You are on page 1of 55

Nội dung tiểu luận Nhận xét, hướng dẫn

A. Hoàn thành tuần 1 và tuần 2


Danh sách họ và tên thành viên trong nhóm:
đúng hạn, đúng yêu cầu
1. Hùng Thiên Ngân B. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
1/ Tìm tương ứng trong tiếng
2. Lê Thị Trúc Ly
Trung và tiếng Nhật
3. Đoàn Vũ Quỳnh Trâm 2/ Kết luận

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

1. Đề tài tiểu luận: HỆ THỐNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ THÂN TỘC TRONG TRỰC HỆ 5 ĐỜI CỦA NGƯỜI VIỆT
(ĐỐI CHIẾU VỚI NGƯỜI TRUNG VÀ NGƯỜI NHẬT)

2. Bình diện: Từ vựng - ngữ nghĩa

3. Công trình là đối chiếu: 1 chiều

4. Cơ sở: Cả người Việt, người Trung và người Nhật đều có hệ thống từ ngữ để xưng hô trong gia đình

5. Bước 1: Mô tả:

- Hệ thống từ ngữ xưng hô trực hệ 5 đời trong Tiếng Việt


+ Định nghĩa:
➢ Từ ngữ xưng hô: Là từ ngữ dùng để tự xưng mình và gọi người khác là gì đó khi nói với nhau để biểu thị
tính chất của mối quan hệ với nhau.
➢ Trực hệ: Quan hệ họ hàng theo dòng thẳng, trong đó người này sinh ra người kia kế tiếp nhau, gồm ông
cha, con, cháu, v.v.
+ Liệt kê + Giải nghĩa các từ ngữ xưng hô:
➢ Ông nội: Người đàn ông thuộc thế hệ sinh ra cha.
➢ Bà nội: Người đàn bà thuộc thế hệ sinh ra cha.
➢ Ông ngoại: Người đàn ông thuộc thế hệ sinh ra mẹ.
➢ Bà ngoại: Người đàn bà thuộc thế hệ sinh ra mẹ.
➢ Cha: Người đàn ông có con, trong mối quan hệ với con.
➢ Bác trai: Anh của cha
➢ Bác gái: Chị của cha
➢ Chú: Em trai của cha
➢ Cô: Em gái hoặc chị gái của cha
➢ Mẹ: Người đàn bà có con, trong mối quan hệ với con cái
➢ Cậu: Anh trai hoặc em trai của mẹ.
➢ Dì: Em gái hoặc chị gái của mẹ.
➢ Con: Người thuộc thế hệ sau, xét trong quan hệ với bố mẹ của chúng.
➢ Anh: Người con trai cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng trên, (sinh trước; là con
nhà bác) trong quan hệ với em của mình.
➢ Chị: Người con gái cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng trên (sinh trước; là con
nhà bác) trong quan hệ với em của mình.
➢ Em: Người cùng một thế hệ trong gia đình nhưng thuộc hàng dưới (sinh sau)
➢ Anh họ: Người con trai cùng một thế hệ trong họ, nhưng thuộc hàng trên (sinh trước, là con nhà bác,
v.v.)
➢ Chị họ: Người con gái cùng một thế hệ trong trong dòng họ, nhưng thuộc hàng trên (sinh trước, là con
nhà bác, v.v.)
➢ Em họ: Người cùng một thế hệ trong họ, nhưng thuộc hàng dưới (sinh sau, là con nhà chú, v.v.)
➢ Cháu: Người thuộc một thế hệ sau, nhưng không phải là con, trong quan hệ với người thuộc thế hệ trước
➢ Cháu họ: Người thuộc một thế hệ sau, nhưng không phải là con, trong quan hệ với người thuộc thế hệ
trước là anh chị em (họ) của mình
➢ Chắt: Con của cháu nội hay cháu ngoại.
➢ Chắt họ: Con của cháu nội hay cháu ngoại của anh chị em (họ)
+ Phân loại theo những tiêu chí nhất định:
➢ Nội - ngoại: chia làm 3 nhóm bao gồm:
 Thuộc họ nội: ông nội, bà nội, cha, bác trai, bác gái, chú, cô
 Thuộc họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại, mẹ, cậu, dì
 Thuộc cả họ nội và ngoại: anh họ, chị họ, em họ, cháu, cháu họ, chắt, chắt họ, con, anh, chị, em
➢ Trên - dưới:

 Trên: Cha, mẹ, anh, anh họ, chị, chị họ, ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại, cô, dì, cậu, chú, bác.
 Dưới: Em, em họ, con, cháu, cháu họ, chắt, chắt họ

➢ Giới tính:

 Nam: ông nội, ông ngoại, cha, bác trai, chú, cậu, anh, anh họ.
 Nữ: bà nội, bà ngoại, mẹ, bác gái, cô, dì, chị, chị họ.
 Không phân biệt: con, em, em họ, cháu, cháu họ, chắt, chắt họ.

ĐỀ TÀI: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ ANH - VIỆT CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRÊN BÌNH DIỆN TỪ VỰNG, A. Hoàn thành tuần 1 và tuần 2
NGỮ NGHĨA.
đúng hạn, đúng yêu cầu
Những thành viên tham gia làm đề tài:
1. Nguyễn Lam Hương B. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
2. Nguyễn Mỹ Nhật Long
3. Mai Nhật Phú 1/ Chỉ ra điểm giống và khác nhau

A. Trả lời câu hỏi giữa 21 thành ngữ tiếng Việt và 21


Câu hỏi số 1. Đề tài tiểu luận là gì?
• Tên đề tài: Đối chiếu thành ngữ Anh - Việt có từ chỉ bộ phận cơ thể người trên bình diện từ vựng, ngữ nghĩa. thành ngữ tiếng Anh đã được mô
tả: các bộ phận nào được đưa vào
Câu hỏi số 2. Công trình đối chiếu thuộc bình diện nào?
• Bình diện đối chiếu: Từ vựng – ngữ nghĩa; ngữ dụng thành ngữ, sử dụng mỗi bộ phận
Câu hỏi số 3. Công trình là đối chiếu 1 chiều hay 2 chiều (nếu là đối chiếu 1 chiều thì ngôn ngữ nào là ngôn ngữ đó thể hiện ý nghĩa gì trong các
nguồn)
• Công trình là đối chiếu 2 chiều. thành ngữ đã được mô tả,…
Câu hỏi số 4. Cơ sở của công trình đối chiếu là gì? 2/ Kết luận
• Cơ sở: Trong cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có những thành ngữ có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể trong việc cấu trúc
thành ngữ.
Câu hỏi số 5. Bước 1 của công trình sẽ đi mô tả cái gì?
• Bước 1 của công trình nghiên cứu, ta cần phải liệt kê các thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể người cả tiếng anh
và tiếng việt; đồng thời chỉ rõ bộ phận được sử dụng trong đó và giải thích ý nghĩa của thành ngữ.
B. Thực hiện mô tả
Chúng em liệt kê 21 thành ngữ tiếng anh và 21 thành ngữ tiếng việt
I. Các thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng anh

STT Thành ngữ Giải thích nghĩa

Thành ngữ có yếu tố đầu


1 Off the top of one’s Ngay tức khắc (nghĩ ra liền)
2 Have a good head on Thông minh
one’s shoulders
Thành ngữ có yếu tố tai
1 Music to my ear Nghe thật sướng tai tôi
2 Keep an ear to the Lắng nghe/để ý thông tin mới hay xu hướng mới.
ground
3 Play it by the ear Để đó từ từ coi rồi tính không tính trước
4 Fall on deaf ears Bị phớt lờ/bơ
Thành ngữ có yếu tố môi
1 Pay lip service Luôn miệng đề cao hành vi nào đó (nhưng bản thân thì không làm)
something
Thành ngữ có yếu tố mũi
1 Pay through the nose Nai lưng ra mà trả nợ, trả tiền
2 Look down one’s nose Khi dễ người khác, hống hách, kiêu căng
at people
Thành ngữ có yếu tố bàn chân
1 Put one’s foot in one’s Nói hớ miệng
mouth
Thành ngữ có yếu tố miệng
1 Put one’s foot in one’s Nói hớ miệng
mouth
Thành ngữ có yếu tố lông mày
1 Raise one’s eyebrows Ngạc nhiên, không hài lòng
Thành ngữ có yếu tố mắt
1 Roll one’s eyes Đảo mắt vì ngạc nhiên, vì không tán thành
2 See eye to eye Đồng thuận về mọi việc
Thành ngữ có yếu tố dạ dày
1 Get butterflies in one’s Hồi hộp, lo lắng khi làm gì đó
stomach
Thành ngữ có yếu tố chân
1 Have no leg to stand Không có cơ sở lập luận
on
Thành ngữ có yếu tố lưng
1 Stab someone in the Đâm lén sau lưng, chơi xấu ai đó
back
Thành ngữ có yếu tố vai
1 Rub shoulders with Giao du, quan hệ với ai đó (thường là người uy tín)
someone, some people
2 Shoulder a Gánh vác trách nhiệm trên vai
responsibility
3 Have a good head on Thông minh
one’s shoulders
Thành ngữ có yếu tố xương
1 Skin and bones ốm tong ốm teo
2 Skeleton in one’s Bí mật đen tối xấu xí của ai đó
closet
Thành ngữ có yếu tố da
1 Skin and bones Ốm tong ốm teo

II. Các thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng việt

Thành ngữ có yếu tố 'tay'


1  bó chân bó tay Bị bó buộc, tù túng, kìm hãm.
2 đầu gối tay ấp Chỉ cảnh vợ chồng chung sống bên nhau êm ấm, hạnh phúc.
3 ném đá dấu tay  Người mưu mẹo, gây ra tác hại gì thì biết giấu đi hành vi của mình.
4 bắt cá hai tay Yêu đương, hò hẹn một lúc hai ba người.
5 miệng nói tay làm  Nhanh nhẹn, tháo vát, gắn lý thuyết với thực hành.
6 thượng cẳng chân, hạ  Đánh đấm thô bạo, tàn ác một cách túi bụi.
cẳng tay
7 gắp lửa bỏ tay người Bịa đặt, vu khống để hãm hại người khác, ví như kẻ đùn mồi lửa vào
tay kẻ khác rồi lu loa đấy là thủ phạm của vụ cháy
8 Tay đã nhúng chàm Đã trót mắc sai lầm, phạm tội lỗi, có ân hận, sám hối thì cũng đã quá
muộn, ví như tay đã nhúng vào chàm, khó mà rửa sạch được
9 tay que rẽ, chân vòng Có dáng đi xấu, tay toè ra hai bên, chân thì vòng kiềng (que rẽ: que
kiềng gạt tro than khi đun nấu).
10 chặt tay day trán Bắt được quả tang với đầy đủ chứng cứ, tang vật, ví như đã lấy
được cánh tay hoặc khắc được dấu lên trán của kẻ phạm tội
11 chân lấm tay bùn Vất vả cực nhọc trong công việc đồng áng, lao động chân tay ngoài
trời (lấm: bùn ở các chân ruộng mới cày bừa)
12 chân yếu tay mềm Yếu ớt, mảnh mai, không làm được việc nặng nhọc.
13 Tay làm hàm nhai "có làm thì mới có ăn", phải lao động thì mới nuôi sống bản thân

Thành ngữ có yếu tố 'ruột'


1 máu chảy ruột mềm Ý nói giữa bà con ruột thịt có sự tương quan mật thiết,
như máu với ruột, hễ máu chảy thì ruột mềm.
2 ruột để ngoài da chỉ người vô tâm vô tính, bộp chộp, không giấu ai điều gì.

Thành ngữ có yếu tố mặt


1 bán mặt cho đất, bán lưng Cảnh làm lụng vất vả, lam lũ của người nông dân.
cho trời
Thành ngữ có yếu tố lưng
1 bán mặt cho đất, bán lưng Cảnh làm lụng vất vả, lam lũ của người nông dân.
cho trời
Thành ngữ có yếu tố chân
1 chân lấm tay bùn Vất vả cực nhọc trong công việc đồng áng, lao động chân tay ngoài
trời (lấm: bùn ở các chân ruộng mới cày bừa)
2 chân yếu tay mềm Yếu ớt, mảnh mai, không làm được việc nặng nhọc.
3  bó chân bó tay Bị bó buộc, tù túng, kìm hãm.
4 thượng cẳng chân, hạ  Đánh đấm thô bạo, tàn ác một cách túi bụi.
cẳng tay
5 tay que rẽ, chân vòng Có dáng đi xấu, tay toè ra hai bên, chân thì vòng kiềng (que rẽ: que
kiềng gạt tro than khi đun nấu).
Thành ngữ có yếu tố miệng
1 miệng nói tay làm  Nhanh nhẹn, tháo vát, gắn lý thuyết với thực hành.
2 Mắt xanh mỏ đỏ chỉ người trang điểm diêm dúa khoa trương loè loẹt, rộng hơn để chỉ
người tập trung vào ngoại hình mà không chăm chút nội tâm
Thành ngữ có yếu tố mắt
1 Con mắt to hơn cái bụng  chỉ sự tham lam khi ai đó lấy nhiều thức ăn hơn những gì thực sự họ
có thể ăn hết.
2 Mắt xanh mỏ đỏ chỉ người trang điểm diêm dúa khoa trương loè loẹt, rộng hơn để chỉ
người tập trung vào ngoại hình mà không chăm chút nội tâm
3 Căng da bụng chùng da khi ăn no là thấy buồn ngủ
mắt
Thành ngữ có yếu tố bụng
1 Con mắt to hơn cái bụng  chỉ sự tham lam khi ai đó lấy nhiều thức ăn hơn những gì thực sự họ
có thể ăn hết.
2 Căng da bụng chùng da khi ăn no là thấy buồn ngủ
mắt
Thành ngữ có yếu tố trán
1 chặt tay day trán Bắt được quả tang với đầy đủ chứng cứ, tang vật, ví như đã lấy
được cánh tay hoặc khắc được dấu lên trán của kẻ phạm tội
Thành ngữ có yếu tố mày

1 Lông mày lá liễu ý nói lông mày mảnh, cong đẹp tựa lá liễu, thường để miêu tả người
con gái đẹp.
A. Hoàn thành tuần 1 và tuần 2
Số thứ tự Họ và Tên Mã số sinh viên
đúng hạn, đúng yêu cầu

1. Trần Thị Như Quỳnh 62131759 B. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
1/ Chỉ ra điểm giống và khác nhau
2. Nguyễn Thị Mỹ Trang 62132349
giữa các loại câu bị động tiếng
3. Lê Thị Kim Thoa 62132044 Trung và tiếng Việt về: số lượng
các loại câu bị động, về cấu trúc
1. Đề tài tiểu luận:
câu bị động, về cách sử dụng câu
ĐỐI CHIẾU CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT
2. Bình diện đối chiếu ngôn ngữ: Ngữ pháp. bị động
3. Công trình đối chiếu: 2 chiều 2/ Kết luận
4. Cơ sở ngôn ngữ học đối chiếu: Cả tiếng Trung và tiếng Việt đều có cấu trúc câu bị động.
5. BƯỚC 1:
● Nêu khái niệm câu bị động của Tiếng Trung.
● Nêu khái niệm câu bị động của Tiếng Việt.
● Miêu tả các loại câu bị động trong Tiếng Trung.
● Miêu Tả các loại câu bị động trong Tiếng Việt.
● Miêu Tả cách sử dụng của dụng của câu bị động của Tiếng Trung.
● Miêu Tả cách sử dụng của dụng của câu bị động của Tiếng Việt.
● Miêu Tả chức năng của câu bị động.
6. BƯỚC 2:
I. Khái niệm
a. Câu bị động của Tiếng Trung.
- Câu bị động 被动句 / Bèidòng jù / là câu chỉ ra mối quan hệ bị động giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu chữ 被 / Bèi / trong tiếng Trung: Là câu vị ngữ động từ với giới t 被 / bèi / kết hợp với các từ
khác làm trạng ngữ, biểu đạt ý nghĩa bị động. 被 có thể được dịch thành “bị”, hoặc “được” tùy thuộc
vào ngữ cảnh.
b. Câu bị động của Tiếng Việt.
- Câu bị động là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động,được sử dụng để nhấn
mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó.
II. Các loại câu bị động
a. Các loại câu bị động trong Tiếng Trung.
Loại 1: :với chữ 被 (bèi), 让 (ràng), 叫 (jiào)

“被” được dùng nhiều trong cả viết và nói. “叫,让”thường dùng trong khẩu ngữ. Tân ngữ sau “被”có
thể có hoặc có thể ko, còn sau “叫,让 ”bắt buộc phải có tân ngữ (nếu ko biết hoặc ko thể nói ra
thì dùng “人”).

Ví dụ: 花瓶没被妹妹摔坏。
/ Huāpíng méi bèi mèimei shuāi huài. /
Loại 2: Câu bị động đi với động từ năng nguyện.

S +động từ năng nguyện +被 / 让 / 叫 +(O) + V + Thành phần khác

a. Các loại câu bị động trong tiếng việt:

Loại 1: S + bị/ được + V.

Ví dụ: Lọ hoa bị bể.

Loại 2: S + bị/ được + chủ thể + V

Ví dụ: Tên trộm bị cảnh sát bắt hôm qua.

Loại 3: S + bị/ được + V + bởi + O

Ví dụ: Bức tranh này được vẽ bởi một người thợ tài ba.

Loại 4: "bị/được" được thay bằng “do”.

Ví dụ: Bài hát này do anh ấy sáng tác.


III. Cách sử dụng câu bị động.
a. Cách sử dụng câu bị động trong Tiếng Trung.
– Trong câu chữ “被” , khi không muốn nhấn mạnh người gây ra động tác (tân ngữ) ⇒ lược bỏ tân
ngữ.

Ví dụ: 他的钱包被 (小偷)偷走了。

Tā de qiánbāo bèi (xiǎotōu) tōu zǒule

Ví tiền của anh ấy bị (kẻ trộm) trộm đi rồi.

– Trong câu bị động, chủ ngữ phải là thành phần được xác định rõ ràng,

Qián bèi xiǎotōu tōu zǒule.

Tiền bị kẻ trộm trộm mất rồi.

– Trong câu bị động không được dùng bổ ngữ trạng thái.

Ví dụ:他的狗被打死了。

Tā de gǒu bèi dǎ sǐle.

Con chó của anh ấy bị đánh chết rồi.

– Các phó từ, từ phủ định “不”, “没” , hoặc động từ năng nguyện thì phải được đặt trước 被.

Ví dụ: 他的报告没被批准。

Tā de bàogào méi bèi pīzhǔn.


Báo cáo của anh ấy không được duyệt.

b. Cách sử dụng câu bị động của Tiếng Việt.


1. Khi không muốn nhắc đến hoặc không rõ chủ thể hành động

Ví dụ: Điện thoại bị cướp.

Trường hợp này, người nói không rõ chủ thể của hành động “cướp” là ai nên câu được dùng ở
bị động.

2. Khi muốn nhấn mạnh vào kết quả của hành động

Ví dụ: Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

Trong trường hợp này, câu trên có thể viết ở dạng chủ động: Ai ai/mọi người trên khắp thế giới
sử dụng tiếng Anh; tuy nhiên, với nội dung trên, rõ ràng, kết quả của việc sử dụng tiếng Anh
mới là thông tin quan trọng và cần được nhấn mạnh, do vậy, trường hợp này câu bị động được
sử dụng.

IV. Chức năng của câu bị động:


- Câu bị động được dùng khi người nói muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu mà không biết
hoặc không muốn đề cập tới ai/vật gì là chủ thể của hành động.
- Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống.

Học phần: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU – 62.NNA-3 A. Hoàn thành yêu cầu tuần 1
Giảng viên: LÊ THỊ THANH NGÀ
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Ngọc Minh Thư B. Bài làm tuần 2 cần điều chỉnh
MSSV: 62132073 một số điểm sau:
LỰA CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
Câu hỏi số 1. Đề tài tiểu luận là gì? 1) Thống nhất sử dụng 01 khái
- Đối chiếu câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Anh
niệm Câu bị động (không sử dụng
Câu hỏi số 2. Công trình đối chiếu thuộc bình diện nào?
- Công trình đối chiếu thuộc bình diện ngữ pháp 02 khái niệm khác nhau);
Câu hỏi số 3. Công trình là đối chiếu 1 chiều hay 2 chiều (nếu là đối chiếu 1 chiều thì ngôn ngữ nào là ngôn ngữ nguồn) 2) Liệt kê đầy đủ các loại câu bị
- Công trình này là công trình đối chiếu hai chiều
Câu hỏi số 4. Cơ sở của công trình đối chiếu là gì? động trong tiếng Anh và tiếng
- Làm rõ sự giống và khác nhau của câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Anh
Việt, mô tả cấu trúc của mỗi loại
- Các loại câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Anh
câu đó, nêu ý nghĩa cách dung của
Câu hỏi số 5. Bước 1 của công trình sẽ đi mô tả cái gì?
- Mô tả câu bị động trong tiếng Việt và tiếng Anh như là quan niệm về câu bị động và một số dạng bị động điển mỗi loại câu.
hình trong tiếng Việt và tiếng Anh.
C. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
Đề tài: ĐỐI CHIẾU CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 1/ Chỉ ra điểm giống và khác nhau
1. Khái niệm về câu bị động trong tiếng Anh
giữa các loại câu bị động tiếng
- Câu bị động trong tiếng Anh hay còn được gọi là Passive Voice là loại câu trong đó chủ ngữ là vật hoặc người
chịu một tác động từ hành động nào đó, chứ không phải đối tượng thực hiện hành động đó. Câu bị động được sử Anh và tiếng Việt về: số lượng các
dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động đó phải tuân theo thì loại câu bị động, về cấu trúc câu bị
của câu chủ động. Sơ đồ chuyển từ câu chủ động sang câu bị động:
động, về cách sử dụng câu bị động
 Câu chủ động: S (chủ ngữ) + V (động từ) + O(tân ngữ)
2/ Kết luận
 Câu bị động: S (chủ ngữ) + V(động từ) + By O (tân ngữ)
 Cấu trúc câu bị động rút gọn: BE + PP
- Qua cấu trúc của câu chủ động và câu bị động trong tiếng Anh, ta có thể dễ dàng nhận biết được đâu là câu chủ
động và đâu là câu bị động nhờ vào dấu hiệu chuyển chủ ngữ của câu chủ động thành tân ngữ của câu bị động
và tân ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ:
- Câu chủ động: My father waters this flower
 Subject: My father
 Verb: waters
 Object: this flower
 Câu bị động: This flower is watered by my father
 Subject: This flower
 Be: is
 Verb: watered
 Object: by my father

2. Khái niệm về câu bị động trong tiếng Việt


- Tiếng Việt là một ngôn ngữ phân tích tính, lấy ngữ pháp chủ từ và trật tự từ làm phương thức ngữ pháp cơ bản,
các từ tiếng Việt không đổi hình thái, kể cả động từ. Do vậy, không thể căn cứ vào dạng thức của động từ hoặc
ngữ pháp để xác định dạng thức chủ động hay bị động. Nếu căn cứ hoàn toàn vào cấu trúc ngữ pháp cũng không
được bởi trong tiếng Việt nhiều trường hợp cấu trúc của câu chủ động không thể phân biệt được. Nhiều người
cho rằng tiếng Việt không có các chỉ tố đánh dấu về ngôi, thời, thức, dạng và vân vân nên không tồn tại câu bị
động như các ngôn ngữ biến hình (tiếng Anh). Để chuyển được một câu từ dạng chủ động sang bị động thì các
ngôn ngữ biến hình phải dùng đến sự biến đổi hình thái của động từ và tiếng Việt vốn là một ngôn ngữ không có
hiện tượng biến hình từ nên không thể đáp ứng được tiêu hí hình thái học khắt khe này của dạng bị động với tư
cách là một phạm trù ngữ pháp. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến ủng hộ rằng tiếng Việt có thức bị động. Theo tác giả
Hoàng Trọng Phiến, ông quan niệm rằng trong tiếng Việt phương thức đối lập bị động và chủ động không phải
bằng con đường ngữ pháp thuần túy mà bằng con đường tư vựng – ngữ pháp, và quan hệ cú pháp trong câu bị
động tiếng Việt được biểu hiện như sau theo quan niệm của tác giả:
 Bổ ngữ đối tượng trong câu chủ động trở thành chủ ngữ trong câu bị động tương ứng
 Vị ngữ bao gồm các từ bị, được, do
 Chủ thể ở câu chủ động không bắt buộc phải xuất hiện trong câu bị động tương ứng

Ví dụ:
- Câu chủ động: Tôi may cái áo này

Câu bị động: Cái áo này do tôi may


Câu hỏi số 1. Đề tài tiểu luận: “NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT” A. Hoàn thành yêu cầu tuần 1
Câu hỏi số 2. Công trình đối chiếu thuộc bình diện đối chiếu ngữ pháp- ngữ nghĩa B. Bài làm tuần 2 cần điều chỉnh
Câu hỏi số 3. Công trình là đối chiếu 2 chiều một số điểm sau:
Câu hỏi số 4. Cơ sở của công trình đối chiếu: trong hệ thống tiếng Việt và tiếng Anh đều có giới từ 1) Liệt kê đầy đủ các giới từ trong
Câu hỏi số 5. Bước 1 của công trình sẽ đi mô tả cái gì? mỗi ngôn ngữ và giải thích nghĩa;
Bước 1: - Liệt kê theo từ điển các giới từ tiếng Việt (giải thích nghĩa, lấy ví dụ); chỉ ra ý nghĩa của việc dùng
2) Phân loại các giới từ
giới từ trong câu đơn
C. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
- Liệt kê theo từ điển các giới từ trong tiếng Anh (giải thích nghĩa, lấy ví dụ); chỉ ra vị trí của giới từ
1/ Chỉ ra điểm giống và khác nhau
dùng trong câu đơn
giữa hệ thống giới từ tiếng Anh và
Bước 2: Mô tả:
tiếng Việt về: số lượng giới từ, về
Khi đối chiếu giới từ tiếng Anh và tiếng Việt ta chia giới từ theo từng nhóm: giới từ chỉ địa điểm (place), giới từ
ý nghĩa, về cách sử dụng
chỉ nguyên nhân (cause), giới từ chỉ mục đích (purpose)
2/ Kết luận
*Giới từ chỉ địa điểm
- Tiếng Anh:
+ AT
 Biểu thị phương chiều: throw a store at someone( Ném hòn đá về phía ai), look at the picture ( nhìn về
phía bức tranh)
 Biểu thị một địa điểm : at the North pole (ở Bắc cực), at the end (ở cuối cùng)
+ ON:
 Biểu thị phương chiều: on the other hand (về hướng ngược lại), an attack on the post (cuộc tấn công vào
đồn)
 Biểu thị một đường thẳng: on the boundary (trên đường biên giới), on the coast (trên bờ biển)
 Một mặt phẳng: on the wall (trên tường), on the back (sau lưng)
+ IN
 Biểu thị một vùng: in the world ( trên thế giới), in the village ( trong làng)
 Biểu thị một vật có thể tích: in the box (trong hộp), in the room (trong phòng)
- Tiếng Việt: vị trí của giới từ địa điểm phụ thuộc rất nhiều vào vị trí của người nói và người nghe
Ví dụ:+ In the house - trong/ngoài/trên/dưới/nhà
+ In the stress - trong/ngoài/trên/dưới/đường
* Giới từ chỉ nguyên nhân
- Tiếng Anh:
+ Giới từ FOR, OF thường được dùng để diễn đạt nguyên nhân, lí do
Ví dụ: They are here because of us. (Họ có mặt ở đây vì chúng ta)
He walked slowly because of his injured leg (Anh ta đi chậm bởi vì chân anh ta bị đau.)
+ AS và SINCE: đều chỉ lý do cho một sự việc hành động nào đó, với cách dùng tương tự nhau.
Ví dụ: As I grow, I have to change (Khi tôi trưởng thành, tôi phải thay đổi)
Since she wanted to get an award, she decided to practice well. (Vì muốn đạt được giải thưởng nên
cô ấy quyết định luyện tập thật tốt.)
- Tiếng Việt: chú trọng chỉ nguyên nhân đem lại mục đích : DO, TẠI, BỞI, NHỜ
Ví dụ: Nhờ phương pháp tập trung đem lại hiệu quả
Vì chăm làm nên anh ấy giàu nhanh
* Giới từ chỉ mục đích:
- Tiếng Anh:
 TO - FOR chỉ mục đích
+ For được dùng để nói về mục đích/mục tiêu chỉ khi được một noun/noun phrase theo sau.
Ví dụ: We stopped at the pub for a drink.
+ Khi mệnh đề có người làm chủ từ, chúng ta luôn dùng một động từ nguyên mẫu có TO (infinitive) để bày tỏ
mục đích/mục tiêu của một sự việc.
Ví dụ: We use an altimeter to measure height above sea level. (Chúng tôi sử dụng máy đo độ cao để đo độ
cao trên mực nước biển.)
- Tiếng Việt: VÌ, CHO, ĐỂ,... được gắn kết chặt chẽ với nghĩa nguyên nhân của câu
Ví dụ: Chết vì tiền là cái chết tầm thường
Để có được thành công cô ấy đã phải cố gắng rất nhiều

Họ và tên MSSV A. Hoàn thành tuần 1 và tuần 2


Lê Thị Khánh Trân 62132308
đúng hạn, đúng yêu cầu
Phan Khánh Nguyên 62131348
Lê Phương Thùy 62132159 B. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
1/ Chỉ ra điểm giống và khác nhau
Bước 1:
1) Đề tài tiểu luận: NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CÂU ĐƠN TRONG TIẾNG HÀN giữa các loại câu đơn tiếng Hàn và
VÀ TIẾNG NHẬT. tiếng Nhật về: số lượng các loại
2) Bình diện: Ngữ pháp.
3) Công trình là đối chiếu 2 chiều. câu, về cấu trúc câu, về các thành
4) Cơ sở đối chiếu: Người Hàn và người Nhật đều thường xuyên sử dụng phương thức ngữ pháp này vào giao
phần trong cấu trúc
tiếp hằng ngày.
5) Miêu tả, đưa ra ví dụ về các câu đơn trong tiếng Hàn và tiếng Nhật thích hợp nhất với mục đích đối chiếu. 2/ Kết luận

Bước 2:
- Cấu trúc câu đơn cơ bản trong tiếng Hàn:
Cấu trúc câu Ví dụ
Loại câu
Câu đơn 2 thành phần chính: Chủ ngữ + Vị ngữ 날씨 가(trợ từ) 추워요.
chủ ngữ, vị ngữ (Thời tiết – CN) (Lạnh – VN)
Câu đơn 3 thành phần chính: Chủ ngữ + Bổ ngữ + Vị 저 는(trợ từ) 밥 을(trợ từ) 먹어요.
chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ngữ (Tôi – CN) (Cơm – BN) (Ăn – VN)

- Cấu trúc câu đơn cơ bản trong tiếng Nhật:


Cấu trúc câu Ví dụ
Loại câu
Câu đơn 2 thành phần chính: Chủ ngữ + Vị ngữ 彼 は(trợ từ) ニャチャン大学の学生です
chủ ngữ, vị ngữ (Anh ấy – CN) (học sinh của trường đh Nha
Trang – VN )
Câu đơn 3 thành phần chính: Chủ ngữ + Bổ ngữ + Vị 私たち は(trợ từ) この人生 を(trợ từ) 大事に
chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ngữ すべきです
(Chúng ta – CN) (cuộc sống này – BN) (nên
trân trọng – VN)

Đề tài tiểu luận: HỆ THỐNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ GIA ĐÌNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC A. Hoàn thành tuần 1 và tuần 2
YẾU TỐ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG HÁN. đúng hạn, đúng yêu cầu
Họ và tên sinh viên: Lê Anh Thư
B. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
Lê Thị Bích Trâm
1/ Tìm tương ứng trong tiếng Hán
Quyết định đề tài tiểu luận và trả lời các các câu hỏi sau:
Câu hỏi số 1. Đề tài tiểu luận là gì? 2/ Kết luận
-> Hệ thống từ ngữ xưng hô gia đình trong Tiếng Việt và các yếu tố tương ứng trong Tiếng
Hán.
Câu hỏi số 2. Công trình đối chiếu thuộc bình diện nào?
-> Từ vựng; ngữ pháp và ngữ dụng (trên bình diện giao tiếp)
Câu hỏi số 3. Công trình là đối chiếu 1 chiều hay 2 chiều
-> Đây là công trình đối chiếu 1 chiều. Ngôn ngữ nguồn là Tiếng Việt.
Câu hỏi số 4. Cơ sở của công trình đối chiếu là gì?
-> Sử dụng các đại từ nhân xưng trong giao tiếp của Tiếng Việt và Tiếng Hán.
Câu hỏi số 5. Bước 1 của công trình sẽ đi mô tả cái gì?
Bước 1 của công trình sẽ mô tả:
- Liệt kê những từ ngữ xưng hô gia đình trong Tiếng Việt
- Mô tả và giải thích nghĩa của từ ngữ xưng hô
Bước 2 : Thực hiện mô tả:
- Ông: người đàn ông sinh ra hoặc thuộc thế hệ sinh ra cha hoặc mẹ.
- Bà: người đàn bà sinh ra cha, mẹ hoặc cùng thế hệ với người sinh ra cha, mẹ .
- Cha (Ba, Bố ) : người đàn ông có con, trong quan hệ với con .
- Mẹ: người phụ nữ có con, trong quan hệ với con.
- Anh: người con trai cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng
trên (sinh trước, là con nhà bác, v.v. )
- Chị: người phụ nữ cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng
hoặc vai trên, trong quan hệ với em của mình.
- Em: người cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng dưới
(sinh sau, là con nhà chú, v.v.), trong quan hệ với anh, chị của mình. 
- Cô: em gái hoặc chị của cha .
- Dì: em gái hoặc chị của mẹ.
- Chú: em trai của cha.
- Bác: anh của cha hoặc chị dâu của cha.
- Dượng: chồng của cô hay chồng của dì.
- Mợ: vợ của cậu.
- Thím: vợ của chú.

LÊ QUỐC KHÁNH A. Hoàn thành tuần 1 và tuần 2


NGUYỄN XUÂN XUÂN CẢNH
đúng hạn, đúng yêu cầu
I. MÔ TẢ B. Tiếp tục hoàn thiện tiểu luận:
A. 30 câu thành ngữ có yếu tố con vật trong tiếng Việt: 1/ Chỉ ra sự giống và khác nhau
1. Dã tràng xe cát giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng
- Việc làm không mang lại lợi ích, kết quả gì, chỉ tổn phí thời gian và công sức. Anh đã được mô tả về:
2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
- loại các con vật được đưa vào
- Một kinh nghiệm dự đoán thời tiết: chim én, yến, chuồn chuồn chỉ bay cao khi trời khô
các thành ngữ;
ráo, trong trẻo, khi chúng sà xuống thấp là lúc đã oi ả, không khí ẩm ướt báo hiệu sắp có
- ý nghĩa của các con vật được
mưa lớn.
đưa vào thành ngữ
3. Con bò cạp có nọc đằng đuôi
2/ Kết luận
- Kẻ ác bao giờ cũng có thủ đoạn hiểm độc
4. Cua có óc, cóc có gan
- Mỗi người đều có thế riêng của mình
5. Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan
- Nghĩa đen: Một kinh nghiệm ăn uống.
- Nghĩa bóng: Một phương châm xử thế: đừng tham lam.
6. Châu chấu đá voi
- Kẻ sức yếu nhưng có ý chí kiên quyết chống lại kẻ mạnh; Sự đối địch không tương xứng,
không cân sức.
7. Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ.
- Một kinh nghiệm trồng trọt: tháng hai (khi đom đóm bay ra nhiều) là tháng thuận cho
việc tra vừng, tra đỗ, trồng cà.
8. Chẳng được con trắm con chép cũng được mớ tép mớ tôm
- Không được cái lợi lớn cũng vớt vát được cái nhỏ; Có làm sẽ có hưởng
9. Ôm cây đợi thỏ
- Chờ đợi một sự hão huyền không thể có kết quả.
- Đời Tống có người cày ruộng, đêm kia thấy một con thỏ chạy qua va đầu vào gốc cây mà
chết, từ đó anh ta bỏ việc cày bừa, ngồi dưới bóng cây chờ thỏ chạy va đầu vào cây mà
bắt
10. Ăn vảy chốc còn hơn ăn ốc tháng tư
- Một kinh nghiệm ăn uống: ốc tháng tư gầy, ăn không ngon.
11. Mình hạc xác ve
- Gầy yếu quá: mình gầy như con hạc, thân thể lép như xác con ve.
12. Gà ngày gió, chó ngày mưa
- Một kinh nghiệm bán gà bán chó: trời gió lông gà xù lên xơ xác không mượt mà, trời
mưa lông chó bết vào trông kém mã, vì thế bán gà, chó vào những ngày đó không được
giá.
13. Không ai nuôi chó một nhà, không ai nuôi gà một sân.
- Trong sinh hoạt hàng ngày có những lúc, những việc không thể bó hẹp trong phạm vi
từng gia đình, giữa hàng xóm láng giềng phải có sự thông cảm, bỏ quá cho nhau.
14. Mặt sứa gan lim
- Người trông vẻ ngoài mềm yếu nhưng bướng bỉnh, gan góc.
15. Muỗi đốt sừng trâu.
- Không ăn thua, không tác dụng gì, tốn công vô ích.
16. Con Rồng cháu Tiên.
(Rồng: Lạc Long Quân; Tiên: bà Âu Cơ, theo truyền thuyết, Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ,
đẻ ra cái bọc có trăm trứng, nở ra một trăm người con, là tổ tiên của các dân tộc Việt Nam.)
- Dòng dõi dân tộc Việt Nam.
17. Đuôi nai cái, dái dọc già
- Những bộ phận tập trung nhiều chất bổ nhất của con nai cái và con dọc.
- Ở con hươu, bổ nhất là cái lộc, cái nhung, ở con nai cái, chất bổ lại xuôi về đuôi, vì vậy
mà mỗi khi bắt được nai, người đi săn trước tiên lấy dao cắt cái đuôi cho mình rồi mới
gọi bạn săn đến khiêng nai về. Đuôi nai cái có giá trị như một dược liệu quý. Người ốm
được một bát cháo đuôi nai là lại sức ngay. Người khoẻ ăn vào thì thịt nứt ra vì quá bổ.
Dái dọc già so chất bổ thì kém hơn đuôi nai, nhưng người gầy kém ăn được một cặp nấu
cháo thì còn hơn ta ăn sinh tố hay cao gan rất nhiều.
18. Nhện chăng thì nắng, nhện vắng thì mưa.
- Một kinh nghiệm dự đoán thời tiết: nhện xuất hiện chăng tơ nhiều trời nắng, vắng bóng
nhện trời sẽ có mưa.
19. Lắm mồm thắng rái cá, lắm người thắng hùm beo
- Sức mạnh của số đông
20. Có của thì khôn như rái, không của thì dại như vích.
(Rái: rái cá, thú ăn cá, bơi rất giỏi và tinh nhanh; Vích: rùa biển. Xem thêm: Dại như vích.)
- Người có tiền của ắt tinh khôn sành sỏi, kẻ nghèo túng lại ngờ nghệch vụng dại, dễ bị lừa
gạt.
21. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm.
- Một kinh nghiệm ăn uống: ăn cá phải bỏ đi xương, ăn đưởng phải nuốt vào chậm, nếu
nuốt vội dễ bị sặc.
22. Ăn tôm bỏ râu, ăn bầu bỏ ruột
- Một kinh nghiệm ăn uống: râu tôm cứng, ruột bầu chứa hạt và nhũn, nấu ăn không ngon.
23. Ở trong chăn mới biết chăn có rận.
- Người trong cuộc mới biết hết mọi sự xấu xa
24. Câm như hến.
- Nín thít chịu đựng, không hé nửa lời.
25. Thả con săn sắt bắt con cá rô
- Dùng con mồi nhỏ để nhử con vật to
26. Ăn bún thang, cả làng đòi cà cuống.
- Một kinh nghiệm ăn uống: ăn bún thang phải có cà cuống mới nổi vị.
27. Hổ phụ sinh hổ tử.
- Cha nào con ấy, cha giỏi sinh con giỏi.
28. Ăn mắm mút dòi.
- Keo kiệt, bần tiện.
29. Chín tháng ăn rươi, mười tháng ăn nhộng.
- Một kinh nghiệm kiêng cữ: đàn bà đẻ xong phải kiêng cữ ngoài chín tháng mới được ăn
rươi, mười tháng mới được ăn nhộng vì đó là những món ăn giàu đạm, dễ đầy bụng khó
tiêu.
30. Ghét loài chẫu chuộc, chuốc giống ễnh ương.
- Không tỉnh táo, thiếu sáng suốt trong suy nghĩ và hành động; Tự mâu thuẫn với chính
mình; Ghét người có tính xấu nhưng lại yêu quý kẻ có bản chất tồi tệ hơn.
B. 30 câu thành ngữ có yếu tố con vật trong tiếng Việt:
1. eagle eye

- Nghĩa đen: mắt đại bàng


- Nghĩa bóng: quan sát cẩn thận và chi tiết.
- Nếu một người có mắt đại bằng thì họ sẽ để ý tất cả mọi kể cả chi tiết nhỏ.
2. dumb as an ox

- Nghĩa đen: câm như con bò


- Nghĩa bóng: ngu ngốc, thiếu hiểu biết, kém thông minh
3. graceful as a swan

- Nghĩa đen: duyên dáng như một con thiên nga


- Nghĩa bóng: vẻ bề ngoài duyên dáng, nết na, nhanh nhẹn.
Một người con gái có dáng vẻ nhẹ nhàng, diu dàng.
4. be bitten by the bug

- Nghĩa đen: bị cắn bởi con bọ


- Nghĩa bóng: bất ngờ hào hứng, quan tâm đến điều gì đó
- Nếu bạn bị bọ cắn, bạn trở nên rất nhiệt tình và hăng say với công việc đó rất nhiều.
5. mess with the bull and get the horns

- Nghĩa đen: gây rối với con bò đực và lấy sừng


- Nghĩa bóng: bộc phát hành động bạo lực khi bản thân không kiềm chế được cảm xúc
- Nếu bạn tức giận, khó chịu với ai đó, bạn sẽ gây ra một số hành động trả đũa thù địch hoặc
phản ứng cảm xúc
6. badger (one) to death

- Nghĩa đen: con lửng đến cái chết


- Nghĩa bóng: cằn nhằn, quấy rầy một người không ngừng nghỉ
7. the world is (one's) lobster

- Nghĩa đen: thế giới là của con tôm hùm


- Nghĩa bóng: khi bạn cố gắng, quyết tâm làm những điều bạn muốn trong cuộc sống
8. busy as a bee

- Nghĩa đen: bận rộn như một con ong


- Nghĩa bóng: chỉ sự bận rộn, vất vả, tảo tần với công việc.
9. kill the goose that lays the golden egg

- Nghĩa đen: giết con ngỗng đẻ trứng vàng


- Nghĩa bóng: làm hỏng hoặc phá hủy một cái gì đó
- Nếu ai đó hoặc điều gì đó giết con ngỗng đẻ trứng vàng, họ sẽ làm điều gì đó dẫn đến nguồn tiền quan trọng bị
ngừng lại hoặc giảm đi rất nhiều
10. hoarse as a crow

- Nghĩa đen: khàn như một con quạ


- Nghĩa bóng: diễn tả một giọng nói rất khàn
11. ants in the pants

- Nghĩa đen: những con kiến trong cái quần


- Nghĩa bóng: chỉ những người thiếu sự kiên nhẫn, luôn bồn chồn, lo lắng trong cuộc sống.
- Nếu ai đó có những con kiến trong quần, họ luôn thiếu sự kiên nhẫn và luôn trong trạng thái lo lắng, sợ sệt với
mọi thứ.
12. be like a cat on a hot tin roof

- Nghĩa đen: như một con mèo trên một mái nhà bằng thiếc
- Nghĩa bóng: tâm trạng lo lắng, bồn chồn hoặc và cảm giác không an toàn
13. writing is like chicken scratch

- Nghĩa đen: viết như gà cào


- Nghĩa bóng: Chữ viết tay của một người rất kém, lộn xộn và khó đọc
14. mad as a snake

- Nghĩa đen: giận như một con rắn


- Nghĩa bóng: chỉ sự tức giận, căm phẫn, phẫn nộ một cách vô cớ.
15. have a dog in the hunt

- Nghĩa đen: có một con chó trong cuộc đi săn


- Nghĩa bóng: hỗ trợ, ủng hộ ai đó trong một cuộc thi.
16. poor as a church mouse:
- Nghĩa đen: Nghèo như con chuột ở nhà thờ
- Nghĩa bóng: Rất nghèo, nghèo xơ nghèo xác.
17. Catch a tiger by the tail:
- Nghĩa đen: Bắt được con hổ bằng đuôi
- Nghĩa bóng: dính líu tới quyền lực và nguy hiểm, hoặc có vấn đề gì đó khó giải quyết.
18. sly as a fox
- Nghĩa đen: tinh ranh như một con cáo
- Nghĩa bóng: cáo già, một con người gian manh, xảo trá
19. a fly on the wheel
- Nghĩa đen: một con ruồi ở trên vô lăng
- Nghĩa bóng: ảo tưởng về quyền lực của bản thân
20. easy as duck soup
- Nghĩa đen: dễ như ăn cháo vịt
- Nghĩa bóng: dễ ợt
21. as much fun as a barrel of monkey
- Nghĩa đen: vui như một thùng khỉ
- Nghĩa bóng: rất là vui nhộn.
22. proud as a peacock
- Nghĩa đen: kiêu ngạo như một con công
- Nghĩa bóng: ra vẻ ta đây, không coi ai ra gì
23. kill the fatted calf
- Nghĩa đen: làm thịt con bê béo
- Nghĩa bóng: mở tiệc ăn mừng chào đón người thân lâu ngày trở về
24. timid as a rabbit
- Nghĩa đen: nhút nhát như thỏ
- Nghĩa bóng: rất nhát gan.
25. dead as a herring
- Nghĩa đen: chết như một con cá trích
- Nghĩa bóng: chết thẳng cẳng
26. stubborn as a mule
- Nghĩa đen: bướng bỉnh như một con la
- Nghĩa bóng: hết sức bướng bỉnh, cứng đầu cứng cổ
27. messed up as Hogan's goat
- Nghĩa đen: lộn xộn như dê của Hogan
- Nghĩa bóng: đầu óc rối ren, hỗn loạn
28. gaudy as a butterfly
- Nghĩa đen: cầu kỳ như một con bướm
- Nghĩa bóng: rất là màu mè, lòe loẹt
29. act like a cold fish
- Nghĩa đen: làm như một con cá lạnh
- Nghĩa bóng: không thân thiện
30. sick as a parrot
- Nghĩa đen: bệnh như một con vẹt
- Nghĩa bóng: cảm thấy thất vọng, chán nản

1. Lê Hoàng Mỹ Duyên - 62133628 Cô cần gặp trực tiếp!!!


2. Nguyễn Đức Tú - 62134433
3. Nguyễn Hồ Minh Phúc - 62139005

Bước 1
1. Đề tài tiểu luận: CÁCH THỂ HIỆN THỜI TRONG TIẾNG ANH VÀ PHƯƠNG THỨC CHỈ THỜI TƯƠNG ĐƯƠNG
TRONG TIẾNG VIỆT.
2. Công trình đối chiếu thuộc bình diện: ngữ pháp
3. Công trình là: đối chiếu 1 chiều
4.  Cơ sở của công trình đối chiếu là: Sự biểu thị thời gian của các thì trong tiếng Anh
5. Bước 1 của công trình sẽ đi mô tả: các quy tắc ngữ pháp của các thì quá khứ - hiện tại - tương lai của tiếng Anh và
các phương thức chỉ thời tương đương trong tiếng Việt.
Bước 2
I. CÁCH THỂ HIỆN THỜI TRONG TIẾNG ANH
1. Các dạng thì quá khứ
+ Quá khứ đơn:
- Khái niệm: Thì quá khứ đơn được dùng khi miêu tả những hành động, sự việc xảy ra và kết thúc trong quá khứ,
những hành động lặp đi lặp lại hoặc những thói quen trong quá khứ, diễn tả sự thật về quá khứ.
- Cấu trúc trong câu tiếng Anh:
* Động từ thường: S + Ved/V2 +...
* Động từ tobe: S + was/were + ...
- Ví dụ:
* I went out with my friends yesterday. (sự việc xảy ra và kết thúc trong quá khứ)
* She went to the church every Sunday morning when she was a child. (những hành động lặp đi lặp lại hoặc
những thói quen trong quá khứ)
* Thomas invented the electric light bulb in 1879. (sự thật về quá khứ)
+ Quá khứ tiếp diễn:
- Khái niệm: Thì quá khứ tiếp diễn miêu tả những hành động đang xảy ra tại một thời điểm cụ thể trong quá
khứ, những tình huống/ hành động mang tính tạm thời trong quá khứ, diễn tả những thói quen/ hành động lặp đi lặp lại,
hai hành động xảy ra song song trong quá khứ, những hành động kéo dài trong suốt một khoảng thời gian trong quá
khứ, những hành động đang diễn ra trong quá khứ thì bị cắt ngang bởi một hành động khác. 
- Cấu trúc trong câu tiếng Anh: S + was/were + V_ing.
- Ví dụ:
* I was studying at 8:00 last night. (những hành động đang xảy ra tại một thời điểm cụ thể trong quá khứ)
* This time last year, I was studying IELTS to attend university. (những tình huống/ hành động mang tính tạm thời
trong quá khứ)
* When she was a child, she was always watching barbie movie. (diễn tả những thói quen/ hành động lặp đi lặp
lại)
* My father was watching TV while my mother was cleaning the house. (hai hành động xảy ra song song trong quá
khứ)
* I was going to the cinema all afternoon yesterday. (những hành động kéo dài trong suốt một khoảng thời gian
trong quá khứ)
* I was walking along the park when I saw my friend. (những hành động đang diễn ra trong quá khứ thì bị cắt
ngang bởi một hành động khác.)
+ Quá khứ hoàn thành:
- Khái niệm: Thì quá khứ đơn hoàn thành được sử dụng để miêu tả những hoạt động xảy ra trước một hoạt động
khác trong quá khứ.
- Cấu trúc trong câu tiếng Anh: S + had + V3.
- Ví dụ:
* When I came home, my parents had gone out.
+ Quá khứ hoàn thành tiếp diễn:
- Khái niệm: Thì quá khứ đơn hoàn thành tiếp diễn được sử dụng để nhấn mạnh quá trình kéo dài không bị ngắt
quãng của một hành động xảy ra trước một thời điểm hoặc hành động khác trong quá khứ.
- Cấu trúc trong câu tiếng Anh: S + had + been + V_ing.
- Ví dụ:
* He passed the test because he had been studying hard.
2. Các dạng thì hiện tại
+ Hiện tại đơn:
- Khái niệm: Thì hiện tại đơn dùng khi miêu tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý luôn đúng ; hoặc dùng để miêu tả
1 thói quen, hành động thường xuyên xảy ra ở hiện tại hoặc nói lên khả năng của con người.
- Cấu trúc:
* Động từ thường: S + Vs/es + ....
* Động từ to be: I +am/is/are + ...
- Ví dụ:
* She goes to school every day (thói quen/ hành động xảy ra thường xuyên)
* The sun rises at East (một sự thật, một chân lý luôn đúng)
+ Hiện tại tiếp diễn:
- Khái niệm: là thì dùng để diễn tả hành động đang xảy ra tại thời điểm nói; diễn tả một dự định, một kế hoạch/
hành động đã định trước mà có khả năng xảy ra trong tương lai.
- Cấu trúc: S + am/is/are + Ving
- Ví dụ:
* Duyen is studying (đang diễn ra tại thời điểm nói)
* Phuc is going for a walk (đang diễn ra tại thời điểm nói)
* Tu is having Chinese exam tomorrow (kế hoạch/ hành động đã định có khả năng xảy ra trong tương lai).
+ Hiện tại hoàn thành:
- Khái niệm: là thì dùng để diễn tả một hành động trong quá khứ, kéo dài tới hiện tại và có khả năng còn tiếp diễn
trong tương lai.
- Cấu trúc: S + has/have + V3
- Ví dụ:
* I have waited him since then (đã xảy ra trong quá khứ và kéo dài tới hiện tại nhưng còn có khả năng còn tiếp
diễn trong tương lai).
+ Hiện tại hoàn thành tiếp diễn:
- Khái niệm: là thì dùng để diễn tả một hành động trong quá khứ nhưng chưa thực sự kết thúc mà còn kéo dài đến
hiện tại; nhấn mạnh tính chất liên tục hoặc khoảng thời gian của hành động.
- Cấu trúc: S + has/have + been + Ving +...
- Ví dụ:
* Duyen has been waiting for her final announcement to work in Canada since last year ( Nhấn mạnh khoảnh thời
gian mà Duyên chờ đợi, diễn ra từ quá khứ nhưng vẫn còn day dứt đến hiện tại).
3. Các dạng thì tương lai
+ Tương lai đơn:
- Khái niệm: Thì tương lai được dùng khi nói về ý định thực hiện một hành động trong tương lai, hoặc dự đoán về
sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai.
- Cấu trúc: S + shall/will + V(infinitive) + O
- Ví dụ:
* I will come tomorrow. (diễn tả hành động sẽ được thực hiện trong tương lai)
* He will be a successfull pianist some day. (dự đoán về sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai)
* It is raining, I’ll not go to school. (diễn tả những quyết định thực hiện tại thời điểm nói).
+ Tương lai tiếp diễn :
- Khái niệm: Thì tương lai tiếp diễn trong tiếng Anh nếu người nói muốn nhấn mạnh một quá một hành động/ sự
việc trong tương lai với mục đích dự đoán, tưởng tượng hoặc những sự kiện được lên kế hoạch sẵn trong tương lai.
- Cấu trúc: S + shall/will + be + V-ing+ O
- Ví dụ:
* Next year, the world will be dealing a plenty of problems. (dự đoán về sự việc ở tương lai)
* The meeting will be happening next Saturday. (sự việc ở trong tương lai được lên kế hoạch).
+ Tương lai hoàn thành :
- Khái niệm: Thì tương lai hoàn thành mang ý nghĩa dự đoán một sự việc xảy ra ở quá khứ sẽ hoàn thành tại một
thời điểm cụ thể trong tương lai, hoặc nhấn mạnh vào một khoảng thời gian ở tương lai mà hành động đó kéo dài.
Những cụm từ đi kèm: by five o’clock, for three years.
- Cấu trúc: S + shall/will + have + V3/ED
- Ví dụ:
* I will have completed my homework by five o’clock. (hành động xảy ra ở quá khứ sẽ hoàn thành tại một thời
điểm trong tương lai với thời gian xác định)
* At the end of this year, I will have settled aboard in this country for 10 years. (một khoảng thời gian mà một hành
động kéo dài từ quá khứ đến một thời điểm cụ thể trong tương lai).
+ Tương lai hoàn thành tiếp diễn:
- Khái niệm: là thì dùng để nhấn mạnh khoảng thời gian của một hành động, sự việc xảy ra trong tương lai và sẽ
kết thúc trước một hành động, sư việc khác.
- Cấu trúc: S + will have been + Ving + ...
- Ví dụ: Steven will have been studying in the US for 2 months by the end of next week (tính tới cuối tuần sau thì
việc Steven đi học ở Mỹ đã diễn ra được 2 tháng rồi)
II. PHƯƠNG THỨC CHỈ THỜI TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT
1. Các dạng thì quá khứ
+ Quá khứ đơn:
- Trong tiếng Việt, việc xác định thời điểm quá khứ của một động từ phụ thuộc vào ngữ cảnh và trạng từ (năm
ngoái, hôm qua, trong quá khứ, hồi đó v.v..) trong câu hơn là phó từ đã. 
+ Quá khứ Thì tiếng Anh Quá khứ đơn tiếp diễn:
- Trong
tiếng Việt, Sự việc xảy ra và
Ý nghĩa biểu đạt Những hành động lặp đi lặp lại hoặc Sự thật về phó
từ đang v kết thúc trong quá à các
trong tiếng Anh những thói quen trong quá khứ quá khứ
trạng từ khứ chỉ thời
gian trong Tiếng Có hoặc quá khứ
được sử Phó từ đã Có hoặc không Có hoặc không dụng để
Việt không
biểu thị một hành
động kéo dài trong quá khứ tại một thời điểm nhất định, những tình huống và hành động tạm thời, những hành động xảy
ra song song và những hành động đang diễn ra bị cắt ngang. 
- Có thể thấy rằng cách sử dụng này khá giống với thì hiện tại tiếp diễn, và yếu tố duy nhất thể hiện hành động xảy
ra ở quá khứ là trạng từ và ngữ cảnh.

Thì tiếng Anh Quá khứ tiếp diễn


Hành động kéo dài Những hành động
Ý nghĩa biểu đạt trong tiếng Những tình huống và Những hành động
trong quá khứ tại một đang diễn ra bị cắt
Anh hành động tạm thời xảy ra song song
thời điểm nhất định ngang
Tiếng Việt Phó từ đang Có Có Có Có
+ Quá khứ hoàn thành:
- Đối với tiếng Việt, phó từ đã và rồi cần được sử dụng chung để nói về hành động kết thúc trước một hành động
khác trong quá khứ. Điều đáng lưu ý là từ rồi chỉ xuất hiện khi hành động kết thúc sau đứng trước hành động kết thúc
trước trong câu.
Thì tiếng Anh Quá khứ hoàn thành
Hoạt động xảy ra trước một hoạt động khác
Ý nghĩa biểu đạt trong tiếng Anh
trong quá khứ
Tiếng Việt Phó từ đã và từ rồi Có
+ Quá khứ hoàn thành tiếp diễn:
- Trong tiếng Việt, không có từ cụ thể dành riêng cho khái niệm thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn, thay vào đó phó
từ đã cũng có thể được dùng để nói về những hành động kéo dài một cách liền mạch, ví dụ như: “Cô ấy đã chuẩn bị bữa
tối 2 tiếng đồng hồ trước khi khách đến”.
2. Các dạng thì hiện tại

+ Hiện tại đơn:


- Trong cách sử dụng của người Việt, phó từ đang có thể được lược bỏ mà vẫn giữ nguyên ý
nghĩa của câu.
* Cô ấy đi tới trường mỗi ngày (thói quen/ hành động xảy ra thường xuyên)
* Mặt trời mọc ở hướng Đông (một sự thật, một chân lý luôn đúng)
- Việc sử dụng các phó từ và trạng từ nêu trên trong tiếng Việt chỉ được sử dụng cho những
hành động kéo dài trong hiện tại. Những cách dùng khác như chỉ sự thật hiển nhiên, đặc điểm cố hữu
hay lịch trình hoàn toàn không sử dụng trạng từ và giới từ:
* Mặt trời (thì) nóng. (không nói “mặt trời đang nóng”)
* Anh ấy (thì) đẹp trai. (không nói “anh ấy đang đẹp trai”)
* Chuyến bay bắt đầu lúc 8 giờ. (không nói “chuyến bay đang bắt đầu lúc 8 giờ”)
+ Hiện tại tiếp diễn:
- Tiếng Việt cũng sử dụng phó từ đang để diễn tả những hành động đang xảy ra tại thời điểm
nói. Lưu ý là phó từ đang phải được sử dụng thì câu mới thể hiện ý nghĩa một hành động đang xảy ra
tại thời điểm nói. Tuy nhiên, phó từ đang không thể được sử dụng để nói về những thói quen diễn ra
thường xuyên trong hiện tại.
- Ví dụ:
* Duyên đang học (đang diễn ra tại thời điểm nói)
* Phúc đang đi dạo (đang diễn ra tại thời điểm nói)
* Tú sẽ có bài kiểm tra tiếng Trung vào ngày mai (kế hoạch/ hành động đã định có khả năng
xảy ra trong tương lai)
* Cô ấy lúc nào cũng mắng chửi tôi (không nói “cô ấy lúc nào cũng đang mắng chửi tôi”)
Thì tiếng Anh Hiện tại đơn Hiện tại tiếp diễn
Ý nghĩa biểu Thể hiện  Thể hiện  Nói về lịch Miêu tả thói Thể hiện hành Thể hiện  tình Miêu
đạt trong tiếng hành sự thật trình, thời quen xảy ra động xảy ra trong huống tạm tả
Anh động kéo hoặc đặc gian biểu đều đặn thời điểm nói thời trong hiện nhữn
dài trong điểm tại g thói
hiện tại quen
xảy
ra
thườ
ng
xuyên
trong
hiện
tại
Phó
Tiếng Có hoặc Có hoặc Khôn
từ đa Không Không Không Có
Việt không không g
ng
+ Hiện tại hoàn thành:
- Đối với tiếng Việt, phó từ rồi được sử dụng để nói về những hành động đã hoàn thành trong quá khứ và có
ý nghĩa với văn cảnh tại thời điểm nói cũng như những trải nghiệm trong quá khứ. Phó từ đã cũng có thể được
dùng kết hợp, tuy nhiên việc lược bỏ phó từ này không làm ảnh hưởng đến nghĩa của câu. Riêng phó từ từng cần
được sử dụng khi nói về những trải nghiệm.
- Ví dụ:
* Tôi chờ anh ấy từ khi ấy tời bây giờ (đã xảy ra trong quá khứ và kéo dài tới hiện tại nhưng còn
có khả năng còn tiếp diễn trong tương lai)
Thì tiếng
Hiện tại hoàn thành
Anh
Sự việc xảy ra trong quá Diễn tả những trải
Ý nghĩa biểu đạt Hành động hoặc sự việc bắt đầu trong
khứ liên quan đến ngữ nghiệm trong quá
trong tiếng Anh quá khứ và vẫn tiếp diễn ở hiện tại
cảnh trong hiện tại khứ
Tiếng Phó
Có Có hoặc không Có
Việt từ rồi
+ Hiện tại hoàn thành tiếp diễn:
- Tiếng Việt không có cách diễn đạt tương ứng cho thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn. Cụm từ đã
và đang có thể được sử dụng, tuy nhiên cách dùng này không phổ biến trong ngữ cảnh hằng ngày mà
chỉ được dùng một cách trang trọng.
- Ví dụ:
  * - Duyên đã đợi thông báo cuối cùng cho chuyến làm việc tại Canada của cô ấy từ năm ngoái (
Nhấn mạnh khoảnh thời gian mà Duyên chờ đợi, diễn ra từ quá khứ nhưng vẫn còn day dứt đến hiện
tại)
3. Các dạng thì tương lai
+ Tương lai đơn:
- Tiếng Việt sử dụng phó từ sẽ với những ý nghĩa tương tự, tuy nhiên từ sẽ có thể được lược bỏ
trong một vài trường hợp:
* Tôi (sẽ) đến vào ngày mai. (diễn tả hành động sẽ được thực hiện trong tương lai)
* Anh ấy (sẽ) trở thành một nghệ sỹ dương cầm nổi tiếng vào ngày nào đó. (dự đoán về sự
việc có khả năng xảy ra trong tương lai)

Thì tiếng Anh Tương lai đơn


Ý định thực hiện một Dự đoán về sự việc có Diễn tả những quyết định
Ý nghĩa biểu đạt trong
hành động trong khả năng xảy ra trong thực hiện tại thời điểm
tiếng Anh
tương lai tương lai nói
Tiếng Việt Phó từ sẽ Có hoặc không Có hoặc không Có
+ Tương lai tiếp diễn:
- Trong tiếng Việt, phó từ sẽ vẫn được dùng trong các trường hợp tương tự thì tương lai tiếp diễn.
* Năm tới, thế giới sẽ đối mặt với nhiều vấn đề (dự đoán về sự việc ở tương lai)
* The meeting will be happening next Saturday. (sự việc ở trong tương lai được lên kế hoạch)
Thì tiếng Anh Tương lai tiếp diễn
Tưởng tượng những tình Dự đoán về sự Sự kiện trong tương lai
Ý nghĩa biểu đạt trong tiếng Anh
huống trong tương lai kiện tương lai được lên kế hoạch sẵn
Tiếng Việt Phó từ sẽ Có Có Có
+ Tương lai hoàn thành:
- Trong tiếng Việt, thì tương lai hoàn thành trong tiếng Anh, cách biểu đạt một khoảng thời gian mà một hành
động kéo dài từ quá khứ đến một thời điểm cụ thể trong tương lai sử dụng phó từ đã, kết hợp với các cụm từ chỉ thời
gian trong tương lai và cụm từ tính tới.
- Ví dụ:
* Tôi sẽ hoàn thành bài tập về nhà của mình trước năm giờ. (hành động xảy ra ở quá khứ sẽ hoàn thành tại một
thời điểm trong tương lai với thời gian xác định)
* Vào cuối năm nay, tôi sẽ định cư ở đất nước này trong 10 năm. (một khoảng thời gian mà một hành động kéo
dài từ quá khứ đến một thời điểm cụ thể trong tương lai).
+ Tương lai hoàn thành tiếp diễn:
Thì tiếng Anh Tương lai hoàn thành
Sự việc kéo dài từ quá khứ sẽ hoàn Một khoảng thời gian mà một hành
Ý nghĩa biểu đạt trong tiếng Anh thành tại một thời điểm cụ thể trong động kéo dài từ quá khứ đến một thời
tương lai điểm cụ thể trong tương lai
Tiếng Việt Phó từ đã Có Có
- Trong tiếng Việt, quá trình diễn ra của một hành động không được nhấn mạnh khi nói về những hành động trong
tương lai, do đó không có từ cụ thể cho thì tương lai hoàn thành tiếp diễn.
- Ví dụ:
* Tôi sẽ học tiếng Anh được 10 năm vào cuối tháng tới.
* Đến năm 2001, tôi đã sống ở London được mười sáu năm.

 Tên thành viên nhóm: Cô cần trao đổi trực tiếp!!!


Bùi Thị Cẩm Tiên
Trần Phương Thảo
Huỳnh Bảo Trân
Lựa chọn đề tài
1. Để tài tiểu luận: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ ANH- VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN GIAO TIẾP TRONG GIA
ĐÌNH.
2. Công trình đối chiếu thuộc bình diện: từ vựng-ngữ pháp; ngữ dụng
3. Công trình là đối chiếu 2 chiều
4. Cơ sở của công trình đối chiếu: Cả người Việt và người Mỹ hoặc Anh đều đưa thành ngữ vào giao tiếp gia
đình để thể hiện ý nghĩa.
5. Bước 1 của công trình sẽ đi mô tả:
 Khái niệm của thành ngữ?
 Liệt kê các thành ngữ Tiếng Anh tương đương với thành ngữ Tiếng Việt trong phạm vi gia đình.
 Phân tích và đối chiếu cú pháp của thành ngữ Anh-Việt
 Phân tích đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ Anh-Việt
 Mô tả cấu trúc của thành ngữ Anh-Việt

Bước 2

1. Liệt kê thành ngữ

Thành ngữ tiếng anh trong gia đình

1. Apple doesn’t fall far from tree

2. Men make houses, women make homes:

3. Blood is thicker than water

4. Fresh and blood

5. To be a chip off the old block

6. The love of a family is life’s greatest blessing

7. Family where life begins and love never ends

8. East or west, home is best:

9. Cleanliness is next to godliness


10. Follow in one's footsteps

11. Mother's darlings are but milksop heroes

12. Spare the rod, spoil the child

13. All men do not follow in the footsteps of their forbears

14. A healthy delivery

15. Remember your root

16. Love me love my dog

17. Like father, like son

18. Like 2 peas in the same pot

19. Bring home the bacon

20. Break one’s neck

21. To run in the family

22. To wear the pants in a family

23. To follow in someone’s footsteps

24. To be born with a sliver spoon in their mouth

Thành ngữ tiếng việt trong gia đình

1 con nhà tông , không giống lông cũng giống cánh

2. đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm


3. một giọt máu đào hơn ao nước lã

4. máu chảy ruột mềm

5. con giống cha như tạc

6. Tình yêu từ gia đình là lời cầu nguyện vĩ đại nhất của cuộc sống

7. Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu với niềm hạnh phúc bất tận.

8. Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

9. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm

10. Cây có cội, nước có nguồn.

11. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà

12. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi

13. Cha mẹ sinh con trời sinh tính

14. Mẹ tròn con vuông

15. Uống nước nhớ nguồn

16. Yêu nhau yêu cả đường đi, Ghét ai ghét cả tông chi họ hàng

17. giống nhau như đẻ cùng một trứng

18. sinh ra đã ngậm thìa vàng

2.2.1 Định nghĩa về thành ngữ và thành ngữ biểu thị gia đình


2.2.1.1 Định nghĩa

Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa về thành ngữ. Từ Wikipedia tiếng Anh đơn giản, một thành ngữ
được định nghĩa là "một từ hoặc cụm từ có nghĩa là một cái gì đó khác với những gì nó nói". Broukai cho rằng
thành ngữ là "bất kỳ từ vựng đa âm nào được tạo thành từ nhiều hơn một dạng từ tự do tối thiểu". Theo đó,
thành ngữ là các đơn vị được thực hiện bởi ít nhất hai từ. Ngoài ra, "ý nghĩa của một thành ngữ không thể dự
đoán được từ các bộ phận thành phần của nó, không có các giác quan thông thường của chúng".
Có rất nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đã đưa ra một số định nghĩa về thành ngữ. Theo Nguyễn Như Ý ,
một thành ngữ "là một cụm từ hoặc một nhóm cú pháp cố định có ngữ nghĩa nguyên khối" Nguyễn Lân [10]
định nghĩa rằng thành ngữ là cụm từ cố định để thể hiện một khái niệm. Hồ Lê nói rằng "một thành ngữ là một
sự kết hợp từ có cấu trúc ổn định và ý nghĩa tượng trưng, và nó được sử dụng để mô tả một hình ảnh, một hiện
tượng, một đặc điểm hoặc một trạng thái". Nguyễn Thiện Giáp có ý kiến cho rằng thành ngữ là các biểu thức
được đặt có cả ý nghĩa đầy đủ và mô tả có giá trị. Thành ngữ thể hiện quan niệm thường dựa trên hình ảnh
và biểu tượng cụ thể.
2.2.1.2 Thành ngữ biểu thị gia đình

Trong ngôn ngữ học, có rất nhiều thành ngữ gia đình được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày hoặc
trong sách và tiểu thuyết, trên báo chí hoặc phim ảnh, v.v. Thành ngữ biểu thị gia đình chứa mối quan hệ họ
hàng. Đó là, cha, mẹ, anh chị em ruột, chồng và vợ, các thế hệ cũ trong gia đình hoặc các mối quan hệ huyết
thống khác.
Trong tiếng Việt, các thành ngữ biểu thị gia đình liên quan đến các thành viên trong gia đình như cha,
mẹ, con cái và các mối quan hệ của họ, ví dụ như "mất cha còn chú", "cha sinh mẹ duyếnng", "con có
mẹ như măng ấp hẹ, "con bế con b ồng", "cha hiền con thảo", "có nếp có tẻ"... Những thành ngữ này ca
ngợi vai trò của cha mẹ trong gia đình và phong tục của người Việt Nam về việc có con. Bên cạnh đó, các
thành ngữ gia đình cũng biểu thị mối quan hệ giữa vợ chồng như, "của chồng công vợ", "chồng hoà
vợ thuận", "của chồng công vợ", "vợ chồng Ngâu", "chồng ma vợ quỉ"... Trong các thành ngữ tiếng
Anh, chúng tôi cũng có các thành ngữ như "like father, like son", "two peas in a pod", "a family man",
"your next of kin"...
2.2.2 Các tính năng chính của thành ngữ
2.2.2.1 Các tính năng cấu trúc

Như những định nghĩa về thành ngữ ở trên, một thành ngữ là một nhóm từ cố định. Mỗi từ được coi là
một thành phần của một thành ngữ. Một thành ngữ có thể bao gồm ít nhất hai thành phần. Giữa các thành phần
của một thành ngữ, không thể chèn bất kỳ từ nào từ sự tăng cường của người dùng.
Về mặt cấu trúc, phần trung tâm của một thành ngữ có thể là danh từ (tiếp theo của làn da của bạn),
động từ (thắt nút) hoặc tính từ (gần nhất và thân yêu nhất). Mỗi thành ngữ có cấu trúc và ý nghĩa ổn định, sử
dụng thành ngữ làm cho các câu mượt mà và linh hoạt hơn .
Thành ngữ bị hạn chế về cấu trúc và từ vựng, điều đó có nghĩa là, chúng ta không thể thêm, bỏ qua hoặc
thay thế các thành phần mà không phá vỡ hoặc bóp méo ý nghĩa thực sự của chúng. Trong cả tiếng Anh và
tiếng Việt, sự ổn định trong thành ngữ là rất cao.
Tuy nhiên, có một số thành ngữ có thể bị phá vỡ hoặc thay đổi ít nhiều trong cấu trúc của chúng. Ví dụ,
đôi khi chúng ta nói sao cho trong ấm thì ngoài mới êm (trong ấm ngoài êm), tay bồng tay bế (tay bế tay
dắt), như mẹ như con gái (như cha như con trai).
2.2.2.2 Các tính năng ngữ nghĩa

Ý nghĩa từ vựng của thành ngữ tuân theo các quy tắc khác nhau không giống như các từ thông
thường. Thành ngữ bao gồm các từ nhưng chúng không phải là sự kết hợp của ý nghĩa của từng yếu tố hình
thành chúng. Tất cả các thành ngữ đều có ý nghĩa hoàn chỉnh và chúng được khái quát hóa bởi tất cả các yếu
tố hình thành của chúng.
Thành ngữ có tính gợi mở cao bởi vì trong cuộc trò chuyện, người nói thường sử dụng những lời nói thể
hiện thái độ hoặc cảm xúc của mình. Ví dụ, khi nói về một sự gắn bó mạnh mẽ với một cặp vợ chồng, chúng
tôi use the idiom "sán nhau như vợ chồng sam", "chồng như dó, vợ như hom".
2.2.3 Tổng quan về cấu trúc cụm từ

2.2.3.1 Cụm động từ

Liên quan đến cụm động từ, Greenbaum định nghĩa rằng "nó có đầu là động từ chính (hoặc từ
vựng). Động từ chính có thể được đi trước bởi tối đa bốn phụ trợ."
Một cụm động từ là sự mở rộng của một động từ, giống như cách mà một cụm từ danh từ là sự mở
rộng của một danh từ. Cụm động từ có thể được thể hiện cả như một cấu trúc kinh nghiệm và cấu trúc
logic. Trong khi cấu trúc kinh nghiệm cực kỳ đơn giản, hầu hết tải ngữ nghĩa được thực hiện bởi cấu trúc
logic.
Trong tiếng Việt, không có sự phân biệt thường xuyên giữa các dạng động từ hữu hạn và không hữu
hạn như cách tiếng Anh làm.
2.2.3.2 Cụm từ danh từ

Trong ngữ pháp, cụm từ danh từ là cụm từ có đầu là danh từ hoặc đại từ, tùy chọn kèm theo một bộ sửa
đổi. Giống như tất cả các cụm từ, các thành phần của cụm từ danh từ tiếng Anh có thể được phân tích thành
cả thành phần chức năng và thành phần chính thức .
2.2.3.3 Cụm từ giới từ
Một cụm từ giới từ bao gồm một giới từ là từ đầu cộng với một yếu tố thứ hai, bổ sung hoặc hoàn
thành là không thể thiếu đối với cấu trúc của cụm từ. Yếu tố bổ sung này thường được thực hiện bởi một
cụm từ chuẩn mực. Thay vào đó, cấu trúc được chia thành hai thành phần chức năng - giới từ tiếp theo là bổ
sung của nó. Nói chung, một cụm từ giới từ thể hiện mối quan hệ giữa sự bổ sung của giới từ và một số
thành phần khác của câu .
2.2.3.4 Cụm từ tính từ

Cụm từ tính từ có đầu của nó một tính từ, có thể được đi trước bởi các premodifiers và tiếp theo là
postmodifiers [32, 288]. Các cụm từ tính từ hoạt động giống như tính từ. Họ sửa đổi, mô tả hoặc cung cấp
thêm thông tin về danh từ hoặc đại từ.
2.2.4 Thành ngữ và các đơn vị ngôn ngữ khác

2.2.4.1 Thành ngữ và cụm từ

Cụm từ là một nhóm ngắn các từ thường được sử dụng cùng nhau hoặc một chuỗi hai hoặc nhiều từ được
sắp xếp trong một cấu trúc ngữ pháp và hoạt động như một đơn vị khái niệm. Như trong Từ điển Longman về
giảng dạy ngôn ngữ và ngôn ngữ ứng dụng [43], nó được định nghĩa "là một nhóm các từ tạo thành một đơn vị
ngữ pháp. Một cụm từ không chứa một động từ hữu hạn và không có cấu trúc vị ngữ chủ đề".
2.2.4.2 Thành ngữ và tục ngữ

Cả thành ngữ và tục ngữ đều được thiết lập các biểu thức, ổn định trong cấu trúc và là các đơn vị làm sẵn
để sinh sản. Sự phản ánh rõ ràng về đặc điểm quốc gia của những người sử dụng chúng là một điểm tương
đồng khác. Tuy nhiên, chúng khá khác nhau về bản chất ngữ pháp và ngữ nghĩa. Một câu tục ngữ là một câu
nói dân gian nhưng một thành ngữ là một câu nói dân gian độc đáo cho một nền văn hóa hoặc nhóm dân
tộc. Một câu tục ngữ là một tuyên bố tiết lộ sự khôn ngoan hoặc một kinh nghiệm được chia sẻ bởi nhiều
người. Tục ngữ thường được nhiều người biết đến, nêu rõ một cái gì đó thường được trải nghiệm hoặc đưa ra
lời khuyên hoặc một câu nói phổ biến ngắn, thường có nguồn gốc cổ xưa, thể hiện hiệu quả một số sự thật phổ
biến hoặc
suy nghĩ hữu ích.

2.2.4.3 Thành ngữ và collocations


Collocations và thành ngữ chia sẻ một số tính năng phổ biến. Cả hai đều là các nhóm từ cố định, bị hạn chế cao
và có giới hạn tùy ý về việc sử dụng. Collocations cung cấp kỳ vọng lẫn nhau của các từ, hoặc khả năng của một
từ để dự đoán khả năng của một từ khác xảy ra.
 
4.1 ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA THÀNH NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT BIỂU THỊ GIA ĐÌNH
4.1.1 Cái nhìn thoáng qua cú pháp về thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị gia đình
Trong phần này, các thành ngữ biểu thị gia đình sẽ tập trung vào các tính năng cú pháp trong cả hai ngôn
ngữ. Phân loại thành ngữ thành các đơn vị nhỏ hơn phụ thuộc vào sự độc lập của ngữ nghĩa trong các thành
phần và thành ngữ. Do đó, các thành ngữ sẽ được phân loại thành các loại cụm từ khác nhau như cụm từ danh
từ, cụm động từ, cụm từ tính từ, cụm từ giới từ, v.v.
Tuy nhiên, trong cả hai thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị gia đình, không có bất kỳ cụm từ trạng
từ nào vì vậy chúng tôi sẽ mô tả tính năng này thông qua việc phân tích các ví dụ và phân loại các cấu trúc
dưới dạng cụm từ danh từ, cụm động từ, cụm từ tính từ và cụm từ giới từ.
4.1.1.1. Thành ngữ gia đình trong cấu trúc của cụm từ Danh từ

Cụm từ danh từ là cấu trúc phổ biến nhất trong thành ngữ. Sau nhiều nghiên cứu trước đây, một cụm từ
danh từ thường chiếm số lượng lớn nhất. Tôi tóm tắt chúng như bảng dưới đây.
Bảng 4.1 Cấu trúc cụm từ danh từ của các FIs tiếng Anh và tiếng Việt

Tiếng Anh Tiếng Việt

1/ (Article) + Noun + Noun 2/ (Article) 1/ Danh từ + Danh từ 2/ Danh từ + Danh từ +


+Adj. + Noun Adj. + Danh từ + Adj.
3/ (Article) + Adj. + Noun + Pre. phrase 3/ Danh từ + Động từ + Danh từ
4/ (Article) + Noun + Pre. + Noun/NP 5/ (Article) + Động từ
+ V-ing + Noun + Pre.
4/ Danh từ + nào + Danh từ
Phrase
+ nấy
6/ (Article) + Past Participle + Noun 7/ Noun’s
5/ Danh từ + nọ + Danh từ + kia
+ Noun
6/ Danh từ + sao + Danh từ
8/ Noun + and + Noun
9/ (Article) + Noun + Adverb + Noun + vậy

10/(Number) + Adj. + Adj. + Noun

4.1.1.2. Thành ngữ gia đình trong cấu trúc của cụm động từ

Các cụm động từ trong cả hai ngôn ngữ có thể được liệt kê trong bảng dưới đây.
Bảng 4.2 Cấu trúc cụm từ của FIs tiếng Anh và tiếng Việt
Tiếng Anh Tiếng Việt
Cụm
1/ Động từ + Danh từ/NP
động
từ 1/ Verb + Noun/NP 2/ Động từ + Danh từ + Động từ +
2/ Verb + Pre. phrase Danh từ
3/ Verb + Adverb phrase + 3/ Động từ + Adj. + Động từ + Adj.
Pre. phrase  
4/ To be + Family

4.1.1.3 Thành ngữ gia đình trong cấu trúc của Cụm từ tính từ

Tôi trình bày bảng dưới đây là bản tóm tắt của cấu trúc này.

Bảng 4.3 Cấu trúc cụm từ tính từ của các FIs tiếng Anh và tiếng Việt

Tính từ Tiếng Anh Tiếng Việt

cụm từ Adj. và Adj. Adj. + Danh từ, Adj. + Danh từ


4.1.1.4. Thành ngữ gia đình trong cấu trúc của Cụm từ giới từ

tóm tắt nó bằng bảng sau.


  Tiếng Tiếng Việt
Câu giới từ Anh

1. Chuẩn bị + NP 1. Pre. + Adj. +

2. Trước. + Pre. Cụm từ Pre. +


Adj.
 
 
Bảng 4.4 Cấu trúc cụm từ giới từ của tiếng Anh và tiếng Việt
 
 
4.1.2 Cấu trúc của thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị gia đình
4.1.2.1 Cấu trúc song song

Cấu trúc song song hoặc thành ngữ trái ngược là những thành ngữ mà chúng có mối quan hệ trái
ngược giữa các bộ phận của chúng và các yếu tố khác tạo thành các thành ngữ. Dựa trên cách tiếp cận mô
tả, các thành ngữ Việt Nam biểu thị gia đình có thể được chia thành ba loại chính: thành ngữ trái ngược,
thành ngữ so sánh và thành ngữ phổ biến .

4.1.2.2 Cơ cấu so sánh

Đây là một cấu trúc phổ biến trong thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt. Trong các thành ngữ biểu thị gia đình,
các dấu hiệu so sánh có thể là "thích" hoặc "nhiều hơn... hơn..." in tiếng Anh và "như" hoặc
"nào nấy", "còn hơn.

4.1.2.3 Thành ngữ mượn

Trong các thành ngữ Việt Nam biểu thị gia đình, có rất nhiều thành ngữ có nguồn gốc Trung Quốc. EIsDF
không có những thành ngữ này.

Các tính năng cú pháp của thành ngữ biểu thị gia đình được tóm tắt trong bảng 4.6
Table 4.7 Tóm tắt các đặc điểm cú pháp của tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị Họ trong Thống kê

English Vietnamese
Thành ngữ tiếng Anh và
Số Phần Số Phần
tiếng Việt Biểu thị gia đình lượng lượng
trăm trăm (%)
(%)
Cụm danh từ
75 40.1 118 43

Cụm
44 23.5 85 30.9
Cụm từ động từ
cấu trúc Cụm tính từ
18 9.6 36 13

Cụm giới từ
35 18.7 8 2.9

Cấu trúc so sánh 15 8.1 28 10.2


Total 187 100 275 100

4.1.3 Sự tương đồng và khác biệt về các đặc điểm cú pháp của thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị gia
đình
4.1.3.1 Điểm tương đồng
Cả hai thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị gia đình đều có các nhóm ngữ pháp giống nhau như
cụm từ danh từ, cụm động từ, cụm từ giới từ và cụm từ tính từ. Hai ngôn ngữ có cấu trúc song song và
cấu trúc so sánh mặc dù số lượng không giống nhau. Trong cả hai ngôn ngữ, cụm từ danh từ chiếm số
lượng lớn nhất. Không có cấu trúc trạng từ trong EIsDF và VIsDF.
4.1.3.1 Sự khác biệt
Thứ nhất, trong các thành ngữ Việt Nam không có bất kỳ cấu trúc nào của cấu trúc giới từ và trạng từ.
Thứ hai, mặc dù cả hai đều có cùng nhóm ngữ pháp, nhưng trong mỗi nhóm không có cùng số lượng cấu
trúc.

Đặc biệt, trong các cụm động từ và cụm tính từ, thành ngữ tiếng Việt chiếm nhiều hơn nhiều so với thành
ngữ tiếng Anh. Thứ ba, hầu hết các thành ngữ tương ứng trong tiếng Việt có bốn từ mà chúng tạo ra hai
phần tương ứng với nhau. Trong tiếng Anh, chúng có thể là ba hoặc bốn từ.
4.2 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT BIỂU THỊ GIA
ĐÌNH
4.2.1 Đặc điểm biểu tượng của thành ngữ biểu thị gia đình bằng tiếng Anh và tiếng Việt
4.2.1.1 Ẩn dụ
Ẩn dụ là quá trình nhìn thấy một cái gì đó như một cái gì đó chứ không phải là so sánh một cái gì đó. Nó
là một biểu thức mô tả một người hoặc một đối tượng bằng cách đề cập đến một cái gì đó được coi là có
những đặc điểm tương tự. Ẩn dụ là một trong những phương tiện tu từ được sử dụng phổ biến trong văn
học, thơ ca; đặc biệt, ẩn dụ chủ yếu được sử dụng trong ý nghĩa chuyển thành ngữ.
4.2.1.2 Phép Hoán dụ
Phép hoán dụ là một hình thức nói dùng trong tu từ, trong đó sự vật hoặc khái niệm không được gọi bằng
tên riêng của nó mà bằng tên của sự vật hoặc khái niệm gắn liền với sự vật hoặc khái niệm đó.

4.2.1.3 Cường điệu


Cường điệu có thể được định nghĩa là sự cố ý nói quá hoặc phóng đại một đặc điểm cơ bản của đối tượng
hoặc hiện tượng. Cách viết này được sử dụng để chuyển nghĩa các thành ngữ như con đàn cháu đống
trong tiếng Việt.
4.2.1.4 Phép so sánh
Trong tiếng Anh và tiếng Việt, Phép so sánh là sự so sánh hai đối tượng dựa trên một chất lượng chung.
Cấu trúc của phép so sánh trong Tiếng Anh có các yếu tố như like, as or more than và trong tiếng Việt nó
giống như, hệt, bằng, tựa, hơn, v.v.
4.2.1.5 Phép Đối
Thành ngữ đối là thành ngữ thông dụng nhất trong tiếng Việt. Chúng chiếm hơn năm mươi phần trăm so
với các thành ngữ khác khi được sử dụng. Ý nghĩa nhất của loại hình này là nó có sự đối xứng giữa các bộ
phận và các yếu tố để xây dựng thành ngữ. English Vietnamese
Thành ngữ tiếng Anh và tiếng
Số Phần Số Phần
Việt Biểu thị gia đình lượng lượn
trăm trăm
4.2.2 Các trường ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Anh và tiếnggViệt Biểu thị họ
(%) (%)
4.2.2.1 Mối quan hệ giữa1 vợMối
và chồng
quan hệ
46 24.6 100 36.4
Đặc điểm giữa chồng và
4.2.2.2 Mối quan
của hệ giữa chavợmẹ và con cái
tiếng
Anh và 2 Mối quan hệ
4.2.2.4 Các mối tiếng
quan hệ khác 35 18.7 84 30.5
giữa cha mẹ và
Việt se con cái
4.2.2.5 Nhà và nhà 3 Mối quan hệ của
Thành 12 6.4 21 7.6
ngữ Biểu anh chị em ruột
4.2.2.6 Hoàn cảnh và lối 4sốngCáctrong giahệđình 41
mối quan 21.9 27 9.8
thị Họ
khác
Để làm rõ hơn, tôi đã tổng 5 hợp
Nhà bảng dưới đây. 25 13.4 11 4
6 Tình huống và
28
Table 4.8 Bảng đặc điểm ngữ nghĩa lối sốngcủa các thành ngữ15chỉ họ32trong 11.7
tiếng Anh và tiếng Việt
Tổng cộng 187 100 275 100
4.2.3 Đặc điểm dân tộc của các thành ngữ tiếng Anh và tiếng Việt biểu thị Gia đình
Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm dân tộc riêng. Những điều này được thể hiện thông qua nội dung
của chúng. Tùy theo phong tục tập quán của mỗi dân tộc, phong cách sống, quan điểm đối với thế giới
thực tiễn xung quanh, các sự kiện, hiện tượng xảy ra với họ mà phản ánh những gì họ nhìn thấy và sử
dụng một số hình ảnh trở thành biểu tượng văn hóa, biểu tượng tôn giáo.
4.2.3.1 Biểu tượng văn hóa
Văn hóa được hình thành do hoạt động sáng tạo của con người. Rõ ràng là dựa vào ngôn ngữ, chúng ta có thể tìm
thấy những nét văn hóa đặc trưng của một dân tộc. Trước hết, đó là lòng hiếu kính của con cái đối với cha mẹ,
khắc ghi công ơn dạy dỗ của cha mẹ. Thứ hai, tục cưới hỏi trong văn hóa Việt Nam có một số nét khác biệt.
Trước đây, cha mẹ có quyền chọn vợ hoặc chồng cho con cái và họ tìm kiếm “một nửa tốt hơn” phù hợp cho con
gái hoặc con trai. Sự phân biệt giữa con trai và con gái vẫn còn cho đến tận bây giờ. Trong nhiều gia đình Việt
Nam, cha mẹ mong con trai hơn con gái. Ngoài ra, đối với người Việt Nam, trẻ em là món quà vô giá của tạo
hóa. Một nét đặc sắc khác trong văn hóa dân tộc của người Việt Nam là trong nhiều gia đình phong kiến xưa, một
chồng có thể có nhiều vợ. Ở Anh nói riêng và các nước phương Tây khác nói chung, khi trẻ em đủ lớn, chúng
phải ra khỏi nhà và bắt đầu một cuộc sống mới. Có một số thành ngữ liên quan đến vấn đề này như tổ bay, tổ
trống, v.v.
4.3.3.2 Động vật tượng trưng
Động vật luôn có mối liên hệ chặt chẽ với con người. Động vật làm cho ngôn ngữ của chúng ta có ý nghĩa với
các biểu tượng. Những con vật thường xuất hiện trong tiếng Anh và tiếng Việt của người Việt là chó, mèo, chim,
cừu, hổ, v.v. Có thể dễ dàng nhận ra rằng chó là một trong những loài động vật xuất hiện thường xuyên nhất
trong các câu thành ngữ cả tiếng Anh và tiếng Việt. Chó là loài động vật sống khăng khít nhất với con người. Cá
đôi khi được thể hiện là một người mẹ yêu thương, chăm sóc con cái chu đáo; Hình ảnh này được nhìn thấy qua
thành ngữ cá chuối đắm đuối vì con. Ngoài ra, một số loài động vật hoang dã cũng xuất hiện trên VIsDF như con
hưu mẹ vượn, cha mẹ cú con tiên, cha hổ mang đẻ con liu điu, v.v.
Hình ảnh gà được sử dụng trong VIsDF. Gà mái với gà con được so sánh với người mẹ và con cái như thành ngữ
"gà cùng một mẹ" hoặc đôi khi gà trống là hình ảnh ẩn dụ về những người quan phu như thành ngữ gà trống nuôi
con, v.v. Rõ ràng rằng động vật được sử dụng trong thành ngữ là những con vật quen thuộc. Chúng kết nối chặt
chẽ với cuộc sống con người. Tùy thuộc vào mỗi nền văn hóa, có một số khác biệt trong việc sử dụng các động
vật biểu tượng trong việc hình thành thành ngữ. Ví dụ, con cừu là một biểu tượng phổ biến ở các nước phương
tây. Hình ảnh "con cừu đen" thể hiện một thành viên trong gia đình đã tự làm ô nhục bản thân, và tên của họ
thường không được nhắc đến trong gia đình.
4.3.3.3 Bộ phận cơ thể con người
Văn hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc so sánh các thành ngữ từ ngôn ngữ khác nhau. Không thể đoán
được nghĩa của thành ngữ từ thành phần của nó, bở vì nó không hoàn toàn hợp lệ và không thể áp dụng cho các
thành ngữ bộ phận cơ thể. Các thuật ngữ bộ phận cơ thể được sử dụng trong thành ngữ được chia thành hai lớp:
Biểu thị các bộ phận bên ngoài cơ thể và Biểu thị các bộ phận và cơ quan bên trong cơ thể. Người ta thấy rằng
các phép ẩn dụ, thường thông qua trí tưởng tượng thì cũng không mô tả gián tiếp hết được. Trong tiếng Anh, bộ
phận cơ thể của con người được sử dụng chẳng hạn như head, hand, mouth, heart v.v. và bằng tiếng Việt là đầu,
tay, miệng, tóc,máu, gối, v.v.

You might also like