You are on page 1of 2

SÔNG ĐÀ TRỮ TÌNH Ngược lại, đến với Nguyễn Tuân, con người là chuẩn mực để so sánh.

Ông
kéo thiên nhiên lại gần với con người. Với Nguyễn Tuân, con người là trung
Xưa kia, Napoleon đã từng nói: “ trên thế giới có 2 loại sức mạnh: thanh tâm của vũ trụ, là một tiểu vũ trụ. Vì vậy, ông nhìn sông Đà như áng tóc của
gươm và cây bút. Thanh gươm thì đoạt thành chiếm đất, cây bút thì thu phục người thiếu nữ. Qua dáng vẻ ấy, Đà của Nguyễn hiện lên như người con gái
lòng người”. Còn đối với Benjamin Franklin đã khảng khái kết luận : “ ngòi Tây Bắc nữ tính, dịu dàng, e ấp, kín đáo và đầy bí ẩn. Có thể thấy đó là một
bút mạnh hơn thanh gươm” như một tuyên ngôn khẳng định điều kì diệu và vẻ đẹp rất thơ một vẻ đẹp như bước ra từ chốn thần tiên mơ mộng xao động
phi thường mà cây bút có thể tạo ra. Và cây bút của NT với sức mạnh diệu cả đất trời qua bao mùa mưa nắng. Cái nét trữ tình đậm đà ấy khiến nhà văn
kì ấy đã thành công chinh phục lòng độc giả qua hình tượng trữ tình của bộc bạch : “ Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà”. Một
dòng sông Đà. Vẫn là dòng sông ấy nhưng sau khi dòng sông vặn mình vào lời thừa nhận thành thực rất chân thành của một kẻ trót yêu người thiếu nữ
một bến cát khi chút bọt nước cuối cùng của sóng gió thượng nguồn “ xèo ấy.
xèo tan trên cát” ngòi bút tài hoa của NT đã bất ngờ dẫn người đọc đến một
Đà giang êm đềm như một giấc mơ, dịu hiền như miền cổ tích. Cũng từ trên cao nhìn xuống nhưng với những thời gian khác nhau Nguyễn
Tuân còn thấy được sự thay đổi màu nước theo mùa của dòng sông Đà. Thế
Khi định tìm hiểu bất cứ 1 đối tượng nào nhà văn NT đều kì công trong giới văn chương luôn tâm niệm nhà văn hay là người phải hội tụ đủ cả tâm
khám phá như tác giả đã viết trong tùy bút của mình: “ tôi đã bay tạt ngang và tài. Nhà văn phải ngụp lặn vào đời sống để dùng cái tâm cảm thấu cuộc
qua sông Đà mấy lần”. Chính vì vậy mà để khắc họa vẻ đẹp trữ tình của đời và lấy tài phú lên cảnh vật. Để miêu tả được hai mùa nước đẹp nhất trên
sông Đà nhà văn đã quan sát từ nhiều góc độ khác nhau, trước hết là từ trên sông Đà, Nguyễn Tuân chắc hẳn phải dụng công nghiên cứu kĩ lưỡng lắm.
cao nhìn xuống. Dòng chảy uốn lượn giống như “ cái dây thừng ngoằn Ông say sưa đắm chìm trong sắc xanh của làn nước mùa xuân. Ông trân
ngoẻo dưới chân mình”. Nếu ở thượng nguồn, con sông Tây Bắc hung bạo trọng gọi nó là “dòng xanh ngọc bích” trong xanh, quý phái và êm nhẹ. Nếu
dữ tợn với những vách đá cheo leo, những hút nước hiểm sâu, vang vọng Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho sông Hương niềm tự hào khi thuộc về
thấy sóng thác luồng sinh, thì ở quãng hạ nguồn con sông lại trở nên uyển một thành phố duy nhất thì Nguyễn Tuân lại dành niềm thiên vị cho sông
chuyển mềm mại biết bao nhiêu. Có thể hình dung do địa hình Tây Bắc Đà khi so sánh dòng ngọc bích trong trẻo ấy với màu xanh canh hến lờ đục
hiểm trở truân chuyên nên sông Đà không thể chảy theo một đường thẳng của sông Gâm, sông Lô. Trong hơi thở của núi rừng Tây Bắc bạt ngàn hùng
mượt mà, êm ả mà nó quanh có, uốn lợn vòng vèo. Sông Đà như ca dao xứ vĩ sông Đà lặng lẽ nghiêng mình xanh ngọc bích- sắc màu của nước của núi
ví cong cong uốn lượn như hình con long trên núi. Dòng sông bỗng mềm đi, của trời. Trong cảm thức của độc giả nét đẹp nơi sông Đà mùa xuân dường
uyển chuyển, nhẹ nhàng uốn lượn qua những dãy núi, triền đê. Chính dòng như là một kỳ quan vô thực nhẹ nhàng khảm vào lòng người một sắc màu
chảy quãng này đã từng là “ cái con sông hàng năm và đời đời kiếp kiếp làm gợi cảm và trong lành. Đó là biểu hiện của niềm yêu, tâm hồn thích thị tài,
mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với khoe uyên bác. Sự uyên bác còn được văn nhân đặc tả màu nước sông Đà về
người lái đò sông Đà”. Ngồi trên tàu bay nhìn xuống, người lữ khách “ càng mùa thu “lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bần đi vì rượu bữa bất mãn,
thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây bực bội gì mỗi độ thu về”. Đó là dòng phù sa nặng nề đang chảy. Phù sa ăm
dưới chân mình”. Một đại dương đó đã từng là những đám tảng đá hòn ngỗ ắp sông Đà sẽ đổ đi khắp ruộng lúc, bờ dâu, bãi mía…để góp phần tô điểm
ngược kiêu căng lúc nào cũng gầm gừ khó tính. Nhưng cũng trong góc nhìn cho sự trù phú của Tổ quốc. Ở hình ảnh con sông trữ tình, người ta còn thấy
này “ chân trời đá” kia đã chỉ còn là “ một đại dương đá lờ lờ” thoắt ẩn thoắt được niềm gửi gắm của một tấm lòng tha thiết với quê hương. Nhà văn
hiện trong mây trời, mang nét lãng mạn nên thơ. Vẻ đẹp ấy của dòng sông khẳng định: “nước sông Đà chưa bao giờ đen như thực dân Pháp đã đè ngửa
làm nhà văn dường như không tin vào mắt mình. Đến đây tất cả sự dữ dằn con sông ta ra đổ mực tây vào mà gọi bằng cái tên Tây láo lếu”. Luận điệu
của con thủy quái cuồng nộ với ông đò, con sông dữ dội của câu đồng dao bác bỏ như một lời khẳng định, lời tố cáo luận điệu xảo trá của bọn thực dân
dần biến mất, trả về vẻ duyên dáng cho sông Đà ở trung lưu. và phải chăng nhà văn đang muốn thể hiện quan niệm sáng tác không bao
giờ muốn lặp lại mình trên từng dòng sông chữ nghĩa, không muốn đi theo
Trong ánh nhìn đầy trân quý của nhà văn khi nhìn từ trên xuống dòng sông lối cũ quen nhàm chán trên hành trình sáng tạo văn chương. Ông muốn trả
còn mang vẻ đẹp của một mỹ nhân với dáng hình yêu kiều diễm lệ hiện lên lại vẻ trữ tình vốn có cho sông Đà bằng sự yêu mến của một niềm yêu: yêu
qua hình ảnh áng tóc trữ tình mềm mại duyên dáng. “Con sông Đà tuôn dài, thiên nhiên, tình yêu nước. Với góc nhìn từ trên cao xuống và khái quát từ
tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời nhiều thời gian khác nhau thì sông Đà mang vẻ đẹp dáng dấp của một mỹ
Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo nhân khiến lòng người say đắm si mê.
đốt mương xuân”. Không phải vô cớ “người thợ kim hoàn của chữ” lại đặt
vào câu văn hai tính từ “tuôn dài”. Với điệp từ này sự miên man bất tận của Không những thế để người đọc có thể có cái nhìn đa chiều về dòng sông NT
dòng sông trải ra vô tận dọc khắp chiều dài biên giới phía Tây của Tổ quốc. còn miêu tả nó từ bỡ bãi sông Đà. Người trôi thuyền nhìn thấy dòng sông
Sự mềm mại của dòng sông được ví như mái tóc mượt mà, nữ tính của trước mắt dưới ánh nắng gợi cho tác giả nhớ tới những trò chơi của trẻ co,
người con gái. Cô gái ấy có mái tóc tuôn dài, mềm mại. Mái tóc ấy lại được thấy trước mặt mình loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào rồi bỏ
ẩm hiện trong mây trời của Tây Bắc, của khói sương mờ ảo khi người dân chạy. Với sự liên tưởng đó tác giả muốn khắc họa vẻ đẹp Đà giang đầy sự
đốt nương làm rẫy vào mùa xuân với những chùm hoa ban với sắc trắng tinh trong sáng và hồn nhiên. Và trong ánh sáng lóe lên vào khắc sắc nước sông
khôi, sắc tím và màu đỏ tươi đầy quyến rũ của hoa gạo tháng ba – phảng Đà đẹp dịu dàng thi vị đã gợi cho tác giả nhớ đến nắng tháng 3 đường thi
phất vị Đường thi, chính điều đó lại càng tô điểm cho áng tóc trữ tình tạo qua câu thơ “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, làm cho người đi rừng
cho Đà giang vẻ đẹp duyên dáng ở núi rừng Tây Bắc. Thiên nhiên hoa cỏ dài ngày bất ngờ gặp lại con sông “vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa
như đang hòa mình tôn vinh ánh sắc của dòng sông, khung cảnh sinh hoạt dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”. Với nghệ thuật so sánh cụ thể
của con người cũng vì thế mà trở nên lãng mạn không kém, đó là hình ảnh Nguyễn Tuân đã cho người đọc thấy được tình cảm, cảm xúc của mình đối
khói núi bay cao nghi ngút của người Mèo đang đốt nương xuân. Đây được với con sông của miền tây tổ quốc, không chỉ đơn thuần là cảm xúc của một
xem là hình ảnh đặc trưng của vùng núi Tây Bắc, hình ảnh mù khói ấy như con người đối với một con sông mà đó là xúc cảm của những “cố nhân” sau
một tấm voan mỏng giăng mắc trên sông tạo cho dòng sông vẻ đẹp mơ bao ngày xa cách. Niềm vui ấy như tiếng cười giòn tan trong ánh nắng của
màng huyền ảo gợi sự hấp dẫn bí ẩn chờ đợi con người khám phá. Vì vậy mặt trời bừng chói sau một kì mưa dầm ẩm ướt, hay như một giấc chiêm
mà dòng sông mang nét đẹp yêu kiều, duyên dáng làm đắm say bao hồn bao ngọt ngào nhưng ta choàng tỉnh giấc và giờ đây lại được nối lại. Phải
người khi nhìn nó ở góc độ này. Điểm đặc biệt trong cách miêu tả trên chính chăng vì lòng người vui nên dòng sông giờ đây lại mang một vẻ đẹp gợi
là vẻ đẹp đậm chất thơ mà nhà văn phú cho sông Đà. Ông lấy áng thơ đặt cảm và thi vị của nắng trên sông Đà. Và khi nhìn từ bờ bãi sông Đà lại gợi
vào áng tóc. Phải chăng sông Đà thơ mộng đến độ khiến cụ Nguyễn muốn ra một thế giới thần tiên trong khu vườn cổ tích. Từng “bờ sông Đà, bãi
đề thơ vào sông nước. Sông Đà đang bung nở sức xuân trên nền trắng của sông Đà, chuồn chuồn, bướm lượn trên sông Đà” quyện khắp khung cảnh
hoa ban và sắc đỏ của hoa gạo. Nhà văn đã dùng cọ mẫu vẽ lên mấy nét từng chút “tãi” vào tâm trí người lữ khách. Vẻ đẹp sống động của bờ bãi Đà
khiến bức họa hiện lên xao động lòng người. Sông Đà ở góc độ này vừa Giang được miêu tả trong câu văn gồm nhiều chủ
nhuốm màu thơ, dậm tô màu họa, nữ tính e ấp như cô gái đáng yêu. Bởi nó
được phủ lên tấm khăn voan mỏng của làn khói làm thi vị, hư ảo đến lạ ngữ nối tiếp đứng cùng nhau một cách kiêu hãnh khoe trọn sự căng tràn
lùng. Hơn nữa, nếu để ý hẳn độc giả bạn đọc sẽ nhận thấy trong thơ ca cổ mơn mởn của sức sống thiên nhiên. Điệp ngữ sông Đà được lặp lại với cuối
trung đại, các bậc tao nhân thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho con mỗi câu như tỏ phấn khởi reo vui của người lữ khách khi ngắm nhìn vẻ đẹp
người. Làm sao quên được hình ảnh: của thiên nhiên, của bãi bờ. Tiếng reo vui giữ ấm hồn cảnh vật lòng khấp
khởi trước cánh chuồn chuồn bươm bướm nhẹ bẫng du dương. Khi nhìn
“Cổ tay em trắng như ngà sông Đà từ bờ bãi hai bên khiến tác giả nhớ về những gì xa xưa đẹp đẽ nên
trong cảm nhận của Nguyễn Tuân sông Đà lúc này giống như một số phận.
Đuôi mắt em sắc như là dao cau Bởi thế khi gặp lại sông đà đã cho cảm nhận về cái đầm đầm ấm ấm rất quen
thuộc và thấy vui một cách ngỡ ngàng hồn nhiên: “chao ôi vui như thấy
Nụ cười như thể hoa ngâu
nắng giòn tan sau kì mưa dầm như nối lại chiêm bao đứt quãng”
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”
Hơn nữa vẻ đẹp trữ tình của dòng sông còn được thể hiện ở lòng sông từ
một du khách hải hồ trên sông. Sông Đà mang vẻ đẹp tĩnh lặng yên ả thanh
bình “cảnh ở đây lặng tờ như từ thời Trần, Lý, Lê, dòng sông này đã lặng đi
biết bao”. Sự tĩnh lặng, “lặng lẽ” đó càng làm nổi bật vẻ đẹp nguyên sơ,
hoang sơ của đôi bờ sông Đà. Đúng như tác giả đã so sánh “bờ sông hoang
sơ như bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như cổ tích xưa”. Phép so sánh độc
đáo, sử dụng không gian để gợi thời gian, mở rộng biên độ làm nổi bật vẻ
đẹp hồn nhiên, trong sáng, nguyên sơ của những ngày đầu. Hai từ “lặng”
được lặp lại hai lần theo lối thơ trùng điệp rất đặc trưng, không gian im ắng
nhưng không thể “lặng” hơn được nữa. Du khách đi thuyền trên dòng sông
này mà có cảm giác như đang đi ngược về quá khứ xa xăm. Nó vắng vẻ tới
mức không có một bóng người, lặng im không có một tiếng động đến nỗi
tác giả thèm được giật mình vì một tiếng còi xuple của một chiếc xe lửa đầu
tiên - đường sắt Phú Thọ -Yên Bái- Lai Châu. Nghĩa là bình thường âm
thanh của tiếng còi xe lửa là âm thanh chói gắt nhưng giữa cái tĩnh lặng như
thế này tác giả lại thèm được nghe âm thanh ấy để khuấy động không gian.
Ngoài ra để một lần nữa tái hiện vẻ đẹp tĩnh lặng yên bình nhà văn còn dùng
hình ảnh tiếng cá đập nước. Đây là âm thanh dễ bị chìm lấp đi trên mặt sông
bao la nhưng giữa không gian tĩnh lặng này thì âm thanh ấy lại khiến cho
đàn hươu thơ ngộ phải giật mình vụt biến. Đây là biện pháp nghệ thuật lấy
động tả Tĩnh như một cõi nguyên sơ của sông Đà. Tất cả gợi ra một không
gian tĩnh mịch đến độ người ta có thể lắng mình lại mà cảm nhận được ngay
cả tiếng cá quẫy dưới mặt nước. Chỉ một tiếng cá đập nước thôi cũng đủ để
khiến người ta giật mình “đuổi mất đàn hươu vụt biến”. Trong cái âm thanh
ngắn ngủi ấy đem đến cảm nhận về sức sống tràn đầy, sự giàu có trong lòng
Tây Bắc.

Sự êm ả của sông Đà xuôi dòng cảm quan của tác giả về đến hiện tại. Dòng
sông mang vẻ đẹp sinh động tràn đầy nhựa sống như bắt đầu một mùa nảy
lộc sinh sôi. Nhà văn kỹ lưỡng miêu tả thảm thực vật phong phú hai bên bờ,
Nhìn ngắm “một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa” thưởng lãm
bức tranh thiên nhiên “cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp”đầy sức
sống tươi non mơn mởn tượng trưng cho sự sinh khởi những điều mới,
những sự tốt đẹp ,trong lành. Động từ “nhú lên” “đang ra” góp phần mạnh
mẽ biểu hiện sức bật nhạc khúc nồng nàn trong trẻo của thiên nhiên. Những
mầm xanh cựa mình trong nắng sớm mùa cũ ngả về trời đông vươn mình
trỗi dậy một hình hài mới để tiến lên cùng nhịp bước của đất nước. Sông Đà
gợi cảm hứng cho thi ca bao đời như thơ của Nguyễn Quang Bích đặc biệt
trong cái nhìn của Tản Đà sông đà như một người tình nhân chưa quen biết.
Bởi thế sông đà vẫn ẩn chứa nhiều bí ẩn khiến nó luôn hấp dẫn mời mọc con
người khám phá. Dưới góc nhìn của một du khách hải hồ trên sông Đà thì
con sông hiện lên với vẻ đẹp của một tình nhân. Sông Đà mang vẻ đẹp gợi
cảm thân thuộc và gắn bó với con người. Sự đan xen trội lẫn những vẻ đẹp
và nét tính cách đa dạng khiến sông đà trở nên hấp dẫn và trở thành đối
tượng trong trang văn của Nguyễn Tuân

Với việc sử dụng các biện pháp tu từ so sánh nhân hóa ẩn dụ kết hợp với tri
thức đa dạng trên mọi lĩnh vực ngành nghề, cách dùng từ sáng tạo Nguyễn
Tuân đã thể hiện thành công vẻ đẹp trữ tình vừa cá tình hiền hòa gần gũi êm
dịu vừa rất mực thơ mộng của dòng sông Đà. Mảnh đất Tây Bắc thân
thương vì lẽ đó mà in đậm trong tâm trí của biết bao độc giả.

You might also like