You are on page 1of 3

Người Lái Đò Sông Đà

Sông đà hung bạo

Mở bài :

Nói đến Nguyễn Tuân là người ta nghĩ ngay đến là một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp. Cái đẹp trong tác
phẩm của ông phải là cái đẹp đạt đến độ hoàn thiện hoàn mỹ Sự nghiệp cầm bút của Nguyễn Tuân đạt
được rất nhiều thành tựu kể cả trước và sau cm NLĐSĐ trích từ tập tùy bút Sông Đà là một trong những
sáng tác tiêu biểu của nt sau cmt8

Bài tùy bút này được viết khi Nguyễn Tuân đang đi tìm cái đẹp ở trên vùng núi tây bắc vào năm 1960 .
Tác phẩm cho người đọc một phát hiện mới mẻ độc đáo về bức tranh thiên nhiên tây bắc qua hình
tượng song đà đặc biệt là hình ảnh con song đà Hung bạo

Với niềm khát khao khám phá và chinh phục thiên nhiên , cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên dưới góc độ
thẩm mĩ văn hóa hình tượng songo đà dưới ngòi bút của nhà văn ntuân hiện ra sống động có tính cách
cá tính độc đáo có vẻ đẹp đa nhân cách. S đà là 1 công trình tuyệt vời của tạo hóa, nhà văn phát hiện ra
tính cách dữ dội hung vĩ của Sông Đà qua các đặc điểm

Trước hết nhà văn tả đặc điểm của lòng sông hẹp với những vách đá 2 bên bờ sông dựng đứng thành
vách chẹt lòng sông như cái yết hầu

 Bằng nghệ thuật so sánh và liên tưởng nhà văn khắc họa tính chất hiểm trở của sông đà ở các
vách đá và ở lòng sông hẹp dòng chảy xiết và mạnh
 Nhà văn dùng các hình ảnh miêu tả qua các chi tiết “ mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có
mặt trời “ đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách “ “ con nai con hổ …”
 NT miêu tả sử dụng những chi tiết hình ảnh rất quen thuộc trực quan để khơi gợi ở người đọc 1
hình dung chân thực nhất sống động nhất gây ấn tượng mạnh và khó quên về những đoạn sông
có độ nguy hiểm rất lớn đe dọa đến con người

Để tăng them ấn tượng cho người đọc nhà văn tiếp tục so sánh , liên tưởng cảm giác đi trên sông đà
qua những khúc sông hẹp đang mùa hè mà cảm thấy lạnh . Cái cảm giác giữa TN hoang dã đc hình
dung, liên tưởng đến 1 cảm gáic rất thật của con người thành thị như đang đứng ở hè một cái ngõ ..
vừa tắt phụt đèn điện “

 Cách liên tưởng so sánh như thế vừa gần gũi dễ hiểu vừa truyền đc ấn tượng mạnh cho người
đọc cảm giác lạnh trước đôj cao hun hút sâu thăm thẳm chơi vơi rợn ngợp

Không chỉ có thế nhà văn còn tái hiện những quãng mặt ghềnh như mặt ghềnh Hát Loóng cả mặt
sông như sôi lên sùng sục với sự hợp sức của nước đá sóng. Sử dụng NT so sánh liệt kê điệp từ điệp
ngữ với nhịp điệu câu văn ngắn nhanh mạnh diễn tả tính chất dữ dội của sông Đà là một mối đe dọa
khủng khiép cho người lái đò. TN tây bắc được hình dung như 1 tên đòi nợ thuê hung dữ thử thách
con người ngày đêm hăm dọa làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc
Khi nói đến độ nguy hiểm của những cái hút nước ở sông đà . Đầu tiên Nguyễn Tuân đã miêu tả âm
thanh của nước” thở và kêu như ..”

 Để đem lại ấn tượng cho người đọc về sự nguy hiểm của những cái hút nước nhà văn đã dùng
nghệ thuật nhân hóa và so sánh liên tưởng kết hợp với các động từ miêu tả âm thanh của nước
trong một sự ghê sợ “ nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc “ . Âm thanh của nước còn được
tả trong một sự hình dung tưởng “ mặt nc như bị “ rót dầu sôi vào “. Người đọc có thể cảm thấy
đc sức mạnh của dòng sông qua những cái hút nước bằng các từ lấy “ ặc ặc “ dòng sông như
một con quái vật với sức mạnh khủng khiếp đang giận duwx đang phô diễn sự hung hãn của
mình để minh chứng nhà văn còn dùng liên tưởng đến các cảm giác nếu thuyền đi qua nhũng
cái hút nước giống như otô đang sang số ấn ga để hút qua quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ
vực . Những con thuyền đi qua quãng sông này đòi hỏi người lái đò phải rất tỉnh táo chính xác thì
mới có thể vượt qua được nguy hiểm
 Bằng tài năng và vốn ngôn từ phong phú của mình nhà văn đã tái hiện cho ng đọc hang loạt
những hình ảnh liên tưởng so sánh để truyền cho người đọc cảm giác chân thật như các chi tiết
“ anh bạn quay phim táo tợn “ muốn truyền cảm giác lạ cho người xem mới tự mình dũng cảm
để cho cái hút nước cả thuyển cả người dưới đáy
 Tính chất hung vĩ của Sông Đà được nhà văn khám phá và tái hiện trong sự tò mà và thích thú
thể hiện sự ching phục thiên nhiên dữ dội trong sự hung dữ của dùng sông có cả những vẻ đẹp
tráng lệ cuốn hút đọc giả kích thích sự tò mò và để khơi gợi sự đồng cảm của ng đọc có chung
cảm nhận với nhà văn trước thiên nhiên hoang dã Nguyễn tuân đã sử dụng các thủ pháp so sánh
liên tưởng. Cảm giác sợ hãi của con người khi đi qua những cái hút nước hoặc đc xem tận mắt
sức mạnh của những cái hút nc giống như cảm giác của một người đang lấy gân ngồi giữ chặt
ghế như ghì lấy mép chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ

Có lẽ khủng khiếp nhất ghê sợ nhất phải kể đến những thác đá trên sông đà đc nhà văn miêu tả
trong một diện mạo và tâm địa nhâm hiểm là kẻ thù số 1 của con người

 Nhà văn tái hiện âm thanh của nước từ xa cho đến gần nghe từ xa đã thấy tiếng nước réo lên rồi
lại réo to mãi lên nghe như oán trách rồi lại như van xin khiêu khích giọng gằn mà chế nhạo.
Động từ réo kết hợp với rống lên diễn tả sức mạnh của nước rất khủng khiếp và để cho người
đọc cảm nhận rõ hơn sức mạnh đó nhà văn dùng lửa để tả nước “ như tiếng một ngàn con trâu
mộng đang lồn lộn… rung trẻ nử nổ lửa “ rừng lừa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng
bùng
 Sự tài hoa uyên bác của nguyễn tuân thể hiện qua việc miêu tả bằng cách sử dụng hệ thống từ
ngữ gợi âm thanh với sắc thái tăng dần ấn tượng cảm xúc về âm lượng để ng đọc thấy đc sự
hung hãn của dòng sông. Cảm thấy ghê sợ cảm giác rung rợn hãi hung hồi hộp khi phải đối diện
với một sinh thể đang giận dữ đang gầm gào khủng khiếp
 Đặc sắc nhất của đoạn văn này là phép so sánh kì thú với những câu văn đầy ắp các hình ảnh ấn
tượng với những sự liên tưởng thú vị bất ngờ để cho ng đọc cảm nhận đc thác đá sông đà đang
gầm lên những âm thanh man dại bản năng của núi rung của sông nước của thiên nhiên hoang
dã là hiện tượng kì vĩ độc đáo mà nhà văn rất hứng thú để khám phá và tái hiện
Ở góc độ quan sát gần hơn , nhà văn viết “ tới cái thác đá rồi “,” songs bọt đã trắng xóa cả 1 chân trời
đá , những chi tiết mang lại cảm giác thích thú cho ng đọc trc vẻ đẹp thiên nhiên bởi sự hung vĩ
choáng ngợp ngay từ ấn tượng đầu tiên của thị giác dòng sông là biểu tượng của thiên nhiên tây bắc
thuở còn hoang sơ ch đc chinh phục và khám phá nhà văn đã nhìn thấy trước tiềm năng to lớn của
dòng sông là nguồn lực chưa đc khai thác để phục vụ đời sống con người công cuộc xây dựng đn sau
ct

Kết Bài

Dưới ngòi bút của người nghệ sĩ ngôn từ vẻ đẹp man dại sức mạnh của sông đà hiện ra ở nh góc độ
khác nhau Đây chính là tiềm năng to lớn của đà giang đc con người chinh phục Đây là “ vàng trắng
quý báu của đất nước tác phẩm đã đóng góp không nhỏ vào nền vh vn và đc nh thế hệ con ng đón
nhận

You might also like