You are on page 1of 16

Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Chương 5 Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền


Dr. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA

Hướng dẫn chuẩn bị


• Tài liệu đọc bắt buộc:
– Bộ môn Kế toán quản trị (2016), “Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính”,
Chương 6, 7
– Palepu K.G. et al (2010), “Business Analysis and Valuation using
Financial Statements”, 1st Asia Pacific edition, Cengage Learning
Australia, Chapter 5
– Subramanyam K.R and Wild J.J. (2014), “Financial Statement Analysis”,
11th edition, McGraw-Hill Irwin, Chapter 3, 4, 5, 6, 7, 8
– Tóm tắt bài giảng Chương 5 (sử dụng trong 2 tuần)
• Bài tập chuẩn bị trên giảng đường

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 1


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN


TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI

Phân tích khả năng sinh lợi


Các tỷ số tài chính đánh giá khả năng sinh lợi:
1 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu (GM)

1
2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)

1
6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROCE)

7 Tỷ lệ tăng trưởng bền vững

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 2


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


1 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu (GM)
Lợi nhuận gộp DTT – (GVHB – Giá trị khấu hao TSCĐ)
Tỷ suất lợi nhuận gộp = Tỷ suất LN gộp trên =
trên doanh thu (GM) Doanh thu thuần doanh thu đã điều chỉnh Doanh thu thuần (DTT)

GM nên thay đổi hay duy trì ổn định qua các năm?
GM thay đổi do nguyên nhân nào ?

Năm 20x2 Năm 20x1


Doanh thu 15.000 12.000
Giá vốn hàng bán 10.650 7.440
Lợi nhuận gộp 4.350 4.560
Đánh giá tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu

Phân tích khả năng sinh lợi


1
2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (PM)

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế


=
doanh thu (ROS) Doanh thu thuần

3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)


Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Tổng tài sản bình quân

ROA = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần


×
Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên Số vòng quay tổng


doanh thu (ROS) tài sản

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 3


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Lợi nhuận sau thuế


=
chủ sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân


ROE = ×
Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân

ROA
Đòn bẩy tài chính

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng TS bình quân
ROE = × ×
Doanh thu thuần Tổng TS bình quân VCSH bình quân

ROS Số vòng quay tổng tài sản Đòn bẩy tài chính

Phân tích khả năng sinh lợi


4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = CSL   CEL 


LN sau thuế + (1- %Thuế TNDN) x CP lãi vay ROE   CEL 
Tổng tài sản hoạt động bình quân
LN sau thuế
×
RNOA (theo NOPAT) LN sau thuế + (1- %Thuế TNDN) x CP lãi vay

CEL (Common earnings leverage):


Đòn bẩy lợi nhuận Tổng tài sản hoạt động bình quân
×
Vốn chủ sở hữu bình quân

CEL: phản ánh tỷ lệ lợi nhuận phân phối cho cổ đông CSL (Capital structure leverage):
trên tổng lợi nhuận có được từ việc sử dụng tài sản Đòn bẩy tài chính

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 4


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế (NOPAT)
=
hoạt động thuần (RNOA)
Tài sản hoạt động thuần

Khái niệm Định nghĩa

Chi phí tài chính thuần sau thuế (Chi phí hoạt động tài chính – Doanh thu hoạt động tài chính) x
(1 – Thuế suất thuế TNDN)
Lợi nhuận hoạt động thuần sau Lợi nhuận sau thuế + Chi phí tài chính thuần sau thuế
thuế (NOPAT)
Vốn lưu động hoạt động (TS ngắn hạn – Tiền, các khoản tương đương tiền, chứng
khoán ngắn hạn) – (Tổng nợ ngắn hạn – Nợ ngắn hạn có trả lãi
và nợ dài hạn có lãi đến hạn trả)
Tài sản hoạt động dài hạn thuần Tổng tài sản hoạt động dài hạn – Nợ dài hạn không chịu lãi

Tài sản hoạt động thuần Vốn lưu động hoạt động + Tài sản hoạt động dài hạn thuần

Nghĩa vụ tài chính thuần Tổng nợ thuần có tính lãi – Tiền và các khoản tương đương tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)
LN sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu (VCSH)

NOPAT CP tài chính sau thuế


ROE = –
VCSH VCSH

NOPAT TSHĐ thuần CP tài chính sau thuế Tổng nợ thuần


ROE = x – x
TSHĐ thuần VCSH Tổng nợ thuần VCSH

NOPAT VCSH + Tổng nợ thuần CP tài chính sau thuế Tổng nợ thuần
ROE = x – x
TSHĐ thuần VCSH Tổng nợ thuần VCSH

NOPAT Tổng nợ thuần CP tài chính sau thuế Tổng nợ thuần


ROE = x 1+ – x
TSHĐ thuần VCSH Tổng nợ thuần VCSH

ROE = RNOA + (RNOA – Chi phí lãi vay sau thuế) x Đòn bẩy tài chính

ROE = RNOA + Tỷ lệ số vay an toàn x ĐB tài chính

10

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 5


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA)

Chi phí Thuế


LN LN sau
TS Nợ VCSH lãi vay TNDN NOPAT RNOA ROE
HĐKD thuế
(10%) (40%)
Năm 1
Cty R 1.000 400 600 200 40 64 96 120 12% 16%
Cty S 1.000 1.000 200 0 80 120 120 12% 12%

Năm 2
Cty R 1.000 400 600 50 40 4 6 30 3% 1%

Cty S 1.000 1.000 50 0 20 30 30 3% 3%

Đánh giá ROE của công ty R và S thông qua so sánh RNOA và chênh
lệch giữa tỷ suất sinh lời của tài sản và chi phí lãi vay.

11

Ví dụ

52,237

Yêu cầu:
Tính RNOA của công ty 4Es trong năm x9?

12

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 6


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


Phân tích ảnh hưởng của nợ hoạt động

13

Phân tích khả năng sinh lợi


Phân tích các bộ phận tỷ suất NOPAT trên doanh thu Vòng đời sản phẩm và RNOA

Đòn bẩy hoạt động và RNOA


Mô hình kinh doanh có tính chu kỳ và RNOA

14

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 7


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích khả năng sinh lợi


1
6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROCE)

LN sau thuế (Net income) LN hoạt động (Operating profit)


ROE = ROCE =
Vốn chủ sở hữu (Equity) Vốn đầu tư (Capital Employed)

Khái niệm Định nghĩa Khái niệm Định nghĩa

LN sau thuế LN hoạt động kinh doanh LN hoạt động LN từ hoạt động kinh doanh
+ LN hoạt động tài chính (trước khi trừ chi phí tài
+ LN hoạt động khác – chính) (EBIT)
Thuế TNDN
Vốn đầu tư Vốn chủ sở hữu + Nợ dài
Vốn chủ sở hữu Giá trị ghi sổ của vốn chủ hạn (hoặc: Tổng tài sản – Nợ
sở hữu ngắn hạn)

LN hoạt động (Operating profit)


ROI =
Mở rộng công thức tính ROE: Tài sản đầu tư (Investment)

LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi


ROCE và ROI giống nhau về bản chất,
ROE =
nhưng ROI thường dùng để đánh giá hiệu
Vốn chủ sở hữu – Cổ phần ưu đãi cổ tức
quả hoạt động của một bộ phận

15

Phân tích khả năng sinh lợi


7 Tỷ lệ tăng trưởng bền vững

Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = ROE x (1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức)

Tỷ lệ chi trả Cổ tức đã trả


=
cổ tức
Lợi nhuận sau thế
Ý nghĩa:
Giả sử lợi nhuận chưa phân phối và cổ tức được trả theo tỷ lệ đều hàng năm, tốc
độ tăng của vốn chủ sở hữu được đánh giá thông qua mức lợi nhuận được giữ
lại để tái đầu tư.

Công ty M Công ty Q
Năm 20x9 20x8 20x9 20x8
ROE 23.22% 27.71% -36.70% 4.72%
Tỷ lệ chi trả cổ tức 56.59% 51.67% -34.17% 375.54%
Tỷ lệ tăng trưởng bền vững 10.08% 13.39% ? ?
Đánh giá tình hình tăng trưởng bền vững của hai công ty M và Q ?

16

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 8


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền
• Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
– Dễ thanh toán và mang tính linh hoạt cao.
– Tồn tại từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối của chu kỳ hoạt động doanh
nghiệp.
• Khác biệt giữa kế toán dồn tích và kế toán thực thu thực chi.
• Dòng tiền thuần là thước đo cuối cùng khả năng sinh lợi.
• Phân tích dòng tiền giúp đánh giá tính thanh khoản, khả năng thanh toán và
độ linh hoạt tài chính.

17

Phân tích năng lực dòng tiền

Dòng tiền tự do
• Dòng tiền tự do phản ánh số tiền có sẵn để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh
sau khi trích một phần cho những yêu cầu tiền về tài chính và đầu tư để duy trì việc
sản xuất kinh doanh như hiện tại.
 Thông tin về khoản chi tiêu đầu tư cần thiết để duy trì năng lực sản xuất kinh doanh như hiện tại
thường không được công bố. Tuy nhiên, thông tin về tổng chi tiêu đầu tư có thể được công bố nhưng
bao gồm các khoản đầu tư ban đầu để mở rộng sản xuất kinh doanh.

• Dòng tiền tự do có phải là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên BCLCTT hay khoản
mục tiền và các khoản tương đương tiền trên BCĐKT ?

18

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 9


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền

Thông tin bổ sung:


• Quyền sử dụng đất $100,000 đã được mua bằng cách phát hành
cổ phiếu phổ thông.
• Trong năm, một thiết bị sản xuất có nguyên giá $30,000 đã được
bán thu tiền $50,000.
• Chi phí nợ khó đòi đã được ghi giảm trực tiếp trên tài khoản phải
thu khách hàng.
• Chi phí lãi vay $100,000 bằng với số tiền lãi vay thực chi trong năm.
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho năm kết thúc ngày 30/6/x2 theo
phương pháp trực tiếp.
2. Lập báo cáo dòng tiền cho hoạt động kinh doanh trong năm x2 theo
phương pháp gián tiếp.

19

Phân tích năng lực dòng tiền


Dòng tiền tự do (Free cash flow)
Dòng tiền hoạt động thuần
– Chi tiêu cho hoạt động đầu tư duy trì năng lực hoạt động
Dòng tiền tự do

Một công thức phổ biến khác:


Dòng tiền tự do FCF = NOPAT – Sự thay đổi của NOA

Lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế (NOPAT) trừ đi phần tăng của tài sản hoạt động thuần

EBITDA (Lợi nhuận trước thuế, lãi vay, khấu hao và phân bổ) có thể được sử dụng như
một thước đo về dòng tiền.
Tuy nhiên EBITDA bỏ qua sự thay đổi của vốn lưu động, được xem là một phần trong
dòng tiền tự do dành cho hoạt động kinh doanh.

20

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 10


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền

21

CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN


TÍCH NĂNG LỰC DÒNG TIỀN

22

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 11


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền

1 Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận

Tỷ suất dòng tiền Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
trên lợi nhuận =
Lợi nhuận sau thuế

Ý nghĩa:
Tỷ số này được sử dụng để đo lường khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanh
trong mối quan hệ với lợi nhuận.

Câu hỏi:
Tỷ số này nên lớn hơn 1 hay nhỏ hơn 1? Tình huống nào phổ biến?
Khi nào tỷ số này lớn hơn 1? Khi nào tỷ số này nhỏ hơn 1?

23

Phân tích năng lực dòng tiền

2 Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


Tỷ suất dòng tiền =
trên doanh thu Doanh thu thuần

Ý nghĩa:
Tỷ số này đo lường khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền từ hoạt động kinh
doanh ở những mức doanh thu khác nhau.

Tỷ số này có tác dụng nhiều hơn khi được tính chi tiết cho các bộ phận (theo loại sản
phẩm, khu vực kinh doanh) để nhà quản trị thấy được bộ phận nào tạo ra (hoặc sử
dụng) nhiều tiền nhất trong mối quan hệ với doanh thu.

24

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 12


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền


3 Tỷ suất đủ tiền

Tổng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong 3 năm
Tỷ suất đủ tiền =
Tổng các khoản chi tiêu đầu tư, hàng tồn kho tăng thêm và cổ tức chi
tiền của cả 3 năm

Ở tỷ số này, tổng số 3 năm thường được sử dụng trong tính toán nhằm loại bỏ các tác
động mang tính chu kỳ và tác động bất thường.

Ý nghĩa:
Tỷ số này đo lường khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra đủ tiền để trang trãi
nhu cầu vốn đầu tư, hàng tồn kho và chi trả cổ tức.

25

Phân tích năng lực dòng tiền


4 Tỷ suất tái đầu tư tiền

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh – Cổ tức


Tỷ suất tái đầu tư =
tiền Nguyên giá TSCĐ + Tài sản dài hạn khác + Các khoản đầu tư + Vốn lưu
động

Ý nghĩa:
Tỷ số này đo lường tỷ lệ tiền được giữ lại để tái đầu tư cho cả nhu cầu thay thế và mở
rộng hoạt động kinh doanh.

26

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 13


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích năng lực dòng tiền

Những kết luận rút ra từ phân tích dòng tiền


• Dòng tiền có được tập trung từ hoạt động chính của doanh
nghiệp không ?
• Nhà quản trị đã giảm đầu tư vào hoạt động nào và dòng tiền
tăng thêm đến từ hoạt động nào ?
• Những khoản nợ phải trả được thanh toán như thế nào ?
• Nhà quản trị đã tập trung các nguồn lực vào những hoạt
động nào ?
• Quy mô, cơ cấu, xu hướng và tính ổn định của dòng tiền từ
hoạt động kinh doanh như thế nào ?
• Mối quan hệ giữa dòng tiền và lợi nhuận doanh nghiệp như
thế nào ?

27

CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH PHÂN


TÍCH TRÊN THỊ TRƯỜNG

28

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 14


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Phân tích trên thị trường chứng khoán


Tỷ suất cổ tức Hệ số thị giá trên lợi nhuận (P/E)

Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu Thị giá mỗi cổ phiếu


= P/E =

Dividend Thị giá mỗi cổ phiếu Lợi nhuận mỗi cổ phiếu (EPS)
yield Cổ tức chi trả Giá trị thị trường doanh nghiệp
= P/E =
Giá trị thị trường doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế

Hệ số thị giá trên giá ghi sổ (P/B)


Lợi nhuận mỗi cổ phiếu (EPS)

Thị giá mỗi cổ phiếu


LN sau thuế - Cổ tức ưu đãi
EPS =
P/B =
Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu
Số lượng CP bình quân lưu hành

29

Hạn chế khi phân tích tỷ số tài chính

 Tỷ số tài chính sử dụng thông tin quá khứ


 Tỷ số tài chính thể hiện tình hình tài chính tại một
thời điểm nhất định
 Tỷ số tài chính có thể bị bóp méo bởi sự lựa chọn
chính sách kế toán của nhà quản lý
 Với nhiều sự lựa chọn kế toán khác nhau, tỷ số tài
chính khó có thể so sánh giữa các công ty
 Tỷ số tài chính sẽ không có ý nghĩa nếu không
được so sánh với kết quả năm trước, số kế hoạch
hay mức trung bình của ngành

30

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 15


Chương 5: Phân tích khả năng sinh lợi và dòng tiền

Hạn chế khi phân tích tỷ số


tài chính

 Khó xác định được một chuẩn so sánh lý tưởng cho


một tỷ số tài chính cụ thể vì cùng một loại tỷ số tài
chính nhưng tiêu chuẩn so sánh sẽ khác nhau giữa
các ngành
 Một vài tỷ số tài chính không có sự thống nhất trong
công thức tính
 Khi dùng tỷ số tài chính, phải phân tích cẩn thận
trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Ví dụ:
Nợ phải thu cao làm tăng khả năng thanh toán
ngắn hạn nhưng lại ảnh hưởng không tốt đến hiệu
quả quản lý vốn lưu động

31

Hết chương 5!
Dr. Trịnh Hiệp Thiện, MBA, MPAcc, ACMA, CGMA

32

Dr. Trịnh Hiệp Thiện, ACMA, CGMA 16

You might also like