You are on page 1of 286

MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Hiểu được bản chất kế toán

• Phân biệt được các đối tượng kế toán

• Hiểu được phương trình kế toán

• Hiểu được các nguyên tắc cơ bản kế toán

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 1
TOÁN
NỘI DUNG
1.1. Bản chất của kế toán
1.2. Đối tượng nghiên cứu của kế toán
1.3. Nhiệm vụ của kế toán
1.4. Yêu cầu của kế toán
1.5. Những nguyên tắc kế toán cơ bản
1.6. Quy định về đơn vị tính, chữ viết và chữ
số, kỳ kế toán
1.7. Các văn bản quy phạm pháp luật
hướng dẫn việc thực hiện kế toán trong
doanh nghiệp 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
1/16/2024 2
TOÁN
1.1 Bản chất của kế toán

•Kế toán – ngôn ngữ kinh doanh


“Accounting is the language of business”

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 3
TOÁN
1.1 Bản chất của kế toán

1.1.1 Định nghĩa kế toán


(Điều 4 – Luật Kế toán Việt Nam)
“Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động”

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 4
TOÁN
1.1 Bản chất của kế toán
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

1/16/202 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


5
4 TOÁN
1.1 Bản chất của kế toán
1.1.3.Chức năng kế toán

Bên trong

ĐỐI TƯỢNG DÙNG


THÔNG TIN KẾ TOÁN

Bên ngoài

NGƯỜI CÓ LỢI ÍCH NGƯỜI CÓ LỢI ÍCH


GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 6


SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Kế toán quản trị Kế toán tài chính
Căn cứ
Managerial Accounting Financial Accounting
Đối Nhà quản trị bên trong tổ Cá nhân/tổ chức bên
tượng chức DN trong và bên ngoài DN
phục vụ (chủ yếu).
Kỳ báo Khi có nhu cầu/Thường Định kỳ theo quy định
cáo xuyên
Tính Không mang tính Pháp Mang tính Pháp lệnh
Pháp lệnh
lệnh

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 7
TOÁN
SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Kế toán quản trị Kế toán tài chính
Căn cứ
Managerial Accounting Financial Accounting
Tập trung và hướng về Phản ánh quá khứ/lịch sử
tương lai
Đơn vị tiền tệ và phi tiền tệ Tiền tệ
Đặc
Tương đối chính xác Chính xác
điểm
thông Không tuân thủ chuẩn Tuân thủ các chuẩn mực
tin mực kế toán kế toán
Từng bộ phận/trung tâm Toàn bộ tổ chức/DN
Khách quan và thẩm tra
1/16/2024
Linh động và thích hợp được 8
1.2 Đối tượng của kế toán
• Phương trình kế toán (Accounting equation)

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn


Assets = Total Equities

Nợ phải trả
TÀI SẢN Liabilities
ASSETS +
Vốn chủ sở hữu
Owners' equity
1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 9
1.2 Đối tượng của kế toán

• Phương trình kế toán:


Phản ánh quá trình kinh doanh

Chi phí

DOANH THU Expenses

REVENUE +
Lợi nhuận
Profit

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 10


1.2 Đối tượng của kế toán

1.2.1 Đối tượng của kế toán tài sản


•Tài sản - Asset – nguồn lực kinh tế, do doanh nghiệp
kiểm soát và có khả năng mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp.
Ví dụ: Tiền mặt, khoản phải thu khách hàng, máy móc, nhà
xưởng …

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 11
TOÁN
1.2 Đối tượng của kế toán
1.2.2. Đối tượng của kế toán nguồn vốn
Nguồn vốn – nguồn hình thành tài sản. Gồm

– Nợ phải trả - Liabilities – là nghĩa vụ phải thanh toán


trong tương lai do các hoạt động trong quá khứ, hiện
tại.
Ví dụ: phải trả người bán, phải trả người lao động, vay
ngắn hạn…
– Vốn chủ sở hữu - Owner's Equity – phần tài sản của
chủ sở hữu sau khi trừ đi nợ phải trả.
Ví dụ: vốn đầu tư của CSH, lợi nhuận chưa phân phối,
các loại quỹ (quỹ đầu tư phát triển, …)
1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 12
1.2 Đối tượng của kế toán
1.2.3 Đối tượng của kế toán thuộc hoạt
động SXKD
Doanh thu – Sales/Revenue: làm tăng lợi nhuận và tăng
vốn chủ sở hữu từ các hoạt động kinh doanh, thường làm tăng
tài sản hoặc giảm nợ phải trả.

• Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp
VD: DT bán hàng, DT cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia…)
• Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các
hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu
VD: Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu tiền phạt khách
hàng do vi phạm hợp đồng,...)
867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
1/16/2024 13
TOÁN
1.2 Đối tượng của kế toán
1.2.3 Đối tượng của kế toán thuộc hoạt
động SXKD

Chi phí - Expenses: là giá phí (cost) của phần tài sản
hoặc các dich vụ đã được sử dụng trong quá trình hoạt
động nhằm tạo ra doanh thu.
• Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát
sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường
của doanh nghiệp và các chi phí khác.

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 14
TOÁN
1.2 Đối tượng của kế toán
Bài 1 – Vận dụng kiến thức vừa học để xử lý các
tình huống sau:

1. Chủ sở hữu công ty X cho ông S (nhân viên của công ty) vay
5 triệu đồng. Khoản nợ của ông S có ghi vào sổ kế toán của
công ty X không?

2. Chủ sở hữu công ty X mua một ô tô để dùng riêng cho gia đình
với giá 330 triệu đồng, đã thanh toán bằng chuyển khoản từ tài
khoản cá nhân của ông ta. Giá trị của ô tô trên có được ghi vào
sổ kế toán của công ty X không?

1/16/202 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


15
4 TOÁN
1.2 Đối tượng của kế toán
Bài 2: Tại một doanh nghiệp vào đầu kỳ có tình hình tài sản và
nguồn vốn như sau: (đơn vị tính: 1000đ)
1. Máy móc: 100.000
2. Nguyên vật liệu: 8.000
3. Vay ngân hàng 52.000
4. Thành phẩm: 12.000
5. Phải trả cho người bán: 8.000
6. Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 216.000
7. Lợi nhuận chưa phân phối: X
8. Tiền mặt: 14.000
9. Tiền gửi ngân hàng: 26.000
10. Nhà xưởng: 120.000
Yêu cầu: Xác định X
X=4.000
?
1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 16
1.3. Nhiệm vụ kế toán

(Theo Luật Kế toán Việt Nam)


A- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội
dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
B- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi TC, các nghĩa vụ thu
nộp, thanh toán nợ; k.tra việc quản lý, sử dụng TS và nguồn
hình thành TS; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm.
C- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu đề xuất các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
của đơn vị kế toán.
D- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của Pháp
luật.

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 17
TOÁN
1.3. Nhiệm vụ kế toán
Quy trình kế toán

Dữ Ghi chép Phân Cung cấp Thông


ban đầu loại, ghi thông tin
liệu chép, (Báo cáo)
tin
(Chứng
kinh tế tổng hợp
từ)
(Sổ sách)

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 18


1.4 Các yêu cầu của kế toán

TRUNG THỰC
Công Integrity Phản ánh hiện trạng,
việc bản chất sự việc
kế
KHÁCH QUAN
toán
Objectivity Không phản ánh xuyên tạc,
bóp méo thông tin

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 19


1.4 Các yêu cầu của kế toán

Phản ánh đúng thời gian


KỊP THỜI
thông tin số liệu kế toán
Timeliness
Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu,
DỄ HIỂU chính xác số liệu KT
Thông Understandability
tin
kế Số liệu KT cần được tính
SO SÁNH ĐƯỢC toán và trình bày nhất quán
toán Comparability

Không bỏ sót việc ghi NVKT


ĐẦY ĐỦ vào chứng từ, s.sách, b.cáo
Completeness

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 20


1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N1) Cơ sở dồn tích (Accrual Basis)


Ghi nhận nghiệp vụ khi nó thực tế phát sinh
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan
đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu,
chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh,
không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền
hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn
tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá
khứ, hiện tại và tương lai"
Trích " Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam"

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 21


1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N1) Cơ sở dồn tích (Accrual Basis)


Ngày 15/06/2022, Công ty X xuất 100 sản phẩm A chuyển đi
bán cho Công ty Y. Ngày 20/06/2022, Công ty Y nhận được
hàng và chấp nhận thanh toán. Ngày 30/6/2022, Cty Y
chuyển khoản thanh toán toàn bộ tiền hàng.
Công ty X ghi nhận bán hàng vào ngày nào?
DT và GVHB được ghi nhận vào ngày nào?
Tiền thu về kế toán ghi vào ngày nào?

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 22
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N2) Giá gốc (Historical Cost Concept)


Ghi nhận giá trị tài sản mà không quan tâm giá thị trường
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản
được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời
điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được
thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ
thế.
Trích " Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam"

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 23


1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N2) Giá gốc (Historical Cost Concept)


Ngày 21/02/2022, Công ty mua 1 xe ô tô trị giá 500.000.000,
thuế GTGT 10%. Chi phí khác có liên quan, bao gồm:
- Lệ phí trước bạ: 60.000.000
- Phí làm biển kiểm soát: 20.000.000
- Phí sử dụng đường bộ: 2.000.000
- Phí kiểm định xe: 300.000, thuế GTGT 10%
Ngày 31/12/2022, giá thị trường của ô tô là 600 triệu

Hãy tính nguyên giá xe ô tô?


Ngày 31/12/2022, kế toán ghi nhận nguyên giá xe ô tô là bao
nhiêu?
1/16/202 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
24
4 TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán
(N3) Thận trọng (Prudence Concept)
Xem xét, cân nhắc, phán đoán để:
+ Ghi nhận LỖ/(-) VỐN khi nghĩ nó có thể xảy ra
+ Ghi nhận LÃI/(+)VỐN khi nó chắn chắn xảy ra
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính
kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về
khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng
chứng về khả năng phát sinh chi phí.
Trích " Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam"
867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
1/16/2024 25
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán
(N3) Thận trọng (Prudence Concept)
Ngày 15/8/2022, cty A mua 1 lô hàng hoá, trị giá
nhập kho là 500 tr. Đến cuối năm 2022, lô hàng vẫn
chưa bán được.
TH1: 31/12/2022, khi lập BCTC, thông tin giá thị
trường của lô hàng này là 600tr.
TH2: 31/12/2022, khi lập BCTC, do biến động giá thị
trường nên giá trị của lô hàng này trên thị trường
giảm còn 300tr.
Kế toán sẽ xử lý ntn đối với 2 trường hợp trên?

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


26
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N4) Trọng yếu (Materiality Concept)


Nếu thiếu nó sẽ làm sai lệch đáng kể BCTC, ảnh hưởng
quyết định kinh tế của người sử dụng
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu
thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai
lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng
yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các
sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu
của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định
lượng và định tính.
Trích " Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam"
1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 27
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N4) Trọng yếu (Materiality Concept)


Vd1: Ngày 20/12/2022, cty A có ký hợp đồng với 1
cty ở Nhật về việc nhập khẩu 1 hệ thống máy móc
phục vụ cho hoạt động SXKD theo phương thức
EXW (Exwork, tức là giao hàng tại kho người bán)
có tổng trị giá là 5 tỷ. Hàng đang trên tàu vận
chuyển về nước, dự kiến nhận hàng vào tháng
1/2023.
Năm 2022, kế toán có ghi nhận giao dịch trên hay
không?
867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
1/16/2024 28
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N4) Trọng yếu (Materiality Concept)


Vd2: Giả sử năm 2022, kế toán công ty A đã quên
không phản ánh DT bán sản phẩm của hoá đơn số
09494 với tổng trị giá là 900 triệu, sự sai sót này làm
cho cty A trong năm 2022 bị lỗ 500tr mà đúng ra DN
phải lời 300tr.
Theo em, sự sai sót này của kế toán làm ảnh hưởng
ntn đến quyết định của người sd BCTC?

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


29
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N5) Nhất quán (Consistency Concept)


Các chính sách kế toán áp dụng thống nhất ít nhất là 1 năm
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã
chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế
toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương
pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng
của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Trích " Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam"

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


30
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N5) Nhất quán (Consistency Concept)


Vd: Có 3 pp tính trị giá xuất kho HTK
Nhập trước, xuất trước (FIFO)
Thực tế đích danh
Bình quân gia quyền
Trong năm 2023, Công ty A đang áp dụng tính giá xuất kho theo
pp FIFO.
Đến tháng 06/2023, Công ty A muốn đổi sang pp BQGQ có
được không?

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 31
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N6) Tương xứng hay Phù hợp (Matching Concept)


Chi phí phải ghi nhận phù hợp với doanh thu
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh
thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ
tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí
phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Trích " Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam"

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


32
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N6) Tương xứng hay Phù hợp (Matching Concept)


Ngày 1/1/2022, Công ty X chi 60 triệu đồng thanh toán tiền
thuê văn phòng cho cả năm, bắt đầu từ ngày 1/1/2022.
Hãy cho biết số tiền thuê văn phòng được ghi nhận vào chi
phí quản lý doanh nghiệp của tháng 01/2022 là bao nhiêu?

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 33
TOÁN
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N7) Hoạt động liên tục (Going Concern Concept)


Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục
hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần,
nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không
buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể
quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác
với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải
lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử
dụng để lập báo cáo tài chính.
1/16/2024
Trích " Hệ thống867002
chuẩn mực
- MỘT SỐ VẤN
TOÁN
kếCỦA
ĐỀ CHUNG toán
KẾ Việt Nam"34
1.5. Các nguyên tắc kế toán

(N7) Hoạt động liên tục (Going Concern Concept)


Công ty A là DN chuyên sản xuất vải. Giả sử công ty
hoạt động và đi vào sản xuất ngày 01/01/2020 nhưng
đến ngày 20/09/2022 công ty thiếu nguyên liệu nên
ngưng hoạt động sản xuất, giải thể.

Vậy năm 2022 công ty có được phép lập BCTC theo


mẫu báo cáo thông thường hay không?

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 35
TOÁN
1.6. Quy định về đơn vị tính, chữ viết
và chữ số, kỳ kế toán
• Các thuật ngữ:
* Nghiệp vụ kinh tế
Hoạt động phát sinh làm thay đổi tài sản, nguồn hình thành
tài sản của đơn vị kế toán
* Kỳ kế toán (Periodicity)
Từ lúc bắt đầu đến kết thúc ghi sổ
* Niên độ kế toán
12 tháng, bắt đầu là ngày đầu quí
* Đơn vị tiền tệ (Monetary Unit)
VNĐ hay 1 loại ngoại tệ do Bộ Tài chính qui định

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ TOÁN 36


1.7. Các định chế pháp lý
Luật kế toán Việt Nam (số 88/2015/QH13)
Luật này quy định về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy
kế toán, người làm kế toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế
toán, quản lý nhà nước về kế toán và tổ chức nghề nghiệp kế
toán.
Chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán gồm những quy định và phương pháp kế
toán cơ bản để lập báo cáo tài chính (Điều 7, chương I, Luật Kế
toán).
Các văn bản khác hướng dẫn việc thực hiện kế toán
trong các doanh nghiệp
Thông tư 200/2014/TT-BTC: hướng dẫn chế độ kế toán doanh
nghiệp, do Bộ Tài chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014.
867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
1/16/2024 37
TOÁN
Bài tập
Bài 4: Hãy chỉ ra các nội dung có mối liên hệ ở 2 cột dưới đây:
1. TÀI SẢN A. PHẢI TRẢ N.BÁN
2. NGUYÊN TẮC B. QUÁ KHỨ
3. YÊU CẦU C. ĐẾM
4. P.PHÁP KẾ TOÁN D. TÍNH GÍA
5. NGUỒN VỐN E. TIỀN
6. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH F. TRUNG THỰC
7. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ G. CHUẨN MỰC
8. KIỂM KÊ H. XEM XÉT, CÂN NHẮC
9. PHÁP LUẬT KẾ TOÁN I. TƯƠNG LAI
10. THẬN TRỌNG J. THẬN TRỌNG
1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ
38
TOÁN
Các tổ chức nghề nghiệp

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 39
TOÁN
Nghề nghiệp kế toán

“4 ông lớn” trong ngành kiểm toán:

•Deloitte & Touche

•Ernst & Young

•KPMG

•PricewaterhouseCoopers

1/16/202 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


40
4 TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1: Tính cân đối của kế toán được thế hiện qua
phương trình:

a Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

b Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Tổng nguồn vốn

c Tổng tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

d Tất cả các câu trên

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 41
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 2: Chỉ ghi nhận 1 khoản chi phí khi chi phí đó tạo ra
doanh thu, đây là yêu cầu của nguyên tắc:

a Giá gốc

b Thận trọng

c Phù hợp

d Nhất quán

1/16/2024 867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


42
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3)
Câu 3: Đối tượng của kế toán là

a Tài sản, nguồn vốn và doanh thu/thu nhập.

b Doanh thu/thu nhập, chi phí và tài sản.

c Tài sản, nguồn vốn, doanh thu/thu nhập và chi phí.

d Nguồn vốn, doanh thu/thu nhập và chi phí

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 43
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4)

Câu 4: Đối tượng kế toán nào sau đây là vốn chủ sở hữu:

a Tiền mặt

b Phải trả cho người bán

c Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

d Phải thu của khách hàng

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 44
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5)

Câu 5: Đối tượng kế toán nào sau đây là tài sản:

a Lợi nhuận chưa phân phối

b Quỹ khen thưởng phúc lợi

c Thuế GTGT được khấu trừ

d Phải trả nhà người bán

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 45
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6)

Câu 6: Đối tượng kế toán nào sau đây là nợ phải trả:

a Thuế GTGT được khấu trừ

b Chi phí phải trả

c Hàng bán bị trả lại

d Chi phí bán hàng

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 46
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7)

Câu 7: Kế toán là việc:

a Thu thập và xử lý thông tin

b Ghi chép sổ kế toán

c Kiểm tra và phân tích thông tin

d a, b, c đều đúng

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 47
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (8)

Câu 8: Câu nào dưới đây có chỉ tiêu không phải là nợ phải
trả:
Phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên, vay
a
ngắn hạn, vay dài hạn

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, người mua trả
b tiền trước, phải trả khác

c Chi phí phải trả, phải trả nội bộ, trái phiếu phát hành

Nhận ký cược ký quỹ, trả trước cho người bán, dự


d phòng phải trả

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 48
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (9)

Câu 9: Câu nào dưới đây có chỉ tiêu không phải là tài sản:
Hàng tồn kho, tiền mặt, tạm ứng, phải thu khách hàng
a
Thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ, trả trước
cho người bán
b
Phải thu khác, người mua trả tiền trước, đầu tư vào
công ty liên doanh
c
Ký cược ký quỹ, chi phí trả trước, chứng khoán kinh
doanh, hao mòn tài sản cố định
d

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 49
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (10)

Câu 10: Câu nào dưới đây có chỉ tiêu không phải là nguồn
vốn:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu, quỹ đầu tư phát triển, đầu
a
tư vào công ty liên doanh

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, quỹ khen thưởng
b phúc lợi, chênh lệch tỷ giá

Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư


c xây dựng cơ bản, chênh lệch đánh giá lại tài sản

d Cổ phiếu quỹ, thặng dư vốn cổ phần

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 50
TOÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (11)

Câu 11: Kế toán chỉ ghi nhận giá trị tài sản theo giá ban
đầu bỏ ra để có được tài sản và không ghi nhận giá trị tài
sản theo giá thị trường, đây là yêu cầu của nguyên tắc:

a Giá gốc

b Thận trọng

c Trọng yếu

d Thực tế phát sinh

867002 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KẾ


1/16/2024 51
TOÁN
CHƯƠNG 2

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


FINANCIAL REPORTS

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Hiểu được sản phẩm của kế toán


• Lập được Bảng cân đối kế toán dạng đơn giản và hiểu
được sự biến động của nó
• Lập được Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với số
liệu cho sẵn
• Lập được Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách căn bản.

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2


NỘI DUNG

2.1. Tổng quan về báo cáo tài chính


2.2. Bảng cân đối kế toán
2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3


2.1. Tổng quan báo cáo tài chính
Tổng hợp: Sàng lọc, lựa chọn,
Qui trình kế toán liên kết thông tin riêng lẻ (sổ kế
toán) -> thành thông tin tổng
quát (chỉ tiêu CB), phản ánh tình
Chứng từ kế toán hình hoạt động SXKD
Cân đối: Sự cân bằng về lượng khi
so sánh 2 mặt của 1 đối tượng
(TS=NV; DT=CF+LN; SDĐK + tăng
Sổ kế toán = SDCK + giảm)
Phương pháp TỔNG HỢP –
CÂN ĐỐI

BÁO CÁO Bảng BCKQ BCLC TM


TÀI CHÍNH CĐKT hđKD Tiền tệ BCTC
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4
2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet
• Khái niệm:
Báo cáo tài chính tổng hợp, trình bày tổng quát hình tài
chính của một đơn vị tại một thời điểm nhất định (Cuối
quý, cuối tháng hay cuối năm).

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5


2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet
BCĐKT (kiểu ngang)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày …. Tháng…. Năm….
ĐVT:
SỐ SỐ SỐ SỐ
TÀI SẢN CUỐI ĐẦU NGUỒN VỐN CUỐI ĐẦU
NĂM NĂM NĂM NĂM
A. TS ngắn hạn C. Nợ phải trả
B. TS dài hạn D. Vốn chủ sở hữu

Tổng TS X Y Tổng NV X Y

Ngày …. tháng ….. năm …..


Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6
2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet
BCĐKT (Kiểu dọc)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày …. Tháng…. Năm…. ĐVT:
TÀI SẢN SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM
A. TS ngắn hạn
B. TS dài hạn
Tổng TS Y X
NGUỒN VỐN
C. Nợ phải trả
D. Vốn chủ sở hữu
Tổng NV Y X
Ngày …. tháng ….. năm …..
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet

Đẳng thức kế toán

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn


Asset is equal to equity
Hoặc
• Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả
Owner’s equity is equal to asset minus liabilities

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 8


Tóm tắt
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Thời điểm)

KIỂU NGANG KIỂU DỌC

Phần I: TÀI SẢN Phần II: NGUỒN VỐN

A: TÀI SẢN NGẮN HẠN A: NỢ PHẢI TRẢ


B: TÀI SẢN DÀI HẠN B: VỐN CHỦ SỞ HỮU

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9


Phân biệt ngắn hạn và dài hạn
Một tài sản hay khoản nợ phải trả là ngắn hạn nếu nó đáp
ứng MỘT trong các tiêu chí sau:
Tài sản Nợ phải trả
Được dự tính để bán hoặc sử Được dự kiến thanh toán trong
dụng trong khuôn khổ của chu một chu kỳ kinh doanh bình
kỳ kinh doanh bình thường của thường của doanh nghiệp;
doanh nghiệp.
Được nắm giữ chủ yếu cho Được thanh toán trong vòng 12
mục đích thương mại hoặc cho tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế
mục đích ngắn hạn và dự kiến toán năm.
thu hồi hoặc thanh toán trong
vòng 12 tháng kể từ ngày kết
thúc niên độ.

Là tiền hoặc tài sản tương


đương tiền mà việc sử dụng
không gặp một hạn chế nào.
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 10
Phân biệt ngắn hạn và dài hạn

Ví dụ: Những mục sau đây nên được phân loại là


ngắn hạn hay dài hạn?
- Một con tàu đang được đóng tại một công ty đóng
tàu, dự kiến sẽ mất 3 năm để đóng con tàu này.
- Cổ phiếu được mua để bán kiếm lời ngay khi giá
thị trường tăng.

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 11


CÔNG TY X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm X

TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền


A. Tài sản ngắn hạn: 1.000 A. Nợ phải trả: 800
Tiền mặt: 300 Vay & nợ thuê TC: 300
Phải thu khách hàng: 200 Phải trả người bán: 400
Hàng tồn kho: 500 Phải trả công nhân viên: 100
… …
B. Tài sản dài hạn: 1.000 B. Vốn chủ sở hữu: 1.200
Tài sản cố định: 800 Vốn đầu tư của CSH: 900
Xây dựng cơ bản DD: 200 LN sau thuế chưa PP: 300
TỔNG TÀI SẢN 2.000 TỔNG NGUỒN VỐN 2.000
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12
2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet
Sự biến động của BCĐKT trong quá trình hoạt động
• Bảng cân đối bị ảnh hưởng bởi từng nghiệp vụ
có tác động đến doanh nghiệp.
• Mỗi nghiệp vụ đều được ghi
chép vào các khoản mục liên quan
nhưng tổng tài sản vẫn cân bằng với tổng nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu. Như vậy, đẳng thức
kế toán và bảng cân đối kế toán phải luôn cân
bằng.
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 13
2.2. Bảng cân đối kế toán

Trường hợp 1: Bên tài sản


• NVKT phát sinh Tài sản

(1) TS TS

(2) Tổng BCĐKT không đổi

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 14


CÔNG TY X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 01 năm X+1

(1) Ngày 02/01/X+1, nộp tiền mặt vào ngân hàng 200
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn: 1.000 A. Nợ phải trả: 800
Tiền
Tiềnmặt:
mặt -200 300 Vay và nợ thuê TC:
100 300
Phải thu khách hàng: 200 Phải trả người bán: 400
Hàng tồn kho: 500 Phải trả công nhân viên: 100
Tiền gửi NH +200
… 200 …
B. Tài sản dài hạn: 1.000 B. Vốn chủ sở hữu: 1.200
Tài sản cố định: 800 Vốn đầu tư của CSH: 900
Xây dựng cơ bản DD: 200 LN sau thuế chưa PP: 300
TỔNG TÀI SẢN 2.000 TỔNG NGUỒN VỐN 2.000
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 15
2.2. Bảng cân đối kế toán

Trường hợp 2: Bên nguồn vốn

• NVKT phát sinh Nguồn vốn

(1) NV NV

(2) Tổng BCĐKT không đổi


1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 16
CÔNG TY X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 01 năm X+1
(2) Ngày 03/01/X+1, vay ngắn hạn 200 trả nợ người bán
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn: 1.000 A. Nợ phải trả: 800
Tiền mặt: 100 Vay
Vay &
& NTTC:
NTTC +200 500
300
Phải thu KH: 200 Phải
Phảitrả
trảNB:
NB -200 400
200
Hàng tồn kho: 500 Phải trả công nhân viên: 100
Tiền gửi NH 200 …
B. Tài sản dài hạn: 1.000 B. Vốn chủ sở hữu: 1.200
Tài sản cố định: 800 Vốn đầu tư của CSH : 900
Xây dựng cơ bản DD: 200 LN sau thuế CPP: 300
TỔNG TÀI SẢN 2.000 TỔNG NGUỒN VỐN 2.000
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 17
2.2. Bảng cân đối kế toán

Trường hợp 3: Cùng tăng

Tài sản
NVKT phát sinh
Nguồn vốn

(1) TS NV
(2) Tổng BCĐKT
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 18
CÔNG TY X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 01 năm X+1
(3) Ngày 04/01/X+1, vay ngắn hạn bằng tiền mặt 200
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn: 1.200
1.000 A. Nợ phải trả: 1.000
800
Tiền
Tiềnmặt:
mặt +200 300 Vay
100 Vay&&NTTC:
NTTC +200 500
700
Phải thu KH: 200 Phải trả NB: 200
Hàng tồn kho: 500 Phải trả công nhân viên: 100
Tiền gửi NH 200 …
B. Tài sản dài hạn: 1.000 B. Vốn chủ sở hữu: 1.200
Tài sản cố định: 800 Vốn đầu tư của CSH: 900
Xây dựng cơ bản DD: 200 LN sau thuế CPP: 300
TỔNG TÀI SẢN 2.200 TỔNG NGUỒN VỐN
2.000 2.000
2.200
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 19
2.2. Bảng cân đối kế toán

Trường hợp 4: Cùng giảm

Tài sản
• NVKT phát sinh Nguồn vốn

–(1) TS NV
–(2) Tổng BCĐKT
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 20
CÔNG TY X
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 01 năm X+1
(4) Ngày 05/01/X+1, chi TGNH trả nợ vay ngắn hạn 100
TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền
A. Tài sản ngắn hạn: 1.100
1.200 A. Nợ phải trả: 1.000
900
Tiền mặt: 300 Vay & NTTC:
NTTC -100 700
600
Phải thu KH: 200 Phải trả NB: 200
Hàng tồn kho: 500 Phải trả công nhân viên: 100
Tiền
Tiềngửi
gửiNH
NH -100 200 …
100
B. Tài sản dài hạn: 1.000 B. Vốn chủ sở hữu: 1.200
Tài sản cố định: 800 Vốn đầu tư của CSH: 900
Xây dựng cơ bản DD: 200 LN sau thuế chưa PP: 300
TỔNG TÀI SẢN 2.100 TỔNG NGUỒN VỐN
2.200 2.100
2.200
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 21
2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet

NHẬN XÉT

• Nếu nghiệp vụ ảnh hưởng một bên BCĐKT


thay đổi cơ cấu của các loại tài sản hoặc nguồn
vốn mà không làm thay đổi số tổng cộng
• Nếu nghiệp vụ ảnh hưởng đến 2 bên BCĐKT
thay đổi cơ cấu và số tổng cộng
• Tổng tài sản và tổng nguồn vốn luôn luôn bằng nhau
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 22
2.2. Bảng cân đối kế toán
Balance sheet
VÍ DỤ ĐVT: triệu đồng
• Vào ngày 1/1/N Công ty Trung Thực có vốn ban đầu do
cổ đông góp gồm: tiền mặt 200, TGNH 300.
• Trong tháng 1/N có tình hình sau:
1) Nộp tiền mặt vào ngân hàng là 50.
2) Mua hàng hóa 60 chưa trả tiền.
3) Dùng tiền gởi ngân hàng trả nợ người bán 30.
4) Mua hàng hóa trả bằng tiền mặt là 40.
Yêu cầu:
1) Lập bảng cân đối KT ở thời điểm thành lập.
2) Phân tích các NVKT và lập BCĐKT cuối tháng 1/N.
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 23
Công ty Trung Thực
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 01 năm N ĐVT: triệu đồng
TÀI SẢN 1/1/ Sau Sau Sau Sau 31/1/
Vào ngày 1/1/X Công
N (1) (2) (3) (4) N
ty T3 có vốn ban đầu
do cổ đông góp: A. TS ngắn hạn 500 530
TMặt 200, TGNH 300 Tiền mặt 200 -50 -40 110
Tiền gửi NH
TGNH 300 +50 -30 320
Hàng hóa +60 +40 100
(1) Nộp TM vào ngân B. TS dài hạn
hàng 50
Tổng TS 500 530
(2) Mua hàng hóa 60 NGUỒN VỐN
chưa trả tiền
A. Nợ phải trả 30
(3) Dùng TGNH trả Phải trả NB +60 -30 30
nợ người bán 30 B. Vốn CSH 500 500
Vốn đầu
Vốn kinhtư
doanh
CSH 500 500
(4) Mua hàng hóa trả
bằng TM 40 Tổng NV 500 530
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 24
Tóm tắt
SỰ BIẾN ĐỘNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Ảnh hưởng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh)

01 TS 01 TS
02 KHOẢN TS 02 KHOẢN NV
01 NV 01 NV

TS1 TĂNG, NV1 TĂNG, TS TĂNG, TS GIẢM


TS 2 GIẢM NV2 GIẢM NV TĂNG NV GIẢM

TỔNG TS, NV KHÔNG TỔNG TS, NV TỔNG TS, NV


ĐỔI TĂNG LÊN, TỈ GIẢM XUỐNG,
TỶ TRỌNG CÁC TRỌNG THAY TỈ TRỌNG
KHOẢN THAY ĐỔI ĐỔI THAY ĐỔI
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 25
2.3. Báo cáo kết quả hoạt động KD
Income statement

* Khái niệm:
Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát tình hình
doanh thu, chi phí tạo ra doanh thu và KQKD trong kỳ

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 26


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tháng … năm … (Đvt:….)

CHỈ TIÊU Kỳ này Kỳ trước


1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần (1) – (2)
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp (3) – (4)
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí tài chính
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 27


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tháng … năm … (Đvt:….)

CHỈ TIÊU Kỳ này Kỳ trước


10.Lợi nhuận thuần (5) + (6) – (7) – (8) – (9)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (11) – (12)
14. Tổng LN kế toán trước thuế (10) + (13)
15. CP thuế TNDN hiện hành
16. CP thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế (14) – (15) – (16)

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 28


2.3. Báo cáo kết quả hoạt động KD
Income statement
Ví dụ
Tại 1 công ty ABC, tháng 5/X có số liệu như sau:
-Số lượng sản phẩm bán trong kỳ: 400sp
-Giá xuất kho: 10.000đ/sp
-Giá bán chưa thuế: 14.000đ/sp
-Khoản giảm giá hàng bán: 200.000đ
-Doanh thu hoạt động tài chính: 3.000.000đ
-Thu nhập khác: 500.000đ
-Chi phí bán hàng: 1.500.000đ
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: 2.000.000đ
-Chi phí tài chính: 1.000.000đ
-Chi phí khác: 300.000đ
Yêu cầu: Lập BCKQ HĐKD tháng 5/X.
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 29
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tháng …
5 năm … X (Đvt: trđ)

CHỈ TIÊU Kỳ Kỳ trước


- Số lượng sản phẩm
này
bán trong kỳ: 400sp 1.DT bán hàng và cung cấp 5,60 400x0,014
- Giá xuất kho: 10ngđ/sp dịch vụ
- Giá bán chưa thuế: 2. Khoản giảm trừ doanh thu 0,20
3. Doanh thu thuần (1) – (2) 5,40
14ngđ/sp
4.Giá vốn hàng bán 4,00 400x0,01
-Khoản giảm giá hàng
5.Lợi nhuận gộp (2) – (3) 1,40
bán: 200ngđ
6.Doanh thu hoạt động tài
-DT hđ TC: 3.000ngđ 3,00
chính
- Chi phí BH: 1.500ngđ
7.Chi phí tài chính 1,00
-Cp QLDN: 2.000ngđ 8.Chi phí bán hàng 1,50
-Chi phí tài chính: 9.Chi phí QLDN 2,00
1.000ngđ 10.LN thuần (5)+(6)–(7)–(8)–(9) (0,10)
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 30
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Tháng …5 năm …X (Đvt: trđ)

CHỈ TIÊU Kỳ này Kỳ trước


10.LN thuần (5) + (6) – (7) – (8) –
-Thu nhập khác: (0,10)
(9)
500ngđ 11. Thu nhập khác 0,50
12. Chi phí khác 0,30
-Chi phí khác: 300ngđ 13. Lợi nhuận khác (11) – (12) 0,20
14. Tổng LN KT trước thuế (10) 0,10
+ (13)
15. Thuế Thu nhâp doanh nghiệp /
16. Lợi nhuận sau thuế (14) –
0,10
(15)

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 31


Tóm tắt
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Thời kỳ)
1.DT= SL bán X
ĐG bán (511) 6. DTTC (515)
LN THUẦN TỪ HĐKD=
2. KHOẢN DT (5)+(6)-(7)-(8)-(9)
(521) 7. CPTC (635)

3. DTT= (1)-(2) 8. CPBH (641)


LN KHÁC = (10)-(11)
4. GV=SL bán X 9. CPQLDN
ĐGXK (632) (642)

5. LN gộp TỔNG LN TRƯỚC 10. TN KHÁC


=(3)-(4) THUẾ (711)
11. CP KHÁC
(811)
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 32
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1: Bảng cân đối kế toán là bảng:


a Phản ánh chi tiết tình hình tài sản và nguồn vốn của
DN tại một thời điểm
b Phản ánh chi tiết tình hình tài sản và nguồn vốn của
DN trong 1 thời kỳ
c Phản ánh chi tiết tình hình kinh doanh của DN trong 1
thời kỳ
d Phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản và
nguồn vốn của DN tại 1 thời điểm
1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 33
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không làm thay đổi số
tổng cộng của BCĐKT:
a Vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 300
b Mua hàng hoá chưa thanh toán 200
c Xuất quỹ tiền mặt trả nợ vay NH là 700
d Tất cả các trường hợp trên

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 34


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 3: Vốn CSH tăng khi:


a Dùng LN bổ sung các quỹ
b Dùng LN bổ sung thêm vốn đầu tư của chủ sở hữu
c Đầu tư thêm vốn
d Mua vật liệu

1/16/2024 867002 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH 35


CHƯƠNG 3

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP


ACCOUNTS & DOUBLE-ENTRY
BOOKEEPING

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Hiểu và vận dụng nguyên tắc ghi chép vào


tài khoản
• Hiểu và vận dụng được nguyên tắc ghi sổ
kép
• Biết cách phân tích các NVKT và định
khoản
• Hiểu rõ mối quan hệ TK tổng hợp và chi tiết
• Hiểu rõ mối quan hệ giữa TK và BCĐKT
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 2
NỘI DUNG

3.1. Tài khoản kế toán

3.2. Ghi sổ kép

3.3. Kế toán tổng hợp – kế toán chi tiết

3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản và Bảng cân đối


kế toán

3.5. Kiểm tra đối chiếu số liệu trên các tài khoản

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3


3.1. Tài khoản (Accounts)
* Khái niệm:
Phương pháp phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp nhằm ghi chép và
phản ánh tình hình hoạt động, biến đổi của từng đối tượng
kế toán.
Phản ánh thường
Phương pháp Phân loại
xuyên, liên tục, có
kế toán đối tượng kế toán hệ thống

Mỗi tài khoản: phản ánh 1 đối tượng kế toán


thông qua sổ kế toán
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 4
3.1. Tài khoản (Accounts)

* Kết cấu:
Bất kỳ loại TS, loại NV nào cũng có hai mặt đối lập
CHI NHẬP Tài khoản kế toán được
chia thành hai bên
để phản ánh 2 mặt
THU XUẤT đối lập đó.

GIẢM VAY Bên TRÁI Bên PHẢI


Bên NỢ Bên CÓ
TĂNG TRẢ NỢ VAY (Debit) (Credit)
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 5
3.1. Tài khoản (Accounts)
SỔ CÁI
Tài khoản...
(Số hiệu TK)
Ngày Chứng từ Tài Số tiền
tháng ghi Diễn giải khoản
sổ Số Ngày đối ứng Nợ Có
-Số dư đầu kỳ

-Số PS trong kỳ

Số dư cuối kỳ

Dạng đơn giản để thuận tiện nghiên cứu và học tập: chữ T
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 6
3.1. Tài khoản (Accounts)
* Nguyên tắc phản ánh:
TK CHI PHÍ (Expenses) TK DOANH THU (Sales)
TK TÀI SẢN (Assets) TK NGUỒN VỐN (Equity)
SDĐK SDĐK

SPS ↑ SPS↓ SPS↓ SPS↑


SDCK SDCK
SDCK = SDĐK+SPS↑- SPS↓
Doanh Nguồn
TÀI SẢN Chi phí TK trung gian thu vốn
(DT, CP)
Nợ - tăng ; Có - giảm không có SD Nợ - giảm ; Có - tăng
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 7
3.1. Tài khoản (Accounts)

Tăng NỢ CÓ CÓ
Increase Debit Credit Credit

Nợ phải Vốn CSH


Tài sản
trả Shareholders’
Assets
Liabilities Equity

Giảm CÓ NỢ NỢ
Decrease Credit Debit Debit

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 8


3.1. Tài khoản (Accounts)
*Nguyên tắc phản ánh:
VD1: Công ty A có tài ĐVT: đồng
khoản Tiền mặt:
Tiền mặt
- SDĐ T01: 1.200.000đ
1.200.000
- 05/01: Thu 300.000đ
- 07/01: Thu 70.000đ (05/01) 300.000 700.000 (10/01)
- 10/01: Chi 700.000đ (07/01) 70.000
- 28/01: Thu 130.000đ (28/01) 130.000
Tính SD cuối T01? 500.000 700.000
1.000.000

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 9


3.1. Tài khoản (Accounts)
* Nguyên tắc phản ánh:
VD2: TK Phải trả người bán SDĐ ĐVT: trđ
T02/X: 10 trđ
Phải trả người bán
(1) Mua HH chưa trả tiền 20trđ
10
(2) Chuyển khoản trả hết nợ đầu
tháng (2) 10 20 (1)
(3) Mua TSCĐ 100trđ, trả ½ bằng
tiền mặt (4) 14 50 (3)
(4) Chi tiền mặt trả 70% nợ NV1 (6) 34 10 (5)
(5) Mua công cụ 10 trđ chưa trả tiền
58 80
(6) Chuyển khoản trả nợ 34trđ
Phản ánh vào TK PT người bán 32

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 10


3.1. Tài khoản (Accounts)
* Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất:
Tập hợp tất cả các TK kế toán được Nhà nước qui định số
hiệu, tên gọi, nội dung, kết cấu để sử dụng chung cho các
ngành SXKD. Có 8 loại tài khoản:

Loại TK Tài Sản TK loại 1,2 – 1XX, 2XX


(Assets) Ví dụ: 111 – Tiền mặt
TK cấp 1: 3 ký số
Loại TK TK loại 3 – 3XX
TK cấp 2: 4 ký số
Nợ phải trả Ví dụ: 333 – Thuế phải
... (Liabilities) nộp Nhà nước
Loại TK TK loại 4 – 4XX
Vốn CSH Ví dụ: 411: Vốn đầu tư
(Owner’s Equity) của chủ sở hữu
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 11
3.1. Tài khoản (Accounts)
* Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất:
Loại TK Doanh thu TK loại 5 – 5XX
(Sales) VD: 511 – Doanh thu BH

Loại TK CP SX KD TK loại 6 – 6XX


(Operating Cost) VD: 641 – Chi phí bán hàng

Loại TK TN khác TK loại 7 – 7XX


(Other Income) VD: 711 – Thu nhập khác
Loại TK CP khác TK loại 8 – 8XX
(Other Expenses) VD: 811 – Chi phí khác
Loại TK XĐKQ TK loại 9 – 9XX
(Income Sumary) 911- Xác định kết quả KD

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 12


Một số tài khoản đặc biệt
Những tài khoản không tuân thủ nguyên tắc
phản ánh của loại tài khoản đó:

LƯỠNG TÍNH ĐIỀU CHỈNH

Phải thu KH, Hao mòn TSCĐ,


Phải trả NB Giảm trừ doanh thu
Có thể có số dư
• TK thuộc một loại
* bên Nợ
• nguyên tắc phản
* bên Có ánh ngược lại

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 13


Một số tài khoản đặc biệt

KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN Bảng CĐKT


TK
Lưỡng Bên Nợ Bên Có Tài sản N.vốn
tính

Số tiền bán Số tiền nhận


Phải thu thiếu cho khách ứng trước
khách hàng của KH.
hàng Số dư Nợ Số dư Có
SD Nợ SD Có
Số tiền ứng Số tiền mua
Phải trả trước cho chưa trả người
người người bán. bán
bán Số dư Nợ Số dư Có

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 14


Một số tài khoản đặc biệt

Ví dụ:
1. Ngày 2/11/202N, Công ty Trung Thực nhận
ứng trước của công ty A 100 triệu đồng, đã
có báo giấy báo có của ngân hàng
Vietcombank.

2.Công ty Trung Thực bán lô hàng trị giá 200


triệu đồng chưa gồm thuế GTGT 10% cho
công ty B, giá xuất kho của lô hàng này là
160 triệu. Công ty B đã nhận hàng và hẹn
kỳ sau thanh toán.
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 15
Một số tài khoản đặc biệt

Ví dụ:
1. Công ty Trung Thực mua vật liệu nhập kho
chưa trả tiền cho công ty C. Trên hóa đơn, giá
mua cả thuế giá trị gia tăng 10% là 55.000
đồng.

2. Công ty chuyển khoản ứng trước 30.000.000


đồng để mua lô hàng của công ty D.

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 16


Một số tài khoản đặc biệt

TK KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN Bảng CĐKT


điều Bên Nợ Bên Có Tài N.vốn
chỉnh sản
Số khấu hao Số khấu hao
Hao
TSCĐ giảm do TSCĐ trích trong
mòn
không còn nắm kỳ.
TSCĐ
giữ TSCĐ Số dư Có Ghi số
Dự Số trích lập dự Âm
phòng phòng trong kỳ
Số tiền hoàn
giảm Số dư Có
nhập dự phòng
giá TS

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 17


Một số tài khoản đặc biệt

TK KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN Bảng CĐKT


điều Bên Nợ Bên Có Tài N.vốn
chỉnh sản
Trị giá thực tế cổ Trị giá CP quỹ
Cổ
phiếu quỹ khi khi tái phát Ghi số
phiếu
mua vào hành, chia cổ Âm
quỹ
Số dư Nợ tức, hủy bỏ
Các
Các khoản giảm Kết chuyển các
khoản
trừ doanh thu khoản giảm trừ
giảm
phát sinh DThu
trừ DT

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 18


3.2. Ghi sổ kép
(Double-Entry Bookkeeping)
3.2.1 Định nghĩa:
Phương pháp ghi chép mà mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được phản ánh vào những tài khoản có liên quan với

Số tiền bên Số tiền bên


NỢ CÓ

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 19


Luca Pacioli

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 20


3.2. Ghi sổ kép
(Double-Entry Bookkeeping)
3.2.2 Định khoản kế toán (Journal entry):
Xác định quan hệ Nợ - Có trong cùng 1 NVKT phát sinh
Xác định ghi nợ TK nào, ghi có TK nào

Định khoản giản đơn


Liên quan đến 2 tài khoản

Định khoản phức tạp


Liên quan đến 3 tài khoản trở lên

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 21


3.2. Ghi sổ kép
(Double-Entry Bookkeeping)
3.2.2 Định khoản kế toán (Journal entry):
Đối
Biến động Nguyên tắc Định khoản
tượng

VD1: Rút tiền gửi ngân hàng 100tr về nhập quỹ tiền mặt

Tiền mặt - TGNH Nợ TM Nợ 1111: 100tr


TGNH + TM Có TGNH Có 1121:100tr

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 22


3.2. Ghi sổ kép
(Double-Entry Bookkeeping)
3.2.2 Định khoản kế toán (Journal entry):
Đối
Biến động Nguyên tắc Định khoản
tượng

VD2: Công ty X mua vật liệu với giá 30 triệu đồng, trả
tiền mặt 10 triệu, phần còn lại sẽ trả vào tháng sau.

NV liệu + NVL Nợ NVL Nợ 152: 30


Tiền mặt - TM Có TM Có 1111: 10
PT Nbán + PTNbán Có PTNbán Có 331: 20

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 23


3.3. Kế toán tổng hợp – chi tiết

Tổng hợp KẾ TOÁN Chi tiết


Contents

TỔNG QUÁT CHI TIẾT


Thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích, cung cấp thông
Tiền tin Tiền, vật, TGLĐ
Bằng thước đo
Cấp 1 Cấp 2/ chi tiết
Phản ánh trên TK

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 24


3.3. Kế toán tổng hợp – chi tiết
3.3.1. Kế toán tổng hợp

Thu thập, xử lý ghi chép và cung cấp thông tin tổng
quát về hoạt động của DN.

Sử dụng thước đo tiền tệ để phản ánh tình hình tài
sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động
SXKD.

Thực hiện trên TK cấp 1.

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 25


3.3. Kế toán tổng hợp – chi tiết
3.3.1. Kế toán tổng hợp
Sổ cái Năm N
Tên tài khoản: Nguyên vật liệu
Số hiệu: 152 Đvt: Triệu đồng

Ngày Chứng từ Diễn giải TK Số phát


tháng đối sinh
ghi sổ Số Ngày
ứng Nợ Có
Số dư đầu kỳ 250
11/7/N 203 11/7/N Mua NVL-A 111 150
20/7/N 304 20/7/X Xuất dùng 621 100
Cộng SPS 150 100
Số dư cuối kỳ 300

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 26


3.3. Kế toán tổng hợp – chi tiết
3.3.2. Kế toán chi tiết

Thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi
tiết từng đối tượng kế toán cụ thể trong doanh
nghiệp

Sử dụng đơn vị tiền tệ, hiện vật và thời gian lao
động

Thực hiện trên TK cấp 2, 3 hoặc sổ chi tiết

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 27


3.3. Kế toán tổng hợp – chi tiết
3.3.2. Kế toán chi tiết
Sổ chi tiết "Phải thu khách hàng"
Đối tượng: Khách hàng A ĐVT: triệu đồng

Ngày Chứng từ Diễn giải TK SPS Số dư


tháng đối
ghi sổ Số Ngày ứng Nợ Có Nợ Có
Số dư đầu kỳ 900
KH A trả nợ 800 100
Bán sp cho KH- 700 800
A
Cộng SPS 700 800
Số dư cuối kỳ 800
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 28
3.3. Kế toán tổng hợp – chi tiết
Mối quan hệ KT tổng hợp – chi tiết

- Tiến hành song song

- Mối quan hệ: SDĐK, SPS nợ, có, SDCK

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 29


Nguyên liệu SDDK:1.000(TH) 600(A)+400(B)
SDDK: 1.000đ SPS :900(TH) 200(A)+700(B)
(A: 600, B: 400) SPS :700(TH) 700 (A) + 0 (B)
(a) Nhập A 200đ, B: 200đ SDCK:1.200(TH) 100(A)+1.100(B)
(b) Xuất A: 700đ Chi tiết NVL - A
(c) Nhập B: 500đ 600
Tính SDCK? (a) 200 700 (b)
Tổng hợp 200 700
NVL 100
Chi tiết NVL - B
1.000
400
(a) 400 700 (b) (a) 200
(c) 500 (c) 500
900 700 700
1.200 1.100
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 30
3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản
và bảng cân đối kế toán

- Đầu kỳ, căn cứ số liệu trên BCĐKT của cuối kỳ trước
mở các tài khoản và ghi SDĐK.

- Trong kỳ, phản ánh các NVKT phát sinh vào các TK có
liên quan.

- Cuối kỳ, căn cứ vào SDCK của các tài khoản để lập
BCĐKT vào cuối kỳ.

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 31


3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản
và bảng cân đối kế toán
Ví dụ: Tại 1 DN có các tài liệu sau

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Balance Sheet)


Ngày 31/12/N
Đvt: 1.000 đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
TS ngắn hạn 150 Nợ phải trả 200
Tiền mặt 30 Vay ngân hàng 120
Nguyên vật liệu 120 Phải trả người bán 80
TS dài dạn 300 Vốn chủ sở hữu 250
Tài sản cố định 300 Vốn đầu tư của CSH 250
Tổng cộng tài sản 450 Tổng cộng nguồn vốn 450
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 32
3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản
và bảng cân đối kế toán
Ví dụ (tt):
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N+1:
1. Vay ngân hàng để trả nợ cho người bán 80 trđ.
2. Nhập kho 20 trđ nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán.
3. Nhận góp vốn bằng TSCĐ hữu hình có trị giá 150trđ.
4. Chi TM trả nợ vay ngân hàng10trđ và trả nợ cho người bán
10trđ.
Yêu cầu:
1. Mở tài khoản vào đầu năm N+1 và ghi số dư đầu năm vào các
TK liên quan.
2. Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
1/N+1 và ghi vào các tài khoản có liên quan.
3. Cuối tháng 1/N+1 lập BCĐKT mới.
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 33
3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản
và bảng cân đối kế toán Đvt: trđ
VĐT
TM NVL TSCĐ Vay PTNB CSH
30 120 300 120 80 250

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Balance Sheet)


Ngày 31/12/N
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
TS ngắn hạn 150 Nợ phải trả 200
Tiền mặt 30 Vay ngân hàng 120
Nguyên vật liệu 120 Phải trả người bán 80
TS dài dạn 300 Vốn chủ sở hữu 250
Tài sản cố định 300 Vốn đầu tư của CSH 250
Tổng cộng tài sản
1/16/2024 450 Tổng cộng nguồn vốn
867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 450
34
3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản
và bảng cân đối kế toán Đvt: trđ
TM NVL TSCĐ Vay PTNB VĐT…
30 120 300 120 80 250
20 (4) (2) 20 (3) 150 (4) 10 80 (1) 80 150 (3)
(4) 10 20 (2)
- 20 20 - 150 - 10 80 - 150
90 20
10 140 450 190 400
10
(1) Vay ngân hàng để trả Nợ TK PTNB: 80
nợ cho người bán 80 Có TK Vay: 80
(2) NK 20tr NVL chưa Nợ TK NVL: 20
trả tiền cho người bán Có TK PTNB: 20
(3) Nhận góp vốn bằng Nợ TK TSCĐ: 150
TSCĐ hữu hình 150tr Có TK VĐT CSH:150
(4) Chi TM trả nợ vay NH Nợ TK Vay: 10
10 và trả nợ người bán 10 Nợ TK PTNB: 10
Có TK TM: 20
1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 35
3.4. Mối quan hệ giữa tài khoản
và bảng cân đối kế toán Đvt: trđ
TM NVL TSCĐ Vay PTNB VĐT…
30 120 300 120 80 250
20 (4) (2) 20 (3) 150 (4) 10 80 (1) 80 20 (2) 150 (3)
(4) 10
- 20 20 - 150 - 10 80 - 150
90 20
10 140 450 190 400
10

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Balance Sheet)


31/1/N+1
Ngày 31/12/X Đvt: trđ
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
TS ngắn hạn 150 Nợ phải trả 200
Tiền mặt 10 Vay ngân hàng 190
Nguyên vật liệu 140 Phải trả người bán 10
TS dài dạn 450 Vốn chủ sở hữu 400
Tài sản cố định 450 Vốn đầu tư của CSH 400
Tổng cộng tài sản
1/16/2024 600 KHOẢN Tổng
867002-TÀI cộng
VÀ GHI SỔ KÉP nguồn vốn 600 36
3.5 Kiểm tra đối chiếu số liệu
trên các TK
 Việc đối chiếu số liệu được thực hiện trong bảng cân đối tài
khoản

 Các cân đối của BCĐTK:


• Tổng Dư Nợ đầu kỳ các tài khoản = Tổng Dư Có đầu kỳ các
tài khoản.
• Tổng phát sinh Nợ các tài khoản = Tổng phát sinh Có các
tài khoản.
• Tổng dư Nợ cuối kỳ các tài khoản = Tổng dư Có cuối kỳ các
tài khoản.

371/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 37


3.5. Kiểm tra đối chiếu số liệu
trên các tài khoản
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (Trial Balance) - Tháng 1/N+1
Đvt: trđ
SD PS SD
Tên tài khoản đầu tháng trong tháng cuối tháng
NỢ CÓ NỢ CÓ NỢ CÓ
1. Tiền mặt 30 - - 20 10 -
2. Nguyên vật liệu 120 - 20 - 140 -
3. TSCĐ hữu hình 300 - 150 - 450
4. Vay ngân hàng - 120 10 80 - 190
5. Phải trả NBán - 80 90 20 - 10
6. Vốn đầu tư CSH - 250 - 150 - 400
CỘNG 450 450 270 270 600 600

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 38


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1: Tài khoản kế toán là:

a Phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán

b Phương pháp ghi nhận số tiền của NVKT

c Phương pháp phân loại NVKT theo từng đối tượng kế


toán

d Phương pháp xác định giá trị của đối tượng kế toán

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 39


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG đối với nguyên tắc
phản ánh trên các tài khoản nguồn vốn:

a Phát sinh Nợ luôn luôn bằng phát sinh Có

b Phát sinh Có phản ảnh nguồn vốn giảm xuống

c Là tài khoản có số dư bên Nợ

d Phát sinh Nợ phản ảnh nguồn vốn giảm xuống

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 40


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3)

Câu 3: Ghi sổ kép là phương pháp

a Ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản

b Ghi số tiền của NVKT vào tài khoản

Ghi số dư đầu kỳ, số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, số dư


c
cuối kỳ vào các tài khoản

d Ghi số tiền của NVKT phát sinh vào các TK có liên quan

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 41


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4)

Câu 4: Định khoản kế toán là việc

a Ghi số tiền của NVKT vào tài khoản có liên quan

b Ghi số dư và số phát sinh vào các tài khoản có liên quan

c Phân loại các tài khoản theo yêu cầu ghi sổ

d Xác định quan hệ Nợ, Có của các TK trong NVKT phát sinh

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 42


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5)

Câu 5: Tài khoản Hao mòn TSCĐ là

a Tài khoản tài sản

b Tài khoản nguồn vốn

c Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản

d Tài khoản điều chỉnh giảm nguồn vốn

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 43


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6)

Câu 6: Tài khoản Hao mòn TSCĐ

a Có số dư Nợ

b Có số dư Có

c Có thể có số dư Nợ, có thể có số dư Có

d Không có số dư

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 44


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7)

Câu 7: Khoản mục “Hao mòn tài sản cố định” được trình
bày trên:

a Báo cáo kết quả kinh doanh

b Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

c Bảng cân đối kế toán, phần tài sản

d Bảng cân đối kế toán, phần nguồn vốn

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 45


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (8)

Câu 8: Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm.
Nghiệp vụ này liên quan đến:

a TK chi phí SXKD dở dang

b TK nguyên vật liệu

c TK nguyên vật liệu và TK thành phẩm

d TK nguyên vật liệu và TK chi phí NVL trực tiếp

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 46


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (9)

Câu 9: Tiền lương phải thanh toán cho công nhân sản xuất
SP được định khoản:
Nợ TK Thành phẩm
a
Có TK Phải trả người lao động
Nợ TK Phải trả người lao động
b Có TK Tiền mặt
Nợ TK Chi phí nhân công trực tiếp
c Có TK Phải trả người lao động

Nợ TK Phải trả người lao động


d Có TK Chi phí nhân công trực tiếp

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 47


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (12)

Câu 10: Hạch toán tổng hợp và chi tiết có mối liên hệ:

Tổng số dư TK cấp 2 luôn luôn bằng số dư của chính


a TK cấp 1 đó
Tổng số phát sinh tăng TK cấp 2 luôn luôn bằng số
b
phát sinh tăng của chính TK cấp 1 đó
Tổng số phát sinh giảm TK cấp 2 luôn luôn bằng số
c
phát sinh giảm của chính TK cấp 1 đó
d Cả 3 câu trên đều đúng

1/16/2024 867002-TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 48


CHƯƠNG 4

CHỨNG TỪ
Accounting Documents

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 1
MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Hiểu được bản chất và nội dung cơ bản của chứng từ kế
toán.
• Biết cách lập chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ.

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 2
NỘI DUNG

CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN

4.1. Khái niệm


4.2. Đặc điểm
4.3. Nội dung
4.4. Phân loại
4.5. Qui trình luân chuyển

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 3
4.1. KHÁI NIỆM
- Chứng từ kế toán: những giấy tờ và vật mang tin phản
ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn
thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán

- Chứng từ điện tử: tập tin được lưu trữ trong cơ sở dữ


liệu của hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 4
4.2. ĐẶC ĐIỂM

• Được chấp nhận bởi công ty và phù hợp với hệ thống


chứng từ do Nhà nước ban hành và hướng dẫn.

• Có đầy đủ nội dung và chữ ký của các đối tượng có


trách nhiệm đã tham gia vào giao dịch kinh tế phát sinh.

• Đăng ký và được chấp thuận.

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 5
4.3. NỘI DUNG

Chứng từ hợp lệ: Chứng từ kế toán được coi là hợp lệ


phải là chứng từ hợp pháp và phải đảm bảo các yêu cầu
sau:

– Các số liệu thông tin phản ánh trên chứng từ phải


đúng với thực tế về không gian, thời gian, địa
điểm và giá cả.

– Các số liệu được tính toán theo đúng phương


pháp và đúng kết quả.

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 6
4.3. NỘI DUNG

1. Tên và số hiệu chứng từ

2. Ngày lập chứng từ

3. Tên, địa chỉ của đơn vị hay cá nhân lập chứng từ

4. Tên, địa chỉ của đơn vị hay cá nhân nhận chứng từ

5. Nội dung của NVKT phát sinh

6. Số lượng, đơn giá và số tiền của NVKT phát sinh

7. Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt và những người

liên quan
1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 7
Tên, số hiệu
chứng từ

(1) Tên và số liệu chứng từ


kế toán: dùng phân loại, phục
vụ yêu cầu ghi sổ và kiểm tra

(2) Ngày tháng năm lập


chứng từ kế toán: để xác
định thời điểm NVKT phát sinh

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 8
Địa chỉ nhận Địa chỉ lập
chứng từ chứng từ

(3) Họ tên, địa chỉ cá nhân


hay đơn vị lập chứng từ:
xác định trách nhiệm vật
chất của những người có
liên quan
(4) Họ tên, địa chỉ cá nhân
hay đơn vị nhận chứng
từ: là yếu tố để kiểm tra đối
chiếu số liệu khi cần thiết

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 9
Số lượng

Đơn giá
Nội dung

Số tiền

Chữ ký, họ tên


Tổng tiền

(5) Nội dung NVKT phát sinh: là cơ sở để định khoản

(6) Số lượng, đơn giá và số tiền của NVKT: được ghi bằng số,
riêng tổng số tiền của chứng từ kế toán phải ghi bằng số và chữ

(7) Chữ ký, họ tên người lập, duyệt, liên quan: xác định quyền
và trách nhiệm cụ thể
1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 10
4.4. PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI: theo trình tự lập
CHỨNG TỪ GỐC CHỨNG TỪ GHI SỔ
- Tập hợp số liệu của các
Lập trực tiếp ngay khi
chứng từ gốc theo NVKT
NVKT phát sinh hoặc vừa
phát sinh
hoàn thành
- Dùng ghi sổ kế toán
PHÂN LOẠI: theo công dụng
CT CHẤP HÀNH
CT MỆNH LỆNH
- Xác minh NVKT đã
- Truyền đạt chỉ thị /mệnh CT hoàn thành
lệnh LIÊN - Dùng ghi sổ kế toán
- Không dùng ghi sổ KT HỢP
Vd: Phiếu chi
Vd: Giấy đề nghị t. toán
1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 11
4.4. PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI: theo nội dung kinh tế
- Lao động tiền lương

- Chỉ tiêu hàng tồn kho

- Chỉ tiêu bán hàng

- Chỉ tiêu tiền tệ

- Chỉ tiêu TSCĐ

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 12
MẪU CHỨNG TỪ

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 13
MẪU CHỨNG TỪ

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 14
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

P. Kinh doanh Chứng từ

P. Kế toán

Phân xưởng
1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 15
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(1) (2) (3) Phân loại, (4)


sắp xếp, định
Lập, tiếp Kiểm tra và khoản và ghi Lưu trữ, bảo
nhận, xử lý ký sổ kế toán quản

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 16
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(1) Lập, tiếp nhận, xử lý

✓ Chỉ lập 1 lần cho một NVKT phát sinh.


✓ Nội dung phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng,
trung thực.
✓ Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá,
không viết tắt.
✓ Số tiền bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền bằng
số.

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 17
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(2) Kiểm tra và ký

• Kiểm tra chứng từ trên các mặt:

✓ Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ

✓ Kiểm tra tính hợp pháp của NVKT phát sinh

✓ Kiểm tra tính chính xác

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 18
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(2) Kiểm tra và ký

Kiểm tra chứng từ: Lưu ý hóa đơn không hợp pháp:

– Số liệu trên hóa đơn không đúng thực tế


– Hóa đơn giả (Đơn vị cấp hóa đơn không có thực,
tẩy hóa đơn viết lại)
– Hóa đơn khống (HĐ thật, đơn vị có thật nhưng
NVKT không thật)
– Hóa đơn không hợp lệ (đơn vị có thật xuất hóa đơn
sau đó bỏ trốn)

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 19
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(2) Kiểm tra và ký

• Ký chứng từ:
➢ Phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên
chứng từ
➢ Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử
➢ Ký bằng bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng
mực đỏ, bằng bút chì
➢ Chữ ký trên chứng từ để chi tiền phải ký theo từng
liên

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 20
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(3) Phân loại, sắp xếp, định khoản và ghi sổ kế toán

Phân loại chứng từ


theo yêu cầu ghi sổ

Sắp xếp chứng từ

Lập định khoản trong


chứng từ

Ghi sổ kế toán

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 21
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(4) Lưu trữ, bảo quản

• Giữ được nguyên trạng, tài liệu


lưu trữ phải là bản chính

• Sắp xếp có thứ tự theo thời gian


phát sinh trong từng niên độ kế
toán & có hệ thống

• Phải bảo mật

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 22
4.5. QUI TRÌNH LUÂN CHUYỂN

(4) Lưu trữ, bảo quản

LƯU Ý:

- Bảo quản ở bộ phận kế toán


- Thời gian lưu trữ chứng từ kế toán

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 23
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1. Chứng từ kế toán được trực tiếp lập khi nghiệp vụ

kinh tế phát sinh được gọi là:

a Chứng từ hướng dẫn b Chứng từ ghi sổ

c Chứng từ gốc d Chứng từ mệnh lệnh

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 24
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 2. Loại chứng từ dùng để truyền đạt các lệnh SXKD

hoặc công tác nhất định được gọi là:

a Chứng từ thực hiện b Chứng từ ghi sổ

c Chứng từ bên ngoài d Chứng từ mệnh lệnh

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 25
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3)

Câu 3. Những người nào sẽ chịu trách nhiệm về nội dung


của những chứng từ kế toán:

a Người lập chứng từ kế toán

b Người ký duyệt chứng từ kế toán


c Những người khác ký tên trên chứng từ kế toán

d Tất cả các đáp án trên

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 26
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4)

Câu 4. Chứng từ kế toán cần phải lưu trữ trong thời gian là:
a Tối thiểu 5 năm

b Tối thiểu 10 năm

c Vĩnh viễn
d Tùy theo loại chứng từ kế toán

1/16/2024 867002-CHỨNG TỪ 27
CHƯƠNG 5
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
MEASUREMENT PROCESS
IN ACCOUNTING

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP

• Hiểu bản chất và ý nghĩa của việc tính giá

• Hiểu và vận dụng được các phương pháp tính giá TSCĐ

• Hiểu và vận dụng được các phương pháp tính giá hàng
tồn kho

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 2


NỘI DUNG

5.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc tính giá

5.2. Tính giá tài sản cố định

5.3. Tính giá hàng tồn kho

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 3


Các nhân tố ảnh hưởng đến tính
giá
• Mức giá chung thay đổi.
• Yêu cầu quản lý nội bộ và đơn giản hóa công tác kế toán
 Giá tạm tính- temporary price

• Các nguyên tắc cơ bản liên quan đến việc tính giá:
– Hoạt động liên tục - Going concern
– So sánh được (Nhất quán)- Consistency
– Thận trọng - Prudence
– Trọng yếu - Materiality
– Giá gốc – Historical cost

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4


5.1. Khái niệm và ý nghĩa
việc tính giá
KHÁI NIỆM
Tính giá là phương pháp kế toán (accounting method) sử
dụng đơn vị tiền tệ nhằm quy đổi tất cả các đối tượng kế toán
về thước đo chung: thước đo giá trị (Value measurement)

Ý NGHĨA
* Bảo đảm thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh tại
doanh nghiệp.
* Tạo điều kiện cho việc xác định các chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp (Doanh thu, Chi phí, lợi nhuận, …)

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 5


5.2.Tính giá tài sản cố định

Nguyên giá TSCĐ – Fixed assets costs

Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có


được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng.

GIÁ MUA CHI PHÍ


NGUYÊN
= (KHÔNG VAT + TRƯỚC SỬ
GIÁ
được khấu trừ) DỤNG

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 6


5.2.Tính giá tài sản cố định

Ví dụ 1: Công ty X mua 1 ô tô với giá 500 triệu đồng, thuế


GTGT được khấu trừ 10%. Chi phí vận chuyển xe về công
ty là 10 triệu đồng. Yêu cầu: Xác định nguyên giá của ô tô.

a/ 500 trđ b/ 510 trđ c/ 550 trđ d/ 560 trđ

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 7


5.2. Tính giá tài sản cố định

Khấu hao TSCĐ (Hao mòn)

Giá trị khấu hao tháng (HM) = NG/ số năm/ 12 tháng

Giá trị còn lại TSCĐ- residual value

HAO MÒN
GT CÒN LẠI = NGUYÊN GIÁ -
LŨY KẾ

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 8


5.2. Tính giá tài sản cố định

Ví dụ 2: Tiếp theo ví dụ 1: Tính giá trị còn lại của ô tô sau 8


năm sử dụng. Biết thời gian sử dụng hữu ích của ô tô trên
được xác định là 10 năm.

Giá trị khấu hao (hao mòn


Giá trị còn lại
Lũy kế)
= (510 / 10) x 8 = 408 trđ = 510 - 408 = 102 trđ

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 9


5.3. Tính giá hàng tồn kho

Quản lý (kế toán) vật liệu/hàng tồn kho


•Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX):
Perpetual inventory system

Trong kỳ kế toán
Theo dõi mỗi lần
nhập, xuất
vật liệu/hàng tồn kho

Tồn cuối Tồn đầu Nhập trong - Xuất trong


= +
kỳ kỳ kỳ kỳ

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 10


5.3. Tính giá hàng tồn kho
• Ví dụ 3:
Công ty A chuyên may quần áo. Đầu tháng 1 còn tồn kho
500 mét vải. Trong tháng 1/N mua 1.000 mét vải trắng để
may áo sơ mi. Kế toán kho theo dõi tình hình xuất vải ra
trong tháng 1/N như sau:
(1) Ngày 5/1/N: xuất ra 400 mét.
(2) Ngày 20/1/N: xuất ra 800 mét.

Yêu cầu:
1. Công ty A kê khai hàng tồn kho Kê khai
theo phương pháp gì? thường xuyên

2. Tính số lượng vải tồn cuối = 500 + 1.000 – 400 – 800


tháng 1/N = 300 m
1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 11
5.3. Tính giá hàng tồn kho
Quản lý (kế toán) vật liệu/hàng tồn kho
• Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): Periodic
inventory system
Trong kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán
Chỉ theo dõi nhập Kiểm kê số lượng
vật liệu/hàng tồn kho hàng tồn kho

Tính giá trị thực tế


của vật tư, hàng hóa xuất kho
Giá trị xuất Giá trị tồn Giá trị nhập Giá trị tồn
= + -
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 12
5.3. Tính giá hàng tồn kho
• Ví dụ 4:
Công ty B chuyên may quần áo. Đầu tháng 1 còn tồn kho
500 mét vải. Trong tháng 1/N mua 1.000 mét vải trắng để
may áo sơ mi. Cuối tháng, thủ kho sau khi kiểm kê kho và
xác định trong kho còn tồn 300 mét vải.

Yêu cầu:
1. Công ty B kê khai hàng tồn kho
theo phương pháp gì? Kiểm kê định kỳ
2. Tính số lượng vải xuất trong
tháng 1/N
= 500+1.000-300
= 1.200 m
1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 13
5.3. Tính giá hàng tồn kho
Tính giá nhập kho

Giá mua Chiết khấu


GIÁ
(KHÔNG VAT Chi phí thương
NHẬP = + -
được khấu mua mại, giảm
KHO
trừ) giá

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 14


5.3. Tính giá hàng tồn kho
Tính giá xuất kho

NHẬP TRƯỚC
XUẤT TRƯỚC
(FIFO)
THỰC TẾ
ĐÍCH DANH

BÌNH QUÂN
GIA QUYỀN LIÊN HOÀN
CỐ ĐỊNH

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 15


5.3. Tính giá hàng tồn kho

1. Thực tế đích danh: Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá của
lô hàng đó.
2. Nhập trước xuất trước (FIFO): mỗi lần xuất, chọn lô
NVL nào có trong kho trước (tính tới thời điểm xuất) để
tính giá xuất khoa (slg*Đg), nếu chưa đủ số lượng thì lấy
lô kế tiếp cho đến khi đủ số.
3a. BQGQ cố định:
Giá trị xuất của từng lần = Slg*ĐGBQ cuối kỳ
ĐGBQ cuối kỳ = (slg tồn ĐK*Đg tồn ĐK + Slg nhập*Đg nhập)/
(slg tồn + slg nhập)
Lưu ý: khi tính ĐGBQ thì tính toàn bộ slg các lô có trong kho
tính tới thời điểm cuối tháng
1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 16
5.3. Tính giá hàng tồn kho

3b. BQGQ liên hoàn:


Giá trị xuất của từng lần = Slg*ĐGBQ từng lần xuất
ĐGBQ từng lần xuất = (slg tồn ĐK*Đg tồn ĐK + Slg nhập*Đg
nhập)/ (slg tồn + slg nhập)
Lưu ý: khi tính ĐGBQ thì chỉ tính slg các lô có trong kho
tính tới thời điểm xuất kho*Đg tương ứng (có thể là ĐGBQ
của lần xuất trước nếu chưa xuất hết)

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 17


440 VD5: SỐ DƯ ĐẦU THÁNG 01/N: 2 CÁI X 300đ/CÁI

440 NGÀY 5/01: NHẬP 3 CÁI X 350đ/CÁI

440 NGÀY 7/01: NHẬP 4 CÁI X 420đ/CÁI

K K T X 440 NGÀY 10/01: XUẤT 1 CÁI lô ngày 07/01


440 NGÀY 15/01: NHẬP 6 CÁI X 440đ/CÁI
Đích 440 NGÀY 25/01: XUẤT 10 CÁI (lô đầu tháng: 1,
lô ngày 5: 2, lô ngày 7: 2, lô ngày 15: 5)
danh 420
420
420
420
350
350 Trị giá xuất 25/01:
350 1x300+2*350+2x420
+5x440 = 4.040đ
300
300
Trị giá xuất 10/01:
1x420 = 420đ
440 VD5: SỐ DƯ ĐẦU THÁNG 01/N: 2 CÁI X 300đ/CÁI

440 NGÀY 5/01: NHẬP 3CÁI X 350đ/CÁI


440 NGÀY 7/01: NHẬP 4 CÁI X 420đ/CÁI
K K T X 440 NGÀY 10/01: XUẤT 1 CÁI
440 VÀO NGÀY 15/01: NHẬP 6 CÁI X 440đ/CÁI
F I F O 440 NGÀY 25/01: XUẤT 10 CÁI
420
420
420
420
350
350 Trị giá xuất 25/01:
350 1x300+3*350+4x420
+2x440 = 3.910đ
300
300 RA
Trị giá xuất 10/01:
1x300 = 300đ
440
400 VD5: SỐ DƯ ĐẦU THÁNG 01/X: 2 CÁI X 300đ/CÁI

400
440 NGÀY 5/01: NHẬP 3 CÁI X 350đ/CÁI
400
440 NGÀY 7/01: NHẬP 4 CÁI X 420đ/CÁI
440
K K T X 400 NGÀY 10/01: XUẤT 1 CÁI
440
400
BQGQLH 400
NGÀY 15/01: NHẬP 6 CÁI X 440đ/CÁI
440 NGÀY 25/01: XUẤT 10 CÁI

370
400
420 (5*330)+(4*420)
(8*370)+(6*440)
370
400
420 ĐG (2*300)+(3*350)
= 370
400
= 330
370
420 tồn bq 28
5+643
400
370
420
330
370
400
350
370
400
330
350 Trị giá xuất 25/01:
400
370
330
350 10x400= 4.000đ
370
400
300
330
400
370
300
330
Trị giá xuất 10/01:
1x370 = 370đ
398
440 VD5: SỐ DƯ ĐẦU THÁNG 01/X: 2 CÁI X 300đ/CÁI

398
440 NGÀY 5/01: NHẬP 3 CÁI X 350đ/CÁI
398
440 NGÀY 7/01: NHẬP 4 CÁI X 420đ/CÁI
440
K K T X 398 NGÀY 10/01: XUẤT 1 CÁI
440
398 NGÀY 15/01: NHẬP 6 CÁI X 440đ/CÁI
440
BQGQCK 398 NGÀY 25/01: XUẤT 10 CÁI
NGÀY 31/01
398
420 ĐG (2*300)+(3*350)+(4*420)+(6*440)
398
420 CK
=
2+3+4+6
= 398
398
420
398
420 31/1 ?
398
350
398
350 Trị giá xuất 25/01:
350
398 10x398= 3.980đ
398
300
398
300
Trị giá xuất 10/01:
1x398 = 398đ
440 VD5: SỐ DƯ ĐẦU THÁNG 01/X: 2 CÁI X 300đ/CÁI

440 NGÀY 5/01: NHẬP 3 CÁI X 350đ/CÁI

440 NGÀY 7/01: NHẬP 4 CÁI X 420đ/CÁI

K K T X 440 NGÀY 10/01: XUẤT 1 CÁI


440 NGÀY 15/01: NHẬP 6 CÁI X 440đ/CÁI
440 NGÀY 25/01: XUẤT 10 CÁI

420
420 BẢNG SO SÁNH GIÁ TRỊ XUẤT
420
420 Giá trị xuất ĐD FIFO GQ LH GQ CĐ
350 Ngày 10/01 420 300 370 398
350 Ngày 25/01 4.040 3.910 4.000 3.980
350 Cộng 4.460 4.210 4.370 4.378
300
300
5.3. Tính giá hàng tồn kho

Ví dụ 9: Công ty A quản lý hàng tồn kho theo phương pháp


KKTX:
- Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg A, đơn giá 2.000đ/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 01: nhập kho 300kg A, đơn giá nhập 2.100đ/kg.
2. Ngày 05: xuất sử dụng 300kg A
3. Ngày 10: nhập kho 300kg A, đơn giá nhập 2.050đ/kg.
4. Ngày 15: xuất sử dụng 400kg A.
5. Ngày 20: nhập kho 200kg A, đơn giá 1.900đ/kg

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 23


4.4. Tính giá vật liệu

Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu trong kỳ theo các
phương pháp sau:
1. Thực tế đích danh (biết: ngày 05 gồm có 150kg A tồn
đầu tháng, 150 kg A thuộc số nhập ngày 01; ngày 15 gồm
150kg A thuộc số nhập ngày 01 và 250kg A thuộc số nhập
ngày 10)
2. Nhập trước xuất trước (FIFO)
3. BQGQ
4. BQGQ liên hoàn

201039-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG


08/12/16 24
KẾ TOÁN
TÓM TẮT
Nhân tố ảnh hưởng việc tính giá

TÍNH GIÁ
Khái niệm và ý nghĩa việc tính giá
CÁC
ĐỐI Nguyên giá =
TƯỢNG Tính giá Tài sản cố định Khấu hao +
KẾ Giá trị còn lại
TOÁN Tính giá HTK

Giá xuất kho:


Giá nhập kho = Giá mua +
- Thực tế đích danh
Chi phí mua - Các khoản
- Bình quân gia quyền (Liên
giảm trừ
hoàn, cố định)
- Nhập trước xuất trước
1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 25
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1: Tính giá các đối tượng kế toán là việc:


a Ghi nhận giá trị của đối tượng kế toán trên vào sổ
kế toán.
b Xác nhận giá trị của các đối tượng kế toán phù hợp
với các nguyên tắc và quy định được Nhà Nước
ban hành.
c Ghi nhận theo giá thị trường cho các đối tượng kế
toán khi lập BCTC.
d Cả a, b, c đều đúng.

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 26


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 2: Mua 1 TSCĐ HH với các số liệu sau: Giá mua


chưa thuế 100 triệu, thuế GTGT khấu trừ 10 triệu, chi
phí vận chuyển 200.000 đ, chi phí lắp đặt 100.000 đ,
nguyên giá TSCĐHH được xác định là:
a 100.000.000đ
b 100.300.000đ
c 110.000.000đ
d 110.300.000đ

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 27


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3)

Câu 3: Nhập kho giá chưa thuế 6.000kg x 5.000đ/kg,


thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển hàng về kho là
300.000đ. Vậy trị giá NVL thực tế nhập kho là:
a 30.000.000đ
b 33.000.000đ
c 30.300.000đ
d 33.300.000đ

1/16/2024 867002-TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 28


CHƯƠNG 6
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG
DOANH NGHIỆP
MAJOR ACCOUNTING
TRANSACTIONS

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Hiểu được nguyên tắc ghi chép các yếu tố phát sinh
trong quá trình sản xuất;

• Nắm bắt qui trình và cách tính Z sp đơn giản;

• Nắm bắt quá trình ghi nhận chi phí ngoài sản xuất, mua
bán hàng hóa, xác định kết quả kinh doanh.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 2


NỘI DUNG
6.1. Kế toán các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

7.2. Kế toán quá trình sản xuất

7.3. Kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh

7.4. Kế toán nghiệp vụ mua bán hàng hóa

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 3


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào

6.1.1 Kế toán tài sản cố định

6.1.2 Kế toán nguyên vật liệu

6.1.3. Kế toán công cụ dụng cụ

6.1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương


1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 4
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1.KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(Fixed Assets)

TỔNG QUAN VỀ TSCĐ phải thỏa mãn


4 tiêu chuẩn ghi
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
nhận sau:
Là tư liệu lao động trực tiếp • Chắc chắn sẽ thu
tham gia vào quá trình sản xuất được lợi ích kinh tế;
nhưng không làm thay đổi hình • Được đánh giá một
thái vật chất ban đầu. cách đáng tin cậy;
Giá trị hao mòn của TSCĐ được • Thời gian sử dụng
chuyển dần vào giá trị sản > 1 năm;
phẩm dưới hình thức khấu hao. • Nguyên giá > = 30
triệu đồng (VNĐ).
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 5
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
PHÂN LOẠI

TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình -


Tangible fixed Intangible fixed
assets: assets:

Ví dụ : Nhà xưởng, Ví dụ: Quyền sử dụng


vật kiến trúc, máy đất, bằng phát minh,
móc, thiết bị, sáng chế, bí quyết,
phương tiện vận thương hiệu, bản
tải,… quyền,...

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 6


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

❖ Xác định nguyên giá TSCĐ –


Original cost of fixed assets
GIÁ MUA TSCĐ CHI PHÍ
NGUYÊN
= (KHÔNG VAT + TRƯỚC SỬ
GIÁ
được khấu trừ) DỤNG

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 7


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

❖ Xác định giá trị còn lại của TSCĐ –


The carrying value of fixed assets

GIÁ TRỊ HAO MÒN


= NGUYÊN GIÁ -
CÒN LẠI LŨY KẾ

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 8


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

◼ Tài khoản sử dụng:


➢ TK “Tài sản cố định hữu hình”

➢ TK “Tài sản cố định vô hình”

➢ TK “Hao mòn TSCĐ”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 9


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyên tắc ghi chép:

TK “TSCĐHH”, "TSCĐVH"

SDĐK: NG TSCĐ đầu kỳ

SDCK: NG TSCĐ CK

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 10


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

* Tăng TSCĐ:
TK “TSCĐHH”
TK “TM”, “TGNH”, “PTNB”,…

TK “1331”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 11


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

◼ Trình tự hạch toán:


(1) Khi TSCĐ được mua, Kế toán ghi:
Nợ TK “TSCĐHH” - Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK “ TGTGT được khấu trừ”
Có TK TGNH, PTNB,… “Giá thanh toán”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 12


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
* Khấu hao TSCĐ:
Giá trị khấu hao tháng (HM) = NG/số năm/12 tháng
TK “CPSXC”
TK “HMTSCĐ”

TK “CPBH”, “CPQLDN”

13
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
◼ Trình tự hạch toán:
(3) Khi TSCĐ được bán hoặc thanh lý:

Nợ TK “HMTSCĐ” -Trị giá TSCĐ đã hao mòn


Nợ TK “CPK” - Giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK “TSCĐHH” - Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK “TM”, “TGNH”, “PTKH”,… - Giá thanh toán


Có TK “TNK”- Giá bán chưa thuế GTGT
Có TK “T&CKPNNN” – Thuế GTGT
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 14
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
* Giảm TSCĐ:
CHI PHÍ DOANH THU
TK “HMTSCĐ” TK “TNK”
TK “TSCĐHH” TK“TM”,“TGNH”
(2) (5)
(7)
(1)
TK “CPK”
TK “T&CKPNNN”
TK“TM”,“TGNH”
(3) (6)

(4)
(1) NG TSCĐ (5) Giá bán TSCĐ chưa thuế
(2) GT HMLK TSCĐ (6) Thuế GTGT đầu ra
(3) GTCL của TSCĐ (7) Phải thu của khách hàng
(4) CP khác phục vụ thanh lý
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 15
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
VÍ DỤ
Tại 1 DN có tài liệu sau (ĐVT: trđ)
(1) Mua một thiết bị có giá mua là 200, VAT 10%, chưa trả tiền.
(2) Thanh lý TSCĐ có nguyên giá là 100, đã hao mòn 70%. Chi
phí thanh lý chi bằng tiền mặt 5. Người mua đã trả đủ 22 bằng
TGNH, biết rằng thuế GTGT đầu ra là 10%.
(3) Trích khấu hao TSCĐ dùng ở các bộ phận sau:
Bộ phận QLDN: 7; Bộ phận SX: 10; Bộ phận bán hàng: 3.
Yêu cầu: ĐK và phản ánh vào TK 211 biết SDĐK của TK 211 là
500.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 16


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
(Raw material)
Khái niệm
• Tham gia vào sản xuất
• Tạo nên thực thể của sản phẩm

Đặc điểm
• Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất
• Thay đổi hình dáng ban đầu
• Chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm làm ra

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 17


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Tính giá vật liệu nhập kho

Chiết khấu
Giá mua
GIÁ NHẬP Chi phí thương
KHO
= (chưa + mua - mại, giảm
VAT)
giá

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 18


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Tính giá vật liệu xuất kho

NHẬP TRƯỚC
XUẤT TRƯỚC
(FIFO)
THỰC TẾ
ĐÍCH DANH

BÌNH QUÂN
GIA QUYỀN

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 19


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TK sử dụng: “Nguyên vật liệu”

TK “Nguyên vật liệu”

SDĐK: TG VL đầu kỳ

Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ

SDCK: TGVL cuối kỳ

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 20


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Nhập kho nguyên vật liệu:
Nợ TK “NVL”
Nợ TK “TGTGTĐKT”
Có TK “TM”, “TGNH”, …
TK “TM”, “TGNH”, … TK “NVL”

TK “TGTGTĐKT”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 21


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
XUẤT KHO
• Xuất nguyên vật liệu

TK “NVL” TK “CPNVLTT”, “CPSXC”

TK “CPBH”, “CPQLDN”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 22


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.2. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Ví dụ: Tại một DN kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX, nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ,
có tài liệu sau:
1. Mua 1.000 kg vật liệu chưa trả tiền người bán, giá: 5.000
đ/kg, VAT 10%, chi phí vận chuyển là 200.000đ; trả bằng tiền
mặt.
2. Xuất vật liệu dùng để:
- Sản xuất sản phẩm: 700 kg
- Phục vụ sản xuất chung: 200 kg
- Phục vụ QLDN: 100 kg
Yêu cầu: Tính toán, định khoản & phản ánh vào TK152. Biết
vật liệu tồn ĐK là 500kg, đơn giá 5.000 đ/kg, vật liệu xuất kho
theo phương pháp FIFO.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 23
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.3. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
(Instrument and tools)
Khái niệm
Công cụ, dụng cụ là những tư liệu
lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh nhưng không hội đủ những tiêu chuẩn về
giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với
TSCĐ.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 24


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.3. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tài khoản

- Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”.


- Ngoài ra, để theo dõi quá trình phân bổ công cụ, dụng
cụ kế toán còn sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 242 “Chi phí trả trước”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 25


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.3. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Phản ánh sơ đồ
chữ T
153 627, 641, 642
Xuất kho CCDC sử dụng cho
hoạt động sxkd
(Phân bổ 1 lần)

242 627, 641, 642


Xuất kho CCDC sử dụng cho Hàng kỳ, phân bổ giá trị
hoạt động sxkd hao mòn của CCDC tính
(Phân bổ 2 lần hoặc nhiều lần) vào chi phí sản xuất kinh
doanh

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 26


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.3. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên, có tình hình xuất kho công cụ, dụng cụ ra
sử dụng trong kỳ như sau:
1. Xuất kho một CCDC đem ra sử dụng ở phân xưởng sản xuất, trị
giá xuất kho của CCDC là 1.000.000đ, biết rằng CCDC này thuộc loại
phân bổ một lần.
2. Xuất kho một CCDC đem ra sử dụng ở bộ phận bán hàng, trị giá
xuất kho của CCDC là 5.000.000đ, biết rằng CCDC này được phân bổ
hai lần trong năm. Sau một thời gian sử dụng, bộ phận bán hàng báo
hỏng CCDC, phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 100.000đ.
3. Xuất một lượng lớn bàn ghế đem ra sử dụng ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp, trị giá xuất kho là 36.000.000đ. Ước tính phân bổ dần
cho hai năm, bắt đầu phân bổ từ tháng này.
Yêu1/16/2024
cầu: Định khoản các nghiệp
867002-KTvụ
CÁC kinh
NV CHỦ tế
YẾUphát sinh trên 27
6.1. Kế toán các yếu tố cơ bản
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Khái niệm tiền lương (Salary payable)
Tiền lương là giá cả sức lao động
TK sử dụng: “Phải trả NLĐ”

TK “PTNLĐ”

SDĐK: Phải trả


NLĐ ĐK

SDCK: Phải trả NLĐ CK

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 28


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
* Tiền lương phải trả:

TK “PTK” TK “CPNCTT”, “CPSXC”


TK “PTNLĐ”
(3)

TK “TM”, “TGNH” (2)


(1)
TK “CPBH”, “CPQLDN”

(4) = (2)–(3)–(1)

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 29


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG

Khái niệm các khoản trích theo lương

Bên cạnh tiền lương thì DN phải trích một số khoản


trích để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
viên. Đây gọi là các khoản trích theo lương.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 30


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KT TL VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
Phân loại THEO TL

BẢO HIỂM XÃ HỘI: DN 17,5% - NLĐ 8%


tính theo lương.

BẢO HIỂM Y TẾ: . Tỷ lệ: DN 3% - NLĐ 1,5% CÁC


tính theo lương. KHOẢN
TÍNH
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP: Tỷ lệ: DN 1 % - THEO
NLĐ 1% tính theo lương. LƯƠNG

KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN: Tỷ lệ: DN 2% tính


theo lương.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 31
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KT TL VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO TL
Các khoản trích theo Trừ Tính vào
Cộng
lương lương CP
Kinh phí công đoàn
/ 2% 2%
3382
Bảo hiểm xã hội
8% 17,5% 25,5%
3383
Bảo hiểm y tế
1,5% 3% 4,5%
3384
Bảo hiểm thất nghiệp
1% 1% 2%
3389
CỘNG 10,5% 23.5% 34%
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 32
6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KẾ TOÁN TL VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO TL
TK sử dụng: “Phải trả khác”

TK “PTK”

SDĐK: Phải trả


khác ĐK

SDCK: Phải trả khác CK

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 33


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG
Trình tự hạch toán
Khi tính các khoản trích theo lương vào CP
Doanh nghiệp nộp:
Nợ TK “CPNCTT”, “CPSXC”, “CPBH”, “CPQLDN”
Có TK “PTK” (Trích 23,5%/tiền lương)

Phần BHXH, BHYT, BHTN người lao động nộp:


Nợ TK “PTNLĐ” (Trích 10,5%/tiền lương)
Có TK “PTK”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 34


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG
TK “PTNLĐ”

TK “PTK”
TK “CPNCTT”, “CPSXC”

TK “CPBH”, “CPQLDN”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 35


6.1 Kế toán các yếu tố đầu vào
6.1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO TIỀN LƯƠNG
VÍ DỤ 4
Tại một DN có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000đ)
1/ Tạm ứng tiền lương đợt 1 cho cán bộ CNV trong DN bằng
tiền mặt 25.000.
2/ Kế toán tính lương phải trả trong tháng cho các bộ phận trong
DN: công nhân SX 50.000, nhân viên phân xưởng 12.000, bán
hàng 14.000, quản lý DN 34.000.
3/ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định.
4/ Thanh toán tiền lương đợt 2 cho CBCNV theo số còn phải trả
của tháng này bằng TM.
Yêu cầu:
Tính toán và định khoản và phản ánh vào tài khoản 334.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 36
6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp

6.2.1. KHÁI NIỆM


- Chi phí vật liệu trực tiếp - Direct material cost

- Chi phí nhân công trực tiếp - Direct labour cost

- Chi phí sản xuất chung - Overhead cost

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 37


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp

6.2.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


➢ TK “Chi phí vật liệu trực tiếp

➢TK “Chi phí nhân công trực tiếp

➢TK “Chi phí sản xuất chung”

➢TK “Chi phí sản xuất dở dang”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 38


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp

6.2.3. NGUYÊN TẮC GHI CHÉP

TK “CPNVLTT”, “CPNCTT”, “CPSXC”

Không có SDCK

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 39


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.3. NGUYÊN TẮC GHI CHÉP
TK “CPSXDD”

SDĐK: CPSXDD đầu kỳ

Tổng hợp CPSX Trị giá sản phẩm nhập


trong kỳ kho

SDCK: CPSXDD cuối kỳ

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 40


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.4. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
* Chi phí NVL trực tiếp:
TK “NVL” TK “CPNVLTT”

TK “TM”, ‘TGNH”

TK “PTNB”
6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.4. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
* Chi phí nhân công trực tiếp:

TK “PTNLĐ” TK “CPNCTT”

Tiền lương phải trả cho CNTTSX

TK “PTK”

Trích các khoản theo lương

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 42


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.4. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
* Chi phí sản xuất chung:
TK “ NVL”, “CCDC” TK “CPSXC”

TK “HMTSCĐ”

TK “PTNLĐ”, “PTK”

TK “TM”, “TGNH”, “PTNB”,…

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 43


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.4. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
* Tập hợp chi phí sản xuất:
TK “CPNVLTT” TK “CPSXDD”

Nợ TK “CPSXDD”
Có TK “CPNVLTT”
TK “CPNCTT” Có TK “CPNCTT”
Có TK “CPSXC”

TK “CPSXC”
6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.4. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
Sản phẩm hoàn thành
Sau khi sản xuất hoàn thành, kế toán xác định Zsp
hoàn thành theo công thức:

Giá thành
CPSX CPSX CPSX
sản phẩm = + -
DDĐK PSTK DDCK
hoàn thành

Giá thành Giá thành Số lượng


đơn vị SP = sản phẩm / thành phẩm
hoàn thành hoàn thành SX trong kỳ
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 45
6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp
6.2.4. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN
Giá thành SP = DDĐK + CPSX trong kỳ - DDCK
TK “CPSXDD” TK “TP”

(1) DDĐK

(2) CPSX (4) Zsp= DDĐK + CPSX - DDCK


trong kỳ

(3) DDCK Nợ TK “TP”


Có TK “CPSXDD”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 46


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp

VÍ DỤ
Tại một doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,
kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, có tài
liệu sau:
+ Số dư đầu tháng của TK 154: 50.000.000đ.
+ Trong tháng có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Xuất kho nguyên vật liệu chính trị giá 300.000.000đ dùng trực
tiếp sản xuất sản phẩm.
2. Xuất kho nguyên vật liệu phụ trị giá 20.000.000đ dùng sản xuất
sản phẩm và 10.000.000đ dùng phục vụ quản lý ở phân xưởng sản
xuất.
3. Tính tiền lương phải trả trong tháng cho công nhân sản xuất là
100.000.000đ, nhân viên quản lý phân xưởng là 20.000.000đ.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 47
6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp

VÍ DỤ
4. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy
định hiện hành.
5. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất
10.000.000đ.
6. Tiền điện, nước sử dụng ở phân xưởng sản xuất đã thanh
toán bằng tiền gởi ngân hàng với giá hóa đơn chưa có thuế
GTGT là 5.000.000đ, thuế GTGT 10%.
7. Xuất kho một số công cụ dụng cụ (loại phân bổ một lần)
có tổng trị giá 3.000.000đ sử dụng ở phân xưởng sản xuất.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 48


6.2 Kế toán tập hợp cp và tính giá thành sp

VÍ DỤ
8. Sản phẩm hoàn thành trong tháng được nhập kho 10.000
sản phẩm, biết rằng chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là
20.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tổng hợp chi phí và tính giá thành, ghi các định khoản
kết chuyển có liên quan đến việc tính giá thành.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 49


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ
sản phẩm và xác định KQKD
6.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ -
Revenue
6.3.2 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu
- Revenue deduction
6.3.3 Kế toán GVHB, CPBH và chi phí QLDN
- Cost of goods sold, Selling expenses & Administration
expenses
6.3.4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Result
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 50
6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Khái niệm
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao
sản phẩm của mình cho khách hàng và đã được
khách hàng trả tiền hay chấp nhận trả tiền.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 51


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Tài khoản sử dụng
Tài khoản “Giá vốn hàng bán”

Tài khoản “Doanh thu bán hàng”

Tài khoản “Thuế và các khoản phải nộp NN”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 52


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Nguyên tắc ghi chép

TK “GVHB“

Không có SDCK

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 53


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ
Nguyên tắc ghi chép

TK “DTBH&CCDV”

Không có SDCK

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 54


6.3 KT QTTTSP & xác định KQKD
6.3.1. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ

GIÁ VỐN D. THU


TK “DTBH&CCDV”
TK “TP”,“HH” TK “GVHB” TK “TM”,“TGNH”
(2)
(1)
(4)
TK “T&CKPNNN”
(3)

(2) Giá bán chưa thuế


(1)Trị giá xuất kho (GV)
(3) Thuế GTGT đầu ra
(4) Phải thu khách hàng
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 55
6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Khái niệm:
Chi phí bán hàng - Selling expenses: Chi phí phát sinh
trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
Ví dụ: Lương của nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển,
quảng cáo,...

Chi phí quản lý doanh nghiệp - Administration expenses:


chi phí chi cho quản lý và điều hành doanh nghiệp …
Ví dụ: Lương giám đốc, kế toán,…

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 56


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Khái niệm:
Xác định kết quả kinh doanh – Result : Xác định lợi
nhuận thu được vào cuối kỳ kế toán.
Công thức:
KẾT DOANH GIÁ
CHI CHI PHÍ
QUẢ THU VỐN
= - - PHÍ - BÁN
KINH BÁN HÀNG
QLDN HÀNG
DOANH HÀNG BÁN

DTHĐTC, TN KHÁC CPTC, CP KHÁC

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 57


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Tài khoản sử dụng

TK “Chi phí bán hàng”

TK “Chi phí quản lý DN”

TK “Xác định kết quả KD”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 58


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Trình tự hạch toán
(1) Khi tập hợp chi phí bán hàng phát sinh
Nợ TK “Chi phí bán hàng”
Có TK “PTNLĐ” – Lương BH
Có TK “PTK” – Khoản trích theo lương
Có TK “HMTSCĐ” –Khấu hao TSCĐ BPBH
Có TK “TM”, “TGNH”, “TƯ”,…

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 59


6.3 Kế toán quá trình tiêu thụ SP
và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Trình tự hạch toán
(2) Khi tập hợp chi phí QLDN phát sinh
Nợ TK “CPQLDN”
Có TK “PTNLĐ”– Lương QLDN
Có TK “PTK” – Khoản trích theo lương
Có TK “HMTSCĐ” – Khấu hao TSCĐ QLDN
Có TK “TM”, “TGNH”, “TƯ”,…

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 60


6.3 KTQTTTSP và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Trình tự hạch toán
(3) Cuối kỳ/tháng, để xác định KQKD kế toán phải kết chuyển
các khoản sau:
Kết chuyển doanh thu hàng bán trong kỳ:
Nợ TK “DTBH&CCDV” ,“DTHĐTC”, “TNK”
Có TK “XĐKQKD”
Kết chuyển các khoản chi phí xác định KQKD:
Nợ TK “XĐKQKD”
Có TK “GVHB”
Có TK “CPBH”
Có TK “CPQLDN”
Có TK “CPTC”, “CPK”
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 61
6.3 KTQTTT SP và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD

Trình tự hạch toán


KQKD = ∑Có ‘XĐKQKD’ – ∑Nợ ‘XĐKQKD’
➢ Sau đó cần xác định lãi hoặc lỗ, kế toán phải tiếp
tục kết chuyển:
• Nếu KQKD > 0: lãi
Nợ TK “XĐKQKD”
Có TK “LNSTCPP”
• Nếu KQKD < 0: lỗ
Nợ TK “LNSTCPP’’
Có TK “XĐKQKD”

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 62


6.3 KTQTTTSP và xác định KQKD
6.3.2. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD
Trình tự hạch toán
TK “DTBH “ DTHĐTC”
TK “XĐKQKD” ,“TNK”
TK “GVHB”
(2) (1)
“CPTC,CPK”
TK”CPBH,CPQLDN” TK “LNSTCPP”
(2)
(4)
TK "3334” TK "821”
(3)
(3)

(4)

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 63


6.3 KTQTTTSP và xác định KQKD

VÍ DỤ
Tại một doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, có các tài liệu sau:
1. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng với giá
xuất kho 80.000.000đ, giá bán chưa có thuế GTGT là
108.000.000đ, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh
toán.
2. Nhập kho thành phẩm từ quá trình sản xuất trị giá
120.000.000đ.
3. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng với giá
xuất kho 120.000.000đ, giá bán chưa có thuế GTGT là
150.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thu tiền gửi ngân hàng.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 64
6.3 KTQTTTSP và xác định KQKD

VÍ DỤ
4. Xuất kho công cụ dụng cụ sử dụng ở bộ phận bán hàng
500.000đ và bộ phận quản lý doanh nghiệp 800.000đ; biết
rằng các công cụ dụng cụ này thuộc loại phân bổ một lần.
5. Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng là 12.000.000 đ,
bộ phận quản lý doanh nghiệp là 16.000.000 đ.
6. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện
hành.
7. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận bán hàng là
3.000.000đ và bộ phận quản lý doanh nghiệp 4.000.000đ.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 65


6.3 KTQTTTSP và xác định KQKD

VÍ DỤ
8. Chi phí tiền điện, nước, điện thoại chưa gồm thuế GTGT
sử dụng ở bộ phận bán hàng là 2.000.000đ, bộ phận quản lý
doanh nghiệp là 1.200.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu, chi phí xác định kết quả kinh
doanh. Thuế suất thuế TNDN là 20%.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 66


1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 67
Bài tập tổng hợp

Tại một doanh nghiệp sản xuất vào đầu kỳ kinh doanh có tình
hình về số dư các tài khoản như sau: (ĐVT: 1.000đ)
TÀI KHOẢN SỐ TIỀN TÀI KHOẢN SỐ TIỀN
Tiền mặt 30.000 Vay và nợ thuê TC 50.000
Phải trả người bán 30.000 TSCĐ vô hình 100.000
Phải thu KH 35.000 Lãi chưa phân phối X
Quỹ phúc lợi 20.000 Tiền gửi ngân hàng 80.000
Nguyên vật liệu 25.000 TSCĐ hữu hình 300.000
Hao mòn TSCĐ 50.000 Sản phẩm dở dang 10.000
Vốn ĐT của CSH 360.000 Công cụ dụng cụ 15.000

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 68


Bài tập tổng hợp
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1/ Mua VL nhập kho 20.000.000đ chưa thuế, thuế GTGT
10%, DN trả bằng TGNH ½, còn lại nợ người bán, CPVC
1.000.000đ trả bằng TM.
2/ Xuất NVL dùng SX SP 50.000.000đ
3/ Dùng TM chi quỹ phúc lợi cho CNV 2.000.000đ
4/ Xuất CC sử dụng cho bộ phận QLPX 500.000đ, bộ phận
QLDN 1.000.000đ, bộ phận BH 400.000đ
5/ Tính TL phải trả cho CNV SX 7.000.000đ, nhân viên QLPX
2.000.000đ, nhân viên QLDN 3.000.000đ, nhân viên BH
1.000.000đ.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 69
Bài tập tổng hợp
6/ Trích các khoản trích theo lương theo định hiện hành.
7/ Tiền điện sử dụng ở PXSX 2.000.000đ; QLDN 1.000.000đ,
VAT 10%. Trả bằng TM.
8/ Trích khấu hao TSCĐ ở PXSX 4.000.000đ
9/ Mua VPP trả bằng tiền mặt dùng ở QLPX 200.000đ
10/ Nhập kho 1.000 thành phẩm. Kết chuyển chi phí và tính
giá thành thành phẩm. Biết rằng trị giá SPDDCK 5.000.000đ
11/ Bán 500 thành phẩm với đơn giá bán 100.000đ/cái, VAT
10%, người mua chưa trả tiền.
12/ Xác định kết quả kinh doanh.
YÊU CẦU:
1/ Tính X, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2/ Tính giá thành sản phẩm và xác định KQKD của DN.
1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 70
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1: Chi phí sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp
gồm:

a CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp


b CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp, CP SXC
c CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp, CP SXC, CP
bán hàng
CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp, CP SXC, CP
d
bán hàng, CP quản lý doanh nghiệp

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 71


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây đúng với doanh thu
bán hàng:

a Có doanh thu thì không có GVHB


b Có doanh thu thì có thể có hoặc không có GVHB
c Không có doanh thu thì không có GVHB
d Không có doanh thu nhưng có thể có GVHB

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 72


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3)

Câu 3: CP nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:

Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
a
ra sản phẩm
Các khoản chi phí về nguyên liệu được sử dụng trực
b
tiếp cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.
Các khoản trích khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp
c
cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.
d a, b, c đều đúng.

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 73


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4)

Câu 4: CP nhân công trực tiếp bao gồm:

Các khoản tiền lương phải thanh toán cho bộ phận lao
a
động trực tiếp SXSP
Các khoản trích theo lương cho bộ phận lao động
b
trực tiếp SXSP
Các khoản tiền lương phải thanh toán và các khoản
c
trích theo lương của bộ phận lao động trực tiếp SXSP
Các khoản tiền lương phải thanh toán cho cán bộ
d
công nhân viên

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 74


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5)

Câu 5: CP SXC bao gồm:

a Các CP được sử dụng để quản lý phân xưởng sản xuất


b Các CP phát sinh trực tiếp trong quá trình SX ra SP
c Các CP được sử dụng để phục vụ ở phân xưởng SX
d Câu a, c đúng

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 75


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6)

Câu 6: Trong trường hợp nào thì tổng giá thành sản phẩm
bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:

a Cuối kỳ kế toán không có sản phẩm dở dang


b Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ = chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ
c Chu kỳ sản xuất trùng với chu kỳ tính giá thành
d b, c đều đúng

1/16/2024 867002-KT CÁC NV CHỦ YẾU 76


CHƯƠNG 7

SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Journals and Ledger

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Hiểu được khái niệm, tác dụng, cách phân loại các loại sổ
kế toán
• Vận dụng các kỹ thuật ghi sổ kế toán
• Nắm bắt các hình thức kế toán theo qui định Việt Nam
• Vận dụng hình thức ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 2


NỘI DUNG

SỔ SÁCH KẾ
TOÁN

7.1.Khái niệm
7.2. Phân loại
7.3. Quy trình ghi sổ kế toán
7.4. Hình thức kế toán
7.5. Phương pháp ghi sổ

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 3


7.1. KHÁI NIỆM
HÁI NIỆM:
– Vật mang tin KHÁI NIỆM:
– Ghi chép các NVKT hệ thống, liên tục

Lưu giữ toàn bộ Lập


NVKT phát sinh báo cáo kế toán

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 4


7.2. PHÂN LOẠI

theo mức độ phản ánh

SỔ TỔNG HỢP SỔ/THẺ CHI TIẾT

Nhật ký Sổ cái Sổ chi tiết Thẻ chi tiết


Ghi bằng tiền Ghi bằng tiền Ghi bằng tiền, Ghi bằng tiền,
hiện vật, tglđ hiện vật, tglđ
Theo trình tự Theo đối Theo đối Theo đối
thời gian tượng KT tượng KT tượng KT
Ghi trên sổ Ghi trên thẻ
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 5
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
THÁNG… NĂM… ĐVT: đồng
Trang: 8
Chứng từ Đã Số tiền
Ngày STT Số
ghi
ghi Diễn giải hiệu
sổ dòng
sổ Số Ngày TK Nợ Có
cái
Số trang trước chuyển qua XXX XXX

1 1/10 Rút TGNH nhập quỹ 161 111 10

1 1/10 Rút TGNH nhập quỹ 162 112 10

Cộng chuyển trang sau

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc


1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 6
SỔ CÁI
THÁNG… NĂM…
SỐ HIỆU: 111 – TÊN: TIỀN MẶT ĐVT: đồng

Ngày Chứng từ NKC TK Số tiền


ghi Diễn giải đối
Trang STT
sổ Số Ngày ứng Nợ Có
số dòng
Số dư đầu kỳ 50

1 1/10 Rút TGNH nhập quỹ 8 161 112 10

1 2/10 Thanh toán nợ 8 172 331 20

Số dư cuối kỳ 40

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc


1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 7
7.3. Quy trình ghi sổ kế toán

Mở sổ Ghi sổ Khóa sổ

- Mở đầu kỳ KT - Khóa sổ khi lập


- Ghi hàng ngày
- GĐ, KTT, người báp cáo, kiểm kê
trên SCT và NK
giữ sổ ký tên - Số liệu Nhật ký
- Ghi cuối tháng
- Trang đầu ghi chuyển Sổ cái
trên sổ cái
ngày mở sổ, kết - Kết chuyển TK
- Dòng không có
thúc ghi sổ loại 5->9, Rút số
số liệu thì phải
- Đóng dấu giáp dư loại 1->4 trên
gạch chéo
lai Sổ cái
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 8
7.4. Hình thức kế toán

Doanh nghiệp tự xây dựng sổ kế toán (hình thức kế toán)


Hoặc có thể áp dụng biểu mẫu kế toán theo hướng dẫn Phụ
lục 4 – Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

1
Nhật ký chung
2 Nhật ký – Sổ cái

3 Chứng từ ghi sổ

4 Nhật ký – Chứng từ

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 9


Nhật ký
7.4. Hình thức kế toán
chung
CHỨNG TỪ GỐC

SỔ NK SỔ NHẬT SỔ CHI TIẾT


SỔ QUỸ ĐẶC BIỆT KÝ CHUNG

SỔ CÁI
BẢNG
Bảng cân đối TỔNG HỢP
SPS CHI TIẾT

Ghi hàng ngày


BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 10
Nhật ký –
7.4. Hình thức kế toán
Sổ cái
CHỨNG TỪ GỐC

Bảng tổng hợp SỔ CHI TIẾT


SỔ QUỸ chứng từ gốc

NHẬT KÝ – SỔ CÁI
BẢNG
TỔNG HỢP
CHI TIẾT

Ghi hàng ngày


BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi cuối tháng
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Đối chiếu 11
Chứng từ
7.4. Hình thức kế toán
ghi sổ
CHỨNG TỪ GỐC

Sổ đăng ký CHỨNG TỪ SỔ CHI TIẾT


SỔ QUỸ CTGS GHI SỔ

SỔ CÁI
BẢNG
Bảng cân TỔNG HỢP
đối SPS CHI TIẾT

Ghi hàng ngày


BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi cuối tháng
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Đối chiếu 12
Nhật ký
7.4. Hình thức kế toán
chứng từ
CHỨNG CHỨNG
TỪ GỐCTỪ
& GỐC
các bảng PB

BẢNG NHẬT KÝ SỔ CHI TIẾT


SỔ QUỸ KÊ CHỨNG TỪ

SỔ CÁI
BẢNG
Bảng cân TỔNG HỢP
đối SPS CHI TIẾT

Ghi hàng ngày


BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi cuối tháng
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Đối chiếu 13
trên
7.4. Hình thức kế toán
máy vi tính
CHỨNG TỪ GỐC

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
SỔ QUỸ
SỔ
MÁY VI TÍNH CHI TIẾT

SỔ TỔNG HỢP

Ghi hàng ngày


BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi cuối tháng
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN
Đối chiếu 14
7.5. PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ

- Sổ kế toán được mở vào đầu kỳ kế toán năm


- Ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ, chính xác, trung thực
- Ghi theo trình tự thời gian
- Ghi liên tục, không ghi chèn, chồng, cách dòng
- Gạch chéo phần không ghi. Cộng số liệu khi hết trang
và chuyển số cộng qua trang sau
- Khóa sổ trước khi lập báo cáo tài chính

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 15


VÍ DỤ
Tại doanh nghiệp X có các tài liệu sau (Đvt: đồng):
Số dư đầu tháng của các tài khoản:
•TK 111: 5.000 TK 112: 20.000 TK 152: 15.000
•TK 131: 10.000 TK 211: 10.000 TK 331: 9.000
•TK 334: 7.000 TK 411: 50.000
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 2.000
2. Dùng TGNH trả toàn bộ tiền lương nợ CBCNV tháng trước
3. Chi tiền mặt trả nợ đợt 1 cho người bán 3.000
4. Khách hàng trả toàn bộ tiền còn nợ bằng chuyển khoản
5. Dùng TGNH trả nợ đợt 2 cho người bán 5.000
Yêu cầu:
Phản ánh tình hình trên vào sổ nhật ký chung và sổ cái các tài
khoản có liên quan
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 16
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm … Trang 3
Ngày Chứng từ Đã Số phát sinh
Số
tháng ghi STT
Diễn giải hiệu
ghi Số Ngày sổ dòng Nợ Có
TK
sổ cái
Số trang trước chuyển qua XXX XXX
xxx NV1 xxx Rút TGNH nhập quỹ TM 105 111 2.000
106 112 2.000
xxx NV2 xxx Chi TGNH trả lương cho NV 107 334 7.000
108 112 7.000
xxx NV3 xxx Chi TM trả nợ người bán đ1 109 331 3.000
110 111 3.000
xxx NV4 xxx Thu TGNH KH trả dứt nợ 111 112 10.000
112 131 10.000
xxx NV5 xxx Chi TGNH trả người bán đ2 113 331 5.000
114 112 5.000
...
1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 17
SỔ CÁI Năm …
Tên TK …………….
TGNH Số hiệu ……...
112
Ngày Chứng từ NKC Số phát sinh
TK
tháng
Diễn giải đối
ghi Số Ngày Trang STT Nợ Có
ứng
sổ số dòng
Số dư đầu tháng 20.000
Rút TGNH nhập quỹ
xxx NV1 xxx 03 106 111 2.000
TM
xxx NV2 xxx Chi TGNH trả lương
03 108 334 7.000
cho CNV
xxx NV4 xxx Thu TGNH KH trả dứt
03 111 131 10.000
nợ
Chi TGNH trả nợ người
Xxx NV5 xxx 03 114 331 5.000
bán đ2
CỘNG PHÁT SINH 10.000 14.000
Số dư cuối tháng 16.000

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 18


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (1)

Câu 1. Nếu phân loại theo nội dung phản ánh thì sổ nhật
ký chung thuộc loại:

a Sổ kế toán tổng hợp

b Sổ kế toán chi tiết


c Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết

d Sổ kế toán tổng hợp hoặc chi tiết

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 19


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2)

Câu 2. Nếu phân loại theo phương pháp ghi chép thì sổ
ghi theo đối tượng kế toán bao gồm:

a Sổ nhật ký và sổ cái

b Sổ nhật ký và sổ chi tiết


c Sổ cái và sổ chi tiết

d Sổ nhật ký, sổ cái và sổ chi tiết

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 20


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3)

Câu 3. Hình thức sổ kế toán

a Là HT các sổ kế toán, số lượng sổ, kết cấu các loại sổ


b Là trình tự và phương pháp ghi vào từng loại sổ

c Là mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau


A
d Cả ba câu trên đều đúng
c

1/16/2024 867002-SỔ SÁCH KẾ TOÁN 21

You might also like