You are on page 1of 57

HỌC PHẦN

NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC

GIẢNG VIÊN: Nguyễn Ngọc Anh


Điện thoại: 0943.822.606
Email: anhnn@hanu.edu.vn

©Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

@Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

▪ Manh nha ở Việt Nam


vào từ cuối TK VIII – IX

▪ Hình thành và hoàn chỉnh


vào khoảng cuối TK X - XII

@Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

▪ Do người Việt tự tạo ra dựa trên


Biểu âm khối kí tự Hán
+
Biểu ý ▪ Mượn chữ Hán để ghi âm tiết
tiếng Việt.

@Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

@Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

@Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

@Ngọc Anh Nguyễn


4. Sự hình thành chữ Nôm

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

@Ngọc Anh Nguyễn


“Chữ quốc ngữ không phải là công
trình của phòng thí nghiệm mà có rất
nhiều người dấn thân vào với một
nhiệt tình nào đó trong hành động”
(Roland Jacques)

@Ngọc Anh Nguyễn


Christoforo Borri
Alexandre Rhodes
(1591-1660)

Pigneaux de Béhaine
Francisco de Pina (1585–1625) (1741-1799)
@Ngọc Anh Nguyễn
Jean Louis Taberd (1794-1840)
@Ngọc Anh Nguyễn
Trương Vĩnh Ký Nguyễn Văn Tố Nguyễn Văn Linh

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

• Cacciam Kẻ Chàm

• Quamgua Quảng Nghĩa (Ngãi)

• Quignin Quy Nhơn


• Renran Đà Rằng (Phú Yên)
• Dàdèn, Lùt Đã đến, lụt
Christoforo Borri với Ký sự “Xứ Đàng Trong” năm 1621

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

“Tiếng Việt phong phú về ngữ âm, do đó ngọt


ngào và êm ái, giàu có về giọng và thanh, do đó
du dương và hài hòa. Những ai có lỗi tai âm
nhạc để phân biệt sự đa dạng của các giọng và
thanh, thì theo tôi tiếng Việt là ngôn ngữ dễ
nhất trong các ngôn ngữ.”

Christoforo Borri với Ký sự “Xứ Đàng Trong” năm 1621

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

▪ Người đầu tiên dùng mẫu tự La Tinh ghi âm


tiếng Việt
▪ Thầy dạy tiếng Việt cho Alexandre Rhodes

Francisco de Pina (1585–1625)

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

“Ngôn ngữ này là một ngôn ngữ có thanh, như


nốt nhạc và điều cần thiết là biết xướng âm nó
đã, chỉ sau đó mới bắt đầu học chữ… cho đến
nay tôi vẫn phải nhờ một người đọc và ghi ra
bằng mẫu tự Bồ Đào Nha, hầu cho người của ta
Francisco de Pina (1585–1625)
sau này có thể đọc và học thuộc lòng.”

@Ngọc Anh Nguyễn


• Từ điển Việt – Bồ - La
Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum
• Báo cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay tiếng Đông
Kinh
Linguae annamiticae seu Tunkinesis Brevis Declaratio
• Phép giảng tám ngày
Cathechismus proiuo qui voluat sulcipere baptisnum in
octo dies divisus
Alexandre Rhodes (1591-1660)

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

Pigneaux de Béhaine (1741-1799) với bản thảo viết tay: “Từ điển Việt-La (1772) (Tự vị An Nam La Tinh)

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

Có công trong việc quy


phạm hóa, hệ thống hóa
chữ quốc ngữ để tạo cho nó
một diện mạo thống nhất.

@Ngọc Anh Nguyễn


• Từ điển Việt – Bồ - La
Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum
• Báo cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay tiếng Đông
Kinh
Linguae annamiticae seu Tunkinesis Brevis Declaratio
• Phép giảng tám ngày
Cathechismus proiuo qui voluat sulcipere baptisnum in
octo dies divisus
Alexandre Rhodes (1591-1660)

@Ngọc Anh Nguyễn


(1651)

@Ngọc Anh Nguyễn


▪ Cấu tạo mục từ: từ tiếng Việt, giải nghĩa bằng
tiếng BĐN(chữ in nghiêng) và tiếng Latin (chữ in
đứng)
▪ Các từ ngữ khó được giải thích tỉ mỉ, kèm ví dụ
thuyết minh.
▪ Kho lưu trữ “bỏ túi” về hàng trăm, hàng ngàn di
tích văn hóa TK XVII

(1651)

@Ngọc Anh Nguyễn


Đàn ông li dị vợ gọi là bỏ vợ,
dẫy vợ, việc cử hành li dị gọi là
để nhau, thủ tục làm là bẻ tiền
bẻ đũa

@Ngọc Anh Nguyễn


✓ từ bèn với nghĩa là nhưng
VD: bèn chữa chúng tôi = nhưng xin cứu chúng tôi
✓ từ bày với nghĩa là nhan đề
VD: bày sách = nhan đề sách

@Ngọc Anh Nguyễn


Tiếng Việt vẫn còn âm đầu là phụ
âm kép: blời (trời) blái (trái),
tlấng (trứng), tlán (trán), tlẻ (trẻ),
tlên (trên), tlước (trứớc) , tlâu
(trâu)

@Ngọc Anh Nguyễn


5. Sự sáng tạo chữ Quốc ngữ

Pigneaux de Béhaine (1741-1799) với bản thảo viết tay: “Từ điển Việt-La (1772) (Tự vị An Nam La Tinh)

@Ngọc Anh Nguyễn


▪ 9/1772 - 6/1773
▪ Cấu tạo:
- 29 000 mục từ
- Ghi cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
- ≈ 70 địa danh (50 trong nước, 20 nước
ngoài), nhiều gấp đôi so với địa danh trong
cuốn từ điển V- B- L.

@Ngọc Anh Nguyễn


▪ Chỉ ghi tiếng Đàng Trong
▪ Không còn phụ âm kép bl, ml, pl, tl
▪ Chuyển từ phương thức ghi âm ngữ âm
học sang hệ thống được cấu tạo gần với
cách ghi âm âm vị học, giữ gần như đầy đủ
cho đến ngày nay.

@Ngọc Anh Nguyễn


Nguyên Chữ viết
âm đôi Việt-Bồ-La Việt-La Hiện nay
/ie/ ia iâ ia iê yê
iê yâ iê ia ya
ie yê
/ ɯɤ/ ưa ươ ưa ưa ươ
ưâ ươ
ơâ
@Ngọc Anh Nguyễn
Nguyên âm Chữ viết
đôi Việt-Bồ-La Việt-La Hiện nay
/uo/ ua oê ua ua uô
uô ŏâ
uo uâ
üô üâ
üo ue
/ie/ uya uye uia uyê
uyê uiê uyê uya
uie uiê

@Ngọc Anh Nguyễn


CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


Âm tiết
đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói được thể hiện bằng 1 luồng hơi, hạt
nhân là nguyên âm, bao quanh là phụ âm và bán nguyên âm

Âm tố Âm vị

đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của lời nói, đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của 1
không thể phân nhỏ hơn nn dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm
thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn
ngữ.
1. Âm tiết

Là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời


nói được thể hiện bằng một luồng
hơi, trong đó hạt nhân là nguyên
âm, bao quanh là phụ âm hoặc bán
nguyên âm.

@Ngọc Anh Nguyễn


1. Âm tiết

khu A khoa
u a Đỉnh

Biên giới

Khi phát âm, âm tiết được đặc trưng bởi 1 sự căng lên rồi chùng
xuống của cơ thịt trong bộ máy phát âm

@Ngọc Anh Nguyễn


1. Âm tiết

Luồng hơi; Số nguyên


Khoảng ngắt âm (bao gồm
Cả n/â đôi)

@Ngọc Anh Nguyễn


Không chỉ là đv Tách, ngắt rõ
ngữ âm thuần túy ràng, không
nối âm

Trùng Tính ổn
hình vị định

Âm tiết tiếng Việt

@Ngọc Anh Nguyễn


Từ đơn Không chỉ là đv Gà qué, tre pheo…
ngữ âm thuần túy,
hầu hết đều mang
nghĩa

Âm tiết TV
Đủng đỉnh,
Thẹn thùng, lạnh lẽo…
bù nhìn, cà phê…

@Ngọc Anh Nguyễn


hình vị “s”
books
Trùng âm tiết “s”
hình vị

Âm tiết tiếng Việt 3 hình vị


những
quyển sách
3 âm tiết

@Ngọc Anh Nguyễn


Tách ngắt rõ Cám ú
ràng, không nối
âm

Âm tiết tiếng Việt Cá mú

@Ngọc Anh Nguyễn


(1) Thanh điệu
(2) Vần
Tính ổn định Âm (3) (4) (5)
đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối

Âm tiết tiếng Việt Bậc 1 Bậc 2

@Ngọc Anh Nguyễn


(1) Thanh điệu
(2) Vần
Âm (3) (4) (5)
đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối

Bậc 1 Bậc 2

@Ngọc Anh Nguyễn


5 thành phần:
Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu
2 bậc:
✓Bậc 1: âm đầu, vần và thanh điệu => Quan hệ lỏng.
Minh chứng: hiện tượng láy, nói lái, hiệp vần, “iếc” hóa
✓Bậc 2: Các yếu tố tạo thành bộ phận vần của âm tiết
(Âm đệm, âm chính, âm cuối)=> Quan hệ chặt.
Minh chứng: cách đánh vần mới

@Ngọc Anh Nguyễn


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

@Ngọc Anh Nguyễn


2.1 Hệ thống thanh điệu

Là sự nâng cao hoặc hạ thấp “giọng nói” trong


một âm tiết, có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh
của từ hoặc hình vị khiến cho nghĩa của các từ
này khác nhau.

Âm vị siêu đoạn tính được biểu hiện


trên toàn âm tiết.

@Ngọc Anh Nguyễn


1 Thanh ngang 4 Thanh hỏi

2 Thanh huyền 5 Thanh sắc

3 Thanh ngã 6 Thanh nặng .


@Ngọc Anh Nguyễn
Ngã

Âm vực Sắc ma - mà

Âm điệu Ngang
ma - mà
mã – má – mả
Đường nét mã - má
Hỏi
Huyền

Nặng
Xuất phát Kết thúc

@Ngọc Anh Nguyễn


Tiêu chí khu biệt thanh điệu

Âm vực Độ cao tương đối của âm thanh

Âm điệu Sự biến thiên của cao độ trong thời


gian

Sự đơn thuần / phức tạp,


Đường nét đổi hướng / không đổi,
gãy / không gãy

@Ngọc Anh Nguyễn


Các nét khu biệt của thanh điệu

Âm vực la lã lá là lả lạ
Cao Thấp

Âm điệu la là lã lả lá lạ

bằng trắc

Đường nét lã lả la là lá lạ

gãy không gãy


@Ngọc Anh Nguyễn
Ngã cao - trắc - gãy
Sắc cao - trắc - k. gãy

Ngang cao - bằng - k. gãy


Xuất
phát
Hỏi thấp - trắc - gãy
Huyền thấp - bằng - k. gãy
Nặng thấp - trắc - k. gãy

Kết thúc

@Ngọc Anh Nguyễn


Thanh Âm vực Âm điệu Đường nét
1 (ngang/không) cao bằng không gãy
2 (huyền) thấp bằng không gãy
3 (ngã) cao trắc gãy
4 (hỏi) thấp trắc gãy
5 (sắc) cao trắc không gãy
6 (nặng) thấp trắc không gãy

@Ngọc Anh Nguyễn


@Ngọc Anh Nguyễn
ma mà mã mả má mạ
moi mòi mõi mỏi mói mọi
han hàn hãn hản hán hạn
hat hàt hãt hảt hát hạt

T1, T2, T3, T4 không phân bố trong âm tiết kết thúc bằng phụ
âm tắc vô thanh /p/, /t/, /k/

@Ngọc Anh Nguyễn


T1, T2, T3, T4 không phân bố trong âm tiết kết thúc bằng phụ
âm tắc vô thanh /p/, /t/, /k/
Thanh 1, 2, 3, 4
Đường nét âm điệu phức tạp, đòi
Âm tiết khép (Kết thúc /p/; /t/; /k/) hỏi thời gian thích đáng mới thể
hiện được hết tính đặc thù của
Sự thể hiện âm điệu bị thanh điệu
hạn chế vì một phần Thanh 5, 6
trường độ của âm tiết Đường nét âm điệu đơn giản, một
về cuối là một khoảng hướng nên không cần thời gian để
thể hiện tính đặc thù.
im lặng

@Ngọc Anh Nguyễn

You might also like