You are on page 1of 118

QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC
(THPT-THCS)
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Giáo dục trong xã hội hiện đại
1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.2. Xu thế và chiến lược phát triển giáo dục trên thế giới
1.3. Chiến lược phát triển và xã hội hoá giáo dục giáo dục ở Việt Nam
2. Quản lí hành chính nhà nước và quản lí nhà nước về giáo dục
2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục
2.2. Nhà nước, quản lí hành chính nhà nước và công vụ, công chức; Quản lí nhà nước về GD; Phân cấp quản lí nhà nước về GD
2.3. Luật Giáo dục
3. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
3.1. Căn cứ xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
3.2. Tính chất, nguyên lí, mục tiêu và xu hướng phát triển giáo dục Việt Nam
3.3. Nội dung và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam
3.4. Giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
4. Công tác quản lí giáo dục trong trường phổ thông
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường
4.2. Nội dung quản lí giáo dục trong nhà trường; Nguyên tắc, phương thức quản lí nhà trường
4.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên và các chức danh trong bộ máy quản lí nhà trường.
4.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí nhà trường.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
a. Cuộc CMCN 4.0
Thách
Tất yếu Cái mới Cơ hội thức

Tạo ra
Tốc độ phát Cơ cấu kinh Bất bình
nhiều SP -
triển KT-XH tế - VH - XH đẳng
DV

Đột phá về Yêu cầu Con người


Giải phóng
KH-KT-CN nguồn nhân cần kĩ năng
sức người
lực mới mới
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
b. Nền kinh tế tri thức
- Khái niệm này xuất hiện vào thập niên 60s
của TK 20 (Frizt Machlup và Peter Drucker);
- Cơ chế của nền kinh tế này? Rất khó?
- Nền kinh tế dựa vào tri thức trên cơ sở phát
Nền kinh triển KH-CN cao?
tế tri thức - Hay nền kinh tế dựa vào thị trường chất xám?
là gì? - Biểu trưng của nó là “giá trị ròng” trên sản
phẩm?
- Có rất nhiều cách hiểu khác nhau, tùy thuộc
vào cách tiếp cận.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
b. Nền kinh tế tri thức
Giai đoạn KT sơ khai (Tự
Tiêu chí Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức
cung tự cấp)

Lao động, đất đai, vốn, công Lao động, đất đai, vốn, công nghệ,
Đầu vào của sản xuất Lao động, đất đai, vốn
nghệ, thiết bị thiết bị, tri thức, thông tin

Của cải, hàng hóa, tiêu dùng, xí Sản phẩm công nghiệp với công nghệ
Đầu ra của sản xuất Lương thực
nghiệp, nền công nghiệp hiện đại, tri thức, vốn tri thức

Cơ cấu xã hội Nông dân Công nhân Công nhân tri thức
Tỉ lệ đóng góp của
<10% >30% >80%
KHCN

Đầu tư cho giáo dục <1% GDP 2-4% GDP 8-10% GDP

Tầm quan trọng


Nhỏ Lớn Rất lớn
của giáo dục
Trình độ văn hóa trung
Tỉ lệ mù chữ cao Cố gắng đạt sau THCS Đa số sau trung học phổ thông
bình
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
b. Nền kinh tế tri thức
Khái niệm:
(1) Theo WBI (Học viện NH thế giới): Nền kinh tế dựa vào tri thức như là động
lực chính để phát triển; trong đó kiến thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến
và vận dụng để thúc đẩy phát triển”.
(2) Theo GS. Viện sĩ Đặng Hữu: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự
phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống”
→ Nền kinh tế tri thức là một “lực lượng sản xuất của thời đại, đặc trưng cơ
bản của nó là thị trường chất xám”
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
c. Hội nhập kinh tế thế giới
- Thứ nhất: Hội nhập là xu hướng khách quan?
Ưu điểm:
+ Tạo ra khả năng phát triển, phổ cập công nghệ thông tin và các
phương tiện viễn thông;
+ Hình thành nền kinh tế tri thức;
+ Tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa và tư tưởng
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại;
+ Giải quyết một số vấn đề chung đang đối mặt với toàn cầu hóa
kinh tế và sự phát triển xã hội.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
c. Hội nhập kinh tế thế giới
- Thứ 2: VN đã tham gia vào WTO (2007), các hiệp định (GATS)?
+ Tranh cãi về hội nhập trong đó có GD (GATS);
+ Xu hướng quốc tế hóa mối quan hệ giữa toàn cầu hóa kinh tế và
GD;
+ Vấn đề cân nhắc lợi ích quốc gia khi hội nhập;
+ Quan điểm của chúng ta về GD?
+ Thách thức đối với vấn đề phát triển giáo dục và quản lý nhà
nước về GD;
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
c. Hội nhập kinh tế thế giới
UNESCO WTO (GATs)
- Tổ chức Khoa học, Giáo dục, Văn - Tổ chức Thương mại Thế giới có
hóa của Liên Hiệp Quốc (188 TV) (150TV);
- Quan điểm: - Quan điểm: xem GD là một lĩnh vực dịch
vụ, hàng hóa có thể mua bán, trao đổi;
+ Giáo dục là quyền lợi cơ bản của
- GATs là “Hiệp định chung về TM”;
con người;
- Xu hướng ủng hộ GATs về GD;
+ Hợp tác quốc tế là nhằm tăng khả - Xu hướng phê phán GATs;
năng tiếp cận GD cho mọi người; - Về phương thức GATs có 4 phương
+ Tăng chất lượng giáo dục; thức: cung cấp qua biên giới; tiêu dùng
+ Tăng giao lưu văn hóa, kinh ngoài lãnh thổ; hiện diện thương mại và
nghiệm phát triển GD hiện diện cá nhân.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
c. Hội nhập kinh tế thế giới
- Thứ 3: Kinh nghiệm của các nước khi hội nhập
+ Tham gia GATS là tự nguyện
+ Hầu hết các nước đều không “mở cửa” đối với GD
+ Nếu có, chỉ cam kết đối với GD tư nhân;
+ Nhiều QG có nền GD phát triển không cam kết GATS đối với
GD (OCED –Tổ chức hợp tác và phát triển KT)
+ Trung Quốc, một quốc gia “tương đồng” với VN tuy có cam kết
nhưng rất hạn chế.
+ Các nước ASEAN cũng cam kết mức tối thiểu
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
c. Hội nhập kinh tế thế giới
- Thứ 4: Những tác động của kinh tế thị trường lên GD:
1) Về lý luận và thực tiễn thấy rõ tác động của kinh tế thị trường
lên giáo dục - đào tạo ở những mặt chủ yếu sau:
(i)- Hình thành mục tiêu - tiêu chí giáo dục gắn với yêu cầu về nguồn nhân
lực;
(ii)- Hình thành các giá trị xã hội, giá trị văn hoá, giá trị con người;
(iii)- Hình thành nội dung, chương trình và phương thức giáo dục;
(iv)- Đòi hỏi giáo dục gắn trực tiếp hơn, hiệu quả hơn;
(v)- Hình thành thị trường HH-DV giáo dục - đào tạo;
(vi)- Sự thay đổi vai trò của Nhà nước và vai trò của cơ chế thị trường;
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.1. Đặc điểm của xã hội hiện đại
c. Hội nhập kinh tế thế giới
- Thứ 4: Những tác động của kinh tế thị trường lên GD:
2) Về nhận thức: Cần nhận thức rõ các yếu tố và quá trình
giáo dục gia nhập vào kinh tế thị trường ở các cấp độ:
+ Cấp độ 1: Không chấp nhận KT-TT;
+ Cấp độ 2: Mức độ tham gia hạn chế;
+ Cấp độ 3: Tham gia hoàn toàn vào KT-TT.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
a. Những cơ hội
- Cơ hội phát triển nền GD:
+ Về quy mô
+ Về chất lượng
+ Về hiệu quả
- Đẩy mạnh chuẩn hóa và hiện đại hóa giáo dục:
+ Hoàn thiện và chuẩn hóa hệ thống
+ Tiếp cận đảm bảo chất lượng theo chuẩn quốc tế
- Cơ hội cải thiện năng lực quản lý GD; tạo cơ hội sử dụng dịch vụ
GD cho mọi người.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.1. Đặc điểm xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục
1.1.2. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
b. Những thách thức
- Vấn đề đối với thực hiện mục tiêu GD: Đảm bảo giữ vững được
nguyên lý, tính chất và mục tiêu của GD nước nhà
- Việc bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục
- Kiểm soát chất lượng giáo dục.
- Năng lực cạnh tranh trong giáo dục
- Nguy cơ tụt hậu xa hơn về giáo dục so với khu vực và thế giới
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.2. Chiến lược phát triển giáo dục một số quốc gia trên thế giới
1.2.1. Chiến lược phát triển GD của Malaysia (2013-2025)
a. Những yêu cầu đổi mới đến 2025
- Tạo cơ hội công bằng để tiếp cận giáo dục chất lượng quốc tế.
- Đảm bảo rằng mọi trẻ em thành thạo tiếng Bahasa Malaysia và tiếng Anh và được khuyến khích
học thêm một ngoại ngữ.
- Tạo nên những công dân Malaysia có ý thức về các giá trị.
- Biến việc giảng dạy thành nghề nghiệp được lựa chọn.
- Đảm bảo người quản lý hoạt động hiệu quả trong tất cả các trường học.
- Trao quyền cho các trường học trong việc điều chỉnh các giải pháp thực hiện theo nhu cầu.
- Thúc đẩy CNTT để mở rộng quy mô học tập chất lượng trên toàn quốc.
- Tăng cường năng lực hoạt động cho Bộ GD.
- Hợp tác với cộng đồng, phụ huynh và doanh nghiệp tư nhân ở mọi cấp độ và phạm vi
- Tối đa hóa kết quả học tập của học sinh để đảm bảo hiệu quả kinh tế.
- Tăng cường sự minh bạch để đảm bảo trách nhiệm giải trình công khai.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.1. Chiến lược phát triển GD của Malaysia (2013-2025)
b. Những mục tiêu cụ thể
- Hiểu được thực trạng và những thách thức hiện tại, chú trọng đến việc tăng
cường sự tiếp cận giáo dục, nâng cao các tiêu chuẩn (chất lượng), xóa bỏ
khoảng cách (đảm bảo công bằng), thúc đẩy sự đoàn kết của học sinh và tối đa
hóa hiệu quả hệ thống.
- Thiết lập một tầm nhìn và xác định nguyện vọng của từng học sinh và của toàn
hệ thống giáo dục trong 13 năm tới.
- Xác định chương trình chuyển đổi toàn diện trong cả hệ thống giáo dục, bao
gồm cả những thay đổi đối với Bộ GD, giúp Bộ đáp ứng các nhu cầu mới và
nguyện vọng phát sinh để khởi động và hỗ trợ chuyển đổi dịch vụ dân sự.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.2. Chiến lược phát triển GD của Myanmar (2016-2021)
Bản Kế hoạch chiến lược giáo dục Myanmar gồm 14 nội dung chính:
1. Thông tin chung về hệ thống giáo dục
2. Những thách thức của ngành giáo dục
3. Các mục tiêu và những thay đổi theo Kế hoạch chiến lược giáo dục quốc gia
4. Giáo dục mầm non
5. Đổi mới giáo dục phổ thông cho thế kỷ 21
6. Giáo dục phổ thông – tiếp cận chất lượng và hòa nhập
7. Chương trinh giáo dục phổ thông
8. Kiểm tra và đánh giá học sinh
9. Quản lý và đào tạo giáo viên
10. Giáo dục lựa chọn
11. Giáo dục và đào tạo nghề
12. Giáo dục đại học
13. Quản lý, phát triển năng lực và đảm bảo chất lượng
14. Vấn đề tài chính cho Kế hoạch chiến lược giáo dục quốc gia
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.3. Chiến lược phát triển GD của Phần Lan (2015)
- Tầm nhìn: giáo dục, đào tạo, văn hóa và khoa học là chìa khóa cho sự phát
triển của mỗi cá nhân cũng như nền kinh tế.
- Ý tưởng hoạt động:
+ Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách giáo dục, khoa học,
văn hóa, thể thao, thanh niên, hợp tác với các tổ chức quốc tế trong từng lĩnh
vực.
+ Bộ Giáo dục tạo các điều kiện thuận lợi cho việc củng cố kiến thức, thúc đẩy
việc học tập suốt đời và sáng tạo cho mọi công dân.
+ Đảm bảo an sinh và khuyến khích công dân tham gia các hoạt động học tập
suốt đời.
- Các giá trị: bình đẳng, văn minh, sáng tạo và thịnh vượng..
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.3. Chiến lược phát triển GD của Phần Lan (2015)
- Các lĩnh vực chủ yếu của chiến lược:
+ Đảm bảo sự bình đẳng giáo dục và văn hóa.
+ Thúc đẩy việc học và phát triển trí tuệ.
+ Tăng cường cơ hội tham gia học tập
+ Hỗ trợ nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, văn hóa và giáo dục
quốc gia
+ Đa dạng hóa những ảnh hưởng quốc tế đối với Phần Lan
+ Tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.4. Kế hoạch chiến lược giáo dục Mỹ (2018 - 2022)
- Mục tiêu chiến lược 1: Hỗ trợ những nỗ lực địa phương và các bang
trong việc cải thiện kết quả học tập:
+ Tăng các lựa chọn giáo dục chất lượng cao và trao quyền cho học sinh và phụ
huynh lựa chọn một cơ sở giáo dục đáp ứng nhu cầu của họ.
+ Cung cấp cho tất cả học sinh cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng cao.
+ Giúp cho tất cả học sinh chuyển tiếp thành công vào đại học và nghề nghiệp
bằng cách hỗ trợ tiếp cận tuyển sinh kép, phát triển kỹ năng nghề nghiệp và giáo
dục STEM chất lượng cao.
+ Hỗ trợ các cơ quan và tổ chức trong việc thực hiện các chiến lược giúp xây
dựng năng lực của nhân viên nhà trường và gia đình để hỗ trợ học sinh học tập.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.4. Kế hoạch chiến lược giáo dục Mỹ (2018 - 2022)
- Mục tiêu chiến lược 2: Mở rộng các cơ hội giáo dục sau trung học nhằm
cải thiện kết quả đào tạo, thúc đẩy kinh tế:
+ Hỗ trợ các tổ chức giáo dục, học sinh, phụ huynh và cộng đồng để tăng khả
năng tiếp cận và hoàn thành chương trình đại học, học tập suốt đời và sự
nghiệp, kỹ thuật và giáo dục người lớn.
+ Hỗ trợ các cơ quan và tổ chức giáo dục trong việc xác định và sử dụng các
chiến lược để tăng cường cơ hội giáo dục và chuẩn bị cho học sinh khả năng
cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.
+ Hỗ trợ các cơ quan và tổ chức giáo dục khi triển khai các sáng kiến.
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ trong suốt thời gian đi học.
+ Tăng cường khả năng chi trả các khoản nợ cho học sinh.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.4. Kế hoạch chiến lược giáo dục Mỹ (2018 - 2022)
- Mục tiêu chiến lược 3: Tăng cường chất lượng, khả năng tiếp cận
và sử dụng dữ liệu giáo dục:
+ Cải thiện công tác quản trị dữ liệu của Bộ, quản lý vòng đời dữ liệu và
khả năng hỗ trợ dữ liệu giáo dục.
+ Cải thiện các biện pháp bảo vệ quyền riêng tư và minh bạch dữ liệu giáo
dục ở cả Bộ và trong cộng đồng giáo dục.
+ Tăng quyền truy cập và sử dụng dữ liệu giáo dục để đưa ra quyết định
sáng suốt cả ở Bộ và trong cộng đồng giáo dục.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế giới
1.2.4. Kế hoạch chiến lược giáo dục Mỹ (2018 - 2022)
- Mục tiêu chiến lược 4: Đổi mới Bộ Giáo dục để đảm bảo tính hiệu quả và tự
chịu trách nhiệm:
+ Cung cấp cứu trợ quy định cho các tổ chức giáo dục và giảm gánh nặng bằng
cách xác định các quy định, quy trình và chính sách thời gian và làm việc để cải
thiện hoặc loại bỏ chúng, đồng thời bảo vệ người nộp thuế khỏi lãng phí và lạm
dụng.
+ Xác định, đánh giá, giám sát và quản lý rủi ro doanh nghiệp.
+ Tăng cường an ninh mạng của Bộ bằng cách tăng cường bảo vệ cơ sở hạ tầng,
hệ thống và dữ liệu công nghệ thông tin.
+ Cải thiện sự tham gia và chuẩn bị lực lượng lao động của Bộ bằng cách sử dụng
các biện pháp phát triển chuyên nghiệp và trách nhiệm.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.2. Chiến lược phát triển giáo dục của một số quốc gia trên thế
giới
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới:
- Đến 2025, con người chiếm chỉ 48% lực lượng lao động
- Vấn đề đặt ra cho GD là cần đào tạo ra con người như thế nào?
→ Các kĩ năng là thứ cần thiết cần trang bị cho con người: trong đó:
- Kĩ năng tự học và có thể học tập suốt đời
- Kĩ năng kỹ năng sáng tạo, tư duy phản biện và áp dụng thực tế
→ Giá trị cốt lõi chính là tạo ra lực lượng lao động kiến tạo, sẵn sàng
thích nghi với những thay đổi của thời đại.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam


1.3.1. Chiến lược phát triển GD 2011-2020
- Mục tiêu tổng quát:
+ Đến năm 2020, nền giáo dục được đổi mới căn bản và toàn diện
+ Chất lượng giáo dục được nâng cao: đạo đức, kỹ năng sống, năng
lực sáng tạo, năng lực thực hành, ngoại ngữ và tin học
+ Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt
đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam


1.3.1. Chiến lược phát triển GD 2011-2020
- Mục tiêu cụ thể:
+ GD Mầm non: Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi;
có ít nhất 30% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 80% trong độ tuổi mẫu giáo
được đến trường
+ Giáo dục phổ thông:
* Chất lượng giáo dục nâng cao toàn diện
* Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi: Tiểu học 99%, THCS 95% và 80% thanh niên
trong độ tuổi đạt trình độ học vấn tương đương THPT, 70% trẻ em khuyết
tật được đi học
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam


1.3.1. Chiến lược phát triển GD 2011-2020
- Mục tiêu cụ thể:
+ Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học:
* Hoàn thiện cơ cấu hệ thống GDNN và ĐH
* 30% học sinh tốt nghiệp THCS vào GDNN; lao động qua đào tạo
NN&ĐH 70%
* Số sinh viên/1 vạn dân khoảng 350 - 400
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam


1.3.1. Chiến lược phát triển GD 2011-2020
- Mục tiêu cụ thể:
+ Giáo dục thường xuyên:
* Phát triển giáo dục thường xuyên, tạo cơ hội cho mọi người có thể
học tập suốt đời, bước đầu hình thành xã hội học tập
* Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên là 98% và tỷ lệ
người biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99%
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
1.3.2. Xã hội hóa GD ở Việt Nam
- Một số vấn đề cơ bản của XHH GD:
Thuật ngữ XHH giáo dục: Có nhiều cách hiểu khác nhau theo các tiếp cận
* Phi tập trung hóa GD: Phân quyền QLGD và huy động các nguồn lực phát
triển GD (Anh, Mỹ, Đức,…)
* Xã hội học tập và học tập suốt đời: Quan điểm này dựa trên nguyên lý
giáo dục cho mọi người và mọi người làm giáo dục (đảm bảo quyền được
GD, GD phát triển toàn diện của UNESCO)
* GD cộng đồng: trách nhiệm chăm lo GD, GD hướng tới cộng đồng,…
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam


1.3.2. Xã hội hóa GD ở Việt Nam
- XHH GD ở VN:
Đặc điểm chung XHH giáo dục:
* GD luôn là trách nhiệm của Chính phủ
* XHH GD nhằm đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn
xã hội nhằm hướng tới sự phát triển chung cùa GD.
* Xã hội hóa giáo dục phải là lợi ích chung của cộng đồng.
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
1.3.2. Xã hội hóa GD ở Việt Nam
- XHH GD ở VN:
Nghị quyết số 90-CP, ngày 21- 8- 1997 cùa Chính phủ về XHH:
“Xã hội hóa là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân
dân đối với việc tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành
mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa ở mỗi địa
phương, đây là cộng đồng trách nhiệm của Đảng bộ, Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế,
các doanh nghiệp đóng tại địa phương và của từng người dân”
1. GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
1.3. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
1.3.2. Xã hội hóa GD ở Việt Nam
- XHH GD ở VN:
* Phân quyền QL về GD: Phân cấp về trách nhiệm, thẩm quyền QL GD một
cách cụ thể, rạch ròi
* Tư nhân hóa, cổ phần hóa, chuyển giao quyền QL một số phần việc do
NN thực hiện sang cho chủ thể QL khác
* Mở rộng mọi nguồn lực cho phát triển GD, giảm can thiệp sâu của NN
nhưng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả GD
* Mở rộng thành phần, chủ thể tham gia cung cấp giáo dục và đối tượng thụ
hưởng giáo dục
Thực trạng đầu tư XHH GD qua con số thống kê

Nguồn ngân sách nhà nước và xã hội hóa đầu tư cho giáo dục
và đào tạo

Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch - Tài chính, 2018


TỶ LỆ CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP VÀ NGOÀI CÔNG LẬP TÍNH ĐẾN
HẾT NĂM HỌC 2017 - 2018 NHƯ SAU:

Nguồn: Báo cáo của Vụ Kế hoạch - Tài chính, 2018


Số liệu về quy mô giáo dục và đào tạo bậc phổ thổng Nguồn: Bộ GD&ĐT

Số liệu tiểu học 2019 - 2020 Tổng số Công lập Ngoài CL


Số trường 12,961 98.97% 1.03%
Số lớp 279,646 98.29% 1.71%
Số học sinh 8,718,356 98.60% 1.40%
Cán bộ QL, nhân viên phục vụ và GV 477,035 97.85% 2.15%
Số liệu THCS 2019-2020 Tổng số Công lập Ngoài CL
Số trường 10,770 99.49% 0.51%
Số lớp 153,322 98.14% 1.86%
Số học sinh 5,599,918 98.63% 1.37%
Cán bộ QL, nhân viên phục vụ và GV 347,816 98.85% 1.15%
Trung học phổ thông Tổng số Công lập Ngoài CL
Số trường 2,858 83.80% 16.20%
Số lớp 67,525 90.87% 9.13%
Số học sinh 2,648,697 91.74% 8.26%
Cán bộ QL, nhân viên phục vụ và GV 162,995 90.49% 9.51%
Số liệu về quy mô giáo dục và đào tạo Đại học Nguồn: Bộ GD&ĐT

Số liệu Đại học 2019-2020 Tổng C.lập Ngoài CL C.lập Ngoài CL


Số trường 237 172 65 72.6% 37.8%

Sinh viên tuyển mới đại học 447,483 350,186 97,297 78.3% 27.8%

Tuyển mới thạc sĩ, tiến sĩ 36,925 32,019 4,906 86.7% 15.3%

Quy mô sinh viên đại học 1,672,881 1,359,402 313,479 81.3% 23.1%

Quy mô đào tạo thạc sĩ, tiến


105,974 93,527 12,447 88.3% 13.3%
sĩ,

Sinh viên tốt nghiệp đại học 263,172 218,251 44,921 82.9% 20.6%

Cán bộ quản lý, giảng viên,


85,091 65,948 19,143 77.5% 29.0%
nhân viên
THẢO LUẬN VUI

Thầy/ cô hãy thảo luận về nhận định:


…“Vì sự yên ổn và vì danh dự của bản thân, giáo viên làm tròn
trịa báo cáo của mình, vì sự bình yên của nhà trường, hiệu
trưởng “vo tròn” báo cáo của trường, Phòng giáo dục lại tiếp tục
“vo tròn” những con số không biết nói trong bản báo cáo, cứ như
thế Sở GD lại tiếp tục “vo tròn” và đến Bộ cũng lại “vo tròn” và kết
quả cuối cùng tròn vành vạnh như trăng mười sáu”…
- Có hay không thực trạng này? Nếu có thì vì sao? Nếu
không, thầy/cô nghĩ gì về nhận định trên?
- Hãy suy nghĩ về cách thức để bản thân chúng ta thoát khỏi
vấn đề tương tự?
THẢO LUẬN

1. Đánh giá của thầy/ cô về tác động của kinh tế thị trường lên
giáo dục trong bối cảnh hiện nay? Mặt tích cực? Tiêu cực?
2. Theo ý kiến của thầy/ cô, Chiến lược phát triển GD 2011-
2020, đã và chưa đáp ứng được những mục tiêu nào? Nguyên
nhân?
3. Đánh giá của thầy/ cô về thực hiện XHH GD ở Việt Nam
hiện nay? Những thành công và hạn chế cơ bản? Nguyên
nhân?
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục
* Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu:
- Phát triển GD là nền tảng, nguồn lực chất lượng cao là một trong
những động lực quan trọng nhất thúc đẩy kinh tế - xã hội
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển
- Thực hiện chính sách ưu đãi về đầu tư, tiền lương; ưu tiên ngân
sách nhà nước cho giáo dục phổ cập và các đối tượng đặc thù
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục
* Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, vai trò
các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội
- Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa
tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học suốt đời
- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển sự nghiệp giáo dục
- Đẩy mạnh xã hội hóa; khuyến khích , huy động, tạo điều kiện để toàn
xã hội tham gia phát triển giáo dục
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục
* Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện
đại, XHCN:
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục:
- Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó
- Đồng thời tạo điều kiện để bứt phá nhanh, đạt trình độ các nước
phát triển
- Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học,
học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo,
con em diện chính sách
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục
* Phát triển GD gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ
KH - CN, củng cố quốc phòng, an ninh:
- Đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
vùng miền
- Mở rộng quy mô đào tạo trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả
- Kết hợp giữa đào tạo và sử dụng
- Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết
hợp với gia đình và xã hội
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.1. Đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục
* Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục:
- Nhưng phải trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc,
- Giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa
- Mở rộng giao lưu hợp tác với các nền giáo dục trên thế giới, nhất là
với các nền giáo dục tiên tiến hiện đại
- Phát hiện và khai thác kịp thời các cơ hội thu hút nguồn lực có chất
lượng
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức


2.2.1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Bản chất của nhà nước: Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị trong xã hội có giai cấp, là công cụ chuyên chính giai cấp; với chức
năng quản lý xã hội đặc biệt
+ Tính giai cấp: Là thuộc tính bản chất; Nhà nước bảo vệ cho lợi ích
của giai cấp thống trị.
+ Nhà nước có vai trò xã hội đặc biệt: Thực thi chức năng quản lý trên
các lĩnh vực đời sống xã hội
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Bản chất của nhà nước CHXHCN VN:
+ NN được hình thành dựa trên nền tảng liên minh giai cấp: công – nông
và tầng lớp trí thức;
+ Bản chất của NN CHXHCN VN là nhà nước của nhân dân do dân và vì
dân;
+ Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, có tính giai cấp;
+ Tính nhân dân của nhà nước thể hiện ở chỗ, là nhà nước của dân, do
dân và vì dân;
+ Tính dân tộc của nhà nước thể hiện ở chỗ, đại diện cho lợi ích của dân
tộc
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Đặc trưng của nhà nước CHXHCN VN:
+ Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân;
+ Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
giữa các cơ quan;
+ Tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ;
+ Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực hiện quản lý xã hội bằng
pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức;
+ NN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức


2.2.1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Cơ cấu bộ máy nhà nước CHXHCN VN:
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CHXHCN VN:
+ Quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;
+ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt
động của bộ máy Nhà nước;
+ Đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của Nhà nước;
+ Tập trung dân chủ, là yếu tố quyết định sức mạnh tổ chức và hiệu lực quản lý
của bộ máy Nhà nước;
+ Nguyên tắc pháp chế XHCN: NN quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng
tăng cường pháp chế XHCN
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.2. Quản lý nhà nước và QL hành chính nhà nước
- Quản lý nhà nước:
+ Là việc các cơ quan quyền lực nhà nước sử dụng các chức năng của
quản lý để quản lý xã hội
+ Đặc trưng của quản lý nhà nước:
* Là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước
* Đối tượng: Mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội
* Nội dung quản lý: Tất cả các mặt đời sống xã hội
* Phương pháp: Có tính cưỡng chế, đơn phương
* Mục đích: Phục vụ lợi ích chung; duy trì, ổn định an ninh trật tự và thúc
đẩy xã hội phát triển
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.2. Quản lý nhà nước và QL hành chính nhà nước
- Quản lý hành chính nhà nước:
+ Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ
thống hành pháp tiến hành
+ Đặc trưng:
* HCNN gắn liền với hệ thống cơ quan thực thi quyền hành pháp, là một bộ phận
của QLNN
* HCNN nằm trong môi trường chính trị, phục tùng, phục vụ chính trị, mang bản
chất chính trị
* Đối tượng, nội dung, phương pháp, mục đích của QLHCNN thống nhất với
QLNN
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.3. Công vụ
- Công vụ:
+ Là loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý được thực thi bởi đội ngũ
công chức thực hiện các chức năng của Nhà nước trong quá trình quản lý
mọi mặt của đời sống xã hội.
+ Công vụ gồm các yếu tố cơ bản:
* Đội ngũ cán bộ, công chức;
* Thể chế của nền công vụ gồm Pháp luật, chính sách, chế độ quy định
quyền, nghĩa vụ và hoạt động đối với công chức;
* Hệ thống tổ chức quản lý và hoạt động công vụ;
* Công sở, tổ chức bộ máy làm việc.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.3. Công vụ
- Công vụ:
+ Các đặc thù của công vụ:
* Được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước & sử dụng quyền lực đó thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước;
* Là hoạt động có tổ chức tuân thủ những quy chế bắt buộc, theo trật tự
có tính chất thứ bậc chặt chẽ, chính quy và liên tục;
* Công chức là người đại diện cho Nhà nước, có quyền và nghĩa vụ do
pháp luật quy định;
* Công dân và các tổ chức kinh tế-xã hội được làm những gì mà luật
pháp cho phép.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức


2.2.3. Công vụ
- Công vụ:
+ Các nguyên tắc của công vụ:
* Công vụ thể hiện ý chí và lợi ích của Nhà nước cũng như Nhân
dân, phục vụ nhân dân vô điều kiện.
* Công vụ được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
* Công vụ được hình thành và phát triển theo kế hoạch.
* Việc thực thi công vụ phải đảm bảo tính pháp chế.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức


2.2.3. Can bộ, Công chức, viên chức
- Công chức: Quy định bởi luật CB, CC (Luật 2008 -> sửa đổi bổ sung
11/2019)
+ Luật nêu rõ CB, CC là người nào
+ Nghĩa vụ của cán bộ, công chức
+ Quyền của cán bộ, công chức (Quyền khi thi hành công vụ, Quyền
về tiền lương và chế độ)
+ Quy định về đạo đức, văn hóa của CB, CC
+ Những điều CBCC không được làm
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.2. Nhà nước, QLHCNN và công vụ, công chức
2.2.3. Cán bộ, Công chức, viên chức
- Viên chức: Quy định bởi luật viên chức (Luật 2010 -> sửa đổi bổ sung
11/2019)
+ Luật nêu rõ đối tượng là viên chức, các quy định chung
+ Quyền của viên chức (Quyền hoạt động nghề nghiệp, Quyền về chế độ;
Các quyền khác)
+ Nghĩa vụ của viên chức (nghĩa vụ chung; nghĩa vụ nghề nghiệp; nghĩa vụ
của viên chức quản lý)
+ Những việc viên chức không được làm
+ Tuyển dụng viên chức
+ Sử dụng viên chức
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.1. Khái niệm, nguyên tắc QLNN trong lĩnh vực giáo dục
- K/n: Quản lý nhà nước về GD được thể hiện ở các mặt
+ Tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước;
+ Đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo;
+ Do cơ quan quản lý giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở;
+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền;
+ Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì trật tự, kỉ cương;
+ Thỏa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhân dân;
+ Thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.1. Khái niệm, nguyên tắc QLNN trong lĩnh vực giáo dục
- K/n Quản lý nhà nước về GD:
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là việc Nhà nước thực hiện
quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo
dục và đào tạo trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu
giáo dục của Nhà nước.
QLNN về GD được thực hiện dựa trên nguyên tắc tuân thủ luật pháp
về giáo dục của quốc gia.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.1. Khái niệm, nguyên tắc QLNN trong lĩnh vực giáo dục
- Nguyên tắc Quản lý nhà nước về GD: Nguyên tắc kết hợp quản lý
theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
+ Thực hiện đúng quy chế quản lý theo ngành dọc (quy chế chuyên
môn của cơ quan quản lý về GD&ĐT).
+ Đồng thời cũng phải tuân thủ sự quản lý hành chính của địa phương
theo quy định phân cấp của nhà nước.
+ Nhà nước quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của ngành và địa
phương (Luật GD 2019 và NĐ số 127/2018/NĐ-CP).
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục
2.3.2. Nội dung QLNN về giáo dục
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo bao gồm 4 nội dung chủ yếu sau:
- Hoạch định chính sách cho giáo dục và đào tạo. Lập pháp và lập quy cho
các hoạt động giáo dục và đào tạo. Thực hiện quyền hành pháp trong quản
lý giáo dục và đào tạo.
- Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo.
- Huy động và quản lý các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và
đào tạo.
- Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt
động giáo dục và đào tạo, đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.2. Nội dung QLNN về giáo dục
Cấp Bộ GD&ĐT:
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển ngành giáo dục và đào
tạo.
- Xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lý nội dung và chất
lượng giáo dục và đào tạo.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra và thẩm định trong giáo dục và đào tạo.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.2. Nội dung QLNN về giáo dục
Cấp Địa phương:
Một là: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo thực hiện phát triển
giáo dục ở địa phương .
Hai là: Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ các trường theo sự phân cấp
và quản lý nhà nước về các hoạt động giáo dục ở địa phương.
Ba là: Thực hiện kiểm tra, thanh tra giáo dục ở địa phương.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.2. Nội dung QLNN về giáo dục
Cấp cơ sở giáo dục:
- Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách giáo dục thông qua việc thực
hiện mục tiêu, nội dung giáo dục và bảo đảm các quy chế chuyên môn...
- Quản lý đội ngũ sư phạm, cơ sở vật chất, tài chính... theo các quy định
chung, thực hiện kiểm tra nội bộ bảo đảm trật tự an ninh trong nhà trường.
- Điều hành các hoạt động của nhà trường theo Điều lệ nhà trường đã
được ban hành và giám sát sự tuân thủ điều lệ đó.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục


2.3.3. Phân cấp QLNN về giáo dục
Chính phủ:
- Thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
- Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn.
- Báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân
sách giáo dục và đào tạo hàng năm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về
giáo dục.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục
2.3.3. Phân cấp QLNN về giáo dục
UBND các cấp:
- Thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương
Sở Giáo dục và Đào tạo:
- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân
dân thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục nghề nghiệp.
Phòng Giáo dục và Đào tạo:
- Chịu trách nhiệm quản lý về GD tại địa bàn quận/huyện/thị xã. Phòng giáo
dục cấp huyện quản lý các trường mầm non, trường tiểu học, trường trung
học cơ sở và trung tâm giáo dục thường xuyên.
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
QUỐC HỘI Sơ đồ cơ cấu quản lý nhà nước về GD
(Theo Luật GD 2019)
CHÍNH PHỦ

- - -> Tham mưu, hỗ trợ


Chỉ đạo, giám sát
UBND TỈNH
Phối hợp
BỘ GD&ĐT
(THÀNH PHỐ)

UBND HUYỆN SỞ GD&ĐT


(QUẬN)

UBND xã PHÒNG GD&ĐT


Phường…

CÁC NHÀ TRƯỜNG,


CƠ SỞ GIÁO DỤC
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.4. Luật giáo dục
2.4.1. Khái quát về Luật GD
- Luật Giáo dục hiện hành (Luật số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019) sửa đổi, bổ
sung từ luật 1998, 2005, 2010
- Luật có hiệu lực thi hành từ 01/07/2020
- Luật gồm 9 chương, 115 điều (Luật 2010 có 9 chương, 120 điều)
- Lý do ban hành Luật Giáo dục:
+ Để thể chế hóa đường lối giáo dục của Đảng, Nhà nước, làm cơ sở pháp lý cho
các hoạt động giáo dục trong quốc gia
+ Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về giáo dục
+ Tăng cường xã hội hóa giáo dục
+ Để thực hiện mục đích giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.4. Luật giáo dục
2.4.1. Khái quát về Luật GD
- 8 điểm mới Luật 2019 so Luật 2010:
+ Làm rõ tính liên thông, phân luồng, hướng nghiệp trong giáo dục
+ Luật hóa chủ trương đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông:
* Chương trình GDPT và nhiều bộ sách GK
* Quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động và đánh giá kết
quả giáo dục
+ Bổ sung loại trường tư thục không vì lợi nhuận và cách chuyển đổi
+ Quy định cụ thể vị trí, chức năng, thành phần hội đồng trường
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.4. Luật giáo dục


2.4.1. Khái quát về Luật GD
- 8 điểm mới Luật 2019 so Luật 2010:
+ Nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non (CĐSP), tiểu
học (Cử nhân ngành đào tạo GV), trung học cơ sở (cử nhân)
+ Quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt đối với
học sinh, sinh viên sư phạm và quy định bồi hoàn
+ Chính sách về học phí: Miễn TH, MN 5 tuổi vùng KK, DTTS; MN 5 tuổi ở
địa bàn thuận lợi và THCS miễn theo lộ trình của CP
+ Quy định về đầu tư và tài chính cho giáo dục tối thiểu 20% tổng chi NSNN
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.4. Luật giáo dục


2.4.2. Nội dung cơ bản của Luật Giáo dục
- Những quy định chung:
+ Mục tiêu GD
+ Tính chất và nguyên lý GD
+ Hệ thống GD quốc dân
+ Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
+ Các cấp học được phổ cập giáo dục
+ Xã hội hóa giáo dục
+ Đầu tư cho giáo dục
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.4. Luật giáo dục


2.4.2. Nội dung cơ bản của Luật Giáo dục
- Những quy định chung:
+ Quản lý nhà nước về giáo dục
+ Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
+ Vai trò và trách nhiệm của CBQLGD
+ Kiểm định chất lượng giáo dục
+ Không truyền bá tôn giáo
+ Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục để
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.4. Luật giáo dục


2.4.2. Nội dung cơ bản của Luật Giáo dục
- Nhà giáo:
+ Nhà giáo
+ Học hàm Giáo sư, phó giáo sư
+ Hệ thống GD quốc dân
+ Nhiệm vụ của Nhà giáo
+ Quyền của nhà giáo
+ Các hành vi nhà giáo không được làm
+ Chính sách đối với nhà giáo
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC
2.4. Luật giáo dục
2.4.2. Nội dung cơ bản của Luật Giáo dục
- Người học:
+ Người học
+ Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm
non
+ Nhiệm vụ của người học
+ Quyền của người học
+ Các hành vi người học không được làm
+ Chính sách đối với người học: Học bổng và trợ cấp xã hội, chế độ cử
tuyển, chính sách tín dụng, chính sách miễn, giảm
2. QUẢN LÍ HCNN VÀ QUẢN LÍ NN VỀ GIÁO DỤC

2.4. Luật giáo dục


2.4.2. Nội dung cơ bản của Luật Giáo dục
- Nhà trường, gia đình và xã hội:
+ Nhà trường
+ Trách nhiệm của gia đình
+ Quyền của cha mẹ/người giám hộ
+ Trách nhiệm của xã hội
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.1. Nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng hệ thống GDQD
- Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân lao động về GD.
- Thực hiện từng bước chế độ GD phổ thông bắt buộc, mở rộng dần
việc Nhà nước và xã hội đảm trách nuôi dạy trẻ em.
- Bảo đảm sự bình đẳng về quyền học tập đối với mọi công dân.
- Bảo đảm quyền của các dân tộc ít người.
- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp phát triển giáo dục.
- Sự nghiệp GD phải gắn chặt và phục vụ sự nghiệp cách mạng
XHCN.
- Bảo đảm tính thống nhất, cân đối và liên tục trong hệ thống GDQD.
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.2. Xu hướng phát triển hệ thống GDQD và nhà trường
Yêu cầu phát triển HTGDQD VN:
- Đảm bảo thực hiện mục tiêu về GD&ĐT
- Đảm bảo tính thống nhất, liên tục của quá trình GD-ĐT
- Đảm bảo tính bình đẳng về cơ hội GD
- Đảm bảo chất lượng GD
- Phải phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi
- Quán triệt nguyên lý GD: “Học đi đôi với hành, GD kết hợp với LĐSX, nhà
trường gắn liền với xã hội; đẩy mạnh quá trình tự học, tự rèn luyện, tự đào
tạo”
- Từng bước phân cấp QL (phi TƯ hóa QL), đẩy mạnh tự chủ, tự chịu trách
nhiệm
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.2. Xu hướng phát triển hệ thống GDQD và nhà trường
Xu hướng phát triển HTGDQD các quốc gia trên thế giới:
- Xã hội hoá giáo dục, làm cho ai cũng được học hành, cả xã hội quan
tâm đến giáo dục.
- Dân chủ hoá giáo dục, người học là trung tâm, tập trung hình thành
và phát triển năng lực người học.
- Hiện đại hoá từ nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, vận
dụng tối đa sự tiến bộ về KH-CN vào dạy và học.
- Giáo dục hướng đến cá thể hoá, dạy học sát đến từng học sinh
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.2. Xu hướng phát triển hệ thống GDQD và nhà trường
Xu hướng phát triển HTGDQD Việt Nam:
- Thực hiện Nghị quyết 29/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục: 9 nội
dung
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi
mới giáo dục
+ Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo
+ Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết
quả
+ Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục
mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.2. Xu hướng phát triển hệ thống GDQD và nhà trường
Xu hướng phát triển HTGDQD Việt Nam:
- Nghị quyết 29/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục: 9 nội dung
+ Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
+ Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính
+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học,
công nghệ
+ Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.2. Xu hướng phát triển hệ thống GDQD và nhà trường
Xu hướng phát triển HTGDQD Việt Nam:
- Văn kiện đại hội Đảng XIII: Tiếp tục thực hiện nghị quyết 29/TƯ về đổi mới
GD và có một số điểm mới (ĐH XII) sau đây:
+ Trực tiếp đề cập đến giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu nhân lực
chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập
quốc tế.
+ Cụ thể hóa hơn về chủ trương "giáo dục là quốc sách hàng đầu"
+ Nhấn mạnh giáo dục và đào tạo thích ứng với cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế
+ Cụ thể hóa yêu cầu hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.2. Xu hướng phát triển hệ thống GDQD và nhà trường
Xu hướng phát triển HTGDQD Việt Nam:
- Văn kiện đại hội Đảng XIII: Tiếp tục thực hiện nghị quyết 29/TƯ về đổi mới
GD và có một số điểm mới (XII) sau đây:
+ Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo
+ Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt Nam
trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
+ Hoàn thiện các khâu, các yếu tố của quá trình đào tạo theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
+ Đặt ra mục tiêu Việt Nam tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục mầm non:
- Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
từ 3 tháng đến 6 tuổi.
- Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và
chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
Các cơ sơ giáo dục mâm non bao gồm:
- Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ từ 3 tháng tuôi đến 3 tuổi.
- Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ từ 3 tuôi đên 6 tuổi.
- Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà tré và mẫu giáo, nhận trẻ
từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục phổ thông:
- Giáo dục phổ thông bao gồm các bậc học: Tiểu học, Trung học cơ sở
và Trung học phổ thông.
- Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản; phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào
cuộc sống, tham gia xây dựng và bảo vệ Tô quốc.
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục phổ thông:
- Giáo dục Tiểu học:
+ Mục tiêu của giáo dục tiểu học là giúp cho học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp
tục học lên trung học cơ sở.
+ GDTH 5 năm bắt đầu đối với trẻ từ 6 tuổi đến 11 tuổi
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục phổ thông:
- Giáo dục Trung học cơ sở:
+ Mục tiêu của giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng
nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, trung cấp chuyên
nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
+ GDTrH 4 năm từ lớp 6-9, tuổi bắt đầu 11.
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục phổ thông:
- Giáo dục Trung học phổ thông:
+ Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả
giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết
về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân
để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung
cấp. học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
+ GD THPT 3 năm từ lớp 10-12, tuổi bắt đầu 15.
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục nghề nghiệp:
+ Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có
kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, có đạo đức, ý thức kỉ luật, tác phong
nghề nghiệp, có sức khỏe tạo điều kiện cho người lao động có khả
năng tìm được việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh.
+ GDNN bao gồm các trường cao đẳng, trung cấp (chuyên nghiệp và
nghề), cơ sở dạy nghề
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục đại học và sau đại học:
- Giáo dục đại học:
+ Đào tạo trình độ đại học.
+ Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao.
+ Có phẩm chất đạo đức, chính trị.
+ Cơ sở GDĐH: trường đại học, học viện, đại học
+ Thời gian đào tạo từ 4-6 năm (tùy thuộc ngành nghề)
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục đại học và sau đại học:
- Giáo dục sau đại học:
+ Đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (sau khi đã tốt nghiệp đại học).
+ Đào tạo thạc sĩ nhằm giúp cho học viên nắm vững kiến thức lí thuyết, có năng
lực cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực
phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
+ Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp cho NCS có trình độ cao về lí thuyết và thực hành,
có năng lực độc lập nghiên cứu, tư duy sáng tạo, phát hiện và giải quyết được
những vấn đề mới về khoa học và công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học
và hoạt động chuyên môn.
+ Thời gian đào tạo thạc sĩ từ 1-2 năm (sau khi có bằng đại học), 4 năm với
người có bằng ĐH, 2-4 năm với người có bằng thạc sĩ.
3. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.3. Cơ cấu hệ thống GDQD Việt Nam
Giáo dục thường xuyên:
+ Giáo dục thường xuyên nhằm giúp cho mọi người vừa làm vừa học,
học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, nâng cao trình
độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc
sống, tìm việc làm và tự tạo việc làm để thích ứng với sự phát triển
của xã hội.
+ Góp phần tạo ra xã hội học tập
+ GDTX gồm nhiều chương trình và hình thức học tập khác nhau.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường tiểu học
+ K/n: Ðiều lệ nhà trường là văn bản quy phạm pháp luật áp dụng
chung cho nhà trường ở một cấp học, trình độ đào tạo thuộc các loại
hình trường công lập, dân lập, tư thục, gồm các nội dung: (i) nhiệm vụ
và quyền hạn của nhà trường; (ii) tổ chức các hoạt động trong nhà
trường; (iii) nhiệm vụ và quyền của nhà giáo; (iv) nhiệm vụ và quyền
của người học; (v) tổ chức và quản lý nhà trường; (vi) tài chính và tài
sản của nhà trường; (vii) quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường tiểu học (gồm 7 chương, 45 điều):
+ Chương I gồm 7 điều (Đ1–Đ7): Những quy định chung.
+ Chương II gồm 9 điều (Đ8–Đ16): Tổ chức và quản lý nhà trường.
+ Chương III gồm 9 điều (Đ17–Đ25): Tổ chức hoạt động giáo duc.
+ Chương IV gồm 7 điều (Đ26–Đ32): Nhiệm vụ và quyền của giáo viên,
nhân viên.
+ Chương V gồm 6 điều (Đ33–Đ38): Nhiệm vụ và quyền của học sinh
+ Chương VI gồm 5 điều (Đ39–Đ43): Tài sản và tài chính của trường.
+ Chương VII gồm 2 điều (Đ44–Đ45): Quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường tiểu học 2020 (những điểm mới cần lưu ý)
+ Quy định rõ hơn về cơ cấu và trách nhiệm của hội đồng trường TH, thêm
khái niệm “trường TH tư thục HĐ không vì lợi nhuận”
+ Tăng cường vai trò của nhà trường TH: tự chủ về chuyên môn; đổi mới
đánh giá người học; tăng cường trách nhiệm GD bắt buộc tại địa phương
+ Tăng vai trò và trách nhiệm của Hiệu trưởng: XD kế hoạch phát triển năng
lực đội ngũ; tự bồi dưỡng; trách nhiệm tổ chức quy chế dân chủ trong nhà
trường; XHH GD; phát huy vai trò nhà trường với cộng đồng
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường tiểu học 2020 (những điểm mới cần lưu ý)
+ Giáo viên được tăng quyền tự chủ: về nhiệm vụ chuyên môn; tự cho
phép HS nghỉ dưới 3 ngày
+ Hồ sơ QL HĐGD được sử dụng hồ sơ điện tử trong lưu trữ, sử
dụng, có giá trị như hồ sơ giấy
+ Quy định chuẩn trình độ GV tiểu học, GV chưa có đủ chuẩn được
tạo điều kiện học tập bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường tiểu học 2020 (những điểm mới cần lưu ý)
+ Quyền của học sinh: được học vượt lớp; vào lớp 1 ở độ tuổi cao
hơn 9; học kéo dài thời gian, lưu ban; quy định khen thưởng HS đạt
thành tích cao; không được bắt ép HS mua tài liệu tham khảo.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường trung học 2020 (gồm 7 chương 45 điều)
+ Chương I gồm 7 điều (Đ1–Đ7): Những quy định chung.
+ Chương II gồm 9 điều (Đ8–Đ16): Tổ chức và quản lý nhà trường.
+ Chương III gồm 9 điều (Đ17–Đ25): Tổ chức hoạt động giáo duc.
+ Chương IV gồm 7 điều (Đ26–Đ32): Nhiệm vụ và quyền của giáo viên,
nhân viên.
+ Chương V gồm 6 điều (Đ33–Đ38): Nhiệm vụ và quyền của học sinh
+ Chương VI gồm 5 điều (Đ39–Đ43): Tài sản và tài chính của trường.
+ Chương VII gồm 2 điều (Đ44–Đ45): Quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.1. Tổng quan về Điều lệ trường TH, trường trung học
- Điều lệ trường trung học 2020 (một số điểm mới)
+ Thêm khái niệm “trường TrH tư thục HĐ không vì lợi nhuận”
+ Giảm các loại hồ sơ sổ sách cho giáo viên, hồ sơ điện tử được sử dụng
thay cho các loại hồ sơ giấy.
+ Cho phép học sinh dùng điện thoại trong lớp để phục vụ học tập.
+ Không cấm giáo viên sử dụng điện thoại trong giờ.
+ Số lần lưu ban của học sinh tăng từ 2 lên tối đa 3 lần
+ Học sinh sẽ không còn bị cảnh cáo ghi học bạ và đặc biệt không còn bị
buộc thôi học có thời hạn
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Điều lệ trường tiểu học, trung học 2020 quy định:
+ Có hai loại hình trường phổ thông (TH&TrH): trường công lập và
trường tư thục.
+ Trường tiểu học
+ Trường trung học có một cấp học
+ Trường phổ thông có nhiều cấp học
+ Trường chuyên biệt và cơ sở giáo dục khác
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Điều lệ trường tiểu học, trung học 2020 quy định về cơ cấu:
+ Cơ cấu tổ chức trường tiểu học gồm: hội đồng trường; hiệu trưởng
và phó hiệu trưởng; hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật; hội
đồng tư vấn; tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức Công đoàn; tổ
chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh; các tổ chuyên môn; tổ văn phòng; lớp học
sinh.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Điều lệ trường tiểu học, trung học 2020 quy định về cơ cấu:
+ Cơ cấu tổ chức trường trung học gồm: hội đồng trường; hiệu trưởng
và phó hiệu trưởng; hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỷ luật;
hội đồng tư vấn; tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức Công
đoàn; tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; các tổ chuyên môn; tổ văn phòng;
lớp học; tổ phục vụ các hoạt động giáo dục đặc thù của trường
chuyên biệt.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Hội đồng trường PT công lập:
+ Cơ cấu về thành phần, số lượng thành viên HĐ trường;
+ Nhiệm vụ quyền hạn của HĐ trường;
+ Hoạt động của HĐ trường;
+ Thủ tục thành lập HĐ trường;
+ Thay đổi nhân sự hàng năm.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Hội đồng trường PT tư thục (theo quy chế hoạt động của trường
PT tư thục):
+ HĐ trường đại diện cho nhà đầu tư;
+ Thành phần nhân sự của HĐ trường PT tư thục;
+ Thủ tục thành lập HĐ trường PT tư thục;
+ Nhiệm vụ quyền hạn của HĐ trường PT tư thục;
+ Hoạt động của HĐ trường PT tư thục.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Hiệu trưởng trường PT
+ Là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt
động và chất lượng giáo dục của nhà trường;
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của HT được quy định tại điểm d khoản 1 điều
11 điều lệ trường TH, TrH;
+ Nhiện kì của HT là 05 năm, tối đa hai nhiệm kì ở cùng 1 cơ sở GD;
+ HT trường PT tư thục được quy định trong Quy chế HĐ trường PT
tư thục;
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Phó Hiệu trưởng trường PT
+ Là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành công việc do hiệu
trưởng phân công hoặc ủy quyền;
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của PHT được quy định tại điểm d khoản 2
điều 11 điều lệ trường TH, TrH;
+ Nhiện kì của PHT là 05 năm;
+ Tiêu chuẩn của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường PT được quy
định tại khoản 3 điều 11;
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.2. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
- Các bộ phận khác trong nhà trường PT:
+ Các hội đồng khác trong nhà trường phổ thông;
+ Tổ chức Đảng và đoàn thể trong nhà trường PT;
+ Tổ chuyên môn trong nhà trường PT;
+ Tổ văn phòng;
+ Lớp học;
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.3. Nội dung quản lý trong nhà trường phổ thông
- Quản lý chương trình GD trong nhà trường PT:
+ QL lập kế hoạch các KH GD trong nhà trường PT;
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch GD trong nhà trường PT;
+ Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch GD trong nhà trường PT;
+ Lựa chọn sách giáo khoa, thiết bị dạy học và tài liệu tham khảo;
+ Tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động giáo dục (theo định
hướng đổi mới GD);
+ Thực hiện nhiệm vụ phổ cập, xóa mù chữ và giáo dục hòa nhập;
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.3. Nội dung quản lý trong nhà trường phổ thông
- Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả trong nhà trường PT:
+ Tập trung xây dựng phương pháp đánh giá phù hợp theo quy định
của Bộ GD&ĐT và theo định hướng đổi mới GD (theo phát triển năng
lực);
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện tốt công tác đánh giá kết quả người
học trong nhà trường PT;
+ Tăng cường ứng dụng CNTT vào công tác đánh giá kết quả người
học trong nhà trường PT.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.3. Nội dung quản lý trong nhà trường phổ thông
- Quản lý nguồn nhân lực trong nhà trường PT:
+ Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ GV, nhân viên
trong nhà trường (định hướng chuẩn hóa và vượt chuẩn);
+ Quy hoạch, sắp xếp, bố trí sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả;
+ Xây dựng văn hóa chất lượng, hiệu quả trong nhà trường;
+ Tạo động lực làm việc cho đội ngũ.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.3. Nội dung quản lý trong nhà trường phổ thông
- Quản lý người học trong nhà trường PT:
+ Quản lý quá trình phát triển của người học;
+ Tăng cường hiệu quả của công tác đánh giá người học;
+ Xây dựng nề nếp học tập, tạo môi trường thuận lợi nhất cho sự phát
triển của người học;
+ Xây dựng xã hội học tập trong nhà trường.
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.3. Nội dung quản lý trong nhà trường phổ thông
- Xã hội hóa và hợp tác quốc tế trong nhà trường PT:
+ Tăng cường công tác XHH GD trong nhà trường PT;
+ Vận dụng sáng tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hợp tác
quốc tế;
- Quản lý tài chính, CSVC trong nhà trường PT
+ Quản lý tài chính
+ Quản lý cơ sở vật chất
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông
4.1.3. Nội dung quản lý trong nhà trường phổ thông
- Phát triển các mối quan hệ cho nhà trường PT:
+ Xây dựng mối quan hệ tốt giữa nhà trường và hội cha mẹ học sinh;
+ Phối hợp tốt với các tổ chức, cá nhân ngoài nhà trường nhằm:
* Thống nhất quan điểm với cộng đồng về đường lối chính sách GD
PT cũng như về nội dung, PP GD của nhà trường
* Huy động thêm lực lượng và nguồn lực của cộng đồng cùng với nhà
trường chăm lo cho sự nghiệp giáo dục
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.2. Ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông
- Các nhiệm vụ trọng tâm:
+ Phân công cán bộ phụ trách CNTT;
+ Triển khai hạ tầng và thiết bị CNTT
+ Ứng dụng CNTT trong quản lý, chỉ đạo, điều hành và triển khai
chuyển đổi số trong QL nhà trường;
+ Ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học;
+ Khai thác, sử dụng hiệu quả các phần mềm tự do nguồn mở;
+ Bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý
+ Xây dựng mô hình giáo dục điện tử, trường học điện tử
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.2. Ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông
- Tăng cường ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực QL:
+ QL hoạt động GD (HĐDH, HĐ trải nghiệm,..);
+ QL nguồn nhân lực, QL người học;
+ QL tài chính, tài sản nhà trường;
+ QL đổi mới PP dạy học, tài liệu học tập;
+ QL việc xây dựng thương hiệu, truyền thông của nhà trường
4. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
4.2. Ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông
- Một số giải pháp ứng dụng CNTT trong nhà trường PT:
+ Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của ứng
dụng CNTT trong các hoạt động GDĐT;
+ Tạo cơ chế, chính sách nhằm tăng cường xã hội hóa việc cung cấp dịch
vụ CNTT có chất lượng;
+ Nhà trường cần ban hành quy chế quản lý, duy trì và khai thác sử dụng
các hệ thống CNTT, phân công cụ thể trách nhiệm về quản lý, sử dụng hệ
thống;
+ Có cơ chế hỗ trợ giáo viên, CB QL về trang thiết bị UD CNTT;
+ Cần có chính sách khen thưởng, kỉ luật hợp lý đối với HĐ ƯD CNTT.
BÀI TẬP ÔN TẬP

Câu 1: Trình bày những hiểu biết của bản thân về viên chức quy định trong điều 1 của “ luật viên
chức. Lấy một ví dụ cụ thể về viên chức. Có ý kiến cho rằng “ mọi người giáo viên đều là viên
chức nhà nước”, ý kiến đó đúng hay sai ? Giải thích?
Câu 2: Nghĩa vụ cơ bản của cán bộ, công chức quy định trong Luật cán bộ công chức. Tương lai
có thể là một cán bộ công chức, anh (chị) suy nghĩ về hướng phấn đấu trước mắt cũng như lâu
dài của bản thân như thế nào?
Câu 3: Trình bày những yêu cầu về hiểu biết quy định trong tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của
giáo viên THPT. Tương lai là một giáo viên anh (chị) suy nghĩ về hướng phấn đấu trước mắt cũng
như lâu dài của bản thân như thế nào để đạt các yêu cầu đó?
Câu 4. Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về Nhiệm vụ và quyền của Nhà giáo quy định trong
Luật giáo dục sửa đổi. Là Nhà giáo tương lai, bản thân phải tu dưỡng rèn luyện như thế nào để
đạt được các tiêu chuẩn về Nhà giáo theo quy định của luật.
Câu 5: Nhận thức của anh (chị) về Trình độ chuẩn của Nhà giáo theo quy định của Luật giáo dục
2019. Liên hệ với thực tiễn hiện nay anh (chị) có nhận xét gì?
BÀI TẬP ÔN TẬP

Câu 6. Trình bày những điều Nhà giáo không được làm quy định trong Luật giáo 2019. Là Nhà
giáo tương lai, bản thân phải tu dưỡng rèn luyện như thế nào để không vi phạm các quy định nêu
trên.
Câu 7. Trình bày nhận thức của anh (chị) về Nhiệm vụ và quyền của người học quy định trong
Luật giáo dục 2019?
Câu 8. Trình bày những nhiệm vụ của nhà trường trung học được quy định tại điều lệ trường
Trung học (2020) đồng thời phân tích vai trò của giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
Câu 9: Phân tích các nhiệm vụ của giáo viên được quy định tại điều lệ trường Trung học (2020).
Theo anh/ chị giáo viên cần dành thời gian, trí tuệ vào nhiệm vụ nào để góp phần nâng cao chất
lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay.
Câu 10. Những hành vi bị cấm đối với giáo viên được quy định tại Điều lệ, theo anh/chị GV cần
đặc biệt tránh hành vi nào, vì đó là hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức nhà giáo). Hãy
cho biết vì sao?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư Số: 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 9 năm 2020, Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở,
trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
2. Luật số: 43/2019/QH14, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019, Luật
Giáo dục.
3. Bộ GD&ĐT, 2017, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
4. Bộ GD&ĐT, 2009, Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.
5. Bộ GD&ĐT, 2017, Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT về sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định chế độ làm
việc đối với giáo viên phổ thông.
6. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013, “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế"
7. Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 -
2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị làn thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo.
8. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng
6 năm 2012 của Thủ tướng Chính
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9. Nghị định 127/2018/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.
10. Nghị quyết số 35/NQ-CP về Tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển
giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 – 2025.
11. Thông tư liên tịch Bộ GD&ĐT-Bộ nội vụ sô 11/2015/TTLT –BGDĐT-BNV về Hướng dẫn về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc ủy ban nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
12. Bộ GD&ĐT công văn số: 4622/BGDĐT-CNTT gửi Sở GD&ĐT các tỉnh/thành phố (V/v hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2016 – 2017).
13. Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 13, 2021, NXB Sự thật
14. Điều lệ trường tiểu học, 2020, Thông tư ban hành số 28/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT
15. Điều lệ trường Trung học, 2020, Thông tư ban hành số 32/2020/TT-BGDĐT

You might also like