thương ngoan cường khéo léo vượt qua cửa tử vào cửa sinh. Qua cách những người làm thơ, viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên
miêu tả ấy ông đò hiện lên như một lão tướng dày dặn kinh nghiệm quả cảm quan tới nghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ, nếu việc làm của họ đạt đến
đang điều khiển con thuyền, điều khiển trận chiến ở thế chủ động và NT trình độ tinh vi. Ông lái đò rất am hiểu về dòng sông Đà ‘ông lái đã nắm
cũng không giấu được lòng ngưỡng mộ, cảm phục trước bản lĩnh sự bình chắc binh pháp của thần song, thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của
thản của người lái đò. lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”, ông cũng nhớ mặt của từng thằng đá với
những âm mưu của chúng đến rất ung dung chủ động. Hình ảnh ông lái đò
Không một phút giây nghỉ tay, nghỉ mắt, người lái đò phải tiếp tục “phá vì thế được đánh giá là người lái đò sông đà có tự do vì người lái đò ấy đã
luôn vòng vây thứ hai”. Ông lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần sông nắm được cái quy luật tất yếu của dòng nước sông Đà.
thần đá. Biết ở vòng vây thứ hai con sông đã bố trí tăng thêm nhiều cửa tử
để đánh lừa con thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua bờ hữu ngạn. Với Đặc biệt Nguyễn Tuân đã xây dựng một hình tượng người lái đò nghệ sĩ mà
vòng vây thứ hai không phải chiến đấu với đá, sóng như cửa thứ nhất mà là nhà văn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Tác giả đã miêu tả tỉ mỉ việc đưa con
đương đầu với dòng thác sông Đà. Bằng nghệ thuật liên tưởng độc đáo thuyền đi đúng luồng nước vượt qua bao cạn bẫy của hạch trận sông Đà quả
Nguyễn như thấy ông lái đò không phải chèo thuyền vượt thác mà là cưỡi thực là một nghệ thuật cao cường từ một tay lái điêu luyện. Nhà văn đã sử
lên thác nước sông Đà. Hơn nữa bằng nghệ thuật miêu tả đòn bẩy tác giả đã dụng nghệ thuật ngôn từ có tính nghệ thuật cao để miêu tả tài năng của ông
ví thác sông Đà như một con hổ hung bạo đã vào cuộc chiến sinh tử với lái đò: “ông lái đò ghì cương lái miết một đường chéo đè sấn lên chặt đôi ra
người lái đò. Nên ông lái đã cưỡi lên thác thì phải cưỡi đến cùng như cưỡi để mở đường tiến, thuyền như một mũi tên xuyên nhanh qua hơi nước vừa
hổ. Nhằm đúng con sóng mà lướt thì cũng như nắm được cái bờm của con xuyên vừa tự động lái lượn được”. Có thể thấy ông lái đò vừa thuộc dòng
hổ để có chỗ bám, chỗ ghì tay. Rồi ông đò ghì cương lái của con thuyền, sông, thuộc quy luật của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này, vừa nắm chắc binh
chắc đôi bàn tay để bám chắc lấy luồng nước mà lái miết một đường vào pháp của thần sông thần đá. Vì thế, vào trận mạc, ông thật khôn khéo, bình
cửa Sinh. Nhưng con sông thật nham hiểm bởi nó không để chút sơ hở cho tĩnh như vị chỉ huy cầm quân tài ba. Mọi giác quan của ông lão đều hoạt
con thuyền có lối thoát. Luồng nước chứa cửa sinh cũng là chỗ lũ đá đang động trong sự phối hợp nhịp nhàng, chính xác. Xong trận, lúc nào cũng ung
mai phục. Không chỉ có thế, một bọn thủy quân đang chờ sẵn chỗ ải nước dung, thanh thản như chưa từng vượt thác. Như những nghệ sĩ chân chính,
chỉ chờ con thuyền đến là xô ra để níu con thuyền vào cửa tử. Nhưng ông đò sau khi vắt kiệt sức mình để thai nghén nên tác phẩm không mấy ai tự tán
đã nhớ mặt từng đứa một, đứa thì ông tránh để bơi chèo nhanh, đứa thì ông dương về công sức của mình. Nhà văn Nguyễn Tuân đưa ra một lời nhận
đè sấn lên, chặt đôi ra để lấy đường tiến. Và cứ như vậy con thuyền đã bỏ xét: Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, ngày
qua hết những cửa tử, và chỉ nghe bên tai tiếng reo hò của sóng nước luồng nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì
sinh. Trong trận chiến thứ hai phẩm chất nổi bật của ông lái đò lại anh hùng, là hồi hộp, đáng nhớ… Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo. Phải chăng người lái
linh hoạt và chủ động đối phó với thác nước sông Đà. đò anh hùng có lẽ dễ thấy, nhưng nhìn người lái đò tài hoa, người lái đò chỉ
có Nguyễn Tuân. Và, lời ghi chú của nhà văn thật đáng để suy ngẫm!
Nếu trong hai trận chiến trên chúng ta có thể đã đủ để ngưỡng mộ người lái
đò, nhưng với Nguyễn, tìm đến con người thì con người ấy phải được miêu
tả đến tài hoa tột bậc, phải trở thành nghệ sĩ. Và Nguyễn đã phải tiếp tục
miêu tả người lái đò trong cuộc chiến thứ ba với con sông Đà. Và cũng đến Vì vậy mà hình tượng ông lái đò in đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân
vòng vây thứ ba với nghệ thuật miêu tả sắc nét vô cùng thì ông lái hiện lên bởi ông chính là kiểu người tài hoa nghệ sĩ biết nâng nghề nghiệp của mình
như một tay lái nở hoa, đạt đến mức độ nghệ sĩ trong nghề lái đò của mình. lên thành một môn nghệ thuật. Và điều đáng chú ý ở đây là những con
Sông Đà còn một cơ hội cuối để thử thách người lái đò. Lần này ít cửa hơn người tài hoa nghệ sĩ được miêu tả không phải là những con người vĩ đại phi
mà bên trái bên phải đều là luồng chết cả, luồng sống thì lại nằm ngay giữa thường mà là những con người bình dị vô danh. Nếu như “ Chữ người tử tù”
bọn đá hậu vệ. Có thể nói trận chiến này sông Đà đã dùng thế “trên đe dưới ca ngợi cái đẹp của tài hoa, khí phách và thiên lương, qua đó phủ nhận thực
búa” làm cho người lái đò phải đối mặt với thế “tiến thoái lưỡng nan” nhưng tại phàm tục của xã hội thực dân phong kiến trước Cách mạng thì “Người lái
vào “cái khó lại ló cái khôn” - ông lái đò đã biến chiếc thuyền sáu bơi chèo đò sông Đà” lại ca ngợi con sông Đà và người lái đò sông Đà, bày tỏ niềm
thành một mũi tên còn ông giống như một cung thủ đã “phóng thẳng thuyền yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước, niềm tin yêu cuộc sống mới, con
chọc thủng cửa giữa. Thuyền vút qua cửa đá cánh mở, cánh khép, vút vút, người mới.
cửa ngoài, cửa trong lại cửa trong cùng: “Thuyền như một mũi tên tre xuyên
Với ngòi bút đặc sắc của mình kết hợp với những chi tiết ấn tượng để khắc
nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được. Thế là hết
họa chân dung nhân vật, ngôn ngữ có sự hòa quyện giữa kể và tả .. Nguyễn
thác”. Một loạt các động từ lại được Nguyễn Tuân huy động để miêu tả cách
Tuân thực sự đã khiến cho độc giả phải nhớ mãi hình ảnh người lái đò với
đánh của ông đò: “phóng, chọc thủng, xuyên qua, xuyên nhanh, lái được,
những ấn tượng khó phai. Đọc tác phẩm ta như hiểu được thêm về cuộc
lượn được…” cho thấy sự thần tốc trong cách đánh và cách đánh nhanh
sống và con người Tây Bắc trong thời kì xây dựng vùng kinh tế mới và tin
thắng nhanh đã giúp người lái đò vượt trùng vi đầy phi thường. Quả là “Đọc
tưởng vào tương lai tươi sáng sẽ đến với nơi đây
Người lái đò sông Đà, ta có ấn tượng rõ rệt về sự tự do của một tài năng, của
một đấng hóa công thực sự trong nghệ thuật ngôn từ” (Phan Huy Đông).
Nghệ thuật lái thuyền đến đây khiến người đọc hoàn toàn tâm phục, khẩu
phục. Đúng là ông lái đò đã đạt đến mức nghệ sĩ trong nghề nghiệp của
mình. Đoạn trích vì thế đã xây dựng được một “cảnh tượng xưa nay chưa
từng có”. Và vậy là bằng sự anh dũng mưu trí bằng bản lĩnh sông nước rèn
luyện suốt bao năm ông lái đò đã đưa con thuyền không những bình an vô
sự vượt qua ba trùng vi dày đặc mai phục mà còn chiến thắng oanh liệt trong
huy hoàng khiến cho thần sông, thần đá đều phải khuất phục chịu thua.

Bao nhiêu mùa lũ đi qua bao nhiêu người ngược xuôi trên con sông ấy ngày
trước, bây giờ và cả mai kia đều đã có không ít người đã hứng chịu cơn
thịnh nộ của dòng sông hung hiểm đến nỗi không còn giữ được sinh mạng
của bản thân. Chính vì vậy nên tài năng vượt thác của ông lái đò không chỉ
ánh lên vẻ đẹp của tài nghệ tài hoa mà còn ánh lên vẻ đẹp của người lao
động chân chính - những con người luôn yêu quý, hết lòng tận tụy và tuyệt
đối không bao giờ khinh suất dẫu cho đã được tôi luyện trui rèn nhiều năm
đến đâu. Một người lái đò như thế cùng một trận giao tranh ấn tượng như
thế thật khiến cho bạn đọc không thể rời mắt khỏi trang giấy mà cuốn lấy
từng con chữ một lòng dâng lên niềm khao khát được tận mắt chứng kiến

You might also like