You are on page 1of 2

Văn học địa phương: điều giản dị (Huyền Minh)

1,tác giả
- Đc đánh giá 1 trong những cây bút tiêu biểu của hội văn học nghệ thuật hà giang
Có nhiều sáng tác có giá trị đóng góp cho sự phát triển chung của văn học tỉnh nhà
2 ,bài thơ
-Sáng tác vào T8- 2004
-Đc đọc tại văn Miếu và giới thiệu trên sóng của đài tiếng nói VN đài truyền hình
VN và đài truyền hình Hnoi
3 Đọc hiểu văn bản
A.khổ 1
- Những nét sinh hoạt bình dị đặc trưng trong cuộc sống người dân vùng cao núi đá
Hà Giang
Sinh ra ở trên đá
Lớn lên từ ruột đá
Ăn mèn mén bằng muôi gỗ
Uống nước đun bằng ống đồng
 Gợi hình dung liên tưởng : Cao Nguyên đá trải dài triền miên bất tận hùng vĩ
mênh mông rộng lớn
 Cuộc sống giản dị đời thường của người dân trên Cao Nguyên đá đầy thử
thách
- Nghị lực ý chí của người dân vượt lên thiên nhiên khắc nhiệt để sống gắn bó
với bản làng
B, Khổ 2
- Ca ngợi người dân HÀ Giang: những con người cần cù chăm chỉ tài hoa đang
ra sức xây dựng cuộc sống mới
+ các từ ngữ “nõn , nhắm” đặc tả mùa màng tươi tốt bội thu -> công sức lao
động thành quả của người dân lao động
+ các từ cần mẫn khéo léo -> đức tính sự tài hoa
-Cảm xúc gợi ca và gắn liền với suy ngẫm về mạch buồn lịch sử dân tộc
-Tóm lại: thể hiện niềm gợi ca tự hào biết ơn sâu sắc
- Nhắc nhở thế hệ mới nối tiếp phải biết gìn giữ phát huy truyền thống quê
hương
c, Khổ 3
- Nhấn mạnh cuội nguồn sinh thành dưỡng dạng sự chở che bao bọc của quê
hương
- Tình nghĩa thủy chung : tình yêu đôi lứa , tình cảm gia đình,tình vợ chồng
chung thủy
*Nghệ thuật:
- lời thơi mộc mạc giản dị ngôn ngữ giàu hình ảnh khơi gợi được sự liên tưởng
suy ngẫm của người đọc về những điều giản dị trong cuộc sống ở quê hương.

You might also like