You are on page 1of 2

NỘI DUNG ÔN TẬP

6/ SINH THÁI HỌC HÀNH VI

Các khái niệm chính, cách nghiên cứu hành vi

ảnh hưởng của di truyền và tự học

giao tiếp ở động vật; các hình thức

hệ thống giao phối

các giống người và đặc điểm hành vi chính

7/ SỰ TIẾN HÓA VÀ DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Các thuyết tiến hóa cổ điển và hiện đại

Quan điểm tiến hóa hóa học, tiền sinh học, sinh học

Sự thay đổi tần số alen – định luật H-W

Các tác nhân thay đổi tiến hóa và các hiệu ứng

(5 tác nhân thay đổi tiến hoá:

Đột biến làm thay đổi alen

Dòng gen xảy ra khi các alen di chuyển giữa các quần thể

Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen

Sự trôi dạt di truyền làm thay đổi tần số alen trong quând thể nhỏ

Quá trình chọn lọc ủng hộ một số kiểu gen hơn các kiểu gen khác)

(Các hiệu ứng:

Hiệu ứng người sáng lập

Hiệu ứng thắt cổ chai (Hiệu ứng tắc nghẽn)

Chọn lọc tự nhiên

8/ NGUỒN GỐC CÁC LOÀI

Nguồn gốc sự sống và sự biến đổi sự sống gắn với biến đổi của Trái Đất

Bằng chứng về sự sống

Hệ thống sống và sự sống luôn thay đổi trên Trái Đất


Sự tiến hóa của bộ gen và các điểm cần lưu ý (so sánh kích thước bộ gen và các nhận
định về tương quan tiến hóa giữa các loài)

Cây sự sống và việc phân loại sinh vật sống

9/ QUẦN THỂ, QUẦN XÃ

Các khái niệm, đặc trưng cơ bản của quần thể, quần xã

Ổ sinh thái

Tương tác giữa các quần thể trong quần xã, cách đánh giá

Các ứng dụng:

Tương tác giữa quần thể gây bệnh và vật chủ, bảo tồn loài….

10/ HỆ SINH THÁI

Khái niệm chung, các đặc điểm của hệ sinh thái

Các chu trình vật chất và năng lượng: chu trình khép kín và không khép kín

Ý nghĩa của đa dạng sinh học

CÁCH ĐÁNH GIÁ QUẦN THỂ VI SINH VẬT

Các phương pháp xác định hình thái, cấu trúc vi sinh vật

Các phương pháp xác định số lượng vi sinh vật cả một hay nhiều loài

You might also like