You are on page 1of 3

Đề III

Câu 1)
a) Nguồn của luật dân sự là các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự.
- Sai, vì:
+ Nguồn của luật dân sự bao gồm nguồn văn bản và nguồn thực tiễn. Cụ thể thường
thấy nhất là các án lệ.
b) Năng lực chủ thể của mọi cá nhân là như nhau.
- Sai, vì:
+ Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 16 BLDS 2015
+ Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng hành vi; theo đó chỉ có
năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau, còn năng lực hành vi phụ thuộc
vào độ tuổi.
c) Khi người đại diện của pháp nhân chết là quan hệ đại diện của pháp nhân chấm dứt.
- Đúng, vì:
+
d) Chủ sở hữu không có quyền đòi lại động sản từ người chiếm hữu ngay tình nếu
người nhận được tài sản thông qua hợp đồng có đền bù.
- Sai, vì:
+ CSPL: Điều 167 BLDS 2015;
+ Chủ sở hữu vẫn có quyền đòi lại động sản từ người chiếm hữu ngay tình dù người
nhận được tài sản thông qua hợp đồng có đền bù nếu chủ sở hữu chứng minh được
tài sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của
chủ sở hữu.
Câu 2)
Ông A và bà B là vợ chồng họ có hai người con là C và D. Anh C có vợ là H có các con là M
và N. Anh D có vợ là K, để tránh tranh chấp sau này, A đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản
cho 2 người con là C và D. Tháng 2/2018, Anh C chết do tai nạn giao thông. Tháng 5/2018,
ông A chết. Chia thừa kế, biết rằng:
● Tài sản của A và B là 600 triệu đồng.
● Tài sản của C và H là 360 triệu.
● Di chúc của A là hợp pháp.

❖ Do anh C chết vào tháng 2/2018, ông A chết vào tháng 5/2018. Do đó, phần di sản của
anh C sẽ được chia trước.
❖ Phần di sản của anh C:
- Phần tài sản riêng của anh C trong khối tài sản chung với vợ là:
+ CSPL: Điều 612 BLDS 2015.
+ 360 triệu : 2 = 180 triệu
- Do anh C chết không để lại di chúc, nên di sản của anh C được chia theo pháp luật (Điều
650 BLDS 2015).
- Những người thừa kế của anh C gồm: Ông A, bà B, chị H, M, N.
+ Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015
+ Do những người thừa kế đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Do đó, di sản được chia
đều: 180 triệu : 5 = 36 triệu.
❖ Phần di sản của ông A:
- Phần tài sản riêng của ông A trong khối tài sản chung với vợ là:
+ CSPL: Điều 612 BLDS 2015.
+ 600 triệu : 2 = 300 triệu.
- Phần tài sản của ông A sau khi được thừa kế của anh C:
+ CSPL: Điều 612 BLDS 2015.
+ 300 triệu + 36 triệu = 336 triệu.
- Do ông A mất, có di chúc hợp pháp để lại toàn bộ tài sản cho con là C và D nên di sản
được chia theo di chúc. Trong đó: Commented [1]: C = D = 336 triệu x ½ = 168 triệu
Do anh C chết trước ông A, nên nội dung di chúc bị vô
+ Bà B là vợ hợp pháp của ông A, nên thuộc trường hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung hiệu 1 phần, căn cứ điểm c khoản 1 Điều 650 BLDS
di chúc. 2015, phần di sản đó sẽ được chia theo pháp luật, mà
● Cơ sở pháp lý: Điều 644 BLDS 2015. người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm: bà
B, C và D. Mỗi người được nhận:
336 "#$ệ% 224 "#$ệ%
● 3
x⅔= 3
B = C = D = 168 x ⅓ = 56 triệu
224 "#$ệ% Commented [2]: Do ông A mất, có di chúc hợp pháp để
➔ Bà B phải nhận được ít nhất . lại toàn bộ tài sản cho con là C và D nên di sản được
3
+ Theo di chúc, ông A để lại toàn bộ tài sản cho C, D: chia theo di chúc. Trong đó:
Bà B là vợ hợp pháp của ông A, nên thuộc trường hợp
● CSPL: Điểm a Khoản 1 Điều 650 BLDS 2015 thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
● 336 : 2 = 168 triệu. Cơ sở pháp lý: Điều 644 BLDS 2015.
+ Tuy nhiên, do anh C chết trước, nên phần di sản thừa kế của anh C theo di chúc sẽ bị vô hiệu Bà B được nhận kỷ phần ⅔ một suất thừa kế theo di
chúc:
và chia theo pháp luật cho B, C, D: 336 triệu3 x ⅔ = 224 triệu3
● CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 650 BLDS 2015. Phần di sản C và D nhận được mỗi người từ phần tài
168 "#$ệ% sản chia theo di chúc:
● = 56 triệu. (336 triệu - 224 triệu3) : 2 = 784 triệu6
3
Do anh C chết trước ông A, nên phần di sản thừa kế
+ Do C đã chết, nên phần di sản chia theo pháp luật do M và N thừa kế thế vị: anh C nhận được sẽ do M và N thừa kế thế vị:
● CSPL: Điều 652 BLDS 2015. CSPL: Điều 652 BLDS 2015.
● M và N mỗi người nhận: 56 : 2 = 28 triệu. Phần tài sản M và N, mỗi người được nhận: 784 triệu6 :
224 "#$ệ%
2 = 784 triệu12
+ Do bà B nhận được ít hơn ⅔ 1 suất thừa kế theo pháp luật (56 triệu < ). Do đó,
3
56 "#$ệ%
phải trích 3
từ phần di sản từ các đồng thừa kế khác cho bà B bao gồm M, N, D.
28 "#$ệ% 56 "#$ệ% 28 "#$ệ%
● M: 28 & 28 & 168 & 56 x 3
= 15
.
28 "#$ệ% 56 "#$ệ% 28 "#$ệ%
● N: x =
28 & 28 & 168 & 56 3 15
168&56 "#$ệ% 56 "#$ệ% 224 "#$ệ%
● D:28&28&168&56 x 3
= 15
.
KẾT LUẬN:
224 "#$ệ% 1232 "#$ệ%
- B được nhận 36 triệu + 3
+ 300 triệu = 3
616 "#$ệ%
- D được nhận 56 triệu + 168 triệu - 18.6 triệu = 205.3 triệu = 3
28 "#$ệ%
- M được nhận 15
+ 36 triệu
28 "#$ệ%
- N được nhận 36 triệu + 15
- H được nhận 36 triệu + 180 triệu

You might also like