You are on page 1of 4

CHUYÊN ĐỀ 1:

Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học
[<br>]
Câu 1. Theo Anh/chị Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Là quá trình sư phạm tổng thể có mục đích
B. Là quá trình sư phạm tổng thể có tổ chức
C. Là quá trình sư phạm tổng thể có kế hoạch, phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục tới đối tượng
giáo dục
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 2. Khi tiếp cận theo hướng là quá trình sư phạm tổng thể, theo Anh/chị GDQPAN gồm mấy
quá trình bộ phận cấu thành?
A. 2 (Quá trình dạy học và quá trình giáo dục trải nghiệm quân sự, an ninh)
B. 3 (Quá trình dạy học; quá trình giáo dục trải nghiệm quân sự, an ninh và quá trình tổng hợp)
C. 4 (Quá trình dạy học; quá trình giáo dục trải nghiệm quân sự, an ninh; huấn luyện quân sự và quá
trình tổng hợp)
D. 1 (Đơn thuần là quá trình dạy học)
[<br>]
Câu 3. Theo Anh/chị, dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Quá trình có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch
B. Phối hợp thống nhất giữa hoạt động của người dạy (giảng viên, giáo viên) và hoạt động của
người học (HS, SV)
C. Trang bị hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, phát triển tư duy sáng tạo, hình thành năng lực quân
sự cho người học
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 4. Theo Anh/chị, giáo dục trải nghiệm QS, AN là gì?
A. Quá trình có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch
B. Có phối hợp thống nhất giữa hoạt động của nhà giáo dục và đối tượng giáo dục
C. Có ý nghĩa hình thành tư tưởng, quan điểm về chiến tranh cách mạng của Đảng, xây dựng lòng yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, niềm tin vào chiến thắng, vào đồng chí đồng
đội, sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 5. Theo Anh/chị, sự khác nhau giữa giáo dục học và giáo dục trải nghiệm QS, AN là gì
A. Mục tiêu, nội dung
B. Phương pháp hình thức, kết quả
C. Hoạt động của chủ thể giáo dục, hoạt động của đối tượng giáo dục và chức năng trội của mỗi quá
trình
D. Tất cả các phương án trên
[<br>]
Câu 6. Tìm câu đúng khi nói về luận điểm: Môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là một môn
khoa học.
A. Môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh đôi khi là một môn khoa học
B. Môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh có thể là một môn khoa học
C. Môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh không phải là một môn khoa học
D. Môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là một môn khoa học
[<br>]
Câu 7. Cơ sở khoa học nào để khẳng định: Môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là một môn
khoa học.
A. Xác định khái niệm và chỉ ra được đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
B. Có cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
C. Xác định được vị trí, ý nghĩa của môn học đối với học
D. Kết hợp cả ba phương án trên
1
[<br>]
Câu 8. Theo Anh/chị, mục đích khi nghiên cứu bài (Chuyên đề): Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Nắm vững đối tượng, phương pháp
B. Nắm vững nội dung nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng an ninh
C. Bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 9. Theo Anh/chi, yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu bài (Chuyên đề): Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Sinh viên có trách nhiệm và thái độ học tập đúng đắn
B. Tích cực tham gia xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngay khi đang
học tại trường
C. Tích cực tham gia xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân ở mỗi vị trí công
tác sau này
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 10. Theo Anh/chi, đối tượng nghiên cứu của GDQPAN là gì?
A. Đối tượng nghiên cứu của GDQPAN là nghiên cứu quá trình hình thành, vận động phát triển,
những quy luật (tính quy luật) trong hoạt động GDQPAN cho HS, SV
B. Nghiên cứu mối quan hệ hữu cơ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố của quá trình tổng thể GDQPAN
và quan hệ giữa các thành tố của các quá trình bộ phận
C. Mặt khác, GDQPAN còn nghiên cứu mối quan hệ tác động của tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa
xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại v.v.. đối với quá trình GDQPAN cho HS, SV
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 11. Tìm câu sai khi nói về nhiệm vụ nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an
ninh?
A. Nghiên cứu quá trình hình thành, vận động, phát triển GDQPAN
B. Nghiên cứu những luận cứ khoa học trong quản lý giáo dục về các chủ trương, đường lối, chính
sách về GDQPAN
C. Nghiên cứu việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá môn
GDQPAN
D. Cả 3 đáp án đều sai
[<br>]
Câu 12. Tìm câu sai khi nói về nhiệm vụ nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an
ninh?
A. Nghiên cứu những vấn đề về đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, các nguồn lực đầu tư,
kinh phí cho GDQPAN.
B. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin trong
GDQPAN
C. Nghiên cứu những vấn đề về hình thành nhân cách người chiến sỹ
D. Đáp án B và đáp án C đúng
[<br>]
Câu 13. Tìm câu sai khi nói về nhiệm vụ nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an
ninh?
A. Nghiên cứu những vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý
B. Nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GDQPAN
C. Nghiên cứu về sự chống phá của các thế lực thù địch đối với HS, SV
D. Đáp án A và đáp án C đúng
[<br>]
Câu 14. Tìm câu đúng khi nói về phương pháp luận nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng –
an ninh?
A. Dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật, biện chứng lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lê nin

2
B. Dựa trên cơ sở tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
C. Dựa trên cơ sở đường lối quan điểm về giáo dục, về quốc phòng, quân sự, an ninh của Đảng CSVN
D. Kết hợp cả ba phương án trên
[<br>]
Câu 15. Phương pháp nào không phải là phương pháp cơ bản thường được sử dụng để nghiên
cứu trong môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh?
A. Phương pháp quan sát B. Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn
C. Phương pháp nghiên cứu tài liệu D. Phương pháp chối chiếu khách quan
[<br>]
Câu 16. Phương pháp nào không phải là phương pháp cơ bản thường được sử dụng để nghiên
cứu trong môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh?
A. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
B. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
C. Phương pháp thực nghiệm sư phạm và tổng kết kinh nghiệm sư phạm
D. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
[<br>]
Câu 17. Phương pháp nào không phải là phương pháp giảng dạy cơ bản thường được sử dụng
để nghiên cứu lĩnh hội các kiến thức kỹ năng quốc phòng, an ninh?
A. Phương pháp dạy học lý thuyết và phương pháp dạy học thực hành
B. Phương pháp tạo tình huống, nêu vấn đề, tranh luận sáng tạo
C. Tổ chức tham quan, viết thu họach, tiểu luận
D. Phương pháp dạy học tiên tiến
[<br>]
Câu 18. Những ngành khoa học nào không liên quan trực tiếp tới Giáo dục quốc phòng – an
ninh?
A. Triết học Mác – Lê nin B. Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước
C. Hồ Chí Minh học D. Kinh tế chính trị Mác – Lê nin
[<br>]
Câu 19. Những ngành khoa học nào không liên quan trực tiếp tới Giáo dục quốc phòng – an
ninh?
A. Khoa học quân sự B. Khoa học an ninh
C. Khoa học kỹ thuật quân sự D. Khoa học tài chính
[<br>]
Câu 20. Những ngành khoa học nào không liên quan trực tiếp tới Giáo dục quốc phòng – an
ninh?;
A. Giáo dục học quân sự B. Tâm lý học quân sự
C. Tâm lý học lứa tuổi D. Quản lý giáo dục học
[<br>]
Câu 21. Tìm câu sai khi nói về Đặc điểm của môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh:
A. Là môn học được luật định, thể hiện rõ đường lối giáo dục của Đảng được thể chế hóa bằng các văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
B. Nội dung giáo dục QP-AN có sự điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với yêu cầu cách mạng
C. Chương trình có sự kế tục và phát huy truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta
D. Là môn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật
quân sự
[<br>]
Câu 22. Tìm câu sai khi nói về Đặc điểm của môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh:
A. Giáo dục quốc phòng góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong khoa học
ngay khi sinh viên đang học tập tại trường và khi ra công tác
B. Là môn học được luật định, thể hiện rõ đường lối giáo dục của Đảng được thể chế hóa bằng các văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
C. Góp phần đào tạo cho đất nước đội ngũ cán bộ có ý thức, năng lực sẵn sàng tham gia nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc trên mọi cương vị công tác
D. Là môn học bao gồm kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật quân sự

3
[<br>]
Câu 23. Theo quyết định số: 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 chương trình giáo
dục QP-AN cho trình độ đại học và cao đẳng được có tổng thời lượng bao nhiêu tiết?
A. 120 B. 85 C. 150 D. 165
[<br>]
Câu 24. Theo quyết định số: 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 chương trình giáo
dục QP-AN cho trình độ đại học và cao đẳng được quy định bao nhiêu học phần?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
[<br>]
Câu 25. Thông tư số 31/2012/TT – BGDĐT ngày 12/9/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành
Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Giáo
dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng, loại hình đào tạo chính quy thay thế Quyết
định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?
A. Ngày 29 tháng 10 năm 2012 B. Ngày 26 tháng 10 năm 2012
C. Ngày 29 tháng 09 năm 2012 D. Ngày 28 tháng 10 năm 2012
[<br>]
Câu 26. Thông tư số 31/2012/TT – BGDĐT ngày 12/9/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành
Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Giáo
dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng, loại hình đào tạo chính quy quy định bao
nhiêu học phần?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
[<br>]
Câu 27. Thông tư số 31/2012/TT – BGDĐT ngày 12/9/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành
Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Giáo
dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng, loại hình đào tạo chính quy có tổng thời
lượng bao nhiêu tín chỉ?
A. 8 B. 11 C. 9 D. 7
[<br>]
Câu 28. Thông tư số 31/2012/TT – BGDĐT ngày 12/9/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành
Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Giáo
dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng, loại hình đào tạo chính quy có thời lượng
trong mỗi học phần bao nhiêu tín chỉ?
A. Học phần I có 2 TC; Học phần II có 2 TC; Học phần III có 3 TC
B. Học phần I có 2 TC; Học phần II có 2 TC; Học phần III có 4 TC
C. Học phần I có 2 TC; Học phần II có 3 TC; Học phần III có 3 TC
D. Học phần I có 2 TC; Học phần II có 2 TC; Học phần III có 3 TC
[<br>]
Câu 29. Tìm câu sai khi nói: Một trong 3 học phần của Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh
dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Giáo dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao
đẳng, loại hình đào tạo chính quy là theo Thông tư số 31/2012/TT – BGDĐT ngày 12/9/2012 của Bộ
GD&ĐT;
A. Học phần: Đường lối quân sự của Đảng
B. Học phần: Công tác quốc phòng, an ninh
C. Học phần: Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC)
D. Học phần: Quân sự chung và kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC)
[<br>]
Câu 30. Thông tư số 03/2017/TT- BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Giáo dục quốc phòng - an ninh trong trường
trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở GDĐH thay thế Thông tư số 31/2012/TT –
BGDĐT ngày 12/9/2012 của Bộ GD&ĐT có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?
A. Ngày 01 tháng 03 năm 2017 B. Ngày 26 tháng 03 năm 2017
C. Ngày 03 tháng 01 năm 2017 D. Ngày 01 tháng 03 năm 2018
[<br>]

You might also like