You are on page 1of 2

Tập lồi và hàm lồi

Xác định các tập dưới đây tập nào là tập lồi

(i) {(x1 , x2 ) ∈ R2 | xx12 ≤ 1}

(ii) {(x1 , x2 ) ∈ R2 | xx21 ≥ 1}

(iii) {(x1 , x2 ) ∈ R2 |x1 x2 ≤ 1}

(iv) {(x1 , x2 ) ∈ R2 |x1 x2 ≥ 1}

Bài toán tối ưu không ràng buộc


Tìm các điểm dừng của các hàm số sau và xác định điểm dừng có là nghiệm của bài toán tìm
cực đại, tìm cực tiểu hay là điểm yên ngựa?

(i) y = 2x12 + x22

(ii) y = 4x1 + 2x2 − x12 − x22 + x1 x2

(iii) y = 4x12 − x1 x2 + x22 − x13

(iv) y = 2x12 + x22 + 4x32 − x1 + 2x3

(v) y = x12 − x22

Bài toán tối ưu có ràng buộc


1. Giải bài toán tối ưu với ràng buộc dạng đẳng thức sau:

(i)
f (xx) = x12 + 2x1 x2 + 3x22 + 4x1 + 5x2 + 6x3 −→ min

x1 + 2x2 = 34x1 + 5x3 = 6

(ii)
f (xx) = 4x1 + x22 −→ max

x12 + x22 = 9

(iii)
f (xx) = x1 x2 −→ max

x12 + 4x22 = 1

1
(iv)
f (xx) = x10,5 x20,2 x30,2 −→ max
(
−2x1 − 3x2 + 100 = 0
− x2 − 4x3 + 20 = 0
n n
2. Tìm véc tơ x để hàm ∑ β j ln(x j − γ j ) đạt giá trị cực đại và thỏa mãn ràng buộc ∑ p j x j = y.
j=1 j=1
Ở đây có thể giải thích hàm mục tiêu là hàm lợi ích và hàm ràng buộc là hàm ngân sách của
một cá nhân, cụ thể y thu nhập, p là véc tơ giá, véc tơ tham số β và γ đặc trưng cho sở thích
cá nhân. Nghiệm x của bài toán sẽ phụ thuộc vào y, γ andβ , đó chính là hàm cầu của cá nhân.
3. Các bài toán sau có phải là bài toán quy hoạch lồi không? Viết điều kiện Karush-Kuhn-
Tucker (KKT) của từng bài toán.

(i)
−8x12 − 10x22 + 12x1 x2 − 50x1 + 80x2 −→ max

x1 + x2 ≤ 1,



8x12 + x22 ≤ 94


x1 , x2 ≥ 0

(ii)
x1 + x2 − x12 + 3x1 x2 − 3x22 −→ max

 2x + x2 ≤ 2
 1


−x1 + x2 ≤ 1


x1 , x2 ≥ 0

(iii)
6x1 − 2x12 + 2x1 x2 − 2x22 −→ max

 3x + 4x2 ≤ 6
 1


−x + 4x22 ≤ − 13
 1

x1 , x2 ≥ 0

(iv)
100 + ln x1 + ln x2 −→ max



 98 − x12 − x22 ≥ 0

418 − x12 − 6x22 ≥ 0


x1 , x2 ≥ 0

You might also like