You are on page 1of 8

QH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

PHẦN 1: GT ĐỐI NGOẠI

Câu 1: Ưu, nhược điểm của GT đối ngoại đường sắt

+Ưu điểm:

 Vận chuyển theo tuyến dài


 Khối lượng vận chuyển lớn, giá thành rẻ
 Ít ô nhiễm môi trường
 Tốc độ tương đối nhanh (vận chuyển hành khách)
 Ít bị tác động của thời tiết

+Nhược điểm:

 Chi phí đầu tư lớn


 Không linh hoạt, cơ động, khó tiếp cận (phụ thuộc vào QH vùng và QHGT
đường sắt quốc gia, ĐK địa hình)

Câu 2: Ưu, nhược điểm của GT đối ngoại đường thủy

+Ưu điểm:

 Vận chuyển theo tuyến dài


 Khối lượng vận chuyển lớn
 Giá thành rẻ nhất trong các loại
 Số lượng người điều khiển ít, máy móc bền
 Tương đối an toàn

+Nhược điểm:

 Vận tốc chậm


 Phụ thuộc vào điều kiện địa hình và thời tiết
 Đòi hỏi yêu cầu về mặt nước

Câu 3: Ưu, nhược điểm của GT đối ngoại đường bộ

+Ưu điểm:

 Tính cơ động cao


 Vận tốc lớn
 Dễ dàng tiếp cận công trình với mọi địa hình => tính cơ động cao
 Sử dụng đơn giản
 Chi phí đầu tư thấp

+Nhược điểm:

 Khối lượng vẩn chuyển nhỏ


 Ô nhiễm môi trường

Câu 4: Ưu, nhược điểm GT đối ngoại hàng không

+Ưu điểm:

 Vận chuyển nhanh với khoảng cách lớn


 Khối lượng vận chuyển lớn
 Tiện nghi

+Nhược điểm:

 Chi phí đầu tư lớn


 Phụ thuộc vào GT trung chuyển (đường bộ, đường sắt)
 Kỹ thuật rất phức tạp
 Phụ thuộc vào thời tiết
Câu 5: Các yêu cầu trong QH vị trí bến xe đối ngoại trong đô thị

-Về vị trí:

 Điểm tập trung dòng hành khách tới đô thị


 Có khả năng chuyển tuyến, liên vận ( đường sắt, đường hàng không )
 Gần tuyến đường chính, nhất là các tuyến có GT công cộng
 Nằm ở khu vực giáp nội thành, ngoại thị

-Cần phù hợp với QHC đô thị

-Với đô thị lớn có thể bố trí ven khu trung tâm theo các hướng khác nhau (hạn chế
ảnh hưởng tiêu cực tới đô thị)

Câu 6: Các yêu cầu đối với vị trí của cảng sông

- Phù hợp với QHC đô thị, thỏa mãn điều kiện kĩ thuật cảng
- Đảm bảo điều kiện về mặt nước: +Đủ rộng sâu
+Địa chất bờ cảng ổn định
+Ở cuối dòng (so với khu dân dụng)
- Cảng cách xa cầu, đập chắn, các công trình thủy lợi khác
- Có đủ diện tích phù hợp với cảng, giao thông thuận tiện,...
- Trong khu vực cảng không được có dây điện chạy ngang qua, đi ngầm (nếu
có phải cách min=100m và phải có biển báo)
- Vị trí cần lưu ý đến hình thái của sông (nên bố trí bên lở, tránh phải nạo vét
thường xuyên)

Câu 7: Yêu cầu mặt nước đối với cảng sông

- Đảm bảo điều kiện về mặt nước: +Đủ rộng sâu

+Địa chất bờ cảng ổn định


+Ở cuối dòng (so với khu dân dụng)

- Trong khu vực cảng không được có dây điện chạy ngang qua, đi ngầm (nếu
có phải cách min=100m và phải có biển báo)

- Chiều sâu nhỏ nhất đối với cảng và lòng lạch:


H=T+Z
T: Mớn nước phụ thuộc kích thước và trọng tải tàu
Z: Khoảng cách từ đáy tàu đến lòng lạch
Trong phạm vi cảng: Z = 0.3m - 0.6m
Ngoài phạm vi cảng: Z = 1.3m – 3m

Câu 8: Các hình thức bố trí sân ga. Vẽ hình minh họa

Có 4 hình thức bố trí sân ga:

-Sân ga hình thang:

+Ưu điểm: Tuyến đường hình thành mạch lạc

+Nhược điểm: Tuyến đường xa hướng vào sân ga có chiều dài hữu hiệu giảm

+Áp dụng: Loại ga có ít đường

-Sân ga hình thang ngược:

+Ưu điểm: Chiều dài hữu hiệu của các tuyến bằng nhau

+Nhược điểm: Xuất hiện đường cong trên tuyến

+Áp dụng: Loại ga có ít đường

-Sân ga hình bình hành:

+Ưu điểm: Chiều dài tuyến bằng nhau, không xuất hiện đường cong trên tuyến

+Nhược điểm: Đường ra vào ga không nằm trên đường thẳng gây khó khăn
+Áp dụng: Ít áp dụng

-Sân ga hình quả trám: Ghép 2 sân ga hình thang

+Áp dụng: Khi ga có nhiều đường chạy song song

Câu 9: Yêu cầu bố trí sân bay trong QH đô thị

-Cảng hàng không, sân bay phải bố trí ngoài đô thị

-Đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật của sân bay: tĩnh không, diện tích sân bay,...

-Đảm bảo khoảng cách từ sân bay tới khu dân dụng, có dự phòng khả năng phát
triển khu dân dụng trong tương lai

-Đường cất hạ cánh không nên cắt qua khu dân dụng

-Khoảng cách sân bay tới đô thị (loại ĐB, I,II) > 20km thì nêm XD đường cao tốc

Câu 10: Quy định về dải cách ly dọc đường sắt theo QC 01-2021 và QC
07/2016
-Nhà ở đô thị phải cách tim đường ray gần nhất ≥ 20m. Ở những nơi đường sắt đi
dưới hào, khoảng cách ly có thể giảm xuống, những không nhỏ hơn 10m. Tối thiểu
50% bề rộng dải cách ly phải trồng cây xanh

-Đối với đô thị cải tạo, phải XD tường rào cách ly bảo vệ và đảm bảo khoảng cách
quy định về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường sắt.

Câu 11: Tĩnh không giữa đường bộ và đường sắt theo QC 01-2021 và QC
07/2016

-Giữa đường ô tô và đường sắt phải đảm bảo ≥ 6,55m đối với đường sắt khổ
1435mm

- Giữa đường ô tô và đường sắt phải đảm bảo ≥ 5,3m đối với đường sắt khổ
1000mm

Câu 12: Trình bày phân loại ga đường sắt ?

-Có 7 loại:

1. Ga hành khách
-Nhiệm vụ: Tiếp nhận hành khách và hành lý lên xuống tàu
-Bộ phận chính: +Nhà ga
+Quảng trường trc ga
+Sân ga
2. Ga hàng hóa
-Nhiệm vụ: Tiếp nhận, bốc dỡ hàng hóa
-Bộ phận chính: Sân ga và sân hàng
3. Ga trung gian
-Nhiệm vụ: Điều hành các tàu tránh nhau, trả và nhận khách, kiểm tra sửa
chữa nhỏ, lấy nước, nhận nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ khách.
4. Ga khu đoạn
-Nhiệm vụ : Các công việc của ga trung gian, đổi tàu, tổ chức phục vụ trên
tàu
5. Ga lập tàu
-Nhiệm vụ: Giải thể, lập đoàn tàu mới, lập những đoàn tàu hàng lớn
6. Ga công nghiệp
-Nhiệm vụ: Chuyên dùng trong các xí nghiệp lớn, có khối lượng vận chuyển
hàng hóa lớn (mỏ khai thác than, mỏ khoáng )
7. Ga cảng
-Nhiệm vụ: liên vận giữa đường sắt và đường thủy (và ngược lại)

Câu 13: Khổ đường sắt và cấp hạng đường sắt quy định tại Việt Nam
Câu 14: Phân loại cảng biển theo vị trí xây dựng cảng?

-Cảng biển: được XD ở miền duyên hải, có 3 loại:

1. Cảng biển có đảo bảo vệ tự nhiên


2. Cảng biển không có điều kiện thuận lợi phải XD đê chắn sóng
3. Cảng biển phải XD đê bảo vệ thành khu đậu tàu thuyền nhân tạo

-Cảng cửa sông: Là loại cảng biển, được XD ở cửa sông thông ra biển

You might also like