You are on page 1of 106

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

- Số tín chỉ: 2 tín chỉ = 30 tiết


- Giáo trình: Dẫn luận ngôn ngữ học,
Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp,
(2010), Nxb Đại học Quốc Gia.
- GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc

Nguyễn T Thanh Ngọc


Kết thúc học phần sinh viên có thể
• KT1: Trình bày một cách khái quát các
vấn đề cơ bản của ngôn ngữ về: nguồn
gốc, bản chất, chức năng, đặc trưng;
• KT2: Trình bày và giải thích được khái
niệm cơ bản thuộc ngữ âm như: Âm tố
(nguyên âm, phụ âm), âm vị, biến thể âm
vị,…

Nguyễn T Thanh Ngọc


Kết thúc học phần sinh viên có thể
• KT3: Trình bày và giải thích được khái
niệm cơ bản thuộc từ vựng - ngữ nghĩa
như: Khái niệm từ, đơn vị cấu tạo từ, các
phương thức cấu tạo từ, phương thức
biến đổi nghĩa của từ, các nhóm từ nghĩa;
• KT4: Trình bày và giải thích được khái
niệm cơ bản thuộc ngữ pháp như: ý nghĩa
ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp, phương
thức ngữ pháp, đơn vị ngữ pháp;

Nguyễn T Thanh Ngọc


Kết thúc học phần sinh viên có thể
• KN1: Vận dụng kiến thức cơ bản của
ngôn ngữ học trong việc học tập ngoại
ngữ;

Nguyễn T Thanh Ngọc


Kết thúc học phần sinh viên có thể

• TC&TN1: Làm việc độc lập trong phạm vi


nội dung kiến thức được cung cấp từ học
phần;
• TC&TN2: Khả năng bảo vệ quan điểm cá
nhân đối với nội dung kiến thức tiếp thu từ
học phần.

Nguyễn T Thanh Ngọc


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ

2. NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ

3. TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA

4. NGỮ PHÁP HỌC

May-22 Designer Thanh Ngọc 6


Nguyễn T Thanh Ngọc
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
NGÔN NGỮ

1. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

2. NGÔN NGỮ LÀ GÌ?

3. HỆ THỐNG, CẤU TRÚC NGÔN NGỮ

4. PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ

May-22 Designer Thanh Ngọc 7


Nguyễn T Thanh Ngọc
1. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

a. Chủ nghĩa duy tâm

b. Chủ nghĩa duy vật

c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Quan điểm của chủ nghĩa
duy tâm về sự ra đời của ngôn ngữ

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết tượng thanh
(TK17 - 19)
Ngôn ngữ ra đời do con người bắt
chước âm thanh của thế giới xung
quanh.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết tượng thanh (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết tượng thanh (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết cảm thán
(TK 18 - 20)
Ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ
những âm thanh của mừng, giận,
buồn, vui, đau đớn,… phát ra vào
lúc tình cảm bị xúc động.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết cảm thán (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết khế ước xã hội
(TK 18)
Ngôn ngữ là do con người thỏa
thuận với nhau mà quy định ra.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
(TK 19 -đầu 20)
Con người giao tiếp với nhau bằng
tư thế của thân thể và đôi bàn tay.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết ngôn ngữ cử chỉ (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết tiếng kêu trong lao động
(TK 19)
Ngôn ngữ xuất hiện từ những
tiếng kêu trong lao động tập thể
như thông báo về thức ăn, muốn
người khác giúp đỡ mình.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết tiếng kêu trong lao động (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về sự ra đời của ngôn ngữ

- Ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động


và nảy sinh cùng với lao động.
- Lao động chẳng những là điều kiện nảy
sinh ra con người mà còn là điều kiện
sáng tạo ra ngôn ngữ nữa.

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Quan điểm của CNDVBC về sự
ra đời của ngôn ngữ (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Quan điểm của CNDVBC về sự ra đời
của ngôn ngữ (cont.)

- Con người;
- Tư duy;
- Xã hội;
→ Ngôn ngữ

Nguyễn T Thanh Ngọc


2. NGÔN NGỮ LÀ GÌ?

a. Khái niệm ngôn ngữ

b. Đặc trưng ngôn ngữ

c. Bản chất ngôn ngữ

d. Chức năng ngôn ngữ


Nguyễn T Thanh Ngọc
a. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ

Ngôn ngữ là hệ thống các âm thanh, từ ngữ và


các quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
giao tiếp chung cho một cộng đồng

[Nguyễn Như Ý (Chủ biên), 1998,


tr.1209].

May-22 Designer Thanh Ngọc 24


Nguyễn T Thanh Ngọc
b. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ

b1. Ngôn ngữ có tính võ đoán

b2. Ngôn ngữ có tính hình tuyến

b3. Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ

b4. Ngôn ngữ có tính sản sinh

b5. Ngôn ngữ có tính đa trị

b6. Sự biểu hiện của ngôn ngữ


không bị chế định về không gian về
thời gian
Nguyễn T Thanh Ngọc
- b1. Ngôn ngữ có tính võ đoán

Ngôn ngữ có bản chất


là một loại tín hiệu. Tín
hiệu ngôn ngữ có tính
võ đoán.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b1. Ngôn ngữ có tính võ đoán
(cont.)

Vỏ âm thanh “Bàn”
và nội dung mà
nó biểu thị là do
quy ước

Nguyễn T Thanh Ngọc


b1. Ngôn ngữ có tính võ đoán
(cont.)

Cùng một sự vật mỗi


ngôn ngữ khác nhau “Sách” “Book”
có thể gọi tên
khác nhau.

Đồng âm,
đa nghĩa
Nguyễn T Thanh Ngọc
- b1. Ngôn ngữ có tính võ đoán (cont.)

Tính võ đoán của


tín hiệu chỉ mang
tính tương đối.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện
kế tiếp có tính hình tuyến

Mặt biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ


là âm thanh. Chúng phải xuất hiện
lần lượt cái này tiếp sau cái kia,
làm thành một chuỗi

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện
kế tiếp có tính hình tuyến (cont.)

Về mặt không gian

(1) Đôi (2) nhánh (3) khô (4) gày (5) xương (6) mong manh.

Về mặt thời gian

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện
kế tiếp có tính hình tuyến (cont.)

Tính hình tuyến của tín hiệu ngôn ngữ


được coi là một nguyên lý căn bản, có
giá trị chi phối cơ chế hoạt động của
ngôn ngữ.

Phân tích, nhận diện các đơn vị


ngôn ngữ, phát hiện quy tắc
kết hợp của chúng
Nguyễn T Thanh Ngọc
b2. Các tín hiệu ngôn ngữ xuất hiện
kế tiếp có tính hình tuyến (cont.)
Ví dụ:
Tôi mua quyển sách tiếng Anh mới.
Ví dụ:
Tôi/ mua/ quyển sách tiếng Anh mới.
1 2 3

Ví dụ:
Tôi/ mua/ quyển sách/ tiếng Anh/ mới.
1 2 3
Nguyễn T Thanh Ngọc
b3. Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi

Tính phân đoạn đôi hay


còn gọi là tính có cấu
trúc hai bậc

Nguyễn T Thanh Ngọc


b3. Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi
(cont.)

Đơn vị tự thân, không mang nghĩa,


số lượng hữu hạn
• Một bậc

Đơn vị mang nghĩa, do các đơn vị tự


thân không mang nghĩa tạo thành
• Một bậc
Nguyễn T Thanh Ngọc
b3. Ngôn ngữ có tính phân đoạn đôi
(cont.)
Tôi đi đến trường.
Tôi/ đi/ đến/ trường.
T//ô//i/ đ//i/ đ//ê//n/…

Thực hiện được các thao tác, thủ


tục để phân xuất, xác định các
đơn vị ngôn ngữ.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b4. Ngôn ngữ có tính sản sinh

Từ một số lượng hữu hạn những đơn vị,


yếu tố đã có, dựa vào những nguyên tắc
đã được xác định, người sử dụng ngôn
ngữ tạo ra và hiểu được rất nhiều loại
đơn vị, yếu tố mới.

May-22 Designer Thanh Ngọc 38


Nguyễn T Thanh Ngọc
b4. Ngôn ngữ có tính sản sinh
(cont.)

Anh ăn đi!

Ăn đi anh!
Đi ăn, anh!
Anh đi ăn….
Nguyễn T Thanh Ngọc
b5. Ngôn ngữ có tính đa trị

Một vỏ âm thanh có thể biểu hiện


nhiều ý nghĩa hoặc một ý nghĩa có thể
được thể hiện ra bằng nhiều
hình thức ngữ âm.

May-22 Designer Thanh Ngọc 40


Nguyễn T Thanh Ngọc
b5. Ngôn ngữ có tính đa trị
(cont.)
“Bất đối xứng” Mặt biểu hiện

“cổ”

Mặt được
biểu hiện

Nguyễn T Thanh Ngọc


b5. Ngôn ngữ có tính đa trị (cont.)

Làm phong phú thêm


năng lực biểu hiện
của ngôn ngữ.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b6. Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị
chế định về không gian về thời gian

Cái biểu hiện của ngôn ngữ dù có bản tính


vật chất hay phi vật chất, dù hiện thực hay
phi hiện thực đều không quan trọng. “Chỉ
cần người ta bảo nó có, cho rằng nó tồn
tại là được”.

May-22 Designer Thanh Ngọc 43


Nguyễn T Thanh Ngọc
b6. Sự biểu hiện của ngôn ngữ không bị
chế định về không gian về thời gian
(cont.)

Ngôn ngữ được dùng để chỉ ra, thay thế


cho những sự vật, hiện tượng, thuộc tính,
quá trình… ở gần hay xa vị trí của người
nói, người nghe, chúng đang tồn tại,
đã tồn tại hoặc sẽ tồn tại.

May-22 Designer Thanh Ngọc 44


Nguyễn T Thanh Ngọc
c. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ

c1. Ngôn ngữ là một hiện tượng


xã hội đặc biệt

c2. Ngôn ngữ là một hệ thống ký


hiệu đặc biệt

Nguyễn T Thanh Ngọc


c1. Ngôn ngữ là hiện tượng
xã hội đặc biệt
Ngôn ngữ Con người
- Ngôn ngữ không phải là hiện tượng của
tự nhiên.
- Ngôn ngữ tồn tại khách quan ngoài ý
muốn chủ quan của con người.
- Mỗi người trong loài người chúng ta nếu
tách ra khỏi xã hội thì sẽ không có được
ngôn ngữ .
- Ngôn ngữ không có giai cấp.
Nguyễn T Thanh Ngọc
c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
đặc biệt
Tín hiệu là gì?

Tín hiệu là một thực thể vật chất


kích thích vào giác quan của
con người (làm cho người ta tri giác
được) và có giá trị biểu đạt cái gì đó
ngoài thực thể ấy.

May-22 Designer Thanh Ngọc 47


Nguyễn T Thanh Ngọc
c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
(cont.)
Ví dụ về tín hiệu

Nguyễn T Thanh Ngọc


c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
(cont.)
Ví dụ về tín hiệu

Nguyễn T Thanh Ngọc


c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
(cont.)
Ví dụ về tín hiệu

Nguyễn T Thanh Ngọc


c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
(cont.)
Điều kiện để một vật thể, thực thể trở thành
tín hiệu:
- Phải là vật chất.
- Phải đại diện cho một cái gì đó ngoài bản
thân nó.
- Phải có liên hệ quy ước giữa “tín hiệu” với
cái mà nó đại diện cho.
- Sự vật phải nằm trong một hệ thống tín
hiệu nhất định.
Nguyễn T Thanh Ngọc
c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
(cont.)
Vì:
- Ngôn ngữ là một hệ thống. (Âm vị, hình
vị, từ, cụm từ, câu)
- Ngôn ngữ có bản chất là tín hiệu. (Mặt
biểu hiện và mặt được biểu hiện)

Nguyễn T Thanh Ngọc


c2. Ngôn ngữ là hệ thống
tín hiệu đặc biệt
Vì:
- Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ phức tạp
gồm nhiều yếu tố, cấp bậc, quan hệ.
- Ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không
đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ
thống con khác nhau.

Nguyễn T Thanh Ngọc


c2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
đặc biệt (cont.)
Vì:
- Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ trong
khi các loại tín hiệu khác là đơn trị.
- Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ.
- Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của
ngôn ngữ.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
d1. Chức năng làm công cụ giao tiếp

d2. Chức năng làm công cụ tư duy

d3. Chức năng làm nhân tố cấu thành văn


hóa và lưu giữ truyền tải văn hóa
d4. Các chức năng nhìn từ hướng
tiếp cận khác
Nguyễn T Thanh Ngọc
d1. Chức năng làm công cụ giao tiếp

Giao tiếp là gì?

Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin


từ người này đến người khác với
một mục đích nhất định nào đó.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d1. Chức năng làm công cụ giao tiếp (cont.)
Sơ đồ giao tiếp
Bối cảnh

Thông điệp
Người phát Người nhận

Phương tiện
Nguyễn T Thanh Ngọc
d1. Chức năng làm công cụ giao tiếp
(cont.)
- Giao tiếp là một chu trình.
- Giao tiếp tập hợp thành một cộng đồng xã
hội.
- Ngôn ngữ là công cụ đủ năng lực hơn cả để
thực hiện hoạt động giao tiếp.
- Ngôn ngữ phản ánh hoạt động và kết quả
hoạt động tư tưởng phức tạp thuộc phạm
trù nhận thức, phạm trù tư duy.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d2. Chức năng làm công cụ tư duy

Ngôn ngữ thực hiện


chức năng phản ánh -
làm công cụ cho con
người tư duy bằng khái
niệm và tri nhận bằng các
khái niệm để hình thành,
phát triển tư duy.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d2. Chức năng làm công cụ tư duy
(cont.)

Ngôn ngữ là phương tiện,


hình thức tồn tại, “nơi tàng trữ”
kết quả của hoạt động tư duy.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d2. Chức năng làm công cụ tư duy
(cont.)

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và


tư duy là thống nhất nhưng
không đồng nhất.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d2. Chức năng làm công cụ tư duy (cont.)
So sánh giữa ngôn ngữ và tư duy
Ngôn ngữ Tư duy

- Thuộc tính dân tộc. - Thuộc tính nhân loại.

- Là cái cụ thể, vật chất. - Là cái trừu tượng, tinh thần.

- Đơn vị: Âm vị, hình vị, từ, - Đơn vị: Phán đoán, tư
câu. tưởng, khái niệm,…
- Chức năng: Công cụ giao - Chức năng: Phản ánh thế
tiếp và công cụ của tư duy giới khách quan
Nguyễn T Thanh Ngọc
d3. Chức năng làm nhân tố cấu thành
văn hóa và lưu giữ, truyền tải văn hóa

Ngôn ngữ là nhân tố


quan trọng bậc nhất trong
số các nhân tố cấu thành
nền văn hóa tộc người.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d3. Chức năng làm nhân tố cấu thành
văn hóa và lưu giữ, truyền tải văn hóa (cont.)

Ngôn ngữ và văn hóa tộc người


gắn bó khăng khít với nhau. Tuy
nhiên ngôn ngữ và văn hóa
không phải là một.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d3. Chức năng làm nhân tố cấu thành
văn hóa và lưu giữ, truyền tải văn hóa (cont.)

Việc hiểu và sử dụng chính xác


nghĩa của từ luôn gắn liền với
việc hiểu văn hóa của dân tộc
sản sinh ra ngôn ngữ có từ ấy.

Nguyễn T Thanh Ngọc


d4. Các chức năng nhìn từ
hướng tiếp cận khác
- Chức năng miêu tả
- Chức năng xã hội.
- Chức năng biểu cảm.
- Chức năng tạo lập văn bản.

Nguyễn T Thanh Ngọc


3. Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ

3.1. Khái niệm hệ thống và cấu trúc

3.2. Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ

3.3. Ngôn ngữ và lời nói

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.1. Khái niệm hệ thống và cấu trúc
Hệ thống là gì?

Hệ thống là một tổng thể những yếu tố


có quan hệ qua lại và quy định
lẫn nhau, tạo thành một thể
thống nhất có tính phức hợp hơn.

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.1. Khái niệm hệ thống và cấu trúc (cont.)

Cấu trúc là gì?

Cấu trúc là thực thể có thể phân tích


ra được thành những bộ phận, những yếu tố,
trong đó, mỗi bộ phận, mỗi yếu tố có được
(và chỉ có được) cương vị, giá trị của mình
nhờ mối quan hệ của chúng với
các bộ phận, các yếu tố khác
và với toàn thể cấu trúc.

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.1. Khái niệm hệ thống và cấu trúc (cont.)

- Cấu trúc là một thực thể toàn vẹn.


- Cấu trúc là một thuộc tính cấu tạo hệ
thống và nó có được trong hệ thống.
- Hiểu được tổ chức bên trong của hệ
thống là hiểu được cấu trúc của nó.

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.2. Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là một hệ thống vì nó được
tổ chức theo những điều kiện, tiêu chí
của hệ thống nói chung.
- Hệ thống ngôn ngữ có cấu trúc của nó.

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.2. Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ (cont.)

- Các đơn vị như: “từ”, “hình vị”, “âm vị”


là các đơn vị ngôn ngữ.
- Mỗi loại đơn vị làm thành một tiểu hệ
thống, gọi là một cấp độ, đóng vai trò
làm một bộ phận trong hệ thống lớn là
hệ thống ngôn ngữ.

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.2. Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ (cont.)

- Quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ là mạng


lưới quan hệ phức tạp và đa dạng.
- Ba quan hệ căn bản trong ngôn ngữ:
+ Quan hệ tôn ti/ quan hệ cấp bậc
+ Quan hệ kết hợp/ quan hệ ngữ đoạn
+ Quan hệ đối vị/ quan hệ liên tưởng

Nguyễn T Thanh Ngọc


3.3. Ngôn ngữ và lời nói
- Mối quan hệ giữa cái riêng với cái chung,
ngôn ngữ là cái chung, lời nói là cái riêng.
- “Tất nhiên, hai đối tượng này gắn bó khăng
khít với nhau và giả định lẫn nhau: ngôn ngữ
là cần thiết để cho lời nói có thể hiểu được
và gây được tất cả những hiệu quả của nó;
nhưng lời nói lại cần thiết để ngôn ngữ được
xác lập; về phương diện lịch sử, sự kiện lời
nói bao giờ cũng đi trước (...). Cuối cùng,
chính lời nói làm cho ngôn ngữ biến hóa”
(F.de Saussure)
Nguyễn T Thanh Ngọc
4. Phân loại các ngôn ngữ

4.1. Cơ sở phân loại

4.2. Phân loại ngôn ngữ theo cội nguồn

4.3. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình

Nguyễn T Thanh Ngọc


4.1. Cơ sở phân loại

a. Phương pháp so sánh lịch sử


b. Phương pháp so sánh loại hình

Nguyễn T Thanh Ngọc


4.1. Cơ sở phân loại (cont.)
a. Phương pháp so sánh lịch sử

Nghiên cứu sự biến đổi ngôn ngữ và quan


hệ giữa các ngôn ngữ về mặt cội nguồn

Xác lập phổ hệ của các ngôn ngữ, quy


chúng vào các nhóm, các tiểu chi và
các chi, các ngành khác nhau thuộc
các ngữ hệ khác nhau

Nguyễn T Thanh Ngọc


4.1. Cơ sở phân loại (cont.)
b. Phương pháp so sánh loại hình
Nghiên cứu, phát hiện các phổ niệm ngôn ngữ,
phát hiện những đặc trưng về mặt loại hình của
các ngôn ngữ, để phân loại và quy các ngôn ngữ
cụ thể vào những loại hình khác nhau.

Phân loại loại hình các ngôn ngữ,


trong đó các ngôn ngữ cùng có những
đặc điểm về cấu trúc hình thái hoặc
cấu trúc ngữ pháp, hoặc có hay
không có thanh điệu,…
Nguyễn T Thanh Ngọc
4.2. Phân loại ngôn ngữ theo cội nguồn
a. Tiền đề cho cách phân loại

Trong lịch sử, có những ngôn ngữ


vì một lý do nào đó đã bị chia tách
thành nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Ngôn ngữ đã bị chia tách thường
được gọi là ngôn ngữ mẹ.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Tiền đề cho cách phân loại

Ngữ âm, từ vựng,


ngữ pháp của ngôn
ngữ và các tiểu hệ
thống của nó biến đổi
không đồng đều.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Tiền đề cho cách phân loại (cont.)

Sự biến đổi ngữ âm thường


có lý do, có quy luật và
biến đổi theo hệ thống.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Âm đầu /γ/ và /tr/ trong tiếng Việt tương
ứng với /k/ và /tl/ trong tiếng Mường

Việt gà gạo gốc gái

Mường ka kấu kôk kấy


Việt trứng trèo trà tre
Mường tlấng tleo tlả tle

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Tiền đề cho cách phân loại (cont.)
Tính võ đoán trong quan hệ ngữ âm

Nếu hai ngôn ngữ không liên quan với


nhau về cội nguồn thì tên gọi của cùng
một sự vật là khác nhau.

Nếu những từ gần gũi nhau về âm thanh,


có liên quan hoặc gắn bó với nhau về ý
nghĩa thường bắt nguồn từ một ngôn ngữ
gốc nào đó.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Ví dụ so sánh các ngôn ngữ có quan hệ cội nguồn

Việt Mường Rục Môn Khmer


một mộc môc 4 mual muôi
ba pa pa1 pi bây
nước dak dak3 dak tuk
tay thai si1 tai dây
đầu tlôk kulôok4 kduk kbal
tóc thak usuk3 sok soh

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Một số chú ý khi so sánh trong
nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ

Việc so sánh được tiến hành


căn cứ vào ba mặt ngữ âm,
từ vựng và ngữ pháp.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Một số chú ý khi so sánh trong
nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ (cont.)

Các từ cảm thán, từ tượng thanh,


từ trùng âm ngẫu nhiên, các từ
vay mượn, đều không đưa vào
đối tượng khảo sát.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Một số chú ý khi so sánh trong
nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ (cont.)

Nghiên cứu cội nguồn ngôn


ngữ phải chú ý trước hết đến
những vốn từ cơ bản.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Một số chú ý khi so sánh trong nghiên
cứu cội nguồn các ngôn ngữ (cont.)

Các sự kiện, hiện tượng ngôn


ngữ đưa ra làm cứ liệu so sánh
không đòi hỏi phải giống nhau
hoàn toàn về mọi mặt.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Âm đầu /m/ trong tiếng Việt tương ứng
với /b/ trong tiếng Mường, Rục

Việt may mửa muối mới mái măng


(vá) (nhà)
Rục băl1 bah boj bơj bal3 tăbăng

Mường bạl bả boj3 băng2

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Một số chú ý khi so sánh trong
nghiên cứu cội nguồn các ngôn ngữ (cont.)

Khi xác lập được những dãy sự kiện


trong hai ngôn ngữ và chứng minh
những dãy sự kiện có nguồn gốc
với nhau thì vẫn chưa đủ để nói hai
ngôn ngữ có quan hệ họ hàng.

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Kết quả phân loại
Ngữ hệ/
Họ

Nhánh/ Nhánh/ Nhánh/


Dòng Dòng Dòng

Nhóm/ Chi Nhóm/ Chi

Ngôn ngữ/ Ngôn ngữ/


Tiếng Tiếng
May-22 Designer Thanh Ngọc 91
Nguyễn T Thanh Ngọc
Cây phả hệ của ngữ hệ Nam Á
Mun đa Bắc
Mun đa Mun đa Nam

Nicobar Nicobar Bắc


Nicobar Trung
Nicobar Nam
Tiếng
Khasi Việt
Mã liềng
Palaung
Sách
thuộc
Ngữ
hệ
Katu
Arem nhóm
Khamú
Nam Mày Việt -
Á Rục Mường,
Việt – Mường
Môn Mường
Khmer Việt
nhánh
Jahaic Nguồn Môn
Khmer Tày Poọng Khmer,
Mon Hung/ ngữ hệ
Bahnar Khôông khênh
Nam Á
Aslian
Pear
Semelai
Senoic T Thanh Ngọc
Nguyễn
c. Kết quả phân loại (cont.)

1. Ngữ hệ Ấn - Âu
Các ngữ hệ

2. Ngữ hệ Hán Tạng


3. Ngữ hệ Sêmít
4. Ngữ hệ Thổ (Nhĩ Kì)
5. Ngữ hệ Nam Á
May-22 Designer Thanh Ngọc 93
Nguyễn T Thanh Ngọc
c. Kết quả phân loại (cont.)

- Ngữ hệ Ấn – Âu gồm các dòng chính sau:


dòng Ấn Độ, Iran, Bantic, Slave (tiếng
Nga, tiếng Balan, Chec, Slovac,
Bungari,…), German (tiếng Anh, Đức, Hà
Lan…), Roman (tiếng Italia, Pháp, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, Rumani,…), Hilap,
dòng Anbani,..
- Ngữ hệ Hán Tạng: gồm các dòng chính:
dòng Hán, dòng Tạng - Miến…
May-22 Designer Thanh Ngọc 94
Nguyễn T Thanh Ngọc
c. Kết quả phân loại (cont.)

- Ngữ hệ Sêmít gồm các dòng chính: dòng


Sêmít, Ai Cập, Kusit, Becbe, Sát - Hamít
- Ngữ hệ Thổ (Nhĩ Kì) gồm các ngôn ngữ
như: Thổ Nhĩ Kì, Kiếcghiđi, Tácta,
Azecbaizan,…
- Ngữ hệ Nam Á: gồm các dòng chính như:
Dòng Munđa, dòng Nicoba, dòng Môn
Khme

May-22 Designer Thanh Ngọc 95


Nguyễn T Thanh Ngọc
4.3. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình
a. Phân loại các loại hình ngôn ngữ theo
đặc trưng hình thái
b. Phân loại các ngôn ngữ theo đặc trưng
cú pháp

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Phân loại các loại hình ngôn ngữ
theo đặc trưng hình thái
- Hòa kết
- Chắp dính
- Đơn lập
- Đa tổng hợp

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Phân loại các loại hình ngôn ngữ theo
đặc trưng hình thái
a1. Loại hình ngôn ngữ hòa kết/ khuất
chiết/ biến hình: Gồm 3 đặc trưng cơ bản:
+ Từ có biến đổi hình thái.
+ Sự đối lập căn tố - phụ tố rõ rệt.
+ Một ý nghĩa ngữ pháp có thể được
biểu hiện bằng nhiều phụ tố, và ngược
lại.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a.2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính

Là các ngôn ngữ có hiện tượng nối tiếp


thêm một cách máy móc, cơ giới vào căn tố
nào đó một hay nhiều phụ tố, mà mỗi phụ tố
lại chỉ luôn mang một ý nghĩa nhất định.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a.2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính (cont.)

+ Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp


của từ được biểu diễn trong bản thân từ
bằng phụ tố.
Ví dụ: Trong tiếng Thổ Nhĩ Kì
adam (người đàn ông) adamlar (số nhiều)
kadin (người đàn bà) kadinlar (số nhiều)

Nguyễn T Thanh Ngọc


a.2. Loại hình ngôn ngữ chắp dính (cont.)

- Căn tố hầu như không biến đổi hình thái,


chúng có thể tồn tại độc lập.
- Mỗi phụ tố chắp dính luôn chỉ “chứa” một
ý nghĩa ngữ pháp và ngược lại mỗi ý
nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng được biểu
thị bằng một phụ tố riêng.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a.3. Loại hình ngôn ngữ đơn lập

- Trong hoạt động ngôn ngữ từ không


biến đổi hình thái.
- Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp
được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật
tự từ.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a.3. Loại hình ngôn ngữ đơn lập (cont.)

- Đơn vị đặc biệt là hình tiết: Là đơn vị có


nghĩa mà vỏ âm thanh trùng với âm tiết
(đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất).
- Hiện tượng cấu tạo từ bằng phụ tố rất ít. Vì
thế quan hệ dạng thức giữa các từ yếu đến
mức dường như chúng tồn tại rất “rời rạc”,
rất “tự do” trong câu.

Nguyễn T Thanh Ngọc


a.4. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp
Swahili (tiếng Tanzania, Kenia, miền Đông Châu Phi), tiếng
Sucôt, Camsat, một số ngôn ngữ vùng Capcaz và một số
ngôn ngữ Á cổ.
+ Có một loại đơn vị đặc biệt vừa là từ vừa là câu, được tạo
trên cơ sở động từ.
nitampenda Tôi sẽ yêu nó/anh ấy/cô ấy.
atakupenda Nó sẽ yêu anh/em.
nitakupenda Tôi sẽ yêu anh/em.
wiitokuchumpunkuruganiyugwivantumu: Họ sắp ngồi
xuống và dùng dao mổ con trâu đen.
+ Vừa có nét giống ngôn ngữ chắp dính ở chỗ chúng tiếp
nối các hình vị vào với nhau, lại vừa có nét giống với hòa kết
ở chỗ khi kết hợp các hình vị với nhau, có thể biến đổi vỏ ngữ
âm của hình vị.

Nguyễn T Thanh Ngọc


4.3. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình

b. Phân loại các ngôn ngữ theo đặc trưng cú


pháp
Dựa vào các tiêu chí và những nét điển hình
về mặt cú pháp, chủ yếu là những đặc trưng
về mặt trật tự từ:
- Loại hình các ngôn ngữ SVO
- Loại hình các ngôn ngữ SOV
- Loại hình các ngôn ngữ VSO
- Loại hình các ngôn ngữ VOS, OVS, OSV
Nguyễn T Thanh Ngọc
b. Phân loại loại hình ngôn ngữ
theo đặc trưng cú pháp
- Loại hình ngôn ngữ SVO: Các ngôn ngữ Roman
(Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia,..), ngôn ngữ
Slave (Tiếng Nga, Bungari, Sec, Slovac,…), tiếng
Hán, Việt, Thái, Khmer, Lào, Indonesia,…
- Loại hình ngôn ngữ SOV: Tiếng Nhật, Thổ Nhĩ Kì,
Miến Điện, Hinđi,…
- Loại hình ngôn ngữ VSO: Tiếng Tonga, các ngôn
ngữ Đa đảo, một số phương ngữ của tiếng Ả rập,
tiếng ở xứ Wel, một số ngôn ngữ thổ dân châu Mỹ.
- Ngoài ra các loại hình mang tính chất không phổ
biến như: VOS, OVS, OSV

Nguyễn T Thanh Ngọc

You might also like