You are on page 1of 29

LUẬT CẠNH TRANH – EL54

1 . Các hành vi hạn chế cạnh tranh


a. Đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
b. Làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh trên thị trường
c. Gây tác động hoặc có thể gây tác động hạn chế cạnh tranh (Đ)
d. Chỉ tác động tới đối thủ cạnh tranh
2 . Chế tài xử phạt đối với các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo
Luật Cạnh tranh 2018
a. Tối đa là 5 tỉ đồng
b. Tối đa là 3 tỉ đồng
c. Tối đa là là 5% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi
phạm
d. Tối đa là là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên
thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi
phạm, nhưng thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất đối với các hành vi vi phạm
được quy định trong Bộ luật Hình sự. (Đ)
3 . Chính sách cạnh tranh
a. Không bao gồm pháp luật cạnh tranh
b. Là tổng thể các công cụ và biện pháp vĩ mô nhằm điều tiết cạnh tranh (Đ)
c. Chỉ bao gồm pháp luật cạnh tranh
d. Được quy định trong Luật Cạnh tranh
4 . Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại vụ việc cạnh tranh không lành
mạnh
a. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. (Đ)
b. Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
c. Bộ trưởng Bộ Công Thương;
d. Thủ tướng Chính phủ
5 . Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh
a. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
b. Thủ trưởng cơ quan cạnh tranh
c. Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh (Đ)
d. Hội đồng cạnh tranh
6 . Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại vụ việc vi phạm tập trung kinh tế
a. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. (Đ)
b. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
c. Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
d. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;
7 . Chủ thể có thẩm quyền ra định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh là
a. Hội đồng giải quyết khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh
b. Bộ trưởng Bộ Công thương
c. Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh (Đ)
d. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
8 . Chủ thể nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm đối với các hành vi vi phạm về
cạnh tranh không lành mạnh và tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh 2018
a. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Đ)
b. Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh
c. Cục quản lý cạnh tranh
d. Hội đồng cạnh tranh
9 . Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh
2018
a. Tất cả các phương án trên đều đúng
b. Phải có giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp (Đ)
c. Thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau
d. Có thể hoạt động trên cùng thị trường liên quan
10 . Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh
2018
a. Thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau
b. Phải vì mục đích cạnh tranh
c. Thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhau; Có thể hoạt động trên cùng
thị trường liên quan; Phải vì mục đích cạnh tranh (Đ)
d. Có thể hoạt động trên cùng thị trường liên quan
11 . Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
a. Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập; Không có sự thống nhất về mặt ý
chí; Bao gồm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng
kể (Đ)
b. Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập
c. Bao gồm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể
d. Không có sự thống nhất về mặt ý chí
12 . Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
a. Là doanh nghiệp có vị trí độc quyền
b. Là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
c. Không có sự thống nhất về mặt ý chí (Đ)
d. Có sự thống nhất về mặt ý chí
13 . Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
a. Là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
b. Bao gồm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có sức mạnh thị trường đáng kể
(Đ)
c. Là doanh nghiệp có vị trí độc quyền
d. Là nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
14 . Chủ thể thực hiện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
a. Là doanh nghiệp duy nhất trên thị trường
b. Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập (Đ)
c. Có sự thống nhất về mặt ý chí
d. Là nhóm doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ - con
15 . Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh
2018 chỉ bị cấm khi
a. có sức mạnh thị trường
b. hoạt động trên cùng một thị trường liên quan
c. Tất cả các phương án đều sai (Đ)
16 . Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
a. Không nhất thiết hoạt động trên cùng một thị trường liên quan (Đ)
b. Phải có chi nhánh phụ thuộc
c. Phải trên cùng một thị trường liên quan
d. Phải là mô hình công ty cổ phần
17 . Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
a. Phải có sự độc lập về mặt ý chí, tài chính (Đ)
b. Không có sự thống nhất về mặt ý chí
c. Có thể là mô hình công ty mẹ - công ty con
d. Phải trên cùng một thị trường liên quan
18 . Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
a. Phải là mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn
b. Không có chi nhánh phụ thuộc
c. Không có sự thống nhất về mặt ý chí
d. Phải có sự thống nhất về mặt ý chí (Đ)
19 . Chủ thể thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
a. Phải trên cùng một thị trường liên quan
b. Không có sự độc lập về mặt ý chí
c. Có thể là mô hình công ty mẹ - công ty con
d. Là các doanh nghiệp hoạt động độc lập trên thị trường (Đ)
20 . Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh là cơ quan thuộc
a. Chính Phủ
b. Bộ Công Thương
c. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Đ)
d. Quốc Hội
21 . Cơ quan nhà nước
a. Có quyền ép buộc doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh vì mục
đích chung của thị trường
b. Có quyền khuyến nghị các tổ chức xã hội nghề nghiệp thực hiện những hành
vi gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường
c. Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
d. Không được ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị các hiệp hội ngành, nghề, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm
hạn chế cạnh tranh trên thị trường; (Đ)
22 . Cơ quan nhà nước
a. Không được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
b. Chỉ thực hiện chức năng quản lý hành chính
c. Không có quyền khuyến nghị doanh nghiệp phải thực hiện việc sản xuất,
mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ cụ thể. (Đ)
d. Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
23 . Cơ quan nhà nước
a. Không khuyến khích cạnh tranh trên thị trường.
b. Không thể áp dụng Luật Cạnh tranh
c. Không được lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt
động cạnh tranh (Đ)
d. Không được LCT 2018 nhắc tới
24 . Cơ quan nhà nước
a. Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018.
b. Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường
c. Không được LCT 2018 nhắc tới
d. Bị cấm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nhằm gây cản trở cạnh tranh
trên thị trường (Đ)
25 . Đạo luật đầu tiên về hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam
a. Luật Cạnh tranh 2006
b. Luật Cạnh tranh 2004 (Đ)
c. Luật Cạnh tranh 2018
d. Luật Cạnh tranh 2005
26 . Điểm khác biệt cơ bản giữa hai hình thức tập trung kinh tế: mua lại toàn bộ
doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp
a. là khả năng kiểm soát chi phối một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại
b. Là tư cách pháp lý và sự tồn tại của doanh nghiệp bị mua lại (Đ)
c. Là ở số lượng các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
d. là khả năng kiểm soát chi phối một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại;
Là tư cách pháp lý và sự tồn tại của doanh nghiệp bị mua lại; Là ở số lượng các
doanh nghiệp hoạt động trên thị trường

27 . Doanh nghiệp có vị trí độc quyền là doanh nghiệp


a. Chiếm 100% thị phần trên thị trường liên quan (Đ)
b. có tổng thị phần từ 95% trở lên trên thị trường liên quan
c. có sức mạnh thị trường vừa phải
d. có tổng thị phần từ 90% trở lên trên thị trường liên quan
28 . Doanh nghiệp có vị trí độc quyền
a. có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
b. có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
c. Không có sức mạnh thị trường đáng kể
d. Nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan (Đ)
29 . Doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật cạnh tranh
2018
a. Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể
b. Có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan
c. Nếu có sức mạnh thị trường đáng kể; Có thị phần từ 30% trở lên trên thị
trường liên quan (Đ)
30 . Doanh nghiệp thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018
a. Không bao gồm doanh nghiệp nước ngoài
b. Chỉ bao gồm doanh nghiệp trong nước
c. Bao gồm cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài (Đ)
d. Chỉ những doanh nghiệp có tư cách thương nhân
31 . Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 bao gồm
a. Tổ chức, cá nhân kinh doanh; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam;
Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan (Đ)
b. Tổ chức, cá nhân kinh doanh
c. Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan
d. Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại Việt Nam
32 . Đối tượng áp dụng của Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm
a. Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; Cơ quan Nhà nước; Hiệp
hội ngành nghề (Đ)
b. Cơ quan Nhà nước
c. Doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
d. Hiệp hội ngành nghề
33 . Đơn vị sự nghiệp công lập
a. Không làm ảnh hưởng tới cạnh tranh trên thị trường
b. Không được LCT 2018 nhắc tới
c. Không thuộc đối tượng đối tượng áp dụng của LCT 2018
d. Là đối tượng áp dụng của LCT 2018 (Đ)
34 . Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng là hành vi
a. Khiến khách hàng nhầm lẫn về hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp
(Đ)
b. Là hành vi mang tính chất công kích đối thủ cạnh tranh trực tiếp
c. Khiến khách hàng nhầm lẫn về hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp khác
35 . Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến
loại bỏ đối thủ cạnh tranh
a. Có thể được hưởng miễn trừ
b. Không được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
c. Bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền (Đ)
d. Chỉ bị cấm nếu loại bỏ được được đối thủ cạnh tranh
36 . Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ
a. Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền
b. Chỉ bị cấm nếu loại bỏ được được đối thủ cạnh tranh
c. Là hành vi bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức không có loại trừ.
d. Không được hưởng miễn trừ (Đ)
37 . Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ
a. Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
b. Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí độc quyền
c. Được hưởng miễn trừ
d. Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ được được đối thủ
cạnh tranh (Đ)
38 . Hành vi bán hàng dưới giá thành toàn bộ
a. Chỉ bị cấm nếu loại bỏ được được đối thủ cạnh tranh
b. Không được hưởng miễn trừ (Đ)
c. Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền
d. Là hành vi bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức không có loại trừ.
39 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
a. Là hành vi đẩy cạnh tranh lên một cách thái quá
b. Là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập
quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh (Đ)
c. Chỉ được quy định trong Luật cạnh tranh
d. Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh
40 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018
a. Bán hàng đa cấp bất chính
b. Khuyến mại nhử mồi
c. Quảng cáo so sánh nhất
d. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung (Đ)
41 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018
a. Bán hàng không đúng giá niêm yết
b. Bán hàng quốc cấm
c. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả
năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch
vụ đó (Đ)
d. Bán hàng đa cấp bất chính

42 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018
a. Bán hàng mang tính chất lừa đảo
b. Ép buộc trong kinh doanh (Đ)
c. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
d. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
43 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018
a. Gây cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp
b. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác (Đ)
c. Gây mất trật tự công cộng
d. Bán hàng đa cấp bất chính
44 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào được quy định trong Luật Cạnh tranh
2018
a. Khuyến mại
b. Quảng cáo so sánh nhất
c. Xâm phạm bí mật kinh doanh (Đ)
d. Bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác
45 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào sau đây được quy định tronng cả Luật
cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh 2018
a. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
b. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh (Đ)
c. Bán hàng đa cấp bất chính
d. Phân biệt đối xử của hiệp hội
46 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào sau đây được quy định tronng cả Luật
cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh 2018
a. Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng
b. Cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình
trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
c. Cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình
trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; So sánh
hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp
khác; Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng (Đ)
d. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác

47 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào sau đây được quy định tronng cả Luật
cạnh tranh 2004 và Luật Cạnh tranh 2018
a. Tất cả các phương án trên đều đúng
b. Bán hàng đa cấp bất chính
c. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
d. Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng (Đ)
48 . Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp được
quy định trong Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm
a. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
b. Gièm pha doanh nghiệp khác
c. Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh (Đ)
d. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
49 . Hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác
a. Gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp đó
b. Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, của doanh nghiệp đó; Gây ảnh hưởng xấu
đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp đó; Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đó (Đ)
c. Gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, của doanh nghiệp đó
d. Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó
50 . Hành vi đưa thông tin trung thực
a. Không bị cấm theo quy định của Luật cạnh tranh 2018
b. Bị cấm nếu vi phạm Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 (Đ)
c. Là hành vi cạnh tranh lành mạnh
d. Tất cả các phương án đều sai
51 . Hành vi ép buộc trong kinh doanh là hành vi
a. Đe dọa hoặc cưỡng ép đối tác kinh doanh ngừng kinh doanh
b. Đe dọa hoặc cưỡng ép khách hàng, đối tác kinh doanh ngừng giao dịch với
đối thủ cạnh tranh (Đ)
c. Dùng vũ lực để đe dọa hoặc cưỡng ép khách hàng
d. Đe dọa dùng vũ lực để cưỡng ép khách hàng
52 . Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm
a. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc
quyền. và Tập trung kinh tế
b. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Tập trung kinh tế
c. Tập trung kinh tế và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền.
d. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc
quyền. (Đ)
53 . Hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018 không bao gồm
a. Tập trung kinh tế (Đ)
b. Tất cả các phương án đều sai
c. Lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
d. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
54 . Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo Luật Cạnh tranh 2018
a. Không bị giới hạn số lượng hành vi (Đ)
b. Bao gồm 09 dạng hành vi
c. Bao gồm 08 dạng hành vi
d. Bao gồm 07 dạng hành vi
55 . Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Luật Cạnh tranh 2018
a. Bao gồm 08 dạng hành vi
b. Bao gồm 07 dạng hành vi
c. Bao gồm 06 dạng hành vi
d. Không bị giới hạn số lượng hành vi (Đ)
56 . Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
a. Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự (Đ)
b. Chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính
c. Chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính; Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
Chỉ phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật dân sự
d. Chỉ phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật dân sự
57 . Hình thức hợp nhất doanh nghiệp theo LCT 2018
a. Làm chấm dứt tư cách pháp lý của các doanh nghiệp tham gia hợp nhất (Đ)
b. Làm chấm dứt tư cách pháp lý của một bên doanh nghiệp bị hợp nhất
c. Làm tăng số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
d. Không làm giảm đi số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
58 . Hình thức liên doanh doanh nghiệp theo LCT 2018
a. Tạo ra chủ thể pháp lý mới trên thị trường; Các doanh nghiệp tham gia liên
doanh vẫn tồn tại; Các doanh nghiệp tham gia liên doanh có thể chi phối được
doanh nghiệp mới thành lập (Đ)
b. Các doanh nghiệp tham gia liên doanh có thể chi phối được doanh nghiệp
mới thành lập.
c. Các doanh nghiệp tham gia liên doanh vẫn tồn tại
d. Tạo ra chủ thể pháp lý mới trên thị trường

59 . Hình thức mua lại doanh nghiệp theo LCT 2018


a. Chỉ bao gồm mua tài sản doanh nghiệp
b. Chỉ bao gồm mua cổ phần, cổ phiếu của doanh nghiệp
c. Bao gồm mua vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác (Đ)
d. Không bao gồm mua tài sản doanh nghiệp
60 . Hình thức mua lại doanh nghiệp theo LCT 2018
a. Mua phần lớn tài sản của doanh nghiệp khác
b. Bao gồm mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác
(Đ)
c. Là mua lại toàn bộ doanh nghiệp khác
d. Mua một phần vốn góp của doanh nghiệp khác
61 . Hình thức mua lại doanh nghiệp theo LCT 2018
a. Nhằm kiểm soát phần lớn doanh nghiệp bị mua lại
b. Nhằm kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh
nghiệp bị mua lại.
(Đ)
c. Nhằm kiểm soát toàn bộ doanh nghiệp bị mua lại
d. Nhằm kiểm soát một phần của doanh nghiệp bị mua lại
62 . Hình thức sáp nhập doanh nghiệp theo LCT 2018
a. Không làm giảm đi số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
b. Luôn làm giảm đi số lượng các doanh nghiệp trên thị trường (Đ)
c. Làm chấm dứt tư cách pháp lý của các doanh nghiệp tham gia sáp nhập
d. Làm chấm dứt tư cách pháp lý của doanh nghiệp nhận sáp nhập
63 . Hình thức tập trung kinh tế nào KHÔNG làm giảm đi số lượng các doanh
nghiệp hoạt động trên thị trường
a. Hợp nhất doanh nghiệp
b. Tất cả các phương án đều đúng
c. Sáp nhập doanh nghiệp
d. Mua lại doanh nghiệp (Đ)
64 . Hình thức tập trung kinh tế nào làm giảm đi số lượng các doanh nghiệp hoạt
động trên thị trường
a. Mua bán doanh nghiệp
b. Sáp nhập doanh nghiệp (Đ)
c. Liên doanh giữa các doanh nghiệp
d. Mua lại doanh nghiệp
65 . Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh ra quyết định xử lý vụ việc hạn chế
cạnh tranh trên cơ sở
a. Lấy ý kiến bằng văn bản và biểu quyết
b. Thảo luận kín và bỏ phiếu công khai
c. Thảo luận và bỏ phiếu kín (Đ)
d. Biểu quyết công khai
66 . Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp
khác là khi
a. Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết phương án kinh doanh của công
ty
b. Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết các vấn đề quan trọng của công ty
c. Doanh nghiệp mua lại có quyền phủ quyết quyết định của bộ máy điều hành
công ty
d. Doanh nghiệp mua lại có quyền Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ của
doanh nghiệp bị mua lại (Đ)
67 . Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp
khác là khi
a. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% cổ phần được phép
phát hành
b. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% cổ phần ưu đãi
c. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% cổ phần có quyền
biểu quyết (Đ)
d. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% cổ phần phổ thông

68 . Kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp
khác là khi
a. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn điều lệ (Đ)
b. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn vay
c. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn pháp định
d. Doanh nghiệp mua lại giành được quyền sở hữu trên 50% vốn chủ sở hữu
69 . Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật cạnh tranh trên thế giới chỉ ra rằng
a. Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ra đời sớm hơn pháp luật về hạn
chế cạnh tranh (Đ)
b. Pháp luật về hạn chế cạnh tranh ra đời sớm hơn pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh
c. Tất cả các phương án đều sai
d. Pháp luật hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh ra đời cùng
nhau
70 . Luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực
a. 01/01/2019
b. 01/07/2018
c. 01/07/2019 (Đ)
d. 01/01/2018
71 . Luật Cạnh tranh 2018 có phạm vi áp dụng
a. Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ra trên lãnh thổ Việt Nam (Đ)
b. Trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam
c. Chỉ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
d. Đối với những hành vi phản cạnh tranh xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam
72 . Luật Cạnh tranh 2018 nghiêm cấm
a. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác
b. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung (Đ)
c. So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp khác
d. So sánh gián tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp khác

73 . Luật cạnh tranh 2018 quy định bao nhiêu hành vi cạnh tranh không lành mạnh
a. 09 hành vi
b. 07 hành vi
c. 06 hành vi
d. Không giới hạn số hành vi vi phạm (Liệt kê theo hướng mở) (Đ)
74 . Luật Cạnh tranh 2018
a. Không có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
b. Chỉ quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
c. Có quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh (Đ)
d. Chỉ quy định trình tự thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh
75 . Luật Cạnh tranh
a. Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm, thủ tục miễn trừ và xử lý vi
phạm
b. Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm và biện pháp xử lý
c. Chỉ quy định về các hành vi cạnh tranh bị cấm
d. Không đưa ra quy định hướng dẫn các chủ thể kinh doanh trong quá trình
cạnh tranh trên thị trường (Đ)
76 . Luật Cạnh tranh
a. Nghiêm cấm mọi hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu
dùng
b. Ngoài quy định cấm đối với các hành vi phản cạnh tranh còn có các quy định
cho hưởng miễn trừ (Đ)
c. Cấm tuyệt đối với mọi hành vi phản cạnh tranh trên thị trường
d. Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường của
đạo đức kinh doanh
77 . Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không
lành mạnh
a. Không quy định tối đa
b. 1.000.000.000 đồng
c. 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trên thị trường liên quan
trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
d. 2.000.000.000 đồng (Đ)
78 . Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm quy định về lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền
a. 2.000.000.000 đồng
b. 05% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trên thị trường liên quan
trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm
c. Luôn thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất được quy định trong Bộ luật Hình sự.
d. 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường
liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm (Đ)

79 . Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh


a. Bảo vệ đối thủ cạnh tranh; Bảo vệ người tiêu dùng; Bảo vệ lợi ích chung của
toàn thị trường (Đ)
b. Bảo vệ người tiêu dùng
c. Bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường
d. Bảo vệ đối thủ cạnh tranh
80 . Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế của các doanh nghiệp dự định tham gia tập
trung kinh tế là
a. 15.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực
hiện tập trung kinh tế;
b. 3.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện
tập trung kinh tế;
c. 1.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liền kề trước năm dự kiến thực hiện
tập trung kinh tế;
d. 20% thị phần kết hợp trở lên trên thị trường liên quan trong năm tài chính
liền kề trước năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế (Đ)

81 . Nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà
nước bằng cách
a. Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà
nước; Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa, dịch
vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; Định hướng, tổ chức các thị trường liên
quan đến hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước (Đ)
b. Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà
nước
c. Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa, dịch vụ
thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước
d. Định hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến hàng hóa, dịch vụ thuộc
lĩnh vực độc quyền nhà nước

82 . Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
a. Có tối đa là 04 doanh nghiệp
b. Có tối đa là 05 doanh nghiệp
c. không bao gồm doanh nghiệp có thị phần ít hơn 10% trên thị trường liên
quan (Đ)
d. Không quy định tối đa
83 . Nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường theo Luật cạnh
tranh 2018
a. Nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và có sức mạnh thị
trường đáng kể (Đ)
b. Có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
c. Có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan
d. Nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh
84 . Nhóm doanh nghiệp liên kết
a. Là mô hình công ty mẹ con
b. là nhóm các doanh nghiệp cùng chung bộ phận điều hành (Đ)
c. là nhóm các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát, chi phối lẫn nhau
d. Là mô hình tập đoàn và các thành viên
85 . Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi
a. Hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh không lành mạnh; Tập trung kinh tế (Đ)
b. Hạn chế cạnh tranh
c. Tập trung kinh tế
d. Cạnh tranh không lành mạnh
86 . Pháp luật cạnh tranh
a. Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ cạnh tranh
b. Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ đối thủ cạnh tranh
c. Có mục tiêu duy nhất là bảo vệ người tiêu dùng
d. Hướng tới bảo vệ lợi ích chung của toàn thị trường. (Đ)
87 . Phiên điều trần được tổ chức
a. Do Chủ tịch ủy ban cạnh tranh quốc gia quyết định
b. Công khai (Đ)
c. Bí mật
d. Do các bên thỏa thuận
88 . Phiên điều trần
a. được mở trước khi Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh ra quyết định xử lý
vụ việc hạn chế cạnh tranh (Đ)
b. được mở sau khi Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh ra quyết định xử lý vụ
việc hạn chế cạnh tranh
c. Được mở ngay khi Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh ra quyết định xử lý
vụ việc hạn chế cạnh tranh
89 . Sau khi kết thúc thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế, Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia sẽ ra một trong các quyết định
a. Tập trung kinh tế bị cấm nhưng được hưởng miễn trừ
b. Tập trung kinh tế phải thông báo
c. Tập trung kinh tế được thực hiện (Đ)
d. Tập trung kinh tế được thực hiện; Tập trung kinh tế phải thông báo; Tập
trung kinh tế bị cấm nhưng được hưởng miễn trừ
90 . Số lượng thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tối đa là
a. 15 thành viên (Đ)
b. 05 thành viên
c. 07 thành viên
d. 10 thành viên
91 . Sự khác biệt giữa nhóm doanh nghiệp thực hiện hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh và nhóm doanh nghiệp lạm dung vị trí thống lĩnh là
a. Số lượng các doanh nghiệp; Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp (Đ)
b. Sự thống nhất ý chí giữa các doanh nghiệp
c. Số lượng các doanh nghiệp
92 . Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác
định căn cứ vào
a. Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
b. Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan (Đ)
c. Do doanh nghiệp tự đánh giá
d. Bảng xếp hạng của cơ quan cạnh tranh
93 . Sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác
định căn cứ vào
a. Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan
b. Sức mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp
c. Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan; Rào
cản gia nhập, mở rộng thị trường đối với doanh nghiệp khác; Sức mạnh tài
chính, quy mô của doanh nghiệp (Đ)
d. Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường đối với doanh nghiệp khác

94 . Tập trung kinh tế được thực hiện sau khi thẩm định sơ bộ nếu
a. Tổng bình phương mức thị phần của các doanh nghiệp sau tập trung kinh tế
trên thị trường liên quan trên 1.800
b. Biên độ tăng tổng bình phương mức thị phần của các doanh nghiệp trên thị
trường liên quan trước và sau tập trung kinh tế thấp hơn 1800;
c. Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp dự định tham gia tập trung kinh tế
lớn hơn 20% trên thị trường liên quan;
d. Tổng bình phương mức thị phần của các doanh nghiệp sau tập trung kinh tế
trên thị trường liên quan thấp hơn 1.800 (Đ)
95 . Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thể là
a. công chức Bộ Công Thương có thời gian công tác thực tế ít nhất là 09 năm
b. công chức Bộ, ngành có liên quan
c. công chức Bộ Công Thương có thời gian công tác thực tế ít nhất là 09 năm;
chuyên gia và nhà khoa học chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính; công chức
Bộ, ngành có liên quan (Đ)
d. chuyên gia và nhà khoa học chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính.
96 . Thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
a. Bao gồm chuyên gia và nhà khoa học chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính.
(Đ)
b. Buộc phải là công chức
c. Phải là công chức Bộ Công Thương; Buộc phải là công chức; Bao gồm
chuyên gia và nhà khoa học chuyên ngành luật, kinh tế, tài chính.
d. Phải là công chức Bộ Công Thương
97 . Theo Luật cạnh tranh 2018 chủ thể thực hiện hành vi tập trung kinh tế
a. Tất cả các phương án đều sai
b. không nhất thiết phải hoạt động trên thị trường liên quan. (Đ)
c. phải hoạt động trên thị trường liên quan.
98 . Theo Luật cạnh tranh 2018 hành vi tập trung kinh tế bị cấm khi\
a. Tất cả các phương án đều sai
b. Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ 50% trở lên trên thị
trường liên quan
c. Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường Việt Nam (Đ)
d. Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm từ 30% trở lên trên thị
trường liên quan

99 . Theo Luật cạnh tranh 2018 ngưỡng thông báo tập trung kinh tế được xác định
căn cứ vào một trong các tiêu chí
a. Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế; Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia
tập trung kinh tế; Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế (Đ)
b. Tổng doanh thu trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế
c. Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế
d. Tổng tài sản trên thị trường Việt Nam của doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế
10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
0 lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp
a. Cấp giấy phép kinh doanh độc quyền
b. Tất cả các phương án đều đúng
c. Yêu cầu các doanh nghiệp, cá nhân chỉ được phép mua bán hàng hóa dịch vụ
từ doanh nghiệp độc quyền
d. Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà
nước (Đ)

10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
1 lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp
a. Chỉ định mua bán hàng hóa dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp
b. Quyết định mọi vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp; Định hướng, tổ chức
các thị trường liên quan đến hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà
nước; Chỉ định mua bán hàng hóa dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp
c. Quyết định mọi vấn đề kinh doanh của doanh nghiệp
d. Định hướng, tổ chức các thị trường liên quan đến hàng hóa, dịch vụ thuộc
lĩnh vực độc quyền nhà nước (Đ)

10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhà nước kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
2 lĩnh vực độc quyền nhà nước bằng các biện pháp
a. Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa, dịch vụ
thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; Cấp giấy phép kinh doanh độc quyền; Yêu
cầu các doanh nghiệp, cá nhân chỉ được phép mua bán hàng hóa dịch vụ từ
doanh nghiệp độc quyền
b. Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa, dịch vụ
thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước (Đ)
c. Cấp giấy phép kinh doanh độc quyền
d. Yêu cầu các doanh nghiệp, cá nhân chỉ được phép mua bán hàng hóa dịch vụ
từ doanh nghiệp độc quyền

10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
3 lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp
nào sau đây
a. Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở lên và không có
doanh nghiệp nào có thị phần nhỏ hơn 10% (Đ)
b. Nếu có tổng thị phần trên thị trường liên quan từ 65% trở lên
c. Tất cả các phương án đều đúng
d. Nếu có thị phàn đáng kể trên thị trường

10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
4 lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và
a. có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.
b. có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan (Đ)
c. có tổng thị phần từ 70% trở lên trên thị trường liên quan
d. có tổng thị phần từ 60% trở lên trên thị trường liên quan
10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm bốn doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
5 lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và
a. có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan.
b. có tổng thị phần từ 80% trở lên trên thị trường liên quan
c. có tổng thị phần từ 70% trở lên trên thị trường liên quan
d. có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan (Đ)
10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh
6 a. Có tối đa là 06 doanh nghiệp
b. Có tối đa là 04 doanh nghiệp
c. Không bị giới hạn mức tối đa
d. Từ hai doanh nghiệp trở lên (Đ)
10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 nhóm hai doanh nghiệp được coi là có vị trí thống
7 lĩnh thị trường nếu cùng hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh và
a. có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan
b. có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan
c. có tổng thị phần từ 85% trở lên trên thị trường liên quan.
d. có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan (Đ)
10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 sức mạnh thị trường đáng kể của doanh nghiệp,
8 nhóm doanh nghiệp được xác định căn cứ vào
a. Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan; Sức
mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp; Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh
vực mà doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh (Đ)
b. Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan
c. Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động
kinh doanh
d. Sức mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp

10 . Theo Luật cạnh tranh 2018 tập trung kinh tế


9 a. Bị cấm có điều kiện
b. Không được hưởng miễn trừ (Đ)
c. Có thể được hưởng khoan hồng
d. Bị cấm tuyệt đối
11 . Theo Luật cạnh tranh 2018 thời hạn thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế
0 là
a. 3 tháng
b. 150 ngày
c. 90 ngày (Đ)
d. 6 tháng
11 . Theo Luật cạnh tranh 2018 thời hạn thẩm định sơ bộ việc tập trung kinh tế là
1 a. 90 ngày
b. 30 ngày (Đ)
c. 60 ngày
d. 150 ngày
11 . Theo Luật Cạnh tranh 2018 trong quá trình thẩm định tập trung kinh tế, Ủy ban
2 Cạnh tranh Quốc gia có quyền tham vấn
a. Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế đang hoạt động
b. doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan
c. Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực mà các doanh nghiệp tham gia tập trung
kinh tế đang hoạt động; doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác có liên quan
(Đ)
11 . Theo Luật cạnh tranh 2018, áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các
3 giao dịch tương tự nhau
a. Chỉ bị cấm nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp
khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác
b. Chỉ bị cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ
c. Chỉ bị cấm nếu chủ thể thực hiện hành vi có VTTL hoặc VTĐQ; Chỉ bị cấm
nếu dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia,
mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác (Đ)

11 . Theo Luật cạnh tranh 2018, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
4 toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh
a. Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm (Đ)
b. Chỉ bị cấm nếu doanh nghiệp thực hiện hành vi có sức mạnh thị trường
c. Được hưởng miễn trừ
d. Tất cả các phương án đều đúng
11 . Theo Luật cạnh tranh 2018, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
5 toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh
a. Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm
b. Không được hưởng miễn trừ; Là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị
cấm; Là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bị cấm (Đ)
c. Không được hưởng miễn trừ
d. Là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền bị cấm
11 . Theo Luật Cạnh tranh 2018, doanh nghiệp có thể
6 a. Tất cả các phương án trên đều sai
b. Thực hiện tập trung kinh tế khi chưa có thông báo kết quả thẩm định chính
thức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
c. Thực hiện tập trung kinh tế khi không thuộc ngưỡng thông báo tập trung
kinh tế (Đ)
d. Thực hiện tập trung kinh tế khi chưa có thông báo kết quả thẩm định sơ bộ
của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia

11 . Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh
7 a. Chỉ gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác
b. Ảnh hưởng tới lợi ích công cộng
c. Luôn gây thiệt hại tới người tiêu dùng
d. gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác và cả người tiêu dùng (Đ)
11 . Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh
8 a. Có thể được hưởng miễn trừ; Bị cấm tuyệt đối; Bị cấm có điều kiện
b. Có thể được hưởng miễn trừ
c. Bị cấm có điều kiện
d. Bị cấm tuyệt đối (Đ)
11 . Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh
9 a. Tất cả các phương án trên đều đúng
b. Thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh
c. là hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh
d. là hành vi gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp
pháp của doanh nghiệp khác (Đ)
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
0 a. Tất cả các phương án đều sai
b. Bị cấm tuyệt đối (Đ)
c. Có thể được hưởng miễn trừ
d. Bị cấm có điều kiện
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi nào sau đây KHÔNG phải là hành vi cạnh
1 tranh không lành mạnh
a. Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng
b. Bán hàng đa cấp bất chính (Đ)
c. Cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình
trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
d. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của
doanh nghiệp khác

12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi nào sau đây KHÔNG phải là hành vi cạnh
2 tranh không lành mạnh
a. Khuyến mại gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng
b. Phân biệt đối xử của hiệp hội (Đ)
c. Cung cấp thông tin không trung thực gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình
trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
d. Lôi kéo khách hàng bất chính
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, lạm dụng VTTL, VTĐQ để ấn định giá bán lại tối
3 thiểu gây thiệt hại cho khách hàng là
a. Việc các nhà sản xuất yêu cầu các nhà phân phối không được bán thấp hơn
mức giá cố định. (Đ)
b. Việc các nhà sản xuất đưa ra một mức giá thống nhất cho các nhà phân phối
c. Tất cả các phương án trên đều sai
d. Thỏa thuận ấn định giá giữa nhà sản xuất và nhà phân phối
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, những hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh
4 không lành mạnh
a. Phân biệt đối xử của hiệp hội
b. Bán hàng đa cấp bất chính
c. Lôi kéo khách hàng bất chính (Đ)
d. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, những hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh
5 không lành mạnh
a. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
b. Tập trung kinh tế
c. Lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền
d. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ
cạnh tranh (Đ)
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, nội dung thẩm định sơ bộ việc tập trung kinh tế bao
6 gồm
a. Đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách
đáng kể của việc tập trung kinh tế
b. Đánh giá tác động tích cực của việc tập trung kinh tế
c. Tất cả các phương án đều đúng
d. Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế trên thị
trường liên quan (Đ)

12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa,
7 dịch vụ của doanh nghiệp khác
a. Chỉ bị cấm nếu như so sánh hàng hóa dịch vụ cùng loại
b. Chỉ bị cấm nếu như so sánh hàng hóa dịch vụ cùng loại; Không bị cấm nếu
chứng minh được nội dung so sánh; Bao gồm cả so sánh trực tiếp về giá của
hàng hóa dịch vụ (Đ)
c. Không bị cấm nếu chứng minh được nội dung so sánh
d. Bao gồm cả so sánh trực tiếp về giá của hàng hóa dịch vụ

12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, so sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa,
8 dịch vụ của doanh nghiệp khác
a. Không bao gồm so sánh trực tiếp về giá của hàng hóa dịch vụ
b. Chỉ bị cấm nếu như so sánh hàng hóa dịch vụ cùng loại (Đ)
c. Bị cấm nếu chứng minh được nội dung so sánh
12 . Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung kinh tế bao gồm các hình thức sau
9 a. Mua lại doanh nghiệp
b. Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp (Đ)
c. Sáp nhập doanh nghiệp
d. Hợp nhất doanh nghiệp
13 . Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung kinh tế là hành vi nào sau đây
0 a. Cá nhân đầu tư cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp
b. Mua lại hoạt động kinh doanh
c. Mua lại doanh nghiệp (Đ)
d. Chuyển nhượng cổ phần doanh nghiệp
13 . Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung kinh tế là hành vi nào sau đây
1 a. Cơ cấu lại doanh nghiệp
b. Tặng cho doanh nghiệp
c. Mua bán doanh nghiệp
d. Hợp nhất doanh nghiệp (Đ)
13 . Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung kinh tế là hành vi nào sau đây
2 a. Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp nhất doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp (Đ)
b. Hợp nhất doanh nghiệp
c. Sáp nhập doanh nghiệp
d. Mua lại doanh nghiệp
13 . Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung kinh tế là hành vi nào sau đây
3 a. Tặng cho doanh nghiệp
b. Tách doanh nghiệp
c. Chia doanh nghiệp
d. Sáp nhập doanh nghiệp (Đ)
13 . Theo Luật cạnh tranh 2018, Tập trung kinh tế là hành vi nào sau đây
4 a. Thay đổi bộ máy nhân sự doanh nghiệp
b. Giải thể doanh nghiệp
c. Thay đổi người đại diện doanh nghiệp
d. Liên doanh doanh nghiệp (Đ)
13 . Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018, Chủ tịch Hội đồng xử lý vụ việc hạn
5 chế cạnh tranh do ai chỉ định
a. Chủ tịch Quốc hội
b. Bộ trưởng Bộ Công thương
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Đ)
13 . Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018, Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia
6 do ai bổ nhiệm, miễn nhiệm
a. Chủ tịch nước
b. Chủ tịch quốc hội
c. Bộ trưởng Bộ Công thương
d. Thủ tướng Chính phủ (Đ)
13 . Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018, Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh
7 KHÔNG bao gồm
a. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;
b. Tất cả các phương án đều sai
c. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh
d. Hội đồng cạnh tranh (Đ)
13 . Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018, hình thức xử phạt nào sau đây
8 KHÔNG thuộc thẩm quyền của Chủ tịch ủy ban cạnh tranh quốc gia và Hội
đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh
a. Tịch thu tang vật
b. Phạt tiền
c. Phạt cảnh cáo
d. Phạt tù (Đ)
13 . Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018, thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc
9 cạnh tranh do ai bổ nhiệm, miễn nhiệm
a. Chủ tịch nước
b. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Đ)
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Bộ trưởng Bộ Công thương
14 . Thị trường sản phẩm liên quan là
0 a. Là thị trường có hàng hóa dịch vụ có thể thay thế cho nhau với những điều
kiện cạnh tranh tương tự
b. Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính
hoặc mục đích sử dụng hoặc giá cả
c. Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có liên quan
d. Thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính,
mục đích sử dụng VÀ giá cả (Đ)

14 . Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
1 a. Bị cấm có điều kiện
b. Không được hưởng miễn trừ
c. Có thể hưởng miễn trừ (Đ)
d. Bị cấm tuyệt đối
14 . Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
2 a. Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc (Đ)
b. luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
c. luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang.
14 . Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
3 đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh
2018
a. Có thể hưởng miễn trừ
b. Bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường
c. Bị cấm nếu các bên thỏa thuận hoạt động trên cùng thị trường.
d. Bị cấm tuyệt đối (Đ)
14 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối bao gồm
4 a. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn
cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát
triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp
không phải là các bên tham gia thỏa thuận. (Đ)
b. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên tham gia thỏa thuận.
c. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh
d. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ

14 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
5 ngang bao gồm
a. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
b. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên tham gia thỏa thuận.
c. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh
d. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
(Đ)
14 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
6 ngang bao gồm
a. Thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh mới.
b. Thỏa thuận hạn chế công nghệ, hạn chế đầu tư
c. Thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu
d. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ. (Đ)
14 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tuyệt đối nếu là thỏa thuận theo chiều
7 ngang bao gồm
a. Thỏa thuận tẩy chay hoặc loại bỏ các doanh nghiệp khác.
b. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. (Đ)
c. Thỏa thuận áp đặt điều kiện kí kết hợp đồng.
d. Thỏa thuận hạn chế đầu tư.
14 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh
8 một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
a. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu
b. Thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng (Đ)
c. Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ hàng hoá.
d. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
14 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh
9 một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
a. Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận (Đ)
b. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh
c. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
d. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu

15 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh
0 một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
a. Thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất hàng hóa dịch vụ
b. Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
c. Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận (Đ)
d. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
15 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh
1 một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
a. Thỏa thuận lại bỏ doanh nghiệp ra khỏi thị trường.
b. Thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.
c. Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa dịch vụ
d. Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác. (Đ)

15 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh
2 một cách đáng kể trên thị trường bao gồm
a. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh
b. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
c. Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
d. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư (Đ)

15 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2018
3 a. Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc
b. Chỉ bao gồm các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
c. Bao gồm cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang và chiều dọc
(Đ)
d. Tất cả các phương án đều sai
15 . Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018
4 a. Có 09 dạng hành vi
b. Không giới hạn số lượng hành vi (Đ)
c. Có 08 dạng hành vi
d. Có 11 dạng hành vi
15 . Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
5 hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo Luật cạnh tranh 2018
a. luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hỗn hợp
b. Có thể là thỏa thuận ngang hoặc thỏa thuận dọc (Đ)
c. luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc.
15 . Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
6 hàng hóa, cung ứng dịch vụ
a. Luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
b. Giữ nguyên số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
c. Làm giảm đi số lượng, hàng hóa dịch vụ so với trước đó
d. Mục đích nhằm tạo ra sự khan hiếm giả tạo trên thị trường (Đ)
15 . Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
7 trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018
a. Có thể hưởng miễn trừ
b. Bị cấm tuyệt đối (Đ)
c. Bị cấm theo chiều ngang.
d. Bị cấm theo chiều dọc
15 . Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
8 trường hoặc phát triển kinh doanh theo Luật cạnh tranh 2018
a. Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường
b. Nhằm ngăn cản những doanh nghiệp đang mong muốn gia nhập thị trường;
Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản xuất
kinh doanh (Đ)
c. Nhằm ngăn cản các doanh nghiệp đã tồn tại trên thị trường phát triển sản
xuất kinh doanh

15 . Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
9 a. Bị cấm theo pháp luật doanh nghiệp
b. Có thể hưởng miễn trừ (Đ)
c. Bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường
d. Không được hưởng miễn trừ
16 . Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
0 a. Có thể hưởng miễn trừ (Đ)
b. Không được hưởng miễn trừ
c. Bị cấm nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể trên thị trường
d. Bị cấm theo pháp luật doanh nghiệp
16 . Thỏa thuận phân chia thị trường theo Luật cạnh tranh 2018
1 a. luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệm không cùng thị
trường liên quan
b. luôn là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị
trường liên quan
c. Có thể diễn ra giữa những doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan hoặc
không cùng thị trường liên quan. (Đ)
16 . Thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
2 a. 60 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra (Đ)
b. 180 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra
c. 06 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra
d. 09 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra
16 . Thời hạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh là
3 a. 180 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra
b. 09 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra (Đ)
c. 270 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra
d. 06 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra
16 . Thời hạn điều tra vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế
4 a. 90 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra (Đ)
b. 180 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra
c. 270 ngày kể từ ngày ra quyết định điều tra
d. 06 tháng kể từ ngày ra quyết định điều tra
16 . Thời hiệu khiếu nại vụ việc cạnh tranh
5 a. 03 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được
thực hiện. (Đ)
b. 05 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được
thực hiện.
c. 02 năm kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được
thực hiện.
d. Không quy định thời hiệu.

16 . Tổ chức cá nhân kinh doanh thuộc đối tượng áp dụng của LCT 2018
6 a. Phải có giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
b. Không có giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
c. Gọi chung là doanh nghiệp (Đ)
d. Phải có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
16 . Tổ chức xã hội là đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh bao gồm
7 a. Các tổ chức nghề nghiệp
b. Các tổ chức chính trị xã hội
c. Các hiệp hội ngành nghề (Đ)
d. Các tổ chức phi chính phủ
16 . Tổ chức, cá nhân không nhất trí với một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định
8 xử lý vụ việc cạnh tranh thì có quyền khiếu nại đến
a. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia;
b. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia. (Đ)
c. Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
d. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh
16 . Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh
9 a. Được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018 (Đ)
b. Được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự
c. Được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự
d. Không được quy định trong Luật Cạnh tranh 2018
17 . Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của luật
0 khác về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và việc xử lý hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
a. Áp dụng cả hai luật
b. Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
c. Luật chuyên ngành đó được ưu tiên áp dụng (Đ)
d. Không áp dụng luật nào.
17 . Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của luật
1 khác về hành vi hạn chế cạnh tranh thì
a. Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
b. Luật khác được ưu tiên áp dụng
c. Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành được ưu
tiên áp dụng. (Đ)
d. Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chung được ưu tiên áp
dụng.

17 . Trường hợp có sự khác nhau giữa Luật cạnh tranh với các quy định của luật
2 khác về kiểm soát tập trung kinh tế
a. Luật cạnh tranh được ưu tiên áp dụng.
b. Áp dụng cả hai luật.
c. Luật khác được ưu tiên áp dụng
d. Áp dụng theo nguyên tắc Luật chung luật riêng, Luật chuyên ngành được ưu
tiên áp dụng. (Đ)
17 . Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại, tổ chức, cá nhân
3 có quyền khởi kiện một phần hoặc toàn bộ nội dung của quyết định ra cơ quan
nào
a. Toà án có thẩm quyền theo quy định của Luật Tố tụng hành chính (Đ)
b. Tòa kinh tế cấp tỉnh
c. Tòa án tối cao
d. Tòa cấp cao
17 . Trường hợp luật khác có quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và
4 việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác với quy định của Luật
Cạnh tranh 2018 thì
a. Tất cả các phương án đều sai
b. Áp dụng quy định của Luật chuyên ngành đó (Đ)
c. Ưu tiên áp dụng Luật Cạnh tranh 2018
17 . Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn
5 chế cạnh tranh một cách đáng kể của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh căn cứ vào
a. Quy mô của mạng lưới phân phối
b. Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
c. Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận; Số lượng các doanh
nghiệp trên thị trường; Quy mô của mạng lưới phân phối
d. Mức thị phần của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận (Đ)
17 . Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan thuộc
6 a. Chính Phủ
b. Quốc Hội
c. Bộ Công Thương (Đ)
d. Thủ tướng chính phủ
17 . Vụ việc cạnh tranh không lành mạnh được gia hạn điều tra
7 a. 01 lần không quá 3 tháng
b. 01 lần không quá 45 ngày (Đ)
c. 01 lần không quá 60 ngày
d. 02 lần không quá 6 tháng
17 . Vụ việc hạn chế cạnh tranh được gia hạn điều tra
8 a. 02 lần không quá 180 ngày
b. 02 lần không quá 3 tháng
c. 01 lần không quá 90 ngày
d. 01 lần không quá 3 tháng (Đ)
17 . Vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế được gia hạn điều tra
9 a. 02 lần không quá 3 tháng
b. 01 lần không quá 90 ngày
c. 01 lần không quá 3 tháng
d. 01 lần không quá 60 ngày (Đ)
18 . Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh được biểu hiện dưới các hình
0 thức
a. Tiết lộ thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở
hữu thông tin đó
b. Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại các
biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó; Tiết lộ thông tin bí mật trong
kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó; Sử dụng thông
tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó
(Đ)
c. Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh bằng cách chống lại các
biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó
d. Sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở
hữu thông tin đó

You might also like