You are on page 1of 20

6/6/2023

Hệ thống tiền tệ

Nguyễn Xuân Lâm

2023

Hệ thống tiền tệ

§ Ý nghĩa của tiền


§ Hoạt động của các ngân hàng thương mại
§ Vai trò của ngân hàng nhà nước
§ Ngân hàng nhà nước làm thay đổi cung tiền như thế nào?

1
6/6/2023

Ý nghĩa của tiền


Tiền là gì?

§ Tiền là những tài sản tài chính mà người dân có thể dùng
để mua hàng hoặc để trả nợ.
 Tiền mặt:
- Tiền giấy, tiền polymer, tiền xu

 Tiền gửi không kì hạn có thể sử dụng bất cứ lúc nào:


- Số dư trong tài khoản giao dịch

 Tiền gửi không kì hạn có thể viết séc:


- Số dư trong tài khoản thanh toán

 Séc du lịch
- Séc này đã in sẵn mệnh giá tương ứng với số tiền đã thanh toán
trước đó cho ngân hàng & có giá trị như tiền mặt.
- Hoạt động thông qua một hệ thống chữ ký kép với 2 lần ký tên khi
mua & khi thanh toán.
3

Ý nghĩa của tiền


Tiền là gì?

§ Các tài sản tài chính ‘tương đương tiền’ (‘gần như tiền’)
 Tiền gửi tiết kiệm:
- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn
- Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn

 Tiền gửi có kì hạn


 Tiền đầu tư vào các quĩ thị trường tiền tệ
- Quỹ thị trường tiền tệ một loại quỹ đầu tư tương hỗ, được thiết lập
để huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ nhiều nhà đầu tư.
- Quỹ mang tiền đi đầu tư vào các chứng khoán nợ có kỳ hạn ngắn,
mức độ rủi ro thấp & tính thanh khoản cao như: tín phiếu kho bạc
nhà nước, chứng chỉ tiền gửi,...

2
6/6/2023

Ý nghĩa của tiền


Tiền là gì?

§ Tính thanh khoản là mức độ dễ dàng chuyển đổi một tài


sản thành tiền.
 Tiền mặt hoặc số dư trong tài khoản giao dịch – tự bản thân
chúng – là tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
- Vì vậy, chúng là cái mốc, là cái chuẩn để đánh giá tính thanh khoản
của các loại tài sản khác.

 Vì sao người ta lại nói?


- Vàng có tính thanh khoản rất cao, còn bất động sản có tính thanh
khoản thấp.

Ý nghĩa của tiền


Tiền là gì?

§ Tiền pháp định không có giá trị thực chất.


 Các hàng hóa đã từng được sử dựng như tiền thì có giá trị thực
chất (giá trị cố hữu).
- Ví dụ: Vàng, thuốc lá

 Các tờ polymer được dùng làm đồng tiền là vì chính phủ quy định
như vậy.
- Vì vậy, tiền polymer được gọi là đồng tiền pháp định.

 Tiền polymer không có giá trị thực chất.


- Nếu các tờ polymer không được sử dụng với chức năng là tiền, thì
chúng không có giá trị sử dụng nào khác.

3
6/6/2023

Ý nghĩa của tiền


Ba chức năng của tiền

§ Đơn vị hạch toán


 Thước đo mà người ta dùng để niêm yết giá cả & ghi lại các
khoản nợ.

§ Phương tiện trao đổi


 Người bán nhận tiền không phải để trực tiếp dùng nó, mà là để
sau đó có thể đổi tiền lấy các HH & DV khác.
- Tiền là phương tiện mà qua đó người ta trao đổi HH & DV.

Ý nghĩa của tiền


Ba chức năng của tiền

§ Phương tiện cất trữ giá trị


 Số tiền được nắm giữ có thể được dùng để mua HH hoặc DV về
sau.
- Như vậy, cất giữ tiền cũng là cất giữ giá trị.

 Tuy nhiên, tiền không phải là phương tiện cất giữ giá trị duy nhất.
- Bất động sản, vàng, các tài khoản sinh lãi ở ngân hàng, v.v... đều là
các phương tiện cất giữ giá trị.

 Tiền cũng không phải là phương tiện cất giữ giá trị tốt nhất.
- Nắm giữ tiền thì không đem lại lợi tức trong khi sức mua của số tiền
lại bị xói mòn bởi lạm phát.
- Ngoài tiền ra, còn có những cách khác cất giữ giá trị tốt hơn.

4
6/6/2023

Ý nghĩa của tiền


Ba ‘giá cả” của tiền

§ Giá của tiền tính theo thời gian thì được gọi là lãi suất.
 Lãi suất được xem là:
- Chi phí vay mượn tiền (đối với người đi vay)
- Chi phí cơ hội của việc giữ tiền (đối với người có tiền nhàn rỗi)

§ Giá của tiền tính theo ngoại tệ thì được gọi là tỷ giá.
 Tỷ giá là giá của đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ.
- E = 23.100 VND /USD

Ý nghĩa của tiền


Ba ‘giá cả” của tiền

§ Giá của tiền tính theo lượng HH & DV mua được thì gọi là
sức mua hay giá trị của đồng tiền .
 Giá trị của đồng tiền tính theo mức giá của một HH hoặc một DV.

Giá trị của đồng tiền (Sức mua của đồng tiền)

Số tiền
= Lượng HH hoặc DV mua được =
Giá HH hoặc giá DV

 Giá trị của đồng tiền tính theo mức giá chung của rổ hàng tiêu
dùng:
Giá trị của đồng tiền (Sức mua của đồng tiền)

Số tiền
= Số rổ hàng mua được =
Giá rổ hàng

10

5
6/6/2023

Ý nghĩa của tiền


Các thước đo về cung tiền

§ Lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế chín h là cung tiền.
 Cung tiền (lượng tiền) M1:
- Tiền mặt
- Tiền gửi không kì hạn có thể sử dụng bất cứ lúc nào
- Tiền gửi không kì hạn có thể viết sé c
- Séc du lịch.

 Cung tiền (lượng tiền) M2:


- Toàn bộ các khoản thuộc M1
- Tiền gửi tiết kiệm
- Tiền gửi có kì hạn
- Tiền đầu tư vào các quĩ thị trường tiền tệ.

11

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại

Tài sản Nợ
Dự trữ (R ) 10 Tiền gửi (D) 80
Dự trữ bắt buộc (Rr ) 1 Tiền gửi không kì hạn 20
Dự trữ vượt mức 4 Tiền gửi tiết kiệm 30
(Re)
Tiền mặt 5 Tiền gửi có kì hạn 30
Cho vay 60 Đi vay -
Người dân & DN 60 Các NHTM khác -
Các NHTM khác - NHNN -
Chứng khoán 20

Đầu tư dài hạn -


Tài sản cố định 10 Vốn chủ sở hữu (vốn ngân hàng) 20
Tổng tài sản 100 Tổng nợ & vốn chủ sở hữu 100
12

6
6/6/2023

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Đòn bẩy tài chính

§ Đòn bẩy tài chính


 Là việc sử dụng nợ (tiền đi vay) để có được tài sản, với kỳ vọng
rằng lợi nhuận sau thuế thu được từ các tài sản sẽ lớn hơn chi
phí đi vay.

§ Hệ số đòn bẩy tài chính


Tổng tài sản
Hệ số đòn bẩy tài chính = =5
Vốn chủ sở hữu

Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu


=
Vốn chủ sở hữu

Tổng nợ
= +1
Vốn chủ sở hữu

=4 +1
 Hệ số đòn bẩy càng cao thì nợ càng gấp nhiều lần vốn chủ sở
hữu.
13

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Sự sụt giảm giá trị tài sản

§ Vì sao giá trị tài sản bị sụt giảm?


 Hoạt động cho vay đối diện với tình trạng nợ xấu:
- Nợ xấu không thu hồi được : 20
- Giá trị hiện tại của các khoản đã cho vay : 40

 Thị trường chứng khoán lao dốc:


- Giá các cổ phiếu giảm 50%
- Giá trị hiện tại của số cổ phiếu nắm giữ : 10

14

7
6/6/2023

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Sự sụt giảm giá trị tài sản

§ Sự sụt giảm giá trị tài sản sẽ thổi bay vốn chủ sở hữu.
Tài sản Nợ
Dự trữ (R ) 10 Tiền gửi (D) 80
Dự trữ bắt buộc (Rr ) 1 Tiền gửi không kì hạn 20
Dự trữ vượt mức 4 Tiền gửi tiết kiệm 30
(Re)
Tiền mặt 5 Tiền gửi có kì hạn 30
Cho vay 40 Đi vay -
Người dân & DN 40 Các NHTM khác -
Các NHTM khác - NHNN -
Chứng khoán 10

Đầu tư dài hạn -


Tài sản cố định 10 Vốn chủ sở hữu -10
Tổng tài sản 70 Tổng nợ & vốn chủ sở hữu 70
15

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Rút tiền hàng loạt

§ Nỗi lo rằng vốn chủ sở hữu bị mất sạch & những người
gửi tiền sẽ không được trả đầy đủ có thể gây ra tình
huống rút tiền hàng loạt.
 Rút tiền hàng loạt là hiện tượng khách hàng đồng loạt đến rút
tiền khỏi ngân hàng, do lo ngại ngân hàng đang trong hoàn cảnh
khó khăn hoặc có thể phá sản trong tương lai gần.
- Khi đó khoản tiền dự trữ của ngân hàng không còn đủ để đáp ứng
được nhu cầu rút tiền, khiến cho ngân hàng sẽ mất khả năng trả nợ.

 Âm thầm rút tiền hàng loạt là khi những người gửi rút tiền trực
tuyến với số lượng lớn mà không cần chạy đến ngân hàng.

16

8
6/6/2023

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ NHNN quy định là các NHTM phải giữ vốn chủ sở hữu.
Tài sản Nợ
Dự trữ (R ) 10 + 20 Tiền gửi (D) 80
Dự trữ bắt buộc (Rr ) 1 Tiền gửi không kì hạn 20
Dự trữ vượt mức 4 + 10 Tiền gửi tiết kiệm 30
(Re)
Tiền mặt 5 + 10 Tiền gửi có kì hạn 30
Cho vay 40 - 15 Đi vay -
Người dân & DN 40 - 15 Các NHTM khác -
Các NHTM khác - NHNN -
Chứng khoán 10 - 5

Đầu tư dài hạn -


Tài sản cố định 10 Vốn chủ sở hữu -10
Tổng tài sản 70 Tổng nợ & vốn chủ sở hữu 70
17

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ Chính phủ thành lập Quỹ bảo hiểm tiền gửi vào năm 1999
để bảo đảm cho các khoản tiền gửi ngân hàng .
 Nhiệm vụ của Quỹ là duy trì sự ổn định & lòng tin của công chúng
vào hệ thống ngân hàng của Việt Nam.
- Quỹ cung cấp khoản bảo hiểm 125 triệu đồng cho mỗi tài khoản tiền
gửi. Điều đó có nghĩa là, nếu một ngân hàng mất khả năng thanh
toán thì tiền gửi của bạn sẽ được bồi thường đến mức đó.
- Bởi vì tiền gửi đã được bảo hiểm bởi Quỹ, cho nên nỗi lo của người
gửi tiền giảm bớt & một số người sẽ không đổ xô đến ngân hàng để
rút tiền nữa.

18

9
6/6/2023

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ Làm chậm lại tốc độ rút tiền:


 Hệ thống giao dịch trực tuyến của ngân hàng bị sụp, khiến cho
người rút tiền không thể truy cập được tài khoản trực tuyến.
 Người gửi tiền phải xếp hàng để được rút một số tiền giới hạn.
 Ngân hàng tạm thời đ óng cửa để ngăn người ta đổ xô đến rút
tiền với quy mô lớn .
 Ngân hàng ngưng làm việc để tiến hành các hoạt động thanh tra
nhằm bảo đảm khả năng thanh toán trước khi mở cửa hoạt động
trở lại.

19

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ NHTM kịp thời bổ sung tiền mặt dự trữ.


 Để đáp ứng nhu cầu rút tiền tăng đột biến, các giải pháp sau sẽ
được áp dụng:
- Bán tài sản
- Vay nợ các NHTM khác
- Vay nợ NHNN

20

10
6/6/2023

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ NHTM kịp thời bổ sung tiền mặt dự trữ.


Tài sản Nợ
Dự trữ (R ) 10 + 20 + 5 + 45 Tiền gửi (D) 80
Dự trữ bắt buộc (Rr ) 1 Tiền gửi không kì hạn 20
Dự trữ vượt mức 4 + 10 Tiền gửi tiết kiệm 30
(Re)
Tiền mặt 5 + 10 + 5 + 45 Tiền gửi có kì hạn 30
Cho vay 40 - 15 Đi vay 45
Người dân & DN 40 - 15 Các NHTM khác 15
Các NHTM khác - NHNN 30
Chứng khoán 10 - 5 - 5

Đầu tư dài hạn -


Tài sản cố định 10 Vốn chủ sở hữu -10
Tổng tài sản 115 Tổng nợ & vốn chủ sở hữu 115
21

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ NHTM kịp thời bổ sung tiền mặt dự trữ.


Tài sản Nợ
Dự trữ (R ) 80 Tiền gửi (D) 80
Dự trữ bắt buộc (Rr ) 1 Tiền gửi không kì hạn 20
Dự trữ vượt mức 14 Tiền gửi tiết kiệm 30
(Re)
Tiền mặt 65 Tiền gửi có kì hạn 30
Cho vay 25 Đi vay 45
Người dân & DN 25 Các NHTM khác 15
Các NHTM khác - NHNN 30
Chứng khoán 0

Đầu tư dài hạn -


Tài sản cố định 10 Vốn chủ sở hữu -10
Tổng tài sản 115 Tổng nợ & vốn chủ sở hữu 115
22

11
6/6/2023

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các giải pháp đối với vấn đề rút tiền hàng loạt

§ NHTM bổ sung kịp thời tiền mặt dự trữ.


Tài sản Nợ
Dự trữ (R ) 0 Tiền gửi (D) 0
Dự trữ bắt buộc (Rr ) 0 Tiền gửi không kì hạn 0
Dự trữ vượt mức 0 Tiền gửi tiết kiệm 0
(Re)
Tiền mặt 0 Tiền gửi có kì hạn 0
Cho vay 25 Đi vay 45
Người dân & DN 25 Các NHTM khác 15
Các NHTM khác - NHNN 30
Chứng khoán 0

Đầu tư dài hạn -


Tài sản cố định 10 Vốn chủ sở hữu -10
Tổng tài sản 35 Tổng nợ & vốn chủ sở hữu 35
23

Hoạt động của các ngân hàng thương mại


Các biện pháp đối với NHTM hoạt động yếu kém

§ NHNN sẽ
 Yêu cầu một NHTM quốc doanh phải sát nhập NHTM yếu kém.
 Mua lại toàn bộ vốn chủ sở hữu của NHTM yếu kém với giá 0
đồng/cổ phần.
 Dùng ngân sách để bơm vốn chủ sở hữu vào NHTM yếu kém:
- Như vậy, NHNN tạm thời sẽ là chủ sở hữu NHTM.
- NHNN sẽ tái cấu trúc NHTM.
- Khi NHTM hoạt động hiệu quả thì NHNN sẽ rút vốn chủ sở hữu.

 NHNN không dùng 3 biện pháp trên, mà sẽ để cho NHTM phá


sản.

24

12
6/6/2023

Vai trò của ngân hàng nhà nước


Bảng cân đối tài sản của ngân hàng nhà nước

Tài sản Nợ
Chứng khoán chính phủ Tiền mặt trong lưu thông (Cu )
Tín phiếu kho bạc
Trái phiếu chính phủ
Cho các NHTM vay Dự trữ của hệ thống NHTM (R )
Cho vay để đảm bảo thanh khoản Dự trữ bắt buộc
Cho vay tái cấp vốn Dự trữ vượt mức
Tiền mặt
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tín phiếu NHNN
Tiền gửi của chính phủ
Tài sản cố định Vốn pháp định
Dự trữ ngoại hối Tiền gửi ngoại tệ & vay nước ngoài
Tổng tài sản Tổng nợ & vốn chủ sở hữu
25

Vai trò của ngân hàng nhà nước


Ngân hàng nhà nước in tiền như thế nào?

§ In tiền mặt (in tiền vật lý)


 Thu nhập từ in tiền mặt là chênh lệch giữa mệnh giá của tờ tiền &
chi phí để in tờ tiền đó.

Mệnh giá Chi phí in


$1 và $2 7,7 cent/tờ
$5 15,5 cent/tờ
$10 15,9 cent/tờ
$20 16,1 cent/tờ
$50 16,1 cent/tờ
$100 19,6 cent/tờ

Nguồn: Fed (2020)

- Thu nhập từ in tiền vật lý gần bằng với mệnh giá.

26

13
6/6/2023

Vai trò của ngân hàng nhà nước


Ngân hàng nhà nước in tiền như thế nào?

§ In tiền bằng cách tạo số dư trên bảng cân đối tài sản
Tài sản Nợ
Chứng khoán chính phủ Tiền mặt trong lưu thông (Cu )
Tín phiếu kho bạc +1.000
Trái phiếu chính phủ
Cho các NHTM vay Dự trữ của hệ thống NHTM (R )
Cho vay để đảm bảo thanh khoản +100 Dự trữ bắt buộc
Cho vay tái cấp vốn Dự trữ vượt mức +1.000
Tiền mặt +100
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tín phiếu NHNN
Tiền gửi của chính phủ
Tài sản cố định Vốn pháp định
Dự trữ ngoại hối Tiền gửi ngoại tệ & vay nước ngoài
Tổng tài sản Tổng nợ & vốn chủ sở hữu
27

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Một mô hình đơn giản về cung tiền

§ Cung tiền (M)


M = Cu + D

§ Cơ sở tiền (B)
B = Cu + R
Cu Lượng tiền mặt trong lưu thông
R Lượng tiền dự trữ của hệ thống NHTM

R = Rr + Re
Rr Lượng tiền dự trữ bắt buộc của hệ thống NHTM gửi tại NHNN
Re Lượng tiền dự trữ vượt mức của hệ thống NHTM gửi tại NHNN
& lượng tiền mặt nằm trong két ở hệ thống NHTM

28

14
6/6/2023

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Một mô hình đơn giản về cung tiền

§ Tỷ lệ dự trữ (r)
R
r=
D
 Là tỷ phần tiền gửi mà hệ thống NHTM huy động được nhưng không
đem cho vay.

§ Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi (cr)


Cu
cr =
D
 Là tỷ lệ tiền mặt (Cu) mà công chúng (người dân, DN, các tổ chức phi lợi
nhuận, v.v...) nắm giữ so với lượng tiền gửi của họ (D).

29

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Một mô hình đơn giản về cung tiền

§ Xác định cung tiền theo cơ sở tiền

Cu + D Cu D Cu
M Cu + D + +1 cr+1
= = D
Cu + R = D
Cu
D
R = D
Cu R =
B Cu + R + + cr+r
D D D D D

cr + 1
M= ×B
cr + r
§ Số nhân tiền
cr + 1
m= > 1
cr + r

§ Vì vậy
M=m×B

30

15
6/6/2023

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Hoạt động thị trường mở


 Nghiệp vụ mua trên thị trường mở
- NHNN mua các giấy tờ có giá & thực hiện một bút toán cộng (+) ở
khoản mục “Dự trữ vượt mức” để trả tiền cho các NHTM.

 Re 
 Re + R r = R 
 Cu + R = B 
 m × B=M 

31

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Hoạt động thị trường mở (Nghiệp vụ mua)


Tài sản Nợ
Chứng khoán chính phủ Tiền mặt trong lưu thông (Cu )
Tín phiếu kho bạc 1.000 + 1.000
Trái phiếu chính phủ
Cho các NHTM vay Dự trữ của hệ thống NHTM (R )
Cho vay để đảm bảo thanh khoản Dự trữ bắt buộc
Cho vay tái cấp vốn Dự trữ vượt mức 1.000 + 1.000
Tiền mặt
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tín phiếu NHNN
Tiền gửi của chính phủ
Tài sản cố định Vốn pháp định
Dự trữ ngoại hối Tiền gửi ngoại tệ & vay nước ngoài
Tổng tài sản Tổng nợ & vốn chủ sở hữu
32

16
6/6/2023

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Hoạt động thị trường mở


 Nghiệp vụ bán trên thị trường mở
- NHNN bán các giấy tờ có giá & thực hiện một bút toán trừ (-) ở
khoản mục “Dự trữ vượt mức” để nhận tiền từ các NHTM.
 Re 
 Re + R r = R 
 B 
 m×B=M 

33

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Hoạt động thị trường mở (Nghiệp vụ bán)


Tài sản Nợ
Chứng khoán chính phủ Tiền mặt trong lưu thông (Cu )
Tín phiếu kho bạc 1.000 - 500
Trái phiếu chính phủ
Cho các NHTM vay Dự trữ của hệ thống NHTM (R )
Cho vay để đảm bảo thanh khoản Dự trữ bắt buộc
Cho vay tái cấp vốn Dự trữ vượt mức 1.000 - 500
Tiền mặt
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tín phiếu NHNN
Tiền gửi của chính phủ
Tài sản cố định Vốn pháp định
Dự trữ ngoại hối Tiền gửi ngoại tệ & vay nước ngoài
Tổng tài sản Tổng nợ & vốn chủ sở hữu
34

17
6/6/2023

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Thay đổi lãi suất điều hành


 Giảm lãi suất tái cấp vốn & lãi suất tái chiết khấu
 Các NHTM vay nhiều
 Re 
 Re + R r = R 
 Cu + R = B 
 m × B=M 

35

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Thay đổi lãi suất điều hành (Giảm)


Tài sản Nợ
Chứng khoán chính phủ Tiền mặt trong lưu thông (Cu )
Tín phiếu kho bạc 1.000
Trái phiếu chính phủ
Cho các NHTM vay Dự trữ của hệ thống NHTM (R )
Cho vay để đảm bảo thanh khoản Dự trữ bắt buộc
Cho vay tái cấp vốn + 800 Dự trữ vượt mức 1.000 + 800
Tiền mặt
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tín phiếu NHNN
Tiền gửi của chính phủ
Tài sản cố định Vốn pháp định
Dự trữ ngoại hối Tiền gửi ngoại tệ & vay nước ngoài
Tổng tài sản Tổng nợ & vốn chủ sở hữu
36

18
6/6/2023

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Thay đổi lãi suất điều hành


 Tăng lãi suất tái cấp vốn & lãi suất tái chiết khấu
 Các NHTM vay ít
 Re 
 Re + R r = R 
 Cu + R = B 
 m × B=M 

37

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Thay đổi lãi suất điều hành (Tăng)


Tài sản Nợ
Chứng khoán chính phủ Tiền mặt trong lưu thông (Cu )
Tín phiếu kho bạc 1.000
Trái phiếu chính phủ
Cho các NHTM vay Dự trữ của hệ thống NHTM (R )
Cho vay để đảm bảo thanh khoản Dự trữ bắt buộc
Cho vay tái cấp vốn + 300 Dự trữ vượt mức 1.000 + 300
Tiền mặt
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước Tín phiếu NHNN
Tiền gửi của chính phủ
Tài sản cố định Vốn pháp định
Dự trữ ngoại hối Tiền gửi ngoại tệ & vay nước ngoài
Tổng tài sản Tổng nợ & vốn chủ sở hữu
38

19
6/6/2023

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc


 Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 rr 
 r 
cr + 1
 =m 
cr + rr

 m×B=M 
 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 rr 
 r 
cr + 1
 =m 
cr + rr

 m×B=M 
39

NHNN làm thay đổi cung tiền như thế nào?


Các công cụ của chính sách tiền tệ

§ Làm thay đổi dự trữ vượt mức


 Trả lãi suất cao hơn cho dự trữ gửi tại NHNN
 Các NHTM sẽ dự trữ vượt mức nhiều hơn
 r 
 m 
 M 

40

20

You might also like