You are on page 1of 6

“ Tuổi hai mươi khi hướng đời đã thấy

Thì xa xôi gấp mấy vẫn lên đường


Sống ở thủ đô mà dạ để mười phương
Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lớn”
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Vì lẽ sống của tuổi đôi mươi đang sục sôi trong ngực trẻ, đã có biết bao lớp người nghe theo
tiếng vẫy gọi của trái tim lên TB – một vùng đất mới để xây dựng XHCN. Và cũng chính vùng đất
ấy đã nâng giấc cho biết bao cây bút gạo cội. Ta biết đến Tô Hoài với tập truyện “Tây Bắc”, hay
Nguyễn Khải cùng đã từng xôn xao lòng mình với “Mùa lạc”, thì Nguyễn Tuân lại thăng hoa và
thỏa mãn khát khao suốt một đời đi tìm cái đẹp trên mảnh đất này với thiên tùy bút “NlĐSĐ”
Nguỹn Tuân là 1 NV lớn 1 NS xuất sắc có đóp góp đặc bit quan trọng cho dịn mạo của văn xuôi
vnHĐ. Nói đns NT là nói đn 1 NV tài hoa uyn bác, 1NS suốt đời đi tìm cái đp mà moiox trang vít
của ông là 1 công trình Ntthua hoàn mĩ được chắt lọc từ vốn ngôn ngữ xưa của dân tộc với
những tác phẩm trứ danh như “Vắng bóng 1 thời” hay “Sông Đà”. Tùy bút “ Người lái đò sông
Đà” có trong tập “Sông Đà” là 1 trong những tp lớn nhất làm nn tn tuổi của nhà văn NT giai
đoạn sau CMT8, đây là Lúc NT đã từ bỏ 1 cái tôi u uất bi phẩn bơ vơ ddr hòa mình vào cuộc
sống mới của nhân dân. Đây là thành quả NT mà NT thu hoạch được trong chuýn đi thực ts mìn
Tây Bắc xa xôi của tổ quốc, đó là 1 chuýn đi gian khổ nhưng vô cùng hào hứng. Áng văn ca ngợi
con sông Đà và người lái đò trn sông Đà thr hịn tình yu thin nhin, sự gắn bó với qu hương đất
nước và nìm tin mãnh lịt vào cuộc sống mới con người mới. Đỉn hình cho… là…
Trong tùy bút “NLĐSĐ” nhà văn đã chọn 2 lời thơ ddf từ, lời ddf từ thứ 2 là 2 câu thơ chữ Hán
của Nguỹn Quang Bích:
“ Chúng thủy dai đông tẩu_ Đà giang độc bắc lưu’ (Tất cả mọi dòng sông đù chảy vf dông Ring
con sông Đà thì chảy vf phương Bắc
Lời ddf từ thứ 1 là 1 câu thơ của nhà thơ Ba Lan:
“Đjp vậy thay, tinsg hát trn dòng sông”
Những lời thơ ddf từ ấy tựa như những nốt nhạc chủ âm của tp, tựa như chíc chìa khóa mở ra
cánh cửa đưa ta vào Ths giới NT của “NLĐSĐ” với những ý nghĩa khái quát nhất của tác phẩm.
Câu thơ: Chúng thủy…” gợi ra trước mắt người đọc hình ảnh của một dòng cảy nghịch ngược
đầy cá tính. Giữa lúc tất cả dòng sông đfu chảy vf Đông thì con sôngĐà lại rx tho hướng Bắc. Nó
ko chấp nhận đi tho những lối mòn định sẵn như những dòng sông khác mà mạnh mx bức phá
tự tin cho mình 1 lối đi ring. Đìu này hs lộ một vr đjp độc đáo của dòng sông, một vr đjp mạnh
mx cá tính và dữ dội.
Trong câu thơ “Đjp vậy thay,…” Sau cấu trúc cảm thán đjp vậy thay như một lời trầm trò thán
phục là hình ảnh tisng hát trn dòng sông, khúc ca ngọt ngào m đfm trn sông nước ấy đm đsn
cảm nhận vf 1 vr đjp thơ mộng lãng mạn trữ tình. Đìu này hs lộ cho chúng ta một vs đrp khác
hoàn đối cực của con sông Đà. Đó là vr đjp trữ tình thơ mộng

Trong tập tùy bút sông Đà, với tài năng vvaf sự tinh ts trong ngòi bút nhà văn NT đã khắc họa
thành công nhìu bức tranh TN tuỵt đjp và kì thú của núi rừng Tây Bắc. Đó là những núi xa, núi
gần min man như trùng vi thạch trận, đó là những thung lũng vàng 1 màu lúa chín với bao nhiu
thứ hoa đoa sắc tỏa hương. Nhưng đjp hơn tất cả, tinh ts hơn tất cả là hình ảnh con sông Đà
trong tùy bút “NLĐSĐ” với 2 vr đjp đối cực nhau: Lúc thì dữ dội hung bạo như 1 loài thủy quái,
lúc lại thơ mộng trữ tình như 1 nàng tin ở giữa rừng đại ngàn.
Trong tùy bút”NLĐSĐ” con sông Đà trước hts hịn ln với vr đjp hung bạo dữ dội tựa như 1 ác
thần. Cái hùng vĩ hỉm trở của dòng sông được nhà văn khắc họa tho trình tự ko gian với những
chi tít vô cùng đặc sắc. Trước ht là 1 quãng sông mà đá bờ sông dựng vách thành. Có chỗ vách
đá chtj lòng sông như 1 cái ýt hầu hjp đsn mức đứng 1 bn này bờ nhj tay nsm 1 hòn đá đã qua
bn kia vách. Con nai con hổ có lần vọt từ bờ này qua bờ kia vì lòng sông hjp, vách đá cao nn mặt
sông chỗ ấy phải đứng ngọ mới có ánh mặt trời. Đây là những hình ảnh độc đáo gợi vr hỉm trở
dữ dội của dòng sông
NV còn sử dụng những lin tưởng, tưởng tượng vô cùng độc đáo đr miu tả cái hùng vĩ hỉm trỡ,
cái sâu thẳm huỳn bí của sông Đà ở quãng này. Ngồi trong khoang đò của quãng ấy đang mùa hf
mà cảm thấy lạnh, cảm thaassy mình đăng đứng ở hf một cái ngõ mà ngóng vọng ln một khung
cửa ổ từ tầng thứ mười mấy nào vừa tắt phụt đfn địn
Cái dữ dội gh gớm của con sông Đà còn hịn ln ở quãng ghfnh Hát Losoong, đó là 1 ths giới mnh
mông dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghf suốt
năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất người lái đò nào qua đây. Trong những câu này NT đã sử
dụng nhịp địu khẩn trương dồn dập với thủ pháp tăng tín và bịn pháp so sánh tạo nn cảm giác
ddasng sợ như có sự chuỷn mình hợp lực của sóng gió nước và đá tạo nn 1 nguồn sức mạnh
khủng khíp uy híp đ dọa con người.
Sông Đà kì vĩ dữ dội còn ở những cái hút nước xoáy tít trn sông quãng Tà Mường Vát. Đó là
những cái xoáy nước khổng lồ mà NV hình dung như những cái gisng b tông thả xuống sông đr
chuẩn bị làm móng cầu. Vì thả quá nhahnh nn áp lực nước khín nước ở đây thở và ku như cửa
cống cái bị sặc. Đây là nơi tử địa, ko con thuỳn nào dám mon mn tới gần. Nú vô phúc đi vào
những cái hút nước ấy thì thuỳn sx trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt bín đi ddns mười phút
sau thì thấy tàn xác ở khuỷnh sông dưới. Miu tả quãng sông này NT còn sử dụng những lin
tưởng, tưởng tượng độc đáo rằng nú có 1 nhà quay phim táo tợn nào đó ngồi trn chíc thuỳn
thúng rồi xuống đáy khúc sông đời quay hình thì sx tạo nn 1 thước phim gây kinh hãi cho người
xm
Tuy nhin cái dữ tợn hung bạo của sông Đà chỉ được thật sự thr hịn qua hình ảnh của thác sông
Đà. Thác sông Đà là 1 ths giới của cả chân trời đá, mỗi hòn 1 dáng vr 1 kích thước khác nhau,
hòn thì to hòn thì nhỏ hòn thì tròn hòn thì mó. Nhưng mặt hòn nào cũng ngỗ ngược, nhăn
nhúm mso mó như người lao động phải xưng danh trước khi bước vào cuộc chín. Dường như
Sđà đã giao nhịm vụ cho những hòn đá nơi đây là phải hợp lực với nhau bày trùng vi thạch trận
đr chực chờ nhấn chìm NLĐ dưới đáy sâu.
Thác sông Đà còn hịn ln với 1 âm thanh gh gớm dữ dội đáng sợ được nhà văn thr hịn bằng nhìu
lin tưởng tưởng tượng tài hoa. Còn xa lắm mới đns thác dưới mà đã ngh thấy tisng nước thác
rso gần mà lại rso to mãi ln. Tín nước thác ngh như oán trách gì, van xin gì, khiu khích gì, giọng
gằn mà chs nhạo. Rồi đột ngột nó rống ln như tisng một ngàn con trâu mộng đang bị vây giữa
đám cháy rừng. Thứ âm thanh gh gớm ấy đã khín ta lin tưởng dsn âm thanh trong Tây Tiến của
Quang Dũng:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm mường hịch cọp trêu người”
Có thể nói với cách miêu tả tinh tế độc đáo và tài hoa, Sông đà hiện lên qua trang viết Nt dữ dội
hung bạo như 1 ác thần, 1 kẻ thù số 1 của con người

Trong tùy bút NLĐSĐ con sông ko chỉ hiện lên hung bạo dữ tợn như 1 vị ác thần mà NV còn nhìn
thấy ở dòng sông 1 vẻ đẹp khác: dịu dàng, trữ tình và đầy lãng mạn như 1 người thiếu nữ Tây
Bắc đương xuân. Khi nhìn sông từ trên cao xuống, con sông lửng lờ uốn lượn tựa như mái tóc
bồng bềnh của người thiếu nữ, sông Đà tuôn dài, tuôn dài như 1 áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trôi Tây Bắc, bung nở hoa ban hoa gạo thánh 2 và cuồn cuộn mù khói núi
Mèo đốt nương xuân. Đây là 1 hình ảnh so sánh độc đáo làm bộc lộ vẻ đẹp duyên dáng, lãng
mạn của dòng sông khiến ta liên tưởng đến hình ảnh sông đáy trong 2 câu thơ:
“Dòng sông đáy quê em
Sông tràng hay sông lụa”
Với sự quan sát tỉ mỉ tinh tế nhà văn đã nhận ra sự thay đổi độc đáo của màu nước sông Đà.
Nước sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa 1 vẻ đẹp riêng: “ Mùa xuân dòng xanh ngọc bích”,
“Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt 1 người bầm vì rượu bữa”. Những liên tưởng
độc đáo thú vị ấy làm ánh lên vẻ đẹp lãng mạn của dòng nước SĐ. Với sự miêu tả của NV người
đọc có thể hình dung giữa khung cảnh nên thơ của núi rừng Tbac, Sông Đà hiện lên như 1 mỹ
nhân tràn đầy xuân sắc, 1 thiếu nữ đương độ xuân thì
Trong say tưởng cảm nhận của NV, sông Đà hiện lên gợi cảm tình tựa như 1 cố nhân lâu ngày
gặp lại. Nhìn gương mặt cố nhân như nhìn thấy cái màu nắng tháng 3 Đường thi (trong thơ Lí
Bạch), thấy một sông loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Bờ
bãi sông Đầ đầy chuồn chuồn bươm bướm, tạo nên 1 cảnh sắc hấp dẫn nên thơ. Vì thấy con
sông gần gũi thân thương nên NV đã bộc lộ cảm xúc khi nhìn thấy dòng sông sau 1 chuyến đi
riêng dài ngày. Bằng những so sánh rất đỗi tài hoa: “Chao ôi, trông con sông vui như thấy nắng
giòn tan sau mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
Thế nhưng tinh tế nhất độc đáo nhất làm nên vẻ đẹp trữ tình của con SĐ đó là khung cảnh
người bên bờ sông. Với sự tài hoa trong ngòi bút, Nt đã dựng nên 1 không gian lãng mạn, trữ
tình bảng lảng khói sương như đưa ta vào cõi mông, vào miền cổ tích: “Thuyền tôi trôi trên
sông Đà…..lặng tờ đến thế mà thôi”. Trong cảm nhận tinh tế của NV khung cảnh người bên bờ
sông hiện lên vừa hoang sơ vừa trù phí và tràn trề nhựa sống ở đó. Có những nương ngô nhú
lên mấy lá ngô non đầu mùa, cỏ giang đồi núi đang ra những nõn búp, con hươu thơ ngộ ngẩng
đầu. Đặc biệt qua miêu tả tinh tế của nhà văn, cảnh bờ sông Đà hiện lên trong khói sương ảo
ảnh, trong 1 vẻ đẹp mang dại hoang sơ. Nhà văn NT đã viết những câu văn dào dạt chất thơ:
“Bờ sông hoang dại như 1 bờ tiền sử, 1 bờ sông hồn nhiên như 1 nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.
Đây là những hình ảnh so sánh liên tưởng đầy độc đáo khiến sông Đà hiện lên với 1 vẻ đẹp lãng
mãn, trong trẻo, nguyễn sơ như đưa người khách say trong cõi mộng. Có thể nói với bút pháp
tài hoa lịch lãm, qua những liên tưởng độc đáo, NT đã xây dựng thành công hình tượng sông Đà
với 2 vẻ đẹp đối cực, vừa hung bạo dữ tợn, vừa lãng mạn trữ tình. Đó là biểu tượng tuyệt vời
cảu thiên nhiên TB, là chất vàng quý giá mà NV tìm cho trang viết của mình
Trong tùy bút “NLĐSĐ” nếu như với hình tượng sông đà NT tìm được chất vàng trong
cảnh sắc TN Tây Bắc thì với hình tượng NLĐ NV lại tìm được chất vàng … hoàn hảo
trong tâm hồn những con người lao động nơi đây. Với NT lúc này con người đẹp hơn tất
cả, cao quý hơn tất cả, ông say sưa ca ngợi con người thế nhưng nếu như trước CMT8
NT thường tìm đến NN đặc tuyển của 1 thời vang bóng như ông HC trong “CNTTU” thì
giờ đây khi đã hòa mình vào nhân dân, Nt hướng ngòi bút của mình vào những con
người lao động nhỏ bé bình dị vô danh nhưng lại là anh hùng là nghệ sĩ trong nghề
nghiệp của mình. 

Cũng như hình tượng sông đà NV ông lão lái đò là hình tượng nhân vật trung tâm của TP
mà NN dựng công xây dựng. Qua đó, gửi gắm tư tưởng chủ đề của tp … như say sưa ca
ngợi con người đò là 1 người lao động nghèo khổ già yếu đơn độc. với tài sản duy nhất
là 1 chiếc thuyền con nhỏ bé ngày ngày qua lại trên sông nước Đà giang.

Trong thiên tùy bút này NT không đặt tên cho NV mà chỉ gọi theo đặc điểm lứa tuổi hay
nghề nghiệp là người lao động hay ông lão lái đò, đây là dụng ý NT của nhà văn, ông
muốn nói đến tính đại diện của NV, NV của ông không phải là những con người vĩ đại
lớn lao. Trái lại đó chỉ là người lao động bình dị chân chất vô danh như bao nhiêu NLĐ
khác mà ta có thể gặp bất kì đâu trên đất nước này. Nhưng chính những con người bình
dị và vô danh ấy lại là anh nghệ sĩ trong nghề nghiệp của họ. Đó là những con người
từng ngày từng giờ góp sức mình dựng xây đấy nước. Nói như Ng Khoa Điềm trong
đoạn trích “ Đất Nước “ :
“ Họ đã sống và đã chết
Giản dị và … tâm 
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên đất nước. ”

Để thể hiện sâu sắc hình ảnh NLĐSĐ như 1 người anh hùng, 1 NS trên sông nước, NT đã
đặt con người nhỏ bé ấy trong cuộc chiến đấu quyết liệt với dòng sông Đà hung bạo
cuộc chiến giữa TN với con người dường như không cần sức sông Đà thì hùng vĩ dữ dội
hiểm độc với sức mạnh được nâng lên hàng thần thánh, nào là sóng nước hò reo muốn
lật ngửa thuyết nào là đá sông Đà hỗn hào ngỗ ngược, nào là thác sông Đà như hùm beo
lồng lộn.

Còn con người thì nhỏ bé đơn độc với vũ khí là 1 chiếc cán chèo trên 1 chiếc thuyền
con. Những tưởng con người ngay lập tức sẽ bị đè bẹp thế nhưng không bằng ý chí nghị
lực bằng sự thông minh mưu trí của … con người đã chiến thắng TN. NT say sưa ca
ngợi con người, con người mà nói như HemingWay:” Con người có thể bị tiêu diệt
nhưng không thể khuất phục.

Vẻ đẹp của NLĐSĐ trước hết hiện lên ở sự từng trải ở sự hiểu biết sâu sắc và kinh
nghiệm đi giang sông nước: Ông nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào trong trí nhớ tất cả những
luồng lạch những con nước hiểm trở. Sông Đà đối với ông lái ấy tựa như 1 trường thiên
anh hùng ca mà ông đã thuộc đến từng dấu chấm than và từng đoạn xuống dòng. Vì vậy
mà nếu sông Đà lợp lờ cạm bẫy bày trưng vị thạch trận bủa vây thì ông lão lại tựa như 1
viên tướng cầm quân đã nắm chắc binh pháp của thần sông thần đã điều khiển con
thuyền cưỡi lên thác ghềnh mà xé toang trùng vi thạch trận. 

Thế nhưng 1 NLĐ nhỏ bé đơn độc muốn chiến thắng được dòng sông dữ tợn thì kinh
nghiệm sông nước thôi chưa đủ ở NLĐ ấy còn hội tụ những phẩm chất quan trọng của 1
người anh hùng trên sông nước đó là sự thông minh mưu trí đó là bản lĩnh mạnh mẽ và
tinh thần dũng cảm đó là ý chí nghị lực phi thường với 1 quyết tâm không lay chuyển
được. Chính vì thế cài những lúc đối mặt với dòng sông dữ tợn đù bị thương đau đớn
đến mức mặt … bệnh đi ông lão vẫn cương quyết không chấp nhận thất bại vẫn vượt
qua tất cả để đưa con thuyền về đến đích

NLĐSĐ không chỉ hiện lên như 1 anh hùng mà còn hiện lên như 1 NS đầy tinh vi điêu
luyện trên sóng nước đà giang cuộc chiến đấu với dòng sông đầy cam go nguy hiểm chỉ
con tính sai 1 chút, quá đà 1 chút là phải sẽ đánh đổi bằng cả tính mạng vậy mà ko một
chút căng thẳng sợ sệt âu lo; ông lão vượt sông 1 cách nhẹ nhàng thanh thoát như
chẳng có chuyện gì xảy ra. Cứ thế thuần thục điêu luyện đưa con thuyền vượt qua thác
ghềnh để về đến đích.

Vẻ đẹp NS của ông Lão lái đò còn được thể hiện 1 cách độc đáo sau cuộc vược sông, cuốc
chiến với dòng sông Đà là cuộc chiến đấu sinh tử 1 mất 1 còn. Vậy mà ko 1 chút căng thẳng sợ
hãi sau khi vượt qua nguy hiểm khuất phục dòng sông, ông lão lại hiện lên với phong thái ung
dung nhân tản, với 1 cốt cách NS đậm nét xem mọi thứ nhẹ nhàng như ko. Cho nên sau cuộc
vượt sông sóng nước xèo xèo tan trong trong trí nhớ, sóng nước trở lại thanh bình, nhà đò
đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm làm và bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh mà chẳng ai
nói 1 lời nào về chiến thắng vừa qua. Đó là cái ung dung thứ thái của 1 con người vừa dành
dc sự sống từ tay con Sông Đà hung bạo, phi thường đã trở thành cái bình thường, phẩm
chất anh hùng quyện trong chất tài hoa NS
Hình tượng người lái đò sông Đà được xây dựng rất thành công qua ngòi bút độc đáo và
sáng tạo của Nguyễn Tuân. Trong hơi thở văn chương ấy, nhà văn đã khẳng định được
tài năng và sức mạnh cường đại của con người, cuộc chiến không cân sức giữa con
người lao động và thiên nhiên kỳ bí vốn có nhiều cam go, vất vả. Nhưng bằng sự thông
minh, sáng tạo, đức tính kiên cường, tỉ mỉ vốn ăn sâu vào máu của những người lao
động, họ đã chiến thắng một cách huy hoàng, vẻ vang nhất, trở thành người nghệ sĩ tài
ba trên chính mặt trận tìm kế sinh nhai của mình.

You might also like