You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y

DƯỢC HẢI PHÒNG

Slide from
Tùng Linh
Phi Long
CÁC BƯỚC TẠO LỖ HÀN-CÁC KĨ THUẬT
HÀN RĂNG
0 Nội dung
0
1
TỔNG QUAN VỀ 2
PHÂN LOẠI LỖ
HÀN THEO

0
HÀN RĂNG
0 BLACK

3
CÁC BƯỚC TẠO
LỖ HÀN THEO
4
CÁC KĨ THUẬT
HÀN PHỤC HỒI
BLACK THÂN RĂNG
01
TỔNG QUAN VỀ
HÀN RĂNG
TỔNG QUAN HÀN RĂNG

 Hàn răng là kỹ thuật sử dụng các vật liệu hàn


răng để bù đắp các khoảng trống và lấp đầy
các phần mô răng bị khuyết do sâu răng, mòn
răng, sang chấn,... mà chủ yếu do sâu răng gây
ra.

 Tái tạo lại hình dáng và kích thước ban đầu cho
răng, đồng thời còn giúp khôi phục lại chức
năng của răng
CÁC NGUY CƠ NẾU
KHÔNG HÀN RĂNG KỊP
THỜI

Ảnh hưởng tới khả năng nhai nghiến thức ăn: vi


khuẩn phát triển và hơi thở có mùi hôi. Vì vậy
không những khiến việc nhai nghiến thức ăn trở
nên khó khăn mà còn trở thành vật cản không
nhỏ đối với vấn đề giao tiếp hàng ngày;

Nguy cơ viêm lợi, hở tủy răng: khi sâu răng ăn


mòn vào trong sẽ làm lộ tủ y và càng khiến tình
trạng này trở nên đau đớn và tồi tệ hơn. Nếu tủy
răng bị chết hoặc nhiễm trùng thì sẽ dẫn tới biến
chứng nhiễm trùng lan tỏa, ảnh hưởng tới toàn
cơ thể;
CÁC NGUY CƠ NẾU KHÔNG
HÀN RĂNG KỊP THỜI

Có thể bị mất răng: nếu răng vỡ to, sâu nhiều


chỉ còn lại chân răng và viêm nhiễm kéo dài
khiến răng không còn khả năng bảo tồn được thì
nguy cơ phải nhổ bỏ là rất cao;

Sâu lan sang các răng bên cạnh


PHÂN LOẠI SÂU RĂNG
CÁC NGUY CƠ NẾU
KHÔNG HÀN RĂNG KỊP
THỜI

Gây mất thẩm mỹ: không chỉ có răng


hàm mà các loại răng khác ở mặt tiền
như răng cửa cũng có thể bị sâu. Khi
đó răng thường bị thẫm đen lại, răng
có lỗ hoặc vỡ răng
0
2
PHÂN LOẠI
LỖ HÀN
THEO
BLACK
 Loại 1: Sâu răng/tạo lỗ hàn ở tất cả các hố rãnh
Có 3 nhóm:
+ Sâu mặt nhai răng hàm
+ Sâu 2/3 về phía nhai của mặt ngoài và trong răng
hàm
+ Sâu mặt trong răng cửa hàm trên
 Loại 2: Sâu ở mặt bên các răng sau ( 4-7)
 Loại 3: Sâu ở mặt bên răng cửa nhưng không tổn
thương rìa cắn
 Loại 4: Sâu ở mặt bên răng cửa có tổn thương rìa cắn
 Loại 5: Sâu về 1/3 phía lợi mặt ngoài và trong các
răng
 Loại 6: Sâu rìa cắn các răng cửa hoặc đỉnh núm răng
phía sau
03
CÁC BƯỚC
TẠO LỖ
HÀN
NGUYÊN TẮC TẠO LỖ HÀN

GIAI ĐOẠN SƠ KHỞI

A B C D
TẠO HÌNH TẠO HÌNH TẠO HÌNH TẠO HÌNH
THỂ NGOÀI THỂ CHỊU THỂ LƯU THỂ THUẬN
LỰC GIỮ LỢI
Lỗ hàn
loại I
 Giai đoạn sơ khởi
• Tạo hình thể ngoài

- Là đường cong đều, không góc nhọn

- Tạo và mở rộng lỗ hàn theo tất cả các hố rãnh cho đến tổ chức
ngà lành, loại bỏ toàn bộ men không có ngà nâng đỡ

- Đường kính trong ngoài của lỗ hàn không quá ½ chiều dài từ
đường nối liên núm trong ngoài hoặc không quá 1/3 đường kính
trong ngoài thân răng

- Không mở rộng về gờ bên, chỉ lấy đi hết phần ngà tổn thương

- Độ sâu lỗ hàn từ 1,5-2mm; sâu vào ngà tối đa 0,2 mm


Lỗ hàn
loại I
 Giai đoạn sơ khởi
• Tạo hình thể chịu lực
- Hình thể chịu lực là hình thể vững chắc cho mối hàn và răng khi
chịu lực trong quá trình ăn nhai
- Tạo lỗ hàn có hình hộp, trục lỗ hàn song song với trục của thân
răng hoặc vuông góc với mặt nhai
- Đáy lỗ hàn phẳng, vuông góc với trục răng để lực nhai truyền
theo phương thẳng đứng
- Góc giữa đáy và thành là góc tròn, đáy lỗ hàn nằm hoàn toàn
trong ngà răng
- Kích thước:
+ Bề rộng còn lại của gờ bên ≥1.6mm với răng hàm nhỏ và ≥2mm
với răng hàm lớn
+ Độ rộng trong ngoài lỗ hàn ≤ 1/3 độ rộng trong ngoài thân rang
+ Độ dày vừa đủ 1,5 mm để miếng hàn không bị gãy vỡ
Lỗ hàn
loại I
 Giai đoạn sơ khởi
• Tạo hình thể lưu giữ

- Hình thể lưu giữ là hình thể tạo sự ổn


định miếng hàn làm miếng hàn hạn chế
di chuyển
- 2 thành đối diện song song hoặc hơi
hội tụ về mặt nhai

• Tạo hình thể thuận lợi

- Hình thể thuận lợi là hình thể thuận tiện để


quan sát kiểm tra lỗ hàn trong quá trình điều
trị, tạo chỗ đủ rộng cho các thao tác
Lỗ hàn
loại I
 Giai đoạn hoàn thiện

• Làm sạch lỗ hàn

Lấy hết sạch ngà mềm và chất hàn cũ bằng nạo ngà
hoặc mũi khoan

• Bảo vệ tủy

• Bổ sung các dạng hỗ trợ chịu lực khác

• Hoàn tất thành lỗ hàn, làm tròn góc cạnh


Lỗ hàn
loại I
 Lỗ hàn loại I kép

- Vớ i răng hàm lớ n hàm trên


Lỗ hàn loại I kép được chỉ định khi cả hố tam
giác phía xa, rãnh xa trong và rãnh trong nối
tiếp nhau, đang bị sâu hoặc có nguy cơ sâu.

- Vớ i răng hàm lớ n hàm dướ i


Chỉ định khi có lỗ sâu hoặc nguy cơ sâu ở
mặt nhai kết hợp với hố ngoài, rãnh giữa
ngoài.
Lỗ hàn
loại I
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ LỖ
HÀN LOẠI
1. Hình thể ngoài
I
- Thành nhẵn, không có góc chuyển tiếp nhọn
- Mở theo toàn bộ các hố rãnh giải phẫu
- Lấy hết hoàn toàn tổ chức sâu ở các thành.
- Giới hạn góc bề mặt không nằm trên vùng tiếp xúc nhai.
- Độ rộng:
+ Eo rộng 1,25-1,5mm
+ Hướng trong – ngoài không quá 1/3 độ rộng trong ngoài của răng (hoặc ½ khoảng liên
núm trong ngoài)
+ Hướng gần-xa để lại gờ bên ≥ 1,6mm với răng hàm nhỏ và ≥ 2mm với răng hàm lớn
LỖ HÀN LOẠI II
BLACK
Lỗ hàn loại II Black

1 2 3
PHÂN LOẠI CẤU TẠO, HÌNH DẠNG KỸ THUẬT TẠO XOANG
XOANG LOẠI II LOẠI II
Phân loại

Gồm 2 loại

- Xoang đơn loại II

- Xoang kép loại II


Cấu tạo, hình
dạng xoang đơn
loại II
1. Xoang đơn loại II

Tạo xoang đơn loại II khi sâu chỉ xảy ra ở mặt bên và sát lỗ sâu không
có răng kế cận. Xoang có cấu tạo hình dạng như xoang đơn loại I
nhưng vị trí ở mặt bên và tạo theo dạng hình tròn.
Cấu tạo, hình
dạng xoang đơn
loại II
2. Xoang kép loại II
Tạo xoang kép loại II khi sâu ở vị trí có răng kế cận,
dù có sâu thêm ở mặt nhai hay không, ta phải tạo
xoang kép loại II. Như vậy, xoang kép loại II gồra
hai phần:
-Xoang chính ở mặt bên
- Xoang phụ ở mặt nhai
*Chú ý
- Xoang kép loại II có thể ở 2 hoặc 3 mặt răng
- Khi lỗ sâu lớn có thể phát hiện lỗ sâu bằng thám
trâm số 17 đưa vào mặt bên tìm lỗ sâu hoặc dùng
chỉ tơ nha khoa đặt vào kẽ rồi kéo lê Nếu vướng là
có sâu, nghi ngờ có thể chụp phim X- quang răng.
Cấu tạo, hình
dạng xoang đơn
loại II
3. Các thành của xoang
- Thành gần hoặc thành xa: thành đối diện với mặt răng có
lỗ sâu.
- Thành ngoài gồm 2 phần: thành ngoài của lỗ hàn chính và
lỗ hàn phụ.
-Thành trong gồm 2 phần: thành trong của lỗ hàn chính và
lỗ hàn phụ.
-Thành tuỷ là đáy của lỗ hàn phụ.
- Thành trục song song với trục lỗ hàn chính, là thành gần
nếu lỗ sâu mặt xa, là thành xa nếu lỗ sâu mặt gần của lỗ
hàn chính.
- Thành lợi: là đáy của lỗ hàn chính song song với thành tuỷ
của lỗ hàn phụ.
KĨ THUẬT TẠO XOANG
LOẠI II
LỖ HÀN LOẠI
III BLACK
Lỗ hàn loại III
Cấu tạo lỗ hàn loại III

1. Cấu tạo
- Là lỗ hàn ở mặt bên của răng cửa, răng nanh và mặt xa răng nanh, không
gây tổn thương rìa cắn
2. Phân loại
- Tổn thương không có răng kế cận tạo lỗ hàn đơn
- Tổn thương có răng kế cận tạo lỗ hàn kép

a) Lỗ hàn đơn: gồm 4 thành


- Thành trong (lingual-L)
- Thành ngoài (facial-f)
- Thành lợi (gingival-g)
- Thành trục (axial-a)
Lỗ hàn loại III
Cấu tạo lỗ hàn loại III

c. Đặc điểm lỗ hàn chính


- Khoảng cách trong ngoài của lỗ hàn chính =< ½ của mặt
bên răng
- Thành cắn và thành lợi phải song song với nhau và vuông
góc với mặt gần của răng hay song song với hướng trụ men
vùng này.
- Thành trục song song với trục của răng- Các thành không
chạm vào điểm tiếp giáp răng kế bên

- Khoảng cách tối thiểu giữa thành lợi và thành cắn là 2mm
- Tất cả các góc bề mặt với mặt bên đều là góc vuông và
làm tròn
- Thành trục không đi sâu vào ngà răng quá 0,6mm kể từ
ranh giới men-ngà (hay độ sâu là 0,75-0,8mm)
Kĩ thuật tạo lỗ
hàn
LỖ HÀN
LOẠI V
BLACK
CẤU TẠO LỖ HÀN
LOẠI V

- Là lỗ hàn mặt ngoài ở 1/3 phía cổ răng, là lỗ


hàn không chịu lực
- Gồm 5 thành:
+ Thành gần.
+ Thành lợi.
+ Thành xa.
+ Thành rìa cắn đối với răng cửa hoặc thành
mặt nhai đối với răng hàm.
+ Thành trục.
- Có các hình dạng khác nhau: hình tròn, hình
bán nguyệt, hình hạt đậu.
Kĩ thuật tạo lỗ
hàn
04
CÁC KĨ THUẬT
HÀN PHỤC HỒI
THÂN RĂNG
TRÁM RĂNG
BẰNG
COMPOSITE
hành

Bước 1: Làm sạch răng


và chọn màu bằng bảng
so sánh
hành

Bước 2: Cách li răng


bằng đê cao su hoặc
bằng bông
hành
Bước 3: Tạo lỗ trám, vát sạch rìa men

- Composite cùng với các hệ thống keo dán tạo nên


sự bám dính tốt hơn nên black không phù hợp
- Tạo lỗ tram composite theo nguyên tắc chung, tạo
hình cái bát, vát rìa men
- Lấy bỏ mô sâu ngà nhiễm khuẩn bằng mũi khoan
kim cương trụ hạt mịn hoặc tròn nhỏ
- Để lại lớp ngà cứng
- Tạo diện tiếp xúc rộng giữa men-com ( Tạo vát )
- Góc vát ở đường nối men thô được tạo bằng mũi
khoan kim cương trụ mịn, hướng 45 độ ra phía
ngoài, độ rộng 0.25-0.5mm
- Tạo xoang tram bằng mũi khoan tròn
hành

Bước 4: Che tủy và lót


nếu cần thiết
hành
Bước 5: Etching men và ngà

- Trước khi etching răng được cách


li và thổi khô
- Etching men và ngà rang với
H3PO4 37% từ 10-15s (ngà), 20-
60s (men), rửa sạch, lau khô( không
thổi khô bằng hơi)
hành
Bước 6: Keo dán (Bonding)

- Cách li, dung keo dán bôi


hết bề mặt đã etching trong
20s, thổi khí nhẹ, chiếu đèn
- Tác dụng của thổi khí là loại
bỏ dung môi, dàn đều bond
Lưu ý
● Với những xoang sâu lớn, tất cả
những kĩ thuật xoi mòn toàn
bộ( Total Etch), xoi mòn chọn lọc,
tự xoi mòn ( Self-Etch) đều có thể
sử dụng để giảm nhạy cảm sau
trám. Tuy nhiên dù có dùng Self
etch vẫn nên Etching nếu có thể để
tăng hiệu quả trám răng
hành
Bước 7: Đặt composite

- Nên đặt từng lớp, lớp đầu dung composite


lỏng mỏng 0.5mm ở đáy, sau đặt từng lớp
1.0mm rồi 2.0mm cho các lớp ở sau, có thể
kết thúc với composite lỏng hoặc đặc để tạo
hình, nên chiếu đèn từ nhiều phía
hành

Bước 8: Tháo đam cao su


hoặc bông cách li
hành

Bước 9: Kiểm tra và điều chỉnh


khớp bằng giấy cắn; chỉnh sửa
tái lập tư thế lồng múi bằng các
vận động ra trước, sang bên lui
sau
hành

Bước 10: Hoàn thiện và đánh


bóng
Ưu điểm Nhược điểm
- Bám dính tốt trên men răng -Dễ nứt, hở bờ, vi kẽ
- Thẩm mỹ nhạy cảm tủy, ngà răng do thành phần etching
- Dễ tạo hình -Không có khả năng tái khoáng
- Không độc
- Chịu lực tốt
TRÁM RĂNG BẰNG
GIC
hành

Bước 1: Cách li răng bằng


đê cao su hoặc bằng bông
hành
Bước 2: Tạo lỗ hàn

• Tùy vào mục đích mà lựa


chỉnh mũi khoan phù hợp.
• VD: tạo xoang 1: sử dụng
mũi tròn trước, mũi trụ để
tạo thành, mũi chóp ngược
để tạo đáy
hành
Bước 3: Dùng khuôn trám, chêm
gỗ cho lỗ hàn mặt bên
hành

Bước 4: Che tủy nếu cần


hành

Bước 5: Xì khô xoang trám


nhưng không để khô quá, trộn
bột theo tỉ lệ
hành

Bước 6:
- Dùng que đưa chất hàn đặt nhanh và
hơi dư một lượng GIC
- Dùng cây điêu khắc tạo hình lỗ hàn
- Cố gắng làm trơn nhẵn bề mặt miếng
hàn bằng dụng cụ cầm tay
hành

Bước 8: Tháo đam cao su


hoặc bông cách li
hành

Bước 9: Kiểm tra và điều chỉnh


khớp bằng giấy cắn; chỉnh sửa
tái lập tư thế lồng múi bằng các
vận động ra trước, sang bên lui
sau
hành

Bước 10: Hoàn thiện và đánh


bóng
Ưu điểm Nhược điểm

- Dính - Gây nhạy cảm


- Thẩm mỹ - Đòi hỏi đặt đam cao su
Composite - Đặc tính mòn có thể chấp nhận - Sâu răng thứ phát
được - Giá thành cao
- Yêu cầu nhiều trang thiết bị

- Dính - Thời gian đông cứng dài


Glass-
- Giải phóng fluor - Giòn, dễ vỡ
ionomer - Xu hướng sói mòn và mòn
- Không cản quang
Xi măng
- Ít thẩm mĩ hơn Composite
Lỗi thường gặp
Sai quy trình

Etching không đủ thời gian

Sót etching

Tạo xong không đạt

Cách ly nước bọt không hoàn toàn

Thời gian chiếu đèn không đủ

Không chỉnh khớp cắn sau hàn

Hở vị trí
THANK
YOU !
HAPPY NEW
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by Flaticon

YEAR
, and infographics & images by Freepik.

You might also like