You are on page 1of 31

8/12/2022

BÀI 7. CHẤT XÚC TÁC


SINH HỌC

Là sản phẩm sinh học


Xúc tác
sinh học Xúc tác phản ứng
trong cơ thể

BÀI 7. CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC

Vitamin Enzym Hormon

1
8/12/2022

ENZYM

Enzym
Khái niệm

Enzym có bản chất là


protein, do tế bào sản
xuất ra.
Mang tính chất của protein. Xúc tác đặc hiệu
cho các phản ứng hóa học.
Không có mặt trong sản phẩm cuối cùng.

2
8/12/2022

Enzym
Tên gọi

Tên gọi

 Tên cơ chất + tiếp vĩ ngữ ase. Ví dụ: Urease


(urê), proteinase (protein).
 Tên tác dụng + tiếp vĩ ngữ ase. Ví dụ: Oxidase
(tác dụng oxy hóa), aminotransferase (trao đổi
amin enzym), decarboxylase (khử nhóm CO2),…
 Tên cơ chất, tác dụng + tiếp vĩ ngữ ase. Ví dụ:
Lactat dehydroase (khử hydro trên cơ chất lactat).
 Tên thường gọi : Cách gọi tên này không có tiếp
vị ngữ ase. Ví dụ : Pepsin, trypsin,
chymotrypsin,…

3
8/12/2022

Phân loại Enzym


Dựa vào tính đặc hiệu phản ứng của enzym, người ta
chia enzym ra làm 6 lớp.
Oxydoreductase Transferase
 Dehydroase  Aminotransferase
 Oxidase  Transcetolase và
 Reductase transaldolase
 Catalase  Acyl-, metyl-, glucosyl-
 Peroxidase transferase, phosphorylase
 Oxyase  Kinase
(hydroxylase)  Thiolase
 Acetyl transferase
 Polymerase

Phân loại Enzym

Hydrolase Lyase
 Esterase  Decarboxyla
 Glucosidase se
 Protease  Aldolase
 Phosphatase  Lyase
 Phospholipase  Hydratase
 Amidase  Dehydratase
 Desaminase  Synthase
 Nuclease

4
8/12/2022

Phân loại Enzym

Isomrase Ligase (synthetase)


 Racemase  Synthetase
 Epimerase  Carboxylase
 Isomrase  Ligase
 Mutase

5
8/12/2022

Bản chất hóa học của enzym

Bản chất hóa học của enzym


 Phụ thuộc vào cấu tạo của protein
 12.000 đến hơn 1000.000 Dalton
a. Enzym một thành phần: Là các enzym có bản
chất protein thuần, gồm các enzym thủy phân:
Pepsin, trypsin, cathepin...
b. Enzym hai thành phần: Là các enzym protein
tạp gồm 2 phần Protein thuần (apoenzym) +
cộng tố (cofactor) = Holoenzym.
Cộng tố: Kim loại (Cu2+, Fe2+/Fe3+, Mn2+,
Zn2+,...), chất hữu cơ (coenzym).

6
8/12/2022

Tiền enzym (proenzym hay zymogen)

 Thủy phân liên kết peptid, loại bỏ một hoặc một


vài đoạn peptid có tác dụng kìm hãm hoặc che
lấp TTHĐ của enzym.
 Trọng lượng phân tử của enzym thường nhỏ hơn
trọng lượng phân tử của tiền enzym.
 Các tiền enzym có tên tiếp vĩ ngữ là –ogen.
 Ví dụ các tiền enzym của đường tiêu hóa chưa
có hoạt tính như pepsinogen, trypsinogen và
chymotrypsinogen.

Bản chất hóa học của enzym

7
8/12/2022

Bản chất hóa học của enzym

Cơ chế hoạt động của enzym

Giai đoạn 1: Enzym kết hợp với cơ chất bằng liên


kết yếu (tương tác tĩnh điện, liên kết hydrogen, tương
tác Vander Waals) tạo thành phức hợp ES không bền,
phản ứng xảy ra nhanh và đòi hỏi năng lượng hoạt
hóa thấp.
Giai đoạn 2: Xảy ra sự biến đổi cơ chất dẫn đến sự
kéo căng và phá vỡ các liên kết đồng hóa trị tham gia
phản ứng, làm cho cơ chất được hoạt hóa dễ dàng
tham gia phản ứng.
Giai đoạn 3: Sản phẩm được tạo thành và tách khỏi
enzym, enzym được giải phóng dưới dạng tự do.

8
8/12/2022

Cơ chế hoạt động của enzym


Trung tâm hoạt động

Cơ chế hoạt động của enzym

9
8/12/2022

Cơ chế hoạt động của enzym

Phản ứng hóa học xảy


ra khi các phân tử
tham gia phản ứng va
chạm với nhau ở vị trí
xảy ra phản ứng và ở
trạng thái hoạt động.
Muốn hoạt hóa các phân tử cần cung cấp năng
lượng hoạt hóa.

Cơ chế hoạt động của enzym

10
8/12/2022

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng enzym

 Ảnh hưởng
của nồng
độ enzym
 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
 Ảnh hưởng của chất kìm hãm
 Kìm hãm cạnh tranh
 Kìm hãm không cạnh tranh
 Ảnh hưởng của chất hoạt hóa
 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng enzym
 Ảnh hưởng của pH đến phản ứng enzym

Sự phân bố enzym
 Lysosom: ADN-ase, ARN-ase, cathepsin, -
glycuronidase, uricase …

 Ty thể: Các enzym của chu trình Krebs, enzym


oxy hóa acid béo, chuyển amin, khử amin…

 Nhân: Aldolase, enolase, ATP-ase,


photphoglyceraldehyd dehydroase, photphatase,…
 Enzym phân hủy glucose: Aldolase, photphohexo
isomrase ... có trong xương, gan, niêm mạc, ruột,
thận, nhau thai.

11
8/12/2022

Sự phân bố enzym

 Enzym chức năng huyết tương: Lipoprotein,


cholinesterase giả, ceruloptamin, tiền enzym đông
máu và tan cục máu.
 Enzym không có chức năng huyết tương: Amylase
từ nước bọt, tuyến tụy; lipase, photphatase acid từ
tuyến tiền liệt…

Bệnh lý

Photphatase acid tăng khi carcinoma tiền liệt


tuyến.
Cholinesterase tăng khi thận hư.
CPK, aldolase tăng khi loạn dưỡng cơ tiến
triển.
GPT, OCT tăng trong viêm gan.
Amylase, Lipase tăng trong viêm tụy.
CPK, LDH tăng trong nhồi máu cơ tim.
CPK tăng trong viêm đa cơ.

12
8/12/2022

Bệnh lý
Amylase, lipase tăng bài tiết tụy cản trở.
Photphatase kiềm tăng khi tắc đường dẫn mật.
Giảm tổng hợp enzym
- Do khiếm khuyết về chuyển hóa.
- Do bệnh lý về enzym.
- Tổn thương nặng cơ quan.
- Viêm xơ teo, ung thư dạ dày, giảm
uropepsinogen, pepsin.
- Thận hư, tăng đào thải ceruloplasmin ra
nước tiểu.

Ứng dụng

13
8/12/2022

VITAMIN

Vitamin

 Tính chất lý,


hoá học rất
khác nhau.
Tác dụng lên cơ thể sinh vật cũng rất khác nhau.

Cần thiết cho sự sống của sinh vật.

Vitamin được tổng hợp chủ yếu ở thực vật và vi


sinh vật.

14
8/12/2022

Vitamin
Các loại vitamin

Ở người có 13 loại
vitamin:
 4 tan trong chất béo
(A, D, E và K).
 9 tan trong nước (8
vitamin B và vitamin
C).

Vitamin
Phân loại vitamin
Vitamin tan trong nước: B1 (Thiamin), B2
(Riboflavin) , B3 (Acid nicotinic, nicotinamid), B5
(Pantothenic acid), B6 (Pyridoxin) , B7 (Biotin),
B9 (Folic acid), B12 (Cyanocobalamin), C (Acid
ascorbic).
Vitamin tan trong dầu: A (Retinol), D
(Cholecalciferol D3, Ergocalciferol D2), E
(Tocopherol), K (Phylloquinone, Menaquinones)

15
8/12/2022

Vitamin
Vitamin B1

Vitamin
Vitamin B2

16
8/12/2022

Vitamin
Vitamin B3

Vitamin
Vitamin B6

17
8/12/2022

Vitamin
Vitamin B12

Vitamin
Vitamin C

Ascorbic Acid

18
8/12/2022

Vitamin
Vitamin A

Vitamin
Vitamin D

19
8/12/2022

Vitamin
Vitamin E (Tocopherol)

Vitamin
Vitamin K

Vitamin K1 (phylloquinone)

Vitamin K2 (menaquinone)

20
8/12/2022

Hormon

Hormon
Đại cương
Do tế bào đặc biệt sản xuất.

Điều hoà các hoạt động sống trong cơ thể.

Không tham gia trực tiếp vào các phản ứng.

Tác động đến các mô khác nơi nó được tạo ra.

Tác động đến tốc độ sinh tổng hợp protein, enzym

Thay đổi tính thấm của màng tế bào, điều hoà hoạt
động sống xảy ra trong tế bào.

21
8/12/2022

Hormon
Phân loại
Hormon động vật có nhiều loại với cấu tạo và
chức năng rất khác nhau. Dựa vào cấu tạo hoá
học có thể chia thành 3 nhóm:
Hormon là dẫn xuất của acid amin.
Hormon steroid là dẫn xuất của cholesterol.
Hormon là peptid hay protein.

Hormon là dẫn xuất acid amin


 Adrenalin và noradrenalin (tuyến thượng thận) tác
dụng kích thích sự phân giải glycogen, giảm sự
tổng hợp glycogen làm tăng glucose trong máu.

 Thyroxin (tuyến giáp) tăng cường trao đổi chất,


giúp cơ thể phát triển bình thường. Thiếu thyroxin
gây nên thiểu năng tuyến giáp (bướu cổ đơn
thuần, đần độn). Thừa thyroxin gây ưu năng tuyến
giáp (Basedow).

22
8/12/2022

Hormon steroid
 Progestagen: Progesteron (thể vàng vỏ thượng
thận) hormon dưỡng thai, giúp trứng phát triển.
 Gluco-corticoid: Cortisol (vỏ thượng thận) kích
thích tổng hợp và tích lũy glycogen ở gan, kích
thích phân giải protein, lipid, chống viêm, tích
nước, muối.

Hormon steroid

 Mineral corticoid: Andosteron (Vỏ thượng thận)


tăng hấp thụ Na+, Cl- tăng tích nước.
 Androgen: Testosteron (tinh hoàn) Phát triển các
đặc điểm của nam giới.
 Estrogen: Estrol, estron, estriol (buồng trứng)
phát triển các đặc điểm giới nữ, phát triển niêm
mạc tử cung.

23
8/12/2022

Hormon là peptid hoặc protein

Insulin

24
8/12/2022

Glucagon

BÀI 8. CHUYỂN HÓA

 Chuyển hóa các


chất là một đặc
điểm quan trọng
của sinh vật sống.
 Điều kiện tồn tại và
phát triển của sinh
vật.

25
8/12/2022

BÀI 8. CHUYỂN HÓA


Chuyển hóa các chất
 Quá trình hóa học
xảy ra trong cơ thể
kể từ khi thức ăn
được đưa vào cơ
thể đến khi chất
cặn bã được thải
ra môi trường.

BÀI 8. CHUYỂN HÓA


Chuyển hóa trung gian
 Các phản ứng và quá trình hóa học xảy ra tế
bào.
 Quá trình hóa học diễn ra qua nhiều khâu trung
gian và nhiều chất trung gian.
 Các chất này được gọi là chất chuyển hóa hay
sản phẩm chuyển hóa.

26
8/12/2022

BÀI 8. CHUYỂN HÓA


Đồng hóa và dị hóa
2 mặt mâu thuẫn thống nhất của chuyển hóa các chất

27
8/12/2022

BÀI 8. CHUYỂN HÓA


Phản ứng liên hợp
Phản ứng liên hợp chính là sự ghép 2 phản ứng
tổng hợp và thoái hóa.

BÀI 8. CHUYỂN HÓA


Ba giai đoạn về chuyển hóa trung gian
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Giai đoạn III
Có sự thống nhất căn bản về chuyển hóa trong thế
giới sinh vật.
Ví dụ thoái hóa glucose căn bản giống nhau ở
người và nấm men, chỉ khác nhau ở giai đoạn cuối
(ở người sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O; ở
nấm men: Alcol ethylic).

28
8/12/2022

Phương pháp nghiên cứu chuyển hóa trung gian

 Phân tích các sản phẩm chuyển hóa trung gian và


cuối cùng.
 Dùng cơ quan cắt rời, lát cắt mô.
 Hệ thống vô bào.
 Dùng chất đồng vị.
 Khuyết tật di truyền.

29
8/12/2022

Phương pháp nghiên cứu chuyển hóa trung gian


Hệ thống vô bào

Phương pháp nghiên cứu chuyển hóa trung gian


Dùng chất đồng vị

 Chất đồng vị là chất có cùng số điện tử (do đó có


cùng số proton) và có cùng số neutron khác
nhau.
 Đánh dấu carbon của acetat CH3COOH bằng
chất đồng vị 14C trong các phân tử glucid, lipid,
protid, từ đó người ta kết luận acetat là chất
chung của glucid, lipid, protid.
 Độ nhạy của phương pháp dùng chất đồng vị,
nhất là đồng vị phóng xạ rất cao, có thể phát
hiện tới 10-17 gam.

30
8/12/2022

Phương pháp nghiên cứu chuyển hóa trung gian


Khuyết tật di truyền
 Mất gen chỉ huy sự sinh
tổng hợp enzym nhất định.
 Sự tích tụ và bài tiết cơ
chất của enzym bị thiếu.
Ví dụ sự bài tiết bất thường acid homogentisic
(trong bệnh alcapton niệu) tăng khi nuôi bằng
phenylalanin hay tyrosin (không tăng khi dùng acid
amin khác)
Acid homogentisic là sản phẩm chuyển hóa
trung gian của chuyển hóa phenylalanin và tyrosin.

31

You might also like