You are on page 1of 8

Chinese New Year VS Lunar

New Year: Differences and


Controversies
Chinese New Year is approaching. Wait, is it okay to call Chinese New Year
"Chinese New Year"? Or should we call it "Lunar New Year"? Or something
else?
Let's figure it out.

Chinese New Year VS Lunar


New Year: Khác biệt và tranh
cãi
Tết cổ truyền đang đến gần. Mà khoan đã, nó thật sự phù hợp để kêu gọi ngày
lễ là “Chinese New Year” (Tết cổ truyền Trung Hoa) không? Hay ta nên gọi nó là
“Lunar New Year” (Tết Âm lịch) hay còn gì khác nữa? Hãy cùng tìm hiểu xem
nhé.
Are Chinese New Year and Lunar New
Year the Same Thing?
Simply put, Chinese New Year and Lunar New Year are not the same. Despite
being related, there are a few noteworthy differences between the two. Read
on to find out what they are.
Chinese New Year và Lunar New Year
có thật sự giống nhau không?
Đơn giản mà nói, Tết cổ truyền Trung Hoa và Tết Âm lịch không hề giống nhau.
Cho dù chúng liên quan đến nhau, nhưng có một số điểm khác biệt đáng chú ý
giữa 2 lễ hội. Hãy theo dõi bài viết này để thấy được những điều khác biệt nhé.
The Differences between Chinese New
Year and Lunar New Year
1. "Chinese New Year" is specific while "Lunar New
Year" is more general.
When referring specifically to the new year event when Chinese traditions and
culture are celebrated, you can refer to it as "Chinese New Year".
"Lunar New Year" is a more general term and encompasses all celebrations
that mark a new year according to a lunar calendar.
In contexts outside of China, referring to Lunar New Year as "Chinese New
Year" and vice versa can come off as insensitive and offensive because it
ignores other cultures, all of which have their own unique traditions, beliefs,
and celebrations.
Sự khác biệt giữa Chinese New Year và
Lunar New Year
1. "Chinese New Year" mang ý nghĩa cụ thể còn
“Lunar New Year” thì bao quát hơn
Nhắc đến chi tiết về việc tổ chức sự kiện năm mới gồm truyền thống và văn
hóa Trung Quốc, bạn có thể gọi tên nó là “Chinese New Year”.
“Lunar New Year” là một định nghĩa mang tính khái quát hơn, bao trùm những
lễ hội đánh dấu một năm mới trong lịch âm.
Trong trường hợp nằm ngoài Trung Quốc, gọi tên lễ Tết Âm là “Chinese New
Year” và ngược lại có thể để lại những điều vô lý và phản cảm trong lòng mọi
người bởi điều này đã bỏ qua các nền văn hóa khác, mà hầu hết đều chứa
đựng những truyền thống, tín ngưỡng, lễ hội độc đáo theo phong cách riêng.

2. How each Asian country celebrates and names


their New Year festival is different.
Lunar New Year is celebrated in many Asian countries, including China,
Vietnam, the Koreas, Singapore, and Malaysia. Though some traditions are
shared, others are unique to each country's cultural identity.
In China, Lunar New Year is called Chūnjié (春節), i.e. 'Spring Festival', or
"Chinese New Year". It is well-known for starting a new sign in the 12-year
cycle of the Chinese animal-zodiac. Popular activities include putting up
lanterns and Spring Festival couplets, eating reunion dinners full of auspicious
food, setting off firecrackers and fireworks, and giving red envelopes.
In Vietnam, Lunar New Year is known as "Tết" or "Vietnamese New Year".
Vietnamese zodiac signs include the Cat instead of the Rabbit and the Buffalo
instead of the Ox. Vietnamese people have their own traditional cake (bánh
chưng or square cake) and they decorate their houses with hoa đào (peach
blossom) or hoa mai (apricot blossom, a type of tree with yellow flowers)
depending on the regions.
In South Korea, Lunar New Year is called Seollal (설날). During the festival,
many Koreans wear traditional Korean clothing called hanbok, perform
ancestral rites, worship elders, and eat traditional food such as tteokguk (soup
with sliced rice cakes) and jeon (pancakes).
2. Cách mỗi quốc gia châu Á gọi tên và tổ chức lễ
hội chào đón năm mới là khác nhau:
Lễ chào năm mới âm lịch được tổ chức ở nhiều quốc gia châu Á, bao gồm
Trung Quốc, Việt Nam, các nước Triều Tiên, Singapore và Malaysia. Cho dù một
số phong tục truyền thống đã được chia sẻ, giao lưu, nhưng những phong tục
của từng quốc gia đều mang nét độc đáo trong bản sắc văn hóa dân tộc.
Ở Trung Quốc, ngày Tết âm được gọi là Chūnjié (春節), còn gọi là “Lễ hội mùa
xuân” hay là “Tết cổ truyền người Hoa”. Nó được biết đến là sự khởi đầu của
một giáp trong chu kì 12 năm trong 12 con giáp Trung Hoa. Những hoạt động
phổ biến bao gồm tạo dựng lồng đèn và thơ đối ngày Tết, tụ họp cùng gia đình
ăn những món ăn cầu may, đốt những màn pháo bông đẹp mắt và truyền tay
cho nhau những phong bao lì xì.
Ở Việt Nam, dịp năm mới được biết đến là ngày Tết cổ truyền dân tộc. Con
giáp tại Việt Nam bao gồm con Mèo (Mão) thay cho con Thỏ, còn con Trâu
(Sửu) thay cho con Bò ở Trung Quốc. Người Việt thường nấu món bánh chưng
đặc trưng cho dịp Tết, đồng thời tô điểm thêm cho ngôi nhà với những nhành
hoa đào hồng thắm hoặc hoa mai vàng rực tùy theo từng vùng miền.
Ở Hàn Quốc, dịp năm mới âm lịch thường được gọi là Seollal (설날). Trong
ngày lễ, nhiều người Hàn diện những bộ trang phục truyền thống Hàn Quốc gọi
là hanbok, thực hiện nghi thức thờ cúng tổ tiên và người già, thưởng thức
những món ăn truyền thống như tteokguk (súp kèm bánh nếp cắt lát) và jeon
(bánh ngọt kiểu Hàn).

3. "Chinese New Year" and "Lunar New Year" can


have different dates.
There are countries who share the interpretation of the Chinese calendar, such
as Korea, Japan, and Vietnam, and therefore celebrate their Lunar New Year at
the same (or almost same) time.
However, there are many other countries or cultures which use their own lunar
calendars, with New Years falling at different times.
Mongolian lunar calendars, as well as Islamic and Jewish ones, for example, all
have different months and cycles, and therefore celebrate Lunar New Year on
different dates.

 Today, Chinese New Year is almost always celebrated on the second


new moon following the winter solstice, therefore falling from late
January to mid-February.
 Other cultures' Lunar New Year celebrations usually take place on the
first new moon after the winter solstice instead.

3. "Chinese New Year" và "Lunar New Year" có thể


tổ chức khác ngày nhau.
Có những quốc gia truyền cho nhau những lý giải về lịch Trung Hoa như Hàn
Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Chính vì thế, mọi người tổ chức dịp năm mới âm
lịch trong cùng ngày (hoặc sát ngày nhau).
Tuy nhiên, có nhiều quốc gia, nền văn hóa khác nhau cải tạo thành những lịch
âm cho riêng mình, đồng thời dịp năm mới thường được rơi vào khoảng thời
gian khác nhau. Ví dụ như lịch âm Mông Cổ, cũng như Hồi giáo hay Do Thái,
hầu hết có những tháng và chu kì âm lịch khác nhau, vì thế họ tổ chức năm mới
vào những ngày khác nhau.
 Ngày nay, Tết người Hoa hầu như luôn được tổ chức vào kì trăng mới
thứ hai sau đợt chuyển giao giữa mùa đông, nên thường rơi vào trong
khoảng từ cuối tháng 1 đến giữa tháng 2.
 Thay vào đó, Tết Âm lịch các quốc gia khác thường được tổ chức vào kì
trăng mới đầu tiên sau đợt chuyển giao giữa mùa đông.

Chinese New Year and Lunar New


Year Controversies
In recent years, the topic of correct terminology of the Chinese New Year
celebration, has unfortunately been creating controversy.

 Some claim that referring to the celebration as 'Chinese New Year'


may be insensitive, as there are several other cultures celebrating the
same festival by a different name on this date, and so it is not strictly
'Chinese'.
 On the other hand, referring to it as "Lunar New Year" inadvertently
ignores other cultures' expressions of a lunar new year, which may
even fall on different dates and are totally different celebrations.

Những tranh cãi xoay quanh giữa


Chinese New Year và Lunar New Year.
Vào những năm gần đây, định nghĩa chính xác về Chinese New Year, đã vấp
phải những cuộc tranh cãi đáng tiếc.

 Một số người cho rằng, gọi lễ hội là “Chinese New Year” có thể bị coi
là vô lý bởi có vô vàn nền văn hóa tổ chức trong cùng ngày lễ bằng
nhiều tên gọi khác nhau, vì thế không hoàn toàn mang nét Trung Hoa.
 Mặt khác, gọi tên “Lunar New Year” vô tình bỏ qua những biểu hiện
văn hóa khác của dịp lễ đón chào năm mới, thậm chí rơi vào khác ngày
và cách tổ chức hoàn toàn khác nhau.
The Influence of Chinese New Year on
Other Lunar New Years
Despite some differences, many Lunar New Year celebrations around the
world, whether at the same time as Chinese New Year or not, still do have
many striking similarities, largely due to Chinese New Year's massive
worldwide influence through the ages.
Most other Far Eastern cultures and SE Asian cultures that celebrate their own
Lunar New Years incorporate many common symbols and practices associated
with the Chinese celebrations, such as the use of the color red, fireworks, and
firecrackers (which have an ancient Chinese cultural significance), lion dances
or dragon dances, ancestor worship, and religious worship of the same
historical figures or the same mythological deities or forces.
Sự ảnh hưởng của Chinese New Year
đối với những dịp Tết âm lịch các quốc
gia khác.
Cho dù có vài điểm khác biệt, nhưng bất kể có cùng thời điểm hay không, nhiều
lễ hội chào năm mới âm lịch ở các quốc gia khác có nhiều điểm tương đồng
không ngờ tới, hầu như dưới sự ảnh hưởng rộng rãi từ nền văn hóa Trung Hoa
từ lâu.
Hầu hết các quốc gia Phương Đông và các quốc gia Đông Nam Á tổ chức lễ
chào năm mới theo phong cách riêng, đồng thời kết hợp với biểu tượng, nghi
thức liên quan đến lễ hội của người Hoa, như sử dụng màu đỏ, đốt pháo hoa
(chứa những ý nghĩa thiết thực đối với nền văn hóa Trung Quốc cổ đại), múa
lân, tục thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ những nhân vật lịch sử hay các vị thần
quyền lực trong truyền thuyết.
So, Should We Call It "Chinese New
Year" or "Lunar New Year"?
In a casual conversation, there is no problem using the two terms
interchangeably. Either way, whether you refer to it as the Chinese New Year
or Lunar New Year, as long as no intentional offense is meant, it is safe to say
that almost everyone will just be happy to share and celebrate the festive
occasion all around the world, whatever it's called!
However, in a stricter cultural context, this can cause misunderstanding or
controversy if done incorrectly. Therefore, you should treat the names as
follows:

 When speaking about Chinese New Year to Chinese people or


someone from a culture that doesn't traditionally celebrate a
different lunar New Year, it is safe to say "Chinese New Year" or
"Lunar New Year" or "Spring Festival".

 When speaking to a person with other Asian heritage about their


New Year, it is best to say "Lunar New Year" or use culture-specific
or local terms. For example, with Vietnamese people, use
"Vietnamese New Year", or even better, say "Tết" to show respect
and knowledge.

Vậy chúng ta nên gọi dịp lễ là "Chinese


New Year" hay "Lunar New Year"?
Trong những cuộc nói chuyện thông thường, không hề có bất kì vấn đề gì để
lẫn lộn giữa hai tên gọi này. Bằng cách nào đi chăng nữa mà bạn gọi tên lễ hội
là Chinese New Year hay là Lunar New Year, miễn là không cố ý gây ác cảm.
Điều này thật sự vừa lòng khi thấy mọi người đều thoải mái chia sẻ dịp năm
mới cho bạn bè quốc tế.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhiều người khắt khe về văn hóa, điều đó
có thể gây hiểu lầm hoặc tranh cãi nếu bạn gọi không đúng tên. Vì vậy, bạn nên
sử dụng những tên gọi như sau:
 Khi nói về lễ hội năm mới cho người Hoa hay ai đó từ nên văn hóa
mà thường không tổ chức dịp lễ âm lịch, chúng ta nên gọi “Chinese
New Year”, “Lunar New Year” hay “Lễ hội mùa xuân” cho an toàn.
 Khi nói với một người dân châu Á khác về lễ hội năm mới, cách tốt
nhất là nên dùng “Lunar New Year” hay thuật ngữ địa phương. Ví
dụ với người Việt Nam, người ta gọi là “Năm mới cổ truyền Việt
Nam” hay tốt nhất nên gọi là Tết để thể hiện sự tôn trọng về văn
hóa hay thể hiện là người có học.

You might also like