You are on page 1of 7

BÀI 12.

THANH TOÁN NỢ TỪ DI SẢN


& PHÂN CHIA DI SẢN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 (Đ. 656 – Đ. 662)

Giáo trình Pháp luật Tài sản, quyền sở


hữu và thừa kế: trang 601 – 661.

1
1.1. THỨ TỰ ƯU TIÊN (Đ. 658 BLDS 2015)

1.2. PV THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (Đ. 615 BLDS)

2
2.1. HỌP MẶT NGƯỜI THỪA KẾ (Đ.656)

2.2. CÁC THỦ TỤC PHÂN CHIA DI SẢN (Đ.657)

2.3. CÁC BƯỚC PHÂN CHIA (Đ. 659, 660, 662)

2.4. HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN (Đ.661)

2.1. HỌP MẶT NGƯỜI THỪA KẾ (Đ.656)

 Họp mặt và công bố di chúc.


 Thỏa thuận việc quản lý di sản.
 Trả nợ do người chết để lại.
 Thỏa thuận việc phân chia di sản cụ thể…
* Lưu ý: Mọi thỏa thuận đều phải được lập
thành văn bản.

3
2.2. CÁC THỦ TỤC PHÂN CHIA DI SẢN
(Điều 657 & Thủ tục hành chính, tố tụng)

 Thỏa thuận (tương thuận): Điều 49 Luật Công


chứng 2005 [Tờ tương phân, VB Thỏa thuận…]

 Khai nhận di sản: Điều 50 Luật Công chứng.

 Thủ tục tư pháp: khởi kiện.

2.3. CÁC BƯỚC PHÂN CHIA DI

SẢN (Đ. 659, 660, 662 BLDS 2015)

 Xác định di sản.


 Xác định người thừa kế.
 Thực hiện di chúc (nếu có).
 Chia thừa kế phần di sản không được định đoạt.
 Kiểm tra các trường hợp thừa kế bắt buộc.
 Trích di sản để chia thừa kế bắt buộc và chia lại di sản.

Tình huống 9
8

4
Tình huống số 9

Ông A và bà B có ba người con là C(1985), D (1990), E (1995).


Năm 1997, ông A chung sống với bà K và con là P (1999). Do mâu thuẫn
với bà B, ông A đã đưa bà K và P về chung sống với mẹ ruột ở quê. Mẹ
của ông A cũng thừa nhận bà K là con dâu và thừa nhận P là cháu nội.
Năm 2007, A lập di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà K và P hưởng. Tài
sản chung của A và B là ngôi nhà (500 triệu). Ông A và bà K mỗi người bỏ
ra 200 triệu đồng để hùn tiền mua chung một chiếc xe ôtô chở khách (trị
giá 400 triệu). A chết năm 2009. Tiền mai táng của ông A là 10 triệu VND.
C có vợ và H và có con là X, Y. Năm 2008, C bệnh chết. Tài sản chung của
C và H là 200 triệu.
Năm 2009, ông A chết. Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.

Bài giải tình huống 9

1. C chết năm 2008. Chia thừa kế của C, ta có:


 Di sản của C là ½ tài sản chung = 200/2 = 100 triệu.
 C chết không để lại di chúc, nên di sản của C được chia theo
pháp luật. Áp dụng Điều 676, C có 5 người thừa kế là A, B, H, X,
Y.
 Do đó A = B = H = X = Y = 100/5 =20 triệu/ người.
2. A chết 2009. Chia thừa kế của A
 Di sản của A: (500 + 200)/2 + 20 – 10 = 360 triệu đồng.
 Thực hiện di chúc của A, ta có:
K = P = 360 : 2 = 180 triệu đồng/ người.
Giải quyết TH 7
(tiếp theo) 10

5
Giả sử di sản của A được chia
theo pháp luật
Áp dụng Điều 651 BLDS 2015, ta có:
 Di sản là 360 triệu đồng. Người thừa kế theo luật gồm:
 B, D, E, P & mẹ của A (tạm gọi là bà M).
K không được pháp luật thừa kế của A vì không được công nhận là vợ
chồng hợp pháp.
C chết trước A, nhưng áp dụng Điều 677, nên X và Y sẽ thế vị cho C để
hưởng thừa kế của A.
Theo đó:
B = X + Y = D = E = P = M = 360 / 6 = 60 triệu/người.

Giải quyết TH 9
(tiếp theo) 11

Chia thừa kế
cho người được hưởng thừa kế bắt buộc
Theo điều 669, bà B (vợ A), E (con CTN) và bà M (mẹ của A) là
những người được hưởng thừa kế bắt buộc.
B = E = M = 2/3 x 60 = 40 triệu đồng/ người.
Do đó, 360 – (40 triệu x 3 người) = 240 triệu. => K = P = 240
: 2 = 120 triệu đồng/người.
Kết luận:
 B = E = 40 triệu đồng.
 Bà M (Mẹ A) = 40 triệu đồng.
 K = P = 120 triệu đồng.

12

6
2.4. HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN

(Điều 661 BLDS năm 2015)

2.4.1. Hạn chế phân chia theo luật định

2.4.2. Hạn chế phân chia theo ý chí người để


lại di sản

2.4.3. Hạn chế phân chia theo thỏa thuận

13

You might also like