You are on page 1of 19

19-Jun-23

4.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HĐKD NGÂN HÀNG

4.2. TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG QUẢN TRỊ LN VÀ RR

4.3. SỰ ĐÁNH ĐỔI THÍCH HỢP GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

4.4. BC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THỐNG NHẤT (UBPR)

4.5. NHỮNG CHỈ DẪN CỦA SỰ THẤT BẠI

Lý thuyết Modigliani – Miller (MM) về cấu trúc vốn

Modigliani và Miller (1958) xem xét tác động của


việc thay đổi tỷ trọng nợ trong cấu trúc vốn của một
công ty đối với quá trình phân bổ nguồn lực cũng
như giá trị của nó.
TTCK
Trong
thế giới
lý Vì ngân hàng và các tổ chức tài chính khác đóng
tưởng một vai trò quan trọng trong các hoạt động tài trợ
không của công ty, nên việc xác nhận hay bác bỏ lý thuyết
có trở
ngại MM có ảnh hưởng đáng kể đến phạm vi hoạt động
của ngân hàng.

Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)


Capital Asset Pricing Model

là mô hình mô tả mối
quan hệ giữa rủi ro và lợi
nhuận kỳ vọng

Thước đo thống kê đại diện cho rủi ro là phương


sai, hoặc căn bậc hai của nó là độ lệch chuẩn.
Markowitz (1952) đã chỉ ra rằng rủi ro của danh
mục đầu tư không thể được đo lường bằng tổng
rủi ro có trọng số của các thành phần của nó.

1
19-Jun-23

Lý thuyết đại diện

giả định cơ bản của lý thuyết đại diện là có thông


tin bất cân xứng trong mối quan hệ giữa người chủ
và người đại diện (Jensen & Meckling, 1976).

Phân tích lợi nhuận và rủi ro


- Thứ nhất: Xu hướng của các tỷ số lợi nhuận
và rủi ro của NH qua các năm như thế nào.
- Thứ hai: So sánh các tỷ số này với các NH
khác tương tự và rút ra những điểm mạnh
điểm yếu của NH.
- Cuối cùng: So sánh các tỷ số thực hiện với
mục tiêu đã đề ra của NH (so với kế hoạch).

PP đo lường bổ sung hoạt động của NH


- Bốn chỉ tiêu thuộc về tỉ suất lợi nhuận và tỷ suất
lợi nhuận trên tài sản:
+ Lợi nhuận (thu nhập) / mỗi loại tài sản sinh lợi
+ Xem xét nguồn thu nhập ngoài lãi suất
Phân
tích + Chi phí lãi suất của ngân hàng
lợi
nhuận + Chi phí khác để thực hiện hoạt động của NH

2
19-Jun-23

PP đo lường bổ sung hoạt động của NH


- Cơ cấu NV và TS của NH cung cấp thông tin bổ
sung cho các tỷ số lợi nhuận và rủi ro.
- 4 loại của tỷ số rủi ro về tài chính giúp ta hiểu
sâu hơn về rủi ro mà NH chấp nhận khi cố
gắng để thu được lợi nhuận cao hơn.
Phân
tích
lợi
nhuận

Một số chỉ tiêu tài chính để đo lường kết quả hoạt


động của ngân hàng???

Phân
tích
lợi
nhuận

Phương pháp phân tích ROE


ROE của ngân hàng là tổng hợp của:
- Thu nhập của NH trên sự đầu tư vốn (Return
on invested fund - ROIF)
- Thu nhập của ngân hàng trên đòn bẩy tài
chính (Return on Financial Leverage - ROFL)
ROE =??
Phân
tích ROIF = ??
lợi
ROFL = ??
nhuận

3
19-Jun-23

Thu nhập hoạt động


ROIF =
Tài sản sinh lời

Thu nhập hoạt động = Tổng thu nhập - Chi phí hoạt động
ROE = ROIF + ROFL

ROIF = Tỷ suất sử dụng TS - Tỉ suất chi phí hoạt động

t : thuế suất thuế thu nhập ngân hàng

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) = ???

Phân
tích
lợi
nhuận

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)

Phân
tích
lợi
nhuận

4
19-Jun-23

ROA??

Phân
tích
lợi
nhuận

Phân
tích
lợi
nhuận

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng (NIM)???

Phân
tích
lợi
nhuận

5
19-Jun-23

Hệ số thu nhập hoạt động cận biên

Sử dụng các chỉ tiêu trên đây để so sánh giữa


Phân các thời kỳ, so sánh với các NHTM khác, so
tích sánh với mức bình quân hoặc so sánh với dự
lợi kiến sẽ cho thấy khả năng sinh lời cao hay
nhuận thấp, năng lực tài chính ở mức độ nào

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần (NOM)

NOM = thu nhập ngoài lãi – chi phí ngoài lãi

Phân
tích đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động dịch vụ
lợi không mang tính chất lãi suất và các hoạt động
nhuận kinh doanh khác, sau đó so sánh với tài sản có
sinh lãi

6
19-Jun-23

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần/Tổng


NIIR thu nhập đo lường tỷ trọng thu
nhập từ lãi trong
tổng thu nhập

Phân
tích
lợi
nhuận

Chênh lệch lãi suất bình quân (Earning spread)

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của công tác huy động và cho vay
của các NHTM. Tỷ lệ chênh lệch càng lớn cho thấy sd vốn huy động
càng có hiệu quả, cũng đồng thời cho thấy mức độ cạnh tranh trên
thị trường của NH là không cao ngược lại sự cạnh tranh gay gắt có
xu hướng thu hẹp mức chênh lệch lãi suất của NH.

Công thức tính CIR (Cost-to-Income Ratio)

Tổng chi phí hoạt động


CIR = x 100%
Tổng thu nhập hoạt động

- chi phí nhân sự,


- chi phí hành chính,
- chi phí tiếp thị,
- chi phí công nghệ thông tin
- các khoản chi phí khác

- lãi suất từ cho vay,


- thu nhập từ dịch vụ ngân hàng,
- Thu phí dịch vụ, hoa hồng
- Các nguồn thu nhập khác

7
19-Jun-23

Các loại rủi ro trong họat động của NHTM???

Phân
tích
rủi ro

Các loại rủi ro trong hoạt


động của các NHTM

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


1. Rủi ro tín dụng

đây là loại rủi ro quan trọng nhất và được xếp hạng


đầu tiên trong danh sách liệt kê của ba cơ quan quản
lý Hoa Kỳ. RRTD là rủi ro mà một TS hoặc một khoản
vay không thể thu hồi được trong trường hợp người
đi vay bị vỡ nợ, hoặc rủi ro về sự chậm trễ bất ngờ
trong việc trả nợ. Do NH và người đi vay thường ký
HĐ vay vốn nên RRTD có thể được coi là rủi ro đối
tác, và liên quan đến xác suất vỡ nợ đối với một hợp
đồng vay vốn.

8
19-Jun-23

 Rủi ro tín dụng:


Tổn thất cho vay/cho vay, chỉ tiêu này đánh
giá mức độ tổn thất trong họat động tín dụng
là bao nhiêu phần trăm (%) so với tổng số
cho vay, chỉ tiêu của ngân hàng nên được so
với chỉ tiêu trung bình ngành.

 Rủi ro tín dụng:


+ Dự trữ tổn thất / cho vay, chỉ tiêu này cho
thấy tình hình dự trữ cho tổn thất tín dụng
của ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm
(%) trong tổng số cho vay, chỉ tiêu cũng cho
biết được chất lượng họat động tín dụng.

 Rủi ro tín dụng:


+ Doanh số cho vay và dư nợ cho vay, chỉ
tiêu này cho biết qui mô về họat động tín
dụng của ngân hàng, đồng thời cho thấy
mức độ đầu tư vào từng lãnh vực, lãnh
vực rủi ro cao hay thấp.

9
19-Jun-23

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


2. Rủi ro thanh khoản
là rủi ro không đủ thanh khoản cho các
yêu cầu hoạt động bình thường, tức là khả
năng NH đáp ứng các khoản nợ phải trả
của mình khi chúng đến hạn. Sự thiếu hụt
TS thanh khoản thường là nguồn gốc của
các vấn đề, do NH không thể huy động vốn
ở thị trường bán lẻ hoặc bán buôn. RRTK
còn biểu hiện ở tình trạng NH không đủ
khả năng tài trợ cho các hoạt động hàng
ngày của mình.

Rủi ro thanh khoản


+ Dư nợ cho vay/tiền gửi (huy động), chỉ
tiêu này cho thấy mức độ sử dụng nguồn tiền
huy động để cho vay, chỉ tiêu này càng cao
khả năng thanh toán càng giảm, nhất là tập
trung vào cho vay trung và dài hạn.

Rủi ro thanh khoản


+ Tài sản thanh khoản/tiền gửi, chỉ tiêu
này cho thấy tài sản dùng để thanh toán
cho các khỏan tiền gởi có thể rút ra ở bất
cứ kỳ hạn nào, chỉ tiêu này càng cao thì
càng ít rủi ro.

10
19-Jun-23

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


3. Rủi ro Thị trường

là RR hiện tại và tiềm ẩn đối với thu nhập và vốn


CSH do những biến động bất lợi của tỷ giá hoặc
giá thị trường.
RR thị trường bao gồm
 RR hệ thống
 RR phi hệ thống.

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


3. Rủi ro Thị trường

 RR hệ thống của thị trường phát sinh do một sự


dịch chuyển về giá của tất cả các công cụ thị
trường, do sự thay đổi trong chính sách kinh tế

 RR phi hệ thống lại phát sinh trong các tình


huống mà giá của một công cụ tài chính di
chuyển khác với các công cụ tương tự khác, do
một sự kiện liên quan đến tổ chức phát hành
công cụ đó.

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM

Ba lĩnh vực RR thị trường


3. Rủi ro Thị trường được xem xét là RR lãi suất
hoặc RR lợi suất tái đầu tư,
RR giá cổ phiếu hoặc giá
chứng khoán và RR ngoại
hối.

 RR lãi suất
 RR lợi suất tái đầu tư,
 RR giá cổ phiếu hoặc và RR
ngoại hối.

11
19-Jun-23

3. Rủi ro Thị trường

RR lãi suất
là sự thay đổi tiềm ẩn trong thu nhập ròng của
một tổ chức tài chính và giá trị thị trường (hay
giá trị kinh tế) của vốn chủ sở hữu do những
thay đổi của lãi suất thị trường. Lãi suất là một
dạng khác của rủi ro giá cả, bởi vì lãi suất là
“giá” của tiền, hay chi phí cơ hội của việc nắm
giữ tiền ở dạng hẹp.

Rủi ro lãi suất:


+ Tài sản nhạy cảm lãi suất/nguồn vốn
nhạy cảm lãi suất
+ Số chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm
lãi suất và nguồn vốn nhạy cảm lãi
suất.

3. Rủi ro Thị trường

Rủi ro giá cổ phiếu và giá chứng khoán

là RR mất mát tiềm tàng liên quan đến danh


mục tài khoản giao dịch của ngân hàng.

như cổ phiếu,
chứng khoán có thu nhập cố định,
 hợp đồng mua bán ngoại tệ,
 các hợp đồng phái sinh liên quan và
các giao dịch ngoại bảng khác

12
19-Jun-23

3. Rủi ro Thị trường


Rủi ro ngoại hối

 là RR đối với tình trạng của một tổ chức tài chính do


những biến động bất lợi của tỷ giá hối đoái.

 chênh lệch về giá trị giữa tài sản và nợ phải trả


bằng một loại tiền tệ, bất kỳ sự thay đổi nào về tỷ
giá hối đoái đều tạo ra lãi hoặc lỗ, qua đó ảnh
hưởng đến giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu.

 các cam kết cho vay ngoại bảng và các khoản bảo
lãnh bằng ngoại tệ.

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


4.Rủi ro hoạt động

RR hoạt động đề cập đến khả năng chi phí hoạt động
có thể thay đổi đáng kể so với dự kiến, làm giảm thu
nhập ròng và giá trị DN .

Ủy ban Basel định nghĩa rủi ro hoạt động là: Rủi ro


mất mát do các quy trình, con người và hệ thống nội
bộ không đầy đủ hoặc không thành công hoặc từ các
sự kiện bên ngoài. Trong môi trường kinh doanh
hiện nay, rủi ro hoạt động có liên quan chặt chẽ với
các mối đe dọa về CNTT và an ninh mạng

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


5.Rủi ro pháp lý

là rủi ro các hợp đồng không thể thực thi,


các vụ kiện hoặc các phán quyết bất lợi có
thể làm gián đoạn hoặc ảnh hưởng tiêu cực
đến hoạt động, lợi nhuận, tình trạng hoặc
khả năng thanh toán của tổ chức.

13
19-Jun-23

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


6.Rủi ro danh tiếng
Là rủi ro liên quan đến việc công bố thông
tin tiêu cực, dù đúng sự thật hoặc không
đúng sự thật, có thể ảnh hưởng xấu đến cơ
sở khách hàng của ngân hàng hoặc dẫn đến
kiện tụng tốn kém, do đó ảnh hưởng tiêu
cực đến lợi nhuận. Bởi vì những rủi ro này
về cơ bản là không thể lường trước được,
tất cả đều là những rủi ro không thể lường
trước được.

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


6.Rủi ro danh tiếng
Là rủi ro liên quan đến việc công bố thông
tin tiêu cực, dù đúng sự thật hoặc không
đúng sự thật, có thể ảnh hưởng xấu đến cơ
sở khách hàng của ngân hàng hoặc dẫn đến
kiện tụng tốn kém, do đó ảnh hưởng tiêu
cực đến lợi nhuận.

Các loại rủi ro trong hoạt động của các NHTM


7.Rủi ro chiến lược

Sự thay đổi trong thu nhập do các


quyết định KD bất lợi, việc thực hiện
các quyết định không đúng hoặc thiếu
khả năng phản ứng với những thay đổi
của ngành.

14
19-Jun-23

Rủi ro môi trường


- rủi ro luật pháp
- rủi ro kinh tế
- rủi ro cạnh tranh
- rủi ro định chế

Rủi ro quản trị gây ra bởi những người


quản trị ngân hàng
+ Rủi ro biển thủ tiền bạc đó là rủi ro do
tính không trung thực của nhân viên và
cán bô gây ra, làm mất mát tiền bạc, sử
dụng tiền vào hoạt động cá nhân.

+ Ngân hàng nên chấp nhận thêm rủi ro nếu


giá trị thị trường tăng.
+ Nếu giá thị trường giảm, lợi nhuận giảm
trước tiên nhưng rủi ro thấp hơn nhiều lần.

15
19-Jun-23

Uniform bank performance report - UBPR

Là một công cụ phân tích được


tạo ra cho các mục đích giám sát,
kiểm tra và quản lý ngân hàng
Nguồn: Theo Hội đồng Giám định các
định chế tài chính Liên bang (FFIEC)

Uniform bank performance report - UBPR

UBPR được lập cho mỗi ngân hàng thương mại ở


Hoa Kỳ được giám sát bởi Hội đồng thống đốc của
Cục Dự trữ Liên bang (FED), Công ty Bảo hiểm
Tiền gửi Liên bang (FDIC) hoặc Văn phòng Tổng
kiểm toán tiền tệ.

Uniform bank performance report - UBPR

ba loại dữ liệu để sử dụng trong phân tích tài


chính của một NH trên UBPR:
 dữ liệu của ngân hàng;
 dữ liệu cho một nhóm ngân hàng ngang
hàng, tương tự nhau về quy mô và môi
trường kinh tế;
 thứ hạng phần trăm.

16
19-Jun-23

Báo cáo phát triển bền vững

Định nghĩa ngân hàng thất bại

Heffernan (2005) cho rằng sự thất bại của


một công ty với mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận được định nghĩa là vượt quá ngưỡng
mất khả năng thanh toán, khi đó nợ phải trả
của công ty vượt quá tài sản của nó và giá
trị ròng của nó chuyển từ dương sang âm.
Không phải ngân hàng không thành công
nào cũng bị đóng cửa và thanh lý

Xu hướng các chỉ tiêu đưa đến thất bại

Tỷ số Ảnh hưởng
1. ROA (-)
2. Cho vay / Tài sản (+)
3. Vốn / Tài sản (-)
4. Nguồn vốn huy động / Tài sản (+)
5. Thu nhập / Cho vay (+)
6. Cho vay Thương mại, Công (+)
nghiệp/ Tài sản

17
19-Jun-23

Các vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất

Lehman Brothers (2008)

Barings Bank (1995)

Bank of England (1992)

George Soros

Bank of England (1992)

George Soros
Các vụ phá sản ngân hàng tồi tệ nhất

Các thành tố của sự thất bại trong ngân hàng

Quản lý tài sản yếu kém


Vấn đề quản lý
Gian lận
Vai trò của Cơ quan quản lý
Quá lớn không thể thất bại được”
Phân cụm
Các thành tố khác

18
19-Jun-23

Phân tích định lượng về thất bại trong NH


Mô hình logit có kết quả nhị phân.
Hoặc ngân hàng không thành công,
p = 1 hoặc thành công, p = 0.
Phía bên phải của hàm hồi quy chứa các biến
giải thích, ta có phương trình tổng quát

Một số kết quả phân tích định lượng về thất bại của NH

19

You might also like