You are on page 1of 12

Tài sản của người cần chia

= tài sản chung của vk,ck /2 – tiền mai táng (nếu có)
Tiền sau khi chia theo di chúc
= tài sản của người cần chia – tài sản chia theo di chúc
Tài sản chia theo pháp luật ( theo điều 651, 652)
= tài sản còn lại sau khi chia theo di chúc / số người được
hưởng
Tài sản theo điều 644( người đc hưởng 2/3 di sản)
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑖 𝑠ả𝑛 2
=𝑠ố 𝑝ℎầ𝑛 đượ𝑐 𝑐ℎ𝑖𝑎 𝑡ℎ𝑒𝑜 đ𝑖ề𝑢 651,652 x 3

So sánh số tiền 644 vs điều 651,652:


• Nếu số tiền đc hưởng theo điều 644 nhỏ hơn số tiền được
hưởng theo điều 651,652
Số tiền còn thiếu = số người được hưởng theo điều 644 x (
số tiền đc hưởng theo điều 644 – số tiền đc hưởng theo
điều 651,652)
Số tiền còn thiếu lấy từ di chúc theo tỉ lệ:
• Một người đc hưởng theo di chúc thì lấy luôn bằng số tiền
còn thiếu của người đc hưởng theo điều 644
• 2 người đc hưởng theo di chúc thì lấy số tiền của hai
người chia cho nhau để tìm ra tỉ lệ :
->Số tiền rút từ người A là :
= (số tiền còn thiếu / tổng tỉ lệ ) x tỉ lệ của người A
➔ Số tiền rút từ người B :
= số tiền thiếu – số tiền đã lấy từ người A

1
Bài làm:

Di sản của ông Hùng:


2 tỷ
2
+ 300 triệu – 30 triệu = 1 tỷ 270 triệu
Theo di chúc:
Bà Mai được hưởng 500 triệu ứng với 5 phần, Long được
hưởng 300 triệu ứng với 3 phần. Tổng 8 phần
Vậy di sản còn lại chia theo pháp luật:
1 tỷ 270 triệu – 800 triệu = 470 triệu
Theo điều 651, điều 652 thì hàng thừa kế thứ nhất được hưởng:
470 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Bà lan= Minh+Tiến= Hải= Đức= Hồng= Long = 6
=78,3
triệu
2
Theo điều 644, bà Lan và Hồng được hưởng 3 tài sản thừa kế
của ông Huy:
2 1 𝑡ỷ 270 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Bà Lan= Hồng= 3 . 6
= 141 triệu
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑖 𝑠ả𝑛 2
Note: = x
𝑠ố 𝑛𝑔ườ𝑖 ℎà𝑛𝑔 𝑡ℎừ𝑎 𝑘ế 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 3

Vậy thiếu của bà Lan và Hồng là

2x(141 triệu – 78,3 triệu) = 126 triệu


2
Phần còn thiếu của bà Lan và Hồng lấy từ bà Mai và Long theo
tỷ lệ:
Số tiền lấy từ bà Mai là :
126 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
8
x5= 78,75 triệu

Số tiền lấy từ long là :


126 triệu – 78,75 triệu= 47,25 triệu
Tài sản riêng của Cường là 500 triệu, do Cường chết không để
lại di chúc nên tài sản sẽ chia theo pháp luật :
Theo điều 651 thì khi hàng thừa kế thứ nhất được hưởng : Bà
500 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Lan = Thu= Minh = Mến= = 125 triệu
4

Kết luận :
Khi ông Hùng chết di sản được chia như sau :
Bà Mai = 500 triệu – 78,75 triệu= 421,25 triệu
Long= 300 triệu – 47,25 triệu + 78,3 triệu= 331,05 triệu
Đức= Hải= 78,3 triệu
78,37 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Minh = Mến= 2
= 39,2 triệu
Bà Lan= Hồng= 141 triệu
Khi Cường chết di sản được chia như sau :
Bà Lan= Minh = Mến=Thư= 125 triệu
Note : Khi kết luận ko cộng cả số tài sản riêng của vợ/chồng vì
tính số tài sản sau chia thừa kế chứ không phải tổng số tài sản
người đó có được

3
Di sản của ông Sơn:
1,2 𝑡ỷ
+ 200 triệu -40 triệu= 760 triệu
2
1
Theo di chúc: trại trẻ mồ côi được hưởng 2 tài sản của ông Sơn:
1
2
x760 triệu = 380 triệu
Vậy tài sản còn lại chia theo pháp luật: 380 triệu
Theo điều 651 thì khi ông Sơn chết hàng thừa kế thứ nhất được
hưởng :
380 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Bà Mai= bà Hông= Lan= My= 4
= 95 triệu
2
Theo điều 644 bà Hồng và bà Mai được hưởng di sản :
3
2 760 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Bà Hồng= bà Mai= 3 . 4
= 126,7 triệu

Vậy còn thiếu của bà Hồng và bà Mai là :


2.(126,7 -95 )= 63,2 triệu
Phần còn thiếu của bà Hồng và bà Mai lấy từ trại trẻ mồ côi là
63,2 triệu
4
Vậy khi ông Sơn chết di sản được chia như sau :
Bà Mai = bà Hồng= 126,7 triệu
Lan =My = 95 triệu
Trại trẻ mồ côi = 380 triệu – 63,2 triệu = 316,8 triệu

Bài làm
a)
*)Di sản của anh Hiệp :900 triệu đồng.
Do anh Hiệp chết ko để lại di chúc nên di sản được chia theo
phép luật :
Theo điều 651 hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di sản :
Ông Dương= Chị Hạnh= bà Hoa= Huyền= Hồng=Hiếu=
900 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
6
= 150 triệu

*)Di sản ông Dương là :


1,6 𝑡ỷ
2
+200 triệu + 150 triệu -40 triệu=1 tỷ 110 triệu
Theo di chúc : Dũng và dì Tương hưởng toàn bộ số di sản :
5
1 𝑡ỷ 110 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Dì Tương= Dũng= 2
= 555 triệu
2 2 1 𝑡ỷ 110 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Theo điều 644 bà Hoa được hưởng di sản= . =
3 3 3
246,6 triệu
Vậy phần còn thiếu của bà Hoa 246,6 triệu sẽ lấy từ dì Tương
và Dũng theo tỷ lệ
246,6 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢
Số tiền lấy từ Dũng là : 2
= 123,3 triệu

Số tiền lấy từ di Tương là : 246,6- 123,3 = 123,3 triệu


Vậy sau khi anh Hiệp chết di sản được chia như sau :
Ông Dương=Bà Hoa= chị Hạnh= Huyền= Hiếu=Hồng=150 triệu
Sau khi ông Dương chết di sản được chia như sau :
Bà Hoa= 246,6 triệu
Dì Tương= Dũng= 555 triệu- 123,3 triệu= 431,7 triệu
( ai chết trước thì chia di sản trước)

b) Phân chia tài sản ông Dương khi không để lại di chúc,
anh Hiệp để lại di chúc:
1. Phân chia di sản anh Hiệp theo di chúc
• Di sản của anh Hiệp: 900tr (đồng)
• Theo như di chúc anh Hiệp để lại, thì Huyền được thừa kế
200tr và Hiếu được thừa kế 100tr. Vậy nên số tiền còn lại
sau khi chia theo di chúc:
900tr– (200tr+ 100tr) = 600tr (đồng)
• Sau khi chia di sản theo di chúc thì số tiền còn lại sẽ được
chia theo pháp luật. Căn cứ vào Điều 651 BLDS 2015 về
thừa kế theo pháp luật thì những người sau đây sẽ được
hưởng phần di sản bằng nhau: bà Hoa, chị Hạnh, Huyền,
Hồng, Hiếu, ông Dương
Cụ thể:

6
Ông Dương=Bà Hoa = Chị Hạnh = Huyền = Hồng = Hiếu =
600tr/6= 100tr
• Theo Điều 644 BLDS 2015 3 con , bà Hoa , ông Dương
và chị Hạnh vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất
của một người thừa kế theo pháp luật. Vậy nên:
3 con=Ông Dương= Bà Hoa = Chị Hạnh = 2/3*900tr/6=
100tr

➢ Vậy số tài sản mà mỗi người nhận được sau khi chia di
sản:
+ Ông Dương=Bà Hoa = Chị Hạnh = Hồng = 100tr (đồng)
+ Huyền = 200tr + 100tr = 300tr (đồng)
+ Hiếu = 100tr + 100tr = 200tr (đồng)
2. Phân chia tài sản ông Dương
1,6 𝑡ỷ
di sản ông dương : 2
+200 triệu- 40tr +100tr=1060 tr
• Trong trường hợp ông Dương không để lại di chúc thì việc
phân chia tài sản sẽ được căn cứ theo pháp luật, căn cứ vào
Điều 651 , điệu 652 BLDS 2015 về thừa kế theo pháp luật
thì những người sau đây sẽ được hưởng di sản : bà Hoa,
Dũng, Huyền + Hiếu + Hồng . Cụ thể:
Huyền + Hiếu + Hồng = Bà Hoa = Dũng = 353,33
( triệu)
➢ Vậy số tài sản mà mỗi người được nhận sau khi hưởng thừa
kế theo pháp luật là:
+ Bà Hoa = Dũng = Hiệp = 353 tr
+ Huyền = Hồng = Hiếu = 117,77tr

7
Bài làm

Tài sản ông A:


2 𝑡ỷ
+ 200 tr-30tr= 1 tỷ 170tr
2

Theo di chúc ông A để lại cho bốn mẹ con B,X,Y,Z.


1170
B=Y=Z=X= =292,5 triệu
4

Nhưng do X chết nên suất X được hưởng không có hiệu lực.


(Mà theo chia theo di chúc không có chia theo thừa kế thế vị
nên 1 suất di sản X được hưởng sẽ không có hiệu lực .)
Vậy số di sản còn lại của ông A sau khi chia theo di chúc:292,5
tr
Di sản còn lại sẽ được chia theo pháp luật
Theo điều 651, điều 652 hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di
sản:
292,5𝑡𝑟
B=Y=Z=P+Q= 4
=73,125tr
Theo điều 644, bà B được hưởng 2/3 di sản :
2 1 𝑡ỷ 170𝑡𝑟
B=3. 4
=195tr
Tài sản riêng của X là 500tr
Do X không để lại di chúc nên di sản được chia theo pháp luật :
Theo điều 651, hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di sản :
500𝑡𝑟
K=B=P=Q= 4
=125tr
Kết luận: * Vậy sau khi ông A chết di sản được chia như sau :
Bà B=Y=Z= 292,5tr+73,125tr=365,625tr
73,125𝑡𝑟
P=Q= 2
=36,5tr
8
*Sau khi X chết di sản được chia như sau :
B=P=Q=K=125 tr

Bài tập :

Ông bà A, K kết hôn năm 1960, có bốn người con chung là H, T,


P, R. Khi còn sống ông A đã góp vốn kinh doanh với anh L và
thu được lợi nhuận là 720.000.000 đồng.Vào năm 2008, ông A
và anh R chết cùng thời điểm do tai nạn giao thông. Khi anh R
qua đời, anh đã có hai con là G và S.Ông A qua đời có để lại di
chúc định đoạt cho anh H ½ di sản; cho hai cháu G và S mỗi
cháu 1/8 di sản; phần còn lại chia cho anh R.Sau khi ông A qua
đời, bà K mai táng cho ông hết 8.000.000 đồng, từ tài sản chung
hợp nhất của ông bà A, K.Qua sự kiện trên, bà K làm đơn kiện
đến Tòa án quận M xin được hưởng di sản của ông A.Tòa án
xác định được tài sản chung hợp nhất của ông bà A, K có
312.000.000 đồng.

Bài Làm

Theo tình huống trên, bà K mai táng cho ông A hết 8.000.000
đồng từ tài sản hợp nhất của vợ chồng (ông A với bà K). Đồng
thời khi còn sống ông A cũng góp vốn kinh doanh với anh L và
thu được tổng lợi nhuận là 720.000.000 đồng (giả sử trong
trường hợp này lợi nhuận mà ông A và anh L được hưởng
9
được chia đều cho cả hai). Mà theo quy định tại khoản 1 Điều
27, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2002 thì “Tài sản chung của
vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập hợp pháp
khác của vợ chồng trong thời kì hôn nhân…”. Do vậy, tài sản
chung hợp nhất của ông A và bà K có được trong thời kì hôn
nhân hợp pháp là:

A + K = 312.000.000 đồng + 8.000.000 đồng + (720.000.000


đồng : 2)

= 680.000.000 đồng

Theo qui định của pháp luật, di sản của ông A được xác định từ
tài sản chung với người khác, vậy di sản của ông A là:

A = 680.000.000 đồng : 2 = 340.000.000 đồng

Theo qui định tại Điều 683 BLDS thì mai táng phí được trừ vào
di sản của người chết. Vậy phần di sản của ông A sau khi đã trừ
đi mai táng phí là:

A = 340.000.000 đồng – 8.000.000 đồng = 332.000.000 đồng

Khi ông A chết có để lại di chúc cho anh H hưởng ½ di sản, do


đó anh H được hưởng:

H = 332.000.000 đồng : 2 = 166.000.000 đồng

Các cháu G và S mỗi cháu được hưởng 1/8 di sản nên số tiền
G và S được nhận là:

G = S = 332.000.000 đồng : 8 = 41.500.000 đồng

Trong di chúc ông A có định đoạt cho anh R phần còn lại của di
sản sau khi đã chia cho anh H và hai cháu G, S nên ta có:

R = 332.000.000 đồng – 166.000.000 đồng – 41.500.000 đồng


x2
10
= 83.000.000 đồng

Theo tình huống, ông A chết có để lại di chúc cho anh R được
hưởng một phần di sản như đã chia ở trên (di chúc đã được lập
từ trước, không phải khi ông A chết mới lập), nhưng anh R chết
cùng thời điểm với ông A. Do vậy, phần di sản được chia cho
anh R sẽ không phát sinh hiệu lực pháp luật (vì người thừa kế
phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế); phần di sản liên quan
đến phần của di chúc sẽ được đem chia theo pháp luật. Theo
đó, ta có:

K = H = T = P = R = 83.000.000 đồng : 5 = 16.600.000 đồng

Theo Điều 677 BLDS, hai con của anh R là G và S được thừa
kế thế vị phần của anh R nếu còn sống được hưởng của ông A:

G = S = 16.600.000 đồng : 2 = 8.300.000 đồng

Trước khi chết ông A đã lập di chúc cho bà K hưởng một phần
di sản nhưng phần di sản đó lại ít hơn phần lẽ ra bà K được
nhận, nên theo qui định tại Điều 699, phần di sản tối thiểu bà K
được hưởng sẽ là bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo
pháp luật:

K = (332.000.000 đồng : 5) x 2/3 = 44.266.666 đồng

Tuy nhiên trong di chúc của ông A đã định đoạt cho bà K hưởng
16.600.000 đồng nên phần còn thiếu của bà K là:

K = 27.666.666 đồng

Phần còn thiếu này sẽ được trừ vào phần di sản của H, G và S.
Theo tỉ lệ ta có số tiền mà H, G, S phải trả cho bà K là:

H = 17.890.456 đồng

G = S = 4.888.103 đồng

Vậy số tiền còn lại của H, G, S là:


11
H = 182.600.000 đồng – 17.890.456 đồng = 164.709.544 đồng;

S = 49.800.000 đồng – 4.888.103 đồng = 44.911.897 đồng;

G = 49.800.000 đồng – 4.888.103 đồng = 44.911.897 đồng.

12

You might also like