You are on page 1of 16

10/08/2023

CHƯƠNG MỞ ĐẦU LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Note:
● Giáo trình của nxb chính trị quốc gia sự thật
● 30/8 tham gia thực tế tại Bảo tàng → cộng tối đa 2đ (nhớ chụp minh chứng)

Đây là note bài, không phải soạn văn bản !!


Quy tắc chép bài:
I. Tiêu đề 1
1. Tiêu đề 2
a) Tiêu đề 3
1.1. Tiêu đề 3
● Ý chính 1
● Ý chính 2
○ Ý phụ 1
■ Ý phụ phụ 1
+ Ý phụ x3

CHUYÊN CẦN 10% Tham gia đầy đủ các buổi học.


GIỮA KÌ 40% Thi viết (20%);
Thuyết trình (20%)
+ Điểm cộng phát biểu;
+ Điểm cộng tham gia thực tế tại
Bảo tàng.
CUỐI KÌ 50% Thi viết theo lịch của nhà trường.

Hướng tiếp cận môn học:


● Không quan tâm quá nhiều đến với các ngày tháng,.. Như môn học lịch sử. Mà
quan tâm đến các chủ trương, chính sách của Đảng
● 3/2/1930 ngày ra đời của ĐCSVN
● Vai trò của ĐCSVN: dẫn dắt nhân dân giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh
Câu hỏi:
1. Những thắng lợi lớn mang tầm vóc thời đại của Việt Nam ở thế kỉ XX
● CMT8 1945;
● Điện Biên Phủ 1954;
● Chiến dịch HCM thống nhất đất nước 1975;

I. Đối tượng nghiên cứu của môn học LSĐCSVN


● Là sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch
sử
○ Nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng
○ Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
○ Những thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN do
ĐCS lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng DT, kháng chiến giành
ĐL, thống nhất, thành tựu của CC đổi mới
○ Làm rõ hệ thống tổ chức Đảng, công tác XD Đảng qua các thời kỳ
lịch sử
→ Phải nghiên cứu 1 cách đúc kết, tổng kết lịch sử → phát huy thành tựu,
khắc phục hạn chế

II. Chức năng, nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng


1. Chức năng của KH LSĐ
● Chức năng nhận thức:
○ Nghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận
thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh
và cầm quyền của Đảng;
○ Nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị tổ chức lãnh
đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam;
○ Quy luật ra đời và phát triển của Đảng là sự kết hợp CNMLN với
phong trào CN và phong trào yêu nước VN;
○ Đảng được trang bị học thuyết lý luận, có Cương lĩnh, đường lối rõ
ràng, có tổ chức, kỷ luật chặt chẽ, hoạt động có nguyên tắc;
○ Đảng thường xuyên tự xây dựng và chỉnh đốn để hoàn thành SMLS
trước đất nước và dân tộc.
● Chức năng giáo dục: GD sâu sắc tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự
tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc;
● Chức năng dự báo và phê phán:
○ Từ nhận thức những gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại
và dự báo tương lai của sự phát triển;
■ Từ kinh nghiệm của Chiến tranh Triều Tiên: Mỹ đánh bom,
phá hủy đập thủy lợi, nhằm phá hủy nền kinh tế và con đường
tiếp tế của Triều Tiên.
→ Bác Hồ đã dự báo Mỹ chắc chắn sẽ đánh bom miền Bắc
VN.
○ Lãnh đạo đòi hỏi phải thấy trước. Hiện nay, Đảng nhấn mạnh nâng
cao năng lực dự báo;
○ Để tăng cường sự lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tự phê
bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng;
○ Phải kiên quyết phê phán nhuwgnx biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, hư
hỏng;
○ Hiện nay, sự phê phán nhằm ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biển”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ;
○ Dự báo rất quan trọng, phải có tầm nhìn xa trông rộng → thấy được
các xu thế phát triển về kinh tế, cam kết giải quyết các vấn đề VN
(VD như cam kết đến giữa TK 21 thì có rác thải ròng, phát triển kinh
tế sạch, xanh, thân thiện môi trường)
2. Nhiệm vụ của KH LSĐ
● Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến cơ sở
trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn
● Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
● Tổng kết lịch sử của Đảng
● Tái hiện tiến trình LS, lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
III. PPNC, học tập LSĐCSVN
1. Quán triệt PP luân sử học
● Dựa trên PP luận KH mác xít, đặc biệt là nắm vững chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét và nhận thức lịch sử 1 cách
khách quan, trung thực và đúng quy luật → nhận thức LS theo quan điểm
khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể
● Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
Đảng
2. PP cụ thể
● PP lịch sử
● PP logic
● PP làm việc nhóm
● PP so sánh
● PP tổng kết thực tiễn lịch sử
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH
ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

Câu hỏi: yếu tố dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN?


- Tư tưởng của CN MLN
- Sự bất công và áp bức xã hội
- Sự phân chia tầng lớp xã hội
- Sự dẫn dắt của chủ tịch Hồ Chí Minh

I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam
● CNTB phát triển và thực hiện chính sách xâm lược
○ Từ nửa sau TK19, các nước tư bản Âu - Mỹ có sự chuyển
biến mạnh mẽ trong đời sống KT-XH → chuyển từ CN cạnh
tranh sang CN cạnh tranh độc quyền (đế quốc CN)
○ Đẩy mạnh quá trình xâm chiếm, vơ vét tài nguyên từ các
nước thuộc địa → ND các nước đứng lên đấu tranh giải
phóng DT, tạo thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là
ở Châu Á.
○ Cùng với GCVS chống lại GCTS ở các nước TBCN, phong
trào giải phóng DT trở thành 1 bộ phận quan trọng trong cuộc
đấu tranh chung chống tư bản, thực dân
→ HCM có nói: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có
một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái
vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết
con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi”
→ Chính vì vậy, các tầng lớp ND cả ở các nước thuộc
địa lẫn các nước chính quốc đều đứng lên đấu tranh, tạo nên
làng sóng cách mạng vô cùng mạnh mẽ.
○ Chủ nghĩa Mác Lênin ra đời
○ CMT10 Nga 1917 thắng lợi, làm biến đổi sâu sắc tình hình
thế giới
→ Chủ tịch HCM đã nhận định: “Giống như mặt trời
chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu,
thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất.
Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có
ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế"
○ Tác động của CMT10 Nga và quốc tế cộng sản → mô hình
CN hiện thực đầu tiên trên TG → Là một tấm gương sáng
thúc đẩy phong trào giải phóng ở các nước thuộc địa, mở ra
một thời đại CM chống đế quốc, giải phóng DT.
■ Làm phong trào CMVS ở các nước TBCN phương tây
và phong trào giải phóng DT ở các nước thuộc địa
phương Đông có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc
đấu tranh chống kẻ thủ chung là CNĐQ.
b. Tình hình Việt Nam trước khi có Đảng
● Chế độ PKVN (triều đại nhà Nguyễn) lâm vào giai đoạn khủng
hoảng trầm trọng → Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nền
kinh tế bị trì trệ
● VN ở 1 vị trí chiến lược nằm trên con đường giao thương kinh tế,
VN cũng như Triều Tiên đều bị các nước phương Tây nhắm vào,
xem đó như điều hiển nhiên của các thế lực mạnh mẽ.
○ Nhật ký với Anh hiệp ước cho Anh đô hộ TQ → TQ k có
quyền ý kiến do là nước nhỏ, chưa phát triển như phương
Tây.
● Pháp tấn công ĐN (31/08/1858) → kí hiệp ước để đô hộ, vơ vét tài
nguyên của VN → nhân dân ta như 1 cổ mà 2 tròng (1 tròng của
Pháp, 1 tròng của PK)
● Các chính sách cai trị của thực dân Pháp ở VN
○ Về chính trị:
■ Chế độ cai trị hà khắc
■ Thủ tiêu mọi quyền dân chủ của ND VN, đàn áp
phong trào yêu nước của ND VN
■ Thực hiện chính sách chia để trị ở trong lãnh thổ VN
(Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ) → không còn tên gọi là
VN nữa → muốn xóa tên VN trên bản đồ TG và thành
lập LB Đông Dương
○ Về kinh tế:
■ Duy trì PTSX PK lạc hậu nhằm bó lột tối đa, kìm hãm
nền KT nước ta trong vòng lạc hậu → sợ sự cạnh tranh
ngược lại của các QG thuộc địa.
■ Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế trên tất cả
các ngành công - nông - thương - nghiệp → tránh
LLSX của VN phát triển và độc lập KT để đấu tranh
giải phóng.
■ Tận dụng triệt để nguồn nhân công rẻ mạt mà dồi dào
thay vì nhập máy móc hiện đại về VN và nguồn tài
nguyên dồi dào để chúng bỏ ra chi phí ít nhất nhưng
thu lại nhiều nhất, đồng thời khiến nền KT VN phụ
thuộc vào chúng.
■ Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý (thuế nhân, thuế chợ, thuế
đò,...) nhằm bóc lột ND VN đến tận cùng.
■ 2 cuộc khai thác thuộc địa lần I và II của TDP (Thực
dân Pháp) → chỉ tập trung phát triển đồn điền cao su,
cà phê, các công trường nhằm khai thác tài nguyên
đem về chính quốc; hạn chế phát triển nền công
nghiệp, đặc biệt là CN nặng
→ VN vẫn là 1 nước có trình độ SX lạc hậu, kém phát
triển và bị lệ thuộc vào TD Pháp
○ Về văn Hóa:
■ Thực hiện chính sách nô dịch và “ngu dân” →
dễ cai trị
■ Xây nhà tù nhiều hơn trường học → nhằm ru
ngủ, tạo nên con người VN không minh mẫn về
tinh thần và suy nhược về thể chất.
■ Du nhập những giá trị phản VH, duy trì tệ nạn XH vốn
có của chế độ PK và tạo nhiều tệ nạn XH mới, dùng
rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc các thế hệ người
VN.
■ Ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của
nước “Đại Pháp”

*Câu hỏi: Tại sao 1 số QG thuộc địa của Anh thường có đk phát triển hơn các QG
là thuộc địa của Pháp?
Không phải Anh nhân đạo mà họ đầu tư nhiều hơn trong khi pháp bóc lột nặng nề hơn
→ phản kháng đấu tranh mạnh mẽ hơn nên buộc phải dùng bạo động cách mạng, tiến
hành chiến tranh, Anh thực hiện chính sách cai trị mềm dẻo linh hoạt hơn
Các thuộc địa của Anh thường giành độc lập thông qua con đường trao trả chủ quyền
đất nước một cách hòa bình (tất nhiên cũng có những sự lộn xộn, chia rẽ lãnh thổ như
trường hợp của Ấn Độ và Pakistan). Trái lại, có những thuộc địa của Pháp lại phải trải
những cuộc chiến tranh để giành độc lập (trường hợp của Việt Nam, Algeria). Hậu quả
của chiến tranh, không ít thì nhiều cũng có ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia về
sau này.

● Thái độ của các tầng lớp trong XH:

→ Chế độ áp bức về CT, bóc lột về KT, nô dịch về VD của TDP đã


làm biến đổi tình hình CT,KT,XH VN. Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp,
tầng lớp mới xuất hiện với địa vị KT khác nhau và do đó cũng có thái độ
CT khác nhau đối với vận mệnh của DT
● Giai cấp Công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với GC
ND họ trở thành 2 LL của CM và họ là GC lãnh đạo CM
● Giai cấp Tư sản: tư sản dân tộc và tư sản bài bản
○ Tư sản dân tộc là những người có tinh thần yêu nước, dân tộc,
dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ
không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc lớn
mạnh.
○ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết
chặt chẽ về chính trị với chúng.
● TTS tri thức: nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách
mạng, hăng hái đấu tranh; là một LL quan trọng trong CM dân tộc,
dân chủ ở nước ta.
○ Giai cấp nông dân: chiếm tới 90% dân số, bị áp bức, bóc lột
nặng nề bởi thực dân và PK nên nông dân VN giàu lòng yêu
nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến; Là LL hăng
hái và đông đảo của CM
○ Giai cấp địa chủ PK:
■ Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp,
chống lại CM, chúng trở thành đối tượng của CM.
■ Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp
chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh
thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi
có điều kiện.
c. Các phong trào yêu nước ở VN trước khi có Đảng
● Phát triển theo 2 khuynh hướng:
○ Theo khuynh hướng phong kiến: Do các vua, quan triều
Nguyễn khởi xướng → phong trào cần vương, à cuộc khởi
nghĩa Yên Thế
→ không đạt được sức mạnh toàn thể
→ không còn phù hợp với xu thế của thời đại
○ Khuynh hướng tư sản: phong trào của Phan Bội Châu, của
Phan Châu Trinh, của tổ chức VN Quốc dân đảng
■ Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu: đưa thanh
niên ưu tú sang Nhật học, tuy nhiên Pháp và Nhật câu
kết nhau, trục xuất về nước.
■ Phong trào của Phan Châu Trinh
■ Phong trào của VN Quốc dân Đảng: khẩu hiệu “không
thành công thì cũng thành nhân”→ một sự chủ quan,
nóng vội, không chắc chắn của phong trào
→ Đánh úp, đánh lén, không thu hút được nhiều
người tham gia, thiếu sức mạnh.

● Nguyên nhân thất bại:


○ Nguyên nhân khách quan: Cuộc đấu tranh nằm trong tình
thế bị động, dễ bị dập tắt nhanh chóng. LL ta và địch không
cân xứng, địch quá mạnh và có trang bị vũ khí hiện đại hơn.
Ngoài ra đường lối đấu tranh bế tắc, thiếu sự đúng đắn và
khoa học, không có sự lãnh đạo của GC tiên tiến, GC phong
kiến lại bán nước.
○ Nguyên nhân chủ quan:
■ Chưa có đường lối chính trị đúng đắn;
■ Thiếu Đảng chân chính lãnh đạo CM → quy tụ, tập
hợp các lực lượng trong nước tham gia
■ Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp → phải đề cập
đến bạo lực CM
+ Các cuộc CM thường diễn ra đều phải trả bằng
máu
+ Tuy nhiên lại đưa thanh niên ra nước ngoài học
tập,.. → chưa phù hợp
■ LL tham gia chua đông đủ → phần lớn là TTS và trí
thức tham gia → mỗi phong trào mang tính nhỏ lẻ,
không tập hợp được phần lớn nhân dân tham gia →
không đủ SM
d. Ý nghĩa của phong trào yêu nước:
Các phong trào yêu nước của VN cho đến những năm 20 của TK 20
đều thất bại nhưng góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của ND,
bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước VN, góp phần thúc đẩy những nhà
yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa 1 con đường
mới, 1 giải pháp cứu nước, giải phóng DT theo xu thế của thời đại.

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng


Kéo dài từ suốt 1911 - 1930
● Ở trên thế giới này, “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có
hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột”
→ Từ đó xác định rõ kẻ thù và LL đồng minh của nhân dân các dân
tộc bị áp bức.
Về chính trị:
● 1911:
● 1911-1917: nghiên cứu CM Mỹ, CM Pháp
⇒ Các cuộc CM này không đưa lại tự do bình đảng cho người lao
động
● 1917: Tìm hiểu về CMT10 của Nga
● 1919: Gửi bản yêu sách gồm 8 điểm (18/06/1919)
● 1920:
○ T7/1920: Người đọc bản Sơ thảo lần thứ I → Đánh dấu bước
chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị
của Nguyễn Ái Quốc.
○ T12/1920: Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản đã
tuyên bố thành lập Phân bộ Pháp của Quốc tế Cộng sản - tức
là ĐCS Pháp
⇒ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào
khác ngoài con đường CMVS
Về tư tưởng:
● Xúc tiến mạnh mẽ việc nghiên cứu lý luận giải phóng dân tộc
theo học thuyết CMVS của CNMLN → Tuyên truyền CN
MLN vào VN
● Năm 1921: Người làm chủ nhiệm kiêm chủ bút cho tờ báo Người
cùng khổ (Le Paria)
○ Viết nhiều bài đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân đạo
của ĐCSP, Đời sống công nhân của Tổng LĐLĐ Pháp, tác
phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp…
⇒ Tố cáo sự cai trị tàn bạo của TDP ở Đông Dương. Thức tỉnh tinh
thần đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc địa
Về tổ chức:
● Kiến nghị thành lập Ban Nghiên cứu Thuộc địa thuộc ủy ban Trung
ương ĐCSP
● Năm 1921: Cùng các chiến sĩ CM quốc tế lập ra Hội liên hiệp thuộc
địa
● 11-1924: Đến Quảng Châu (TQ) thành lập Hội Liên hiệp các dân
tộc bị áp bức.
● 6-1925: Người thành lập Hội VN CM Thanh niên
○ Hội VN CM Thanh niên: thành lập T6/1925 tại Trung Quốc,
nòng cốt là Cộng sản Đoàn.
■ Từ đầu năm 1926, Hội bắt đầu phát triển các cơ sở
trong nước, đến đầu năm 1927 các kỳ bộ được thành
lập
■ Chú trọng XD cơ sở Việt kiều ở Xiêm (Thái) vì Việt
kiều ở đây rất đông → tuyên truyền, huấn luyện
■ Chưa phải là chính đảng cộng sản, nhưng chương trình
hành động thể hiện quan điểm, lập trường của GCCN,
là tổ chức tiền thân dẫn tới ra đời các tổ chức CS ở VN
■ Là tổ chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa MLN vào VN
và cũng là sự chuẩn bị quan trọng về tổ chức để tiến
tới thành lập chính đảng của GCCN ở VN
■ Những HĐ của Hội có sự ảnh hưởng và thúc đẩy mạnh
mẽ sự chuyển biến của phong trào CN, phong trào yêu
nước VN những năm 1928-1929 theo xu hướng
CMVS

3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945

● Tăng lương giảm giờ làm → đòi giảm các loại phí vô lý, thực hiện hiện các quyền
tự do dân chủ, tham gia các đoàn thể chính trị

2.1. Phong trào CM 1930 - 1931


● Hoàn cảnh lịch sử:
○ Thế giới:
■ CNTB lầm vào khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)
■ Liên Xô đạt được nhiều thành tựu trong quá trình xây dựng CNXH
- 192 Về cơ bản Nga đã hoàn thành được điện khí hóa, có
những bước phát triển nhảy vọt
● Năm 1930, ĐCSVN ra đời đã dấy lên cao trào đấu tranh
mạnh mẽ, đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930 - 1931)

● Cao trào tấn công vào chính quyền thực dân Pháp, xây dựng
được hệ thống chính quyền (những Xô Viết ra đời)
⇒ Ý nghĩa phong trào CM 30-31

Học ND sau:
● XVNT 1930-1931
● Cương lĩnh T10
● Phong trào dân chủ 1936-1939

Câu hỏi: Cách mạng tháng 8 có phải là sự kiện “ăn may” hay không? Vì sao?

→ Đi từ các ND chủ trương, cho đến việc Đảg chốt thời cơ ntn
● Bác Hồ đã dự đoán được, và có sự chuẩn bị ntn
→ Chính phủ Trần Trọng Kim ntn (hoang mang cực độ)
Tập hợp LL từ 30 31- phtrao dân chủ 36 39 40
Đội tuyên truyền giải phóng quân ntn
⇒ chủ quan

KQ là tình hình thế giới ntn


CHƯƠNG 2: LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN
TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)

(sau chiến thắng Điện Biên Phủ)

*Tình hình Liên Xô sau 1945?


● Bị tổn thất nặng nề
● Đề ra kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
(1946-1950)

*Vị thế của Liên Xô trên thế giới → phải nêu bối cảnh trong nước cũng như quốc tế
● Sau CTTG2, Liên Xô không những giải phóng nước Nga mà còn hơn 50%
diện tích Châu Âu → Liên Xô có vị thế hơn ở trường quốc tế
⇒ CNXH của Nga k tồn tại được dưới Phát Xít ⇒ không những làm được mà còn thúc
đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới
● Cuộc chạy đua vũ trang giữa 2 siêu cường quốc ⇒ hình thành nên thế đa cực

________
I. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ (1945-1946)
A. Tình hình Việt Nam sau CMT8
1. Khó khăn:
● Nhà nước VN DCCH bị bao vây của CNĐQ
● Hệ thống chính quyền CM còn non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt
● Phải chống lại giặc ngoại xâm
○ 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch
■ Trong giai đoạn này TQ diễn ra nội chiến của Quốc dân Đảng
và … –
○ Quân Anh:
■ Thực tế là đồng minh của Pháp, giúp Pháp chống phá chính
quyền cách mạng
○ Quân Pháp: đã ở đó từ trước CMT8
■ Đặt mục tiêu đấu tranh lên hàng đầu → coi Pháp là kẻ thù ưu
tiên số 1 thay vì những lực lượng khác bởi vì những lực lượng
khác chỉ là lực lượng hỗ trợ cho Pháp:
- Sớm hay muộn thì Nhật cũng phải về nước bởi vì có
hiệp định
- Đối với quân Anh:
+ Thuộc địa rất nhiều → ko đủ sức để giữ toàn bộ
thuộc địa → dù hỗ trợ cho Pháp thì cũng không
quá mặn mà
- Quân TGT: ll ĐCS của TQ hoạt động rất mạnh
⇒ Quân TGT phải nhanh chóng trở về TQ để gìn giữ
lục lượng của bản thân, không thể hỗ trợ quá lâu cho
Pháp
○ Quân Nhật
● Chống lại giặc đói
○ Có hơn 2tr đồng bào chết đói, 1tr gần chết đói → do tác động của
hạn hán, lũ lụt, một thời gian dài quân Nhật không cho mình trồng
thực phẩm mà phải nhổ lúa trồng đay → Diện tích nông nghiệp bị
thu hẹp, đất hoang hóa rất nhiều ⇒ 1945 diễn ra nạn đói rất nhiều
● Chống lại giặc dốt
○ Hệ quả chính sách cai trị của Pháp: 90% đồng bào mù chữ, không
biết chữ quốc ngữ → hệ quả của chính sách Ngu dân (nhà tù >
trường học, thuốc phiện, rượu là hợp pháp,...)
→ HCM có nói: 1 dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu
→ 1 trong những ưu tiên: thực hiện nha bình dân học vụ (người biết
chữ dạy cho người không biết, cha mẹ dạy cho con cái,...) ⇒ Sau 1
thời gian thì đã được cải thiện
● Lực lượng Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt
○ Việt Quốc: Sau 1930, lực lượng này di chuyển sang TQ và không
liên quan tới CMVN, tuy nhiên sau 1945 thì quay về đòi chia quyền
lợi
⇒ trong thời gian này thì thù trong giặc ngoài, vô cùng khó khăn, hơn nữa,
lực lượng chính quyền CM của ta còn rất non trẻ → hoạt động chủ yếu ở vùng
rừng núi, nhỏ lẻ, chưa có kinh nghiệm tổ chức chính quyền ở các khu đô thị

● Đứng trước tình hình khó khăn, Đảng đã xây dựng “chủ trương kháng
chiến, kiến quốc của Đảng”
● Chỉ thị “Kháng chiến” → Củng cố chính quyền; chống TDP xâm lược; bài
trừ nội phản; Cải thiện đời sống ND
○ Về ngoại giao: hực hiện chủ trương: “Hoa-Việt thân thiện” →
giảm sự chống phá của quân TGT
■ Cung cấp lương thực
■ 70 ghế ngồi trong Quốc hội
■ Đồng tiền
○ đối với Pháp: “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” → giảm
sự căng thẳng trong MQH với Pháp
● Về chính trị:
○ Trong thế ngàn cân treo sợi tóc, tổ chức tổng tuyển cử thành lập
quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp vì → trong giai đoạn 1946,
nước ta vẫn chưa thiết lập được MQH với nước nào khác, nên phải
bầu ra hệ thống chính quyền ND, do ND, vì ND → tạo cơ sở để các
nước khác công nhận chính quyền, chính phủ của nước ta → thiết
lập MQH với các nước khác (Liên Xô, Trung Quốc,..)
○ Đối với TDP:
■ Ngày 6-3-1946, Chủ tịch HCM thay mặt Chính phủ
VNDCCD ký với đại diện CPCH Pháp bản Hiệp định sơ bộ
■ Ngày 9-3-1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra

You might also like