You are on page 1of 59

Sốc ở trẻ em

PGS. TS. BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên


Chủ nhiệm BM Nhi- ĐHYD TP. HCM
Mục tiêu

1. Định nghĩa và phân loại sốc


2. Sinh bệnh học của sốc
3. Tiếp cận lâm sàng một bệnh nhân sốc
4. Chẩn đoán được sốc
5. Điều trị cụ thể các loại sốc thường gặp trẻ em:
1. Sốc Phản vệ
2. Nhiễm trùng
3. SXH
Định nghĩa

- Sốc là một tình trạng suy tuần hoàn đe dọa tính mạng.
- Giảm tưới máu mô hệ thống đáng kể dẫn đến giảm vận chuyển oxy đến
mô.
- Tổn thương của sốc khởi đầu có thể hồi phục nhưng sau đó nhanh chóng
trở nên không thể hồi phục
- Ban đầu là rối loạn chức năng sau đó là suy đa cơ quan (MOD) và tử
vong.
Phân loại sốc
Sốc giảm thể tích
• Giảm thể tích tuần hoàn
• Nôn và tiêu chảy
• Bỏng
• Đa niệu
• Xuất huyết
• Chấn thương
• Xuất huyết tiêu hóa
• Xuất huyết sau phúc mạc
Sốc phân bố

1. Sốc nhiễm trùng


2. Sốc thần kinh
3. Sốc phản vệ
Sốc tim

• Rối loạn nhịp tim


• Giảm sức co bóp
• Giảm đổ đầy
• Tắc nghẽn buồng thoát trong tim
Sốc tắc nghẽn

1. Chèn ép tim
2. Tràn khí màng phổi áp lực
3. Thuyên tắc phổi diện rộng
Trên BN có thể có nhiều loại sốc
Tiếp cận chẩn đoán sốc

1. Chẩn đoán xác định


2. Giai đoạn sốc
3. Loại sốc
4. Nguyên nhân gây sốc
Chẩn đoán sốc

- Dấu hiệu giảm tưới máu (gián tiếp):

- Dấu hiệu tim mạch (trực tiếp): § Rối loạn tri giác: nhẹ kích thích, nặng lơ
mơ, mê.
§ Nhịp tim nhanh theo tuổi.
§ Thể tích nước tiểu giảm
§ Mạch nhẹ, lăn tăn hay mất mạch.
§ Phục hồi da kéo dài > 2 giây, chi lạnh,
§ Giảm HA tâm thu theo tuổi hay
ẩm
HA kẹp (khi hiệu áp ≤ 20 mmHg)
§ Thở nhanh sâu do toan tăng acid lactic.
Nhịp tim nhanh

- Nhũ nhi > 180 lần/phút


- Trẻ > 1 tuổi: 160 lần/phút
Giảm HA
- Bình thường: 90 + 2n mmHg
- Giảm: < 5 percentile theo tuổi.

Tuoåi HA giaûm khi (mm Hg) huyeát aùp taâm thu

Sô sinh ñuû thaùng < 60

1 thaùng – 12 thaùng < 70

> 1 tuoåi < 70 + 2n (n: tuoåi tính baèng naêm)

³ 10 tuoåi < 90

Nếu có cao HA trước: HA giảm < 40 mmHg so với trước


Các giai đoạn sốc

1. Sốc còn bù.


2. Sốc mất bù.
3. Rối loạn chức năng cơ quan đích – sốc tiến triển dẫn tới tổn
thương cơ quan không thể phục hồi, suy đa cơ quan (MOF)
và tử vong.
Kỹ năng khám lâm sàng SXHD
- 5 trong 1 “magic touch” CCTV-R
- 30s chạm vào tay bệnh nhân để nhận diện sốc
4. Trương
1. Màu sắc 3. Nhiệt độ 5. Tần số
2. CRT (C) lực mach
(C) (T) mach (R)
(V)

6/10/21 Dengue Clinical Management 16


Chẩn đoán sớm sốc

- Chẩn đoán sớm khi huyết áp chưa giảm.


- Chẩn đoán sớm:
§ MẠCH NHANH KHÔNG GIẢI THÍCH ĐƯỢC
§ Rối loạn tri giác
§ CRT dài
§ Lactate máu tăng
Các xét nghiệm cần làm

1. Theo dõi đánh giá tình trạng sốc: khí máu, lactate máu, ScvO2
2. Đánh giá nguyên nhân gây sốc:
§ CTM, CRP, procalcitonin, cấy máu, cấy bệnh phẩm khác,
§ ECG, siêu âm tim, x quang phổi…
§ Trypstase
3. Đánh giá chức năng cơ quan: ALT, AST, chức năng thận, đông máu
4. Hổ trợ điều trị: đường huyết, ion đồ…
Điều trị

- Điều trị theo ABC:


§ Airway: đường thở thông thoáng
§ Breathing: thở đủ, cung cấp oxy
§ Circulation
- Điều trị theo nguyên nhân
Hổ trợ hô hấp
Một số loại sốc thường gặp

1. Sốc phản vệ
2. Sốc nhiễm trùng
3. Sốc giảm thể tích
4. sốc sốt xuất huyết
5. Sốc tim
Sốc giảm thể tích
Dịch truyền chống sốc

- Dung dịch chống sốc:


§ Điện giải: Lactate ringer hay Normal salin
§ Keo: albumin
- Tiêu chảy: 20 ml/kg/15 phút (thường cần 100 ml/kg trong 3 giờ khi trẻ ≳
12 tháng, và 6 giờ nếu trẻ < 12 tháng)
- Sốc mất máu:
§ Truyền máu, hồng cầu lắng
Phản vệ

- Phản ứng nặng, nhanh đe doạ tính - Thuốc


mạng
§ Kháng sinh
- Diễn tiến nhanh, khó tiên đoán
§ Vaccine
- Chẩn đoán và xử trí sớm cải thiện
tiên lượng - Thức ăn

- Tử vong do suy hô hấp và tuần hoàn - Côn trùng


Sinh lý bệnh
v Cơ chế 1:
§ Kháng thể IgE hình thành qua lần tiếp xúc đầu tiên với
dị nguyên.
§ IgE gắn với thụ thể trên tế bào Mast và Basophils.
§ Khi bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên lần sau: hình
thành phức hợp IgE – dị nguyên; phức hợp này làm vỡ
tế bào mast và basophils gây phóng thích hóa chất
trung gian.
v Cơ chế 2: hoạt hóa thông qua bổ thể C3a và C5a.
v Cơ chế 3: dị nguyên kích thích phóng hạt trực tiếp không
qua IgE (mannitol và chất cản quang)
Sinh lý
bệnh

Pamela w Ewan. Anaphylaxiis. BMJ. 1998. 316 (9).


Cơ chế bệnh sinh Journal of Asthma and
Allergy 2018:11 121–142
Phản vệ
Phenotypes, endotypes, and biomarkers of anaphylaxis

MCAS

Symptoms (two or more organs):


MD
MD IgE MD không IgE
Khác
Thuốc Qua bổ thể, phản ứng độc tế
báo Chất cản quang, gắng sức, vô
Thức ăn căn
Triggers
Côn trùngexercise (máu và các chế phẩm)

Complement Complement c3a, c5a


c3a, c5a
mrxgprx2 KIT
mrxgprx2 KIT (D816V)
(D816V)
Mast cell
Mast cell
Mast cell
Degranulation

Food, IgG
Basophils IgE
IgG IgE

Antigens binding and cross linking Tryptase Heparin


two IgE antibodies PAF Histamine

Clonical MCAS
Non-clonal MCAS
Mastocytosis

( Mast cell number)

ous mastocytosis
ates of MC in the MMAS 1. Symptoms of MCAS in 2 or more organs
skin) ↑
Chẩn đoán

Dựa vào 1 trong 3 bệnh cảnh sau:


1. Khởi phát đột ngột với biểu hiện da, niêm VÀ kèm theo biểu hiện hô hấp
hay tuần hoàn.
2. Khởi phát đột ngột sau khi tiếp xúc với chất nghi ngờ: với 2 trong các
biểu hiện: da/niêm và/hay hô hấp và/hay tuần hoàn và/hay tiêu hóa.
3. Sốc sau khi tiếp xúc dị nguyên

- Đột ngột: vài phút- vài giờ


- Khởi phát nhanh < 30 phút là nặng
Journal of Asthma and Allergy 2018:11 121–142
Phân độ phản vệ
Phân độ Biểu hiện
Nhẹ (độ 1) TC da, niêm: mề đay, ngứa, phù
Nặng (độ 2) Có́ ≥ 2 dấu hiệu :
1. Mề đay, phù mạch xuất hiện nhanh.
2. Khó thở , tức ngực, khàn Qếng, chảy nước mũi.
3. Đau bụng, nôn, Qêu chảy.
4. HA chưa tụt hoặc tăng, nhịp Qm nhanh
Nguy kịch (độ 3) Rít thanh quản, phù thanh quản.
Thở nhanh, khò khè, gm tái, RL nhịp thở.
RL thức: vật vã, hôn mê, co giật, RL cơ trơn.
Sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.
Ngưng tuần hoàn (độ 4) Ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn
BYT 2018
Phản vệ

Ngưng thuốc, nằm đầu phẳng, gọi giúp đỡ

Độ 2 Độ 3 Độ 4
Độ 1
Nặng Nguy kịch Ngưng tim, thở

1. Adrenalin 1/1000 TB 0,3-0,5 ml mỗi 3-5 phút


2. Oxy
3. Thiết lập đường truyền TM
Methylprednison

4. Truyền TM NS/LR 10-20 ml/kg/10-20 ph
diphenhydramin
1. Soluprednison 1-2 mg/kg hay hydrocortison 5 mg/kg
2. Diphenhydramin 10-25 mg

Theo dõi M, HA, NT tri giác, tím tái, SpO2


Anaphylaxis: Guidelines from the European Academy of
Allergy and Clinical Immunology, 2014
Sốc nhiễm khuẩn
Chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn

1. Sốc
2. Có tình trạng viêm: 1 trong các tiêu chuẩn sau
§ CRP > 10 mg/dl hay procalcitonin > 0,5 ng/ml hay
§ Tăng hay giảm bạch cầu hay bạch cầu non > 10%.
3. Sốt > 38,5oC hay < 35oC hay có ổ nhiễm khuẩn

SSC-2012
- Nguyên tắc điều trị:
1. Hồi sức tích cực: dịch, vận mạch
2. Kháng sinh thích hợp
3. Loại bỏ ổ nhiễm trùng nếu được
4. Hổ trợ các cơ quan
Điều trị sốc nhiễm khuẩn 2020
Dịch
Tốc độ bù

- LR hay NS
- 20 ml/kg /5-20 phút.
- 40-60-80 ml/kg/giờ đầu tiên
- Phải đánh giá sau mỗi lần bù dịch
1. Hầu hết trẻ SNK đều thiếu dịch (40-60 ml/kg).
2. Không phải tất cả SNK đều đáp ứng dịch.
3. Dư dịch có hại
4. Theo dõi đáp ứng dịch là quan trọng
• Động học là yếu tố chính tiên lượng đáp ứng dịch
5. Chỉ tiếp tục cho dịch khi có đáp ứng
6. Ngưng dịch khi không đáp ứng
Đích bù dịch

- CVP 8-12 mmHg


- Ngưng dịch:
§ Đạt CVP, Gan to, Tĩnh mạch cổ nổi, Ran phổi
- Theo dõi: tri giác, mạch, CRT, trương lực mạch, HA, nước tiểu
§ Lactate, BE
- SVV < 13%, PPV < 13%
- TMC dưới xẹp < 50% khi thở bình thường và < 20% khi thở máy.
Tăng co bóp cơ tim

1. SNK ở trẻ: đa số giảm sức co bóp cơ tim


2. Thuốc đầu tay là epinephrin
3. Thời gian giảm huyết áp và mức độ giảm huyết áp liên quan tử
vong
4. Dùng sớm thuốc tăng sức co bóp cơ tim để duy trì huyết áp
5. Khởi đầu vận mạch sớm, giảm tình trạng quá tải dịch

dùng vận mạch & tăng co bóp


Sau khi cho liều dịch đầu tiên
Mục tiêu điều trị
- Huyết áp trung bình ≥ 65 mm Hg
- Áp lực tưới máu = MAP - CVP

Tuổi Giới hạn nhịp tim Giới hạn áp lực tưới máu
Sơ sinh 120-180 55
< 12 tháng 120-180 60
< 2 tuổi 120-160 65
< 7 tuổi 100-140 65
7- 15 tuổi 90-140 65
Kháng sinh
- KHÁNG SINH
§ Thời gian điều trị 7-10 ngày
§ KS đúng: tác nhân đó nhạy
§ Xuống thang:
§ Cho sớm: < 1 giờ đầu tiên
§ Khi phân lập được tác nhân
§ Đủ liều (liều cao)
§ Lâm sàng cải thiện
§ Tĩnh mạch
§ Vào được mô nhiễm Phối hợp khi nào
Sốc
§ Phối hợp kháng sinh
Sốc
huyết khuẩn

NHIỄM KHUẨN HUYẾT NHIỄM KHUẨN HUYẾT


KHÔNG RÕ NGÕ VÀO
Suy giảm miễn dịch Suy giảm miễn-dịch +
Nguy cơ đa kháng Nhiễm khuẩn
Nguy cơ đa kháng Sốc nhiễm
Sốc
huyết khuẩn
- + - +

Chọn 1 trong: Chọn 1 trong: Chọn 1 trong:


Suy giảm miễn dịch Suy giảm miễn dịch
Suy giảm miễn Nguy cơ đa
1.Ceftriaxone 1. Cefepime 1. Cefepime
Nguy cơ đa khángdịch Nguy cơ đa kháng
kháng
2.Cefotaxime 2. Piper - Tazo 2 Piper- Tazo
3.Ciprofloxacin 3. Ceftazidime
-
3. Ertapenem
+ - +
4. Imipenem 4. Imipenem Chọn 1 trong: Chọn 1 trong:
5. Meropenem 5. Meropenem 1. Imipenem 1. Meropenem
Chọn 1 trong: 2. Meropenem
Chọn 1 trong:
Xem xét dùng Phối hợp với: 2.Chọn 1 trong:
Imipenem Suy giảm miễn Nguy cơ đa
1.Ceftriaxone 1.3.Cefepime
Cefepime 1. Cefepime
Vancomycin Vancomycin Phối hợp với dịch kháng
2.Cefotaxime 2.4. Piper
Piper -
- Tazo
Tazo 2 Piper-
1. VancomycinTazo
khi nghi ngờ tụ Cân nhắc thêm
3.Ciprofloxacin
cầu Aminoglycoside 3.Phối hợp với:
Ceftazidime 2.3. Ertapenem
Linezolide
4.Vancomycin
Imipenem Chọn 1 trong: Chọn 1 trong:
Và4. Imipenem
Cân nhắc
5. Meropenem thêm 1. Imipenem 1. Meropenem
Suy giảm miễn dịch: Giảm neutrophil, suy giảm miễn 1.5. Meropenem
Amikacin
Aminoglycoside
Xem xét dùng 2. Meropenem 2. Imipenem
dịch bẩm sinh/mắc phải, hóa trị liệu, đang dùng thuốc 2.Phối hợp với:
Tobramycin
Vancomycin Vancomycin 3. Cefepime Phối hợp với
ức chế miễn dịch. Hay
khi nghi ngờ tụ 4. Piper - Tazo 1. Vancomycin
Nguy cơ đa kháng: 1.Cân nhắc thêm
Ciprofloxacin
cầu Phối hợp với: 2. Linezolide
1. Dùng KS tĩnh mạch 2 ngày trong 90 ngày gần đây 2.Aminoglycoside
Levofloxacin
Vancomycin Và
2. Vi khuẩn đa kháng thường trú Hay Polymycin
Cân nhắc thêm 1. Amikacin
3. Nhập viện 5 ngày Suy giảm miễn dịch: Giảm neutrophil,Nghi suyngờgiảmnấm:
miễn
Aminoglycoside 2. Tobramycin
4. Có lọc máu dịch bẩm sinh/mắc phải, hóa trị liệu, đang1. Caspofungin
dùng thuốc
2. Amphotret Hay
Nguy cơ VRE: Kháng sinh kéo dài,ức chếthuốc
dùng miễnức dịch.
chế
Nguyđacơ đa kháng: 1. Ciprofloxacin
miễn dịch kéo dài, ghép gan, vi khuẩn kháng
1. Dùng KS tĩnh mạch 2 ngày trong 90 ngày gần đây 2. Levofloxacin
thường trú.
Hay Polymycin
NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ DA, CƠ *

- +
Sốc

- + - +
Suy giảm miễn dịch Suy giảm miễn dịch
Nguy cơ đa kháng Nguy cơ đa kháng

Chọn 1 trong: Vancomycin Chọn 1 trong


Chọn 1 trong:
1. Vancomycin + Clindamycin 1. Vancomycin
1. Oxacillin
2. Linezolide Cân nhắc thêm** + Clindamycin
2. Cefazolin
3. Televacin 1. Imipenem 2. Televacin
4. Daptomycin 2. Meropenem + Clindamycin
Cân nhắc thêm Hay 3. Linezolide

!"#$%&'"()*&+,& 1. Cefepim 1. Cefepim ±Metro Phối hợp với


2. Ceftazidime 2. Cipro ± Metro 1. Imipenem
2. Meropenem
-.&/0
3. Pipe – Tazo
4. Imipenem 3. Cefepim
5. Meropenem 4. Pipe-Tazo
Và Quinolone /
Aminoglycoside
*: Chủ yếu là do Streptococcus pyogen và Staphylococcus aureus.
Có thể do Gram âm đường ruột hoặc vi khuẩn kị khí.
**: Phải dùng khi có giảm Neutrophil, đang hóa trị, suy giảm miễn
dịch, đái tháo đường, vết thương, vết cắn
NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Viêm phổi -
Sốc
+

Suy giảm miễn Suy giảm miễn dịch


- dịch + Nguy cơ đa kháng

<5 tuổi >5 tuổi <5 tuổi >5 tuổi

Ceftriaxone/ Ceftriaxone/ Chọn 1 trong: Chọn 1 trong:


Cefotaxime Cefotaxime 1. Ceftriaxone 1. Ceftriaxone
+ Azithromycin 2. Cefotaxime 2. Cefotaxime
3. Imepenem 3. Imepenem
4. Meropenem 4. Meropenem
5. Pipe – Tazo 5. Pipe – Tazo
Phối hợp với Phối hợp với
1. Vancomycin 1. Vancomycin
2. Linezolide 2. Linezolide
+ Azithromycin

- +
<5 tuổi >5 tuổi <5 tuổi >5 tuổi

Chọn 1 trong: Chọn 1 trong: Chọn 1 trong: Chọn 1 trong:


2. Linezolide 2. Linezolide
+ Azithromycin

- +
<5 tuổi >5 tuổi <5 tuổi >5 tuổi

Chọn 1 trong: Chọn 1 trong: Chọn 1 trong: Chọn 1 trong:


1. Ceftriaxone 1. Ceftriaxone 1. Imipenem 1. Imipenem
2. Cefotaxime 2. Cefotaxime 2. Meropenem 2. Meropenem
3. Levofloxacin phối hợp Phối hợp với Phối hợp với
Azithromycin 1. Vancomycin 1. Vancomycin
hoặc 2. Linezolide 2. Linezolide
Levofloxacin Và Và
Không
1.Aminoglycoside 1.Aminoglycoside
đáp ứng
2.Levofloxacin + Azithromycin/
Chọn 1 trong: Chọn 1 trong: 2.Levofloxacin
1. Cefepime 1. Cefepime
2. Pipe-Tazo 2. Pipe-Tazo
3. Imipenem 3. Imipenem
4. Meropenem 4. Meropenem
Cân nhắc Phối hợp với
thêm Azithromycin
Vancomycin Cân nhắc thêm
Vancomycin
Viêm phổi bệnh viện

_ sốc/thở máy
+

Nguy cơ MRSA Nguy cơ MRSA


_ + _
+
Chọn 1
Chọn 1 Chọn 1 Chọn 1 (4*)
1. Cefepim
1. Ceftazidim 1. Ceftazidim 1. Imipenem
2. Pip-Tazo 2. Meropenem
2. Cefepim 2. Cefipim
3. Imipenem 3. Cefepim
3. Pip-tazo 3. Pip-tazo
4. Meropenem 4. Pip-Tazo
4. Imipenem 4. Imipenem
Phối hợp 1 5. Ceftazidim/
5. Meropenem 5. Meropenem avibactam
1. AG
6. Levofloxacin Phối hợp 1 6. Ceftolozan/
2. Ciprofloxacin/ tazobactam
1. Vancomycin levofloxacin Phối hợp 1
2. Linezolid 3. Polymyxin 1. AG
2. Ciprofloxacin/
levofloxacin
3. Polymyxin

VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN Phối hợp thêm 1


1. Vancomycin
2. Linezolid
3. Teicoplanin
2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American
Thoracic Society. Clinical Infectious Diseases (2016)
Bù dịch trong SXHD
uy n X TRÍ SXHD CÓ D U HI U C NH BÁO TR EM
0-20
Sốt xu t huy t Dengue có d u hi u c nh báo
theo Nhập vi n đ ều trị

RL ho c NaCl 0,9% Có Tay chân mát, m ch Không


10 ml/kg/gi n n n t ư ng

thời Không Có Có

L
1 trong các d u hi u c n truy n d ch:
Có d u hi u m t nư c
hay C i thi n LS Không u ng ư
Nôn ói nhi
nư c
ng
t t ng

u áp
U ng nhi nư c, theo dõi
LS, d u hi u c nh báo,
ư ng d ch nh nư c ti u
mát), RL ho c NaCl 0,9% RL ho c NaCl 0,9%
và Hct m i 4-6 gi

nger 20 ml/kg/gi và xem phác


s c SXHD
6-7 ml/kg/gi x 1-3 gi
5 ml/kg/gi x 2-4 gi
Không
C i thi n LS
0,9% Có

i. Theo dõi LS, Hct


Tiếp t c u ng nhi nư c
SXHD CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO m i 2-4 gi

m ch
nger M nhanh, HA t t ho c
u tr toan, xu t huyết,
h ư ng huyết,
k t t t ng
% t c h calci nếu có

M, HA n nh, Hct gi m
gi x ư ng nư c ti u 0,5ml/kg/gi
Có T ng d ch Không
< 60ml/kg

nger Tiếp t c duy trì RL ho c NaCl 0,9%:


3 ml/kg/gi x 2-4 gi
RL ho c NaCl 0,9%:
10-20 ml/kg/gi x 1 gi
CPT
10-20 ml/kg x 1 gi
ng 1
s c
C i thi n t n t ư ng nư c ơ s c s t xu t huyết Dengue
ti u 0,5 ml/kg/gi

á 24- Chú thích:


C i thi n lâm sàng: m ch gi n t ư ng, hi u áp > 20mmHg
CH M: m ch, HA: huyết áp
Sau 24-48 gi CPT: cao phân t (Dextran ho c HES 200/0,5), RL: Ringer lactate
LS: lâm sàng
SXH DENGUE CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO

2
SXH DENGUE CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO

3
TRUY N D CH TRONG S C SXHD TR EM

Sốt xu t huy t Dengue


M ch nhanh, HA t t ho c k t 20 mmHg*

Th oxy

RL ho c NaCl 0,9%
20 ml/kg/gi x 1 gi

Có Không
C i thi n LS + Hct

RL ho c NaCl 0,9% Hct


10 ml/kg/gi x 1-2 gi Hct 35%
Hct cao ho c 40% ho c gi m > 20%
so v n u
Hct

Sốc SXH Dengue CPT 10-20 ml/kg x 1 gi Truy n HCl 5ml/kg


Ho c máu toàn ph n 10 ml/kg trong 1-2 gi
và CPT 10 ml/kg/gi x 1 gi
huyết tương tươ
Hct
C i thi n LS + Hct

Hct
RL ho c NaCl 0,9% C i thi n LS + Hct
7,5 ml/kg/gi x 1-2 gi

CPT C i thi n LS + Hct


10 ml/kg/gi x 1 gi
7,5 ml/kg/gi x 1-2 gi
u tr
5 ml/kg/gi x 1-2 gi
toan, xu t
C i thi n LS + Hct huyết tiêu
CPT 7,5 ml/kg/gi x 1-2 gi
hóa, h 5 ml/kg/gi x 1-2 gi
Hct ư ng huyết,
h calci
nếu có
Không
RA S C Hct

M nhanh, HA t t ho c
RL ho c NaCl 0,9% k t, Hct cao
ư ng huyết,
h calci
nếu có
Không
RA S C Hct

M nhanh, HA t t ho c
RL ho c NaCl 0,9% k t, Hct cao
5 ml/kg/gi x 3-4 gi
3 ml/kg/gi x 4-6 gi
Không Có
CPT 10-20 ml/kg x 1 gi , RA S C
Sốc SXH Dengue Hct

ơ u tr s c s t
RA S C + Hct xu t huyết Dengue n ng
n t ư ng
Chú thích:
C i thi n lâm sàng: m ch gi m, HA bình
CPT: cao phân t
t ư ng, hi u áp > 20 mmHg
CVP: áp l t n ch trung tâm
CH Ra s c: m n t ư ng, HA bình
ết ng m ch xâm l n
t ư ng nư c ti u 0,5 ml/kg/gi
Sau 24-48 gi RL: Ringer lactate
(*): M ch nhanh, HA k t 25 mmHg: x trí
HCT: h ng c u l ng
n ư c s t xu t huyết Dengue
TRUY N D CH TRONG SXHD N NG TR EM
Sốc sốt xu t huy t Dengue n ng
M ch = 0 và HA = 0 ho c t t HA n ng (HA tâm thu < 70 mmHg tr >1 tu i) ho c hi u áp 10 mmHg

Sốc SXHD nặng


RL ho c NaCl 0,9% 20 ml/kg/15 phút

n g

M rõ, HA bt HA k t hay gi m M = 0 và HA = 0

CPT 10 ml/kg/gi x 1 gi CPT 15-20 ml/kg/gi x 1 gi CPT 20 ml/kg/15 phút

Hct C i thi n LS
C i thi n LS
Có Không Không Có
C i thi n LS, Hct gi m
10% so v n u
CPT 10 ml/kg/gi x 1 gi Hct CPT 10 ml/kg/gi x 1 gi
CPT 7,5 ml/kg/gi x 1-2 gi
CPT 5 ml/kg/gi x 1-2 gi
Hct cao Hct th p (< 35%)
hay > 40% Hay gi m >20 % so v n u
Ra s c, Hct bt

HCl 5 ml/kg hay máu toàn ph n


CPT 10-20ml/kg/gi
10 ml/kg trong 1-2 gi
Chuy n n gi i và CPT 10 ml/kg/gi
RL hay Nacl 0,9% Không Có
5 ml/kg gi x 2-4 gi S C TH T B I BÙ D CH C i thi n LS, Hct
2-3 ml/kg/gi x 24-36 gi
H i ch n chuyên gia
u tr toan, xu t huyết tiêu hóa,
M, HA, Hct bt, h ư ng huyết, h calci
nư c ti u 0,5 ml/kg/gi
n g n ng t nếu
có Hct và albumin máu
t ngưng ch sau t t n i khí qu n th máy
24-48 gi

CVP 15 cmH2O CVP > 15 cmH2O, CVP > 15 cmH2O,


s ơ t t s ơ t gi m
có Hct và albumin máu
t ngưng ch sau t t n i khí qu n th máy
24-48 gi

CVP 15 cmH2O CVP > 15 cmH2O, CVP > 15 cmH2O,


s ơt t s ơ t gi m
Hct
Albumin < 20 g/l kèm:
CPT 5-10 ml/kg/gi ho c Phù ph i ho c HA
HA tâm thu 70 mmHg
Suy gan n ng, suy th n, ARDS tâm thu > 70 mmHg
Không Có Dopamine Dobutamine
(5-10 g/kg/phút) CPT (3-10 g/kg/phút)
Albumin 5% 5-10 ml/kg/gi
CPT 10-20 ml/kg/gi
(Khi s c xem xét ph i h p
Test CPT 5-10 ml/kg/30 phút
albumin 10-20 ml/kg/gi và CPT Còn s c
5-10 ml/kg/gi )
C i thi n
ARDS: h i ch ng suy hô h p c p tiến tri n
t n t ư ng Không Có u tr toan, h calci
CPT: cao phân t (Dextran hay HES 200/0,5)
CVP: áp l t n ch trung tâm
Gi ơt i h p adrenaline
HA: huyết áp gưng ch 0,05-0,3 g/kg/phút
HAXL: huyết áp xâm l n CPT 5 ml/kg/gi Gi m kháng l c m ch máu: ph i h p
Hct: hematocrit ng ơt
noradrenaline 0,05-1 g/kg/phút
Sốc SXHD nặng RL: Ringer lactate
C i thi n: m ch gi m, huyết n t ư ng, hi u áp > 20 mmHg
Ra s c: m n t ư ng, huyết n t ư ng nư c ti u 0,5 ml/kg/gi
THANK YOU!

Trung tâm Huấn luyện Nâng cao Mô phỏng Lâm sàng (ATCS)
www.atcs.ump.edu.vn atcs@ump.edu.vn

You might also like