You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM

KHOA KIẾN TRÚC

TUYỂN HỌA
Học kì 1: Năm học 2020-2021
Học phần: Nguyên lý thiết kế CTCC-mã HP 0300090-01
Nội dung nghiên cứu: “Nghiên cứu, phân tích và phát triển lý thuyết
bằng công trình kiến trúc của môn nguyên lý thiết kế kiến trúc CTCC”

GVHD : Văn Tấn Hoàng


SV thực hiện: Nguyễn Lâm Việt Tiến
Mã số SV: 19510501610
CHỦ ĐỀ 1: SƢU TẦM CTCC ĐỂ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KIẾN
TRÚC:
1. Kiến trúc phản ánh va mang tính xã hội: KINH THÀNH HUẾ
1.1. Sơ lược: được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh
vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc Vauban, gồm 3 vòng thành lần lượt là Kinh thành, Hoàng thành
và Tử Cấm Thành.
Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, công trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ là công trình đồ sộ, quy mô
nhất với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với một khối lượng công việc khổng
lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành... kéo dài trong suốt 30 năm dưới hai triều vua

Một góc kinh thành Mặt đứng công trình


1.2. Phân tích xã hội:
- Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn được coi là một xã hội “ đang lên cơn sốt trầm trọng”, với những chính
sách cai trị hà khắc đã phần nhiều kìm hãm sự phát triển về mọi mặt.
-Mâu thuẫn giữa nông dân và triều đình nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc
-Nổi bật của công trình là vòng thành được xây dựng theo lối kiến trúc Vauban, tạo vòng bao vững chãi bên
ngoài cho thành nội. Điều đó còn cho thầy triều Nguyễn luôn dè chừng phòng thủ từ bên ngoài.

- Công trình được xây dựng dưới 2 triều vua


là Gia Long và Minh Mạng. Nếu Gia Long
không được lòng dân sau khi lật đổ triều Tây
Sơn, và cho xây dựng một phiên bản nhỏ của
“Cố cung” giữa lòng Phú Xuân (Huế).
- Cách sắp xếp, bố cục trên mặt bằng có sự
hài hòa, đối xứng như chứng tỏ sự tín nhiệm,
nghiêm minh của đời vua sau là Minh Mạng.
Và sau này trong các lăng tẩm, cũng dễ bắt
gặp dấu tích của thời cuộc khi lăng của Minh
Mạnguy nghi bình chỉnh đăng đối giữa rừng
núi hồ ao được tôn tạo khéo léo, hẳn có thể
thấy được hùng tâm đại chí của một chính trị
gia có tài và tính cách trang nghiêm của một
nhà thơ quy củ

Mặt bằng tổng thể Đại nội –Huế.


2. Công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và khí hậu: TSUNAMI HOUSE (
INDONESIA)
2.1. Sơ lược:
- Vị trị: bờ biển vùng bản địa Ternate, Indonesia
- Loại công trình là nhà sàn, dân địa phương qua việc nghiên cứu đã xây dựng một ngôi nhà an toàn có thể bảo
vệ khỏi lũ lụt và chống chọi với sóng thần. Các đợt sóng thần có thể tràn qua các nhà sàn bên dưới ngôi nhà,
và vẫn giữ nguyên cấu trúc nhà bên trên.
2.2. Đặc điểm kiến trúc:

- Các nhà chức trách địa phương đã thông báo rằng


Ternate có nguy cơ xảy ra sóng thần với độ cao sóng
thần dự đoán là 1 mét ở bờ biển phía đông, 2 mét ở phía
tây bắc và 3 mét ở phía tây nam
Phần cấu trúc Kết nối cấu
ngang thấp trúc ngăn
nhất nằm trên chặn sự nổi, Kết cấu mái gỗ
đỉnh sóng sự sụp đổ và
chuyển động
bên Tường
tre
Giằng bên

Mặt cắt ngang


vuông góc
Cọc cắm với đỉnh sóng
sâu bảo Kết cấu cột
vệ Sóng sẽ luồng dưới và sàn gỗ
các cột nhà

- Đảm bảo các bộ phận kết cấu ngang của công trình luôn cao hơn chiều cao của đỉnh sóng. Điều đó
còn phụ thuộc vào vị trí của ngôi nhà và phải có sự tính toán kĩ lưỡng
- Ngoài việc ứng phó với thiên nhiên là sống thần, loại nhà này còn được kết hợp với những vật liệu
tự nhiên có sẵn của vùng Ternate: gỗ Sagoo, tre, cho các bộ phần cần kết cấu vững chắc, bền như
sàn, cột, mái, tường…
Bên cạnh đó là kết hợp với kiểu kiến trúc địa phương ( Sasadu House) làm
ngôi nhà trở nên bắt mắt hơn song vẫn đảm bảo an toàn vững chắc.
3. Công trình kiến trúc mang tính dân tộc- địa phương: GIAN HÀNG VIỆT NAM TẠI TRIỄN
LÃM EXPRO SHANGHAI (THƢỢNG HẢI)

3.1. Sơ lược:
- Vị trí: Thượng Hải, Trung Quốc
- Kiến trúc sư thiết kế : KTS Võ Trọng Nghĩa
- Công trình được dựng lên từ 6 vạn cây tre Trung quốc, khai thác thế mạnh hàng triệu hecta tre của đất
nước này
3.2. Đặc điểm kiến trúc:
- Với mục đích xây dựng nhằm triễn lãm trưng bày các sản phẩm Việt Nam như gốm sứ từ đời Lý- Trần; giao
lưu văn hóa với các nước bạn bằng các loại hình nghệ thuật truyền thống. Công trình chọn tre, một biểu tượng
dân tộc Việt với sự bền bỉ, dẻo dai, làm thành những bức tường thành, cột, bao lấy công trình.

-Mặt đứng tổ hợp tre tạo hình lượn


sóng chính là một giải pháp làm
giảm bức xạ mặt trời. Với ý tưởng
đột phá, biến đổi không gian nội thất
thành “rừng tre” , những kết cấu
chịu lực bằng tre theo phương đứng
tạo nên lớp vỏ bọc bằng tre kín đáo
bên trong nội thất.
Mặt bằng công trình Chi tiết mối nối

Mặt cắt bên công trình Nội thất bên trong gian hàng
CHỦ ĐỀ 2: Sƣu tầm các ctcc để trình bày ý tƣởng thiết kế
công trình kiến trúc đã sử dụng các phƣơng pháp sáng tác:
1. Phương pháp không gian sử dụng: NAMRA COFFEE (ĐÀ NẴNG)
1.1. Sơ lược
-Vị trí: 358 Hoàng Diệu, Bình Thuận, Hải Châu, Đà Nẵng
-Thiết kế của D1 Architectural Studio, Namra Coffee là sự giao thoa của đường nét kiến trúc cổ điển xen lẫn
hiện đại, giữ được sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại.

1.2. Phân tích phương pháp sử dụng:


- Công trình sử dụng không gian làm một quán cà phê theo phong
cách nguyên bản của những năm 70, kết hợp với ý tưởng không
gian mở, mảng xanh và tạo được cảm giác dễ chịu của hơi thở
hiện đại
-Đối tượng sử dụng của công trình là tất cả mọi người
thích thưởng thức, tận hưởng không gian mát mẻ, tĩnh lặng,
an nhiên của lối kiến trúc cổ điển .
-Dây chuyền sử dụng tận dụng được không gian nhỏ gọn
của khu đất, bố trí mặt bằng bàn ghế, khu pha chế, mảng
xanh hợp lý; cầu thang xoắn là điểm nhấn của công trình.
-Bên cạnh đó việc lấy sáng từ bên ngoài qua các khung
kính cũng tạo cho không gian thêm được mở rộng.
- Namra Coffee được ví như một ốc đảo xanh mát, tĩnh
lặng

Mặt bằng tách lớp của công trình Bố trí không gian và lấy sáng hiệu quả của công trình
2. Phương pháp mô phỏng- phỏng sinh học: Living Coral Biobank ( Úc)
2.1. Sơ lược:
-Vị trí: cửa ngõ vào Great Barrier Reef, Úc
-Tòa nhà là khu bảo tồn lâu dài cho đa dạng sinh học của san hô trên toàn thế giới bằng cách cung cấp môi
trường sống để nuôi dưỡng gần 800 loài san hô trên thế giới.
-Nguồn: https://www.archdaily.com/950322/australia-is-building-the-worlds-first-coral-conservation-
facility?ad_source=search&ad_medium=search_result_all
2.2. Phân tích phương pháp sử dụng:

Mặt bằng tổng thể công trình

-Các vây bê tông được tập trung về phía mặt đất - Mặt tiền công trình được lấy cảm
để giảm thiểu lũ lụt và mở ra phía trên để lấy hứng từ san hô nấm.
ánh sáng tự nhiên và thông gió bên trong
-Công trình có chức năng là một viện nghiên cứu và bảo tồn
san hô.
-Dây chuyền sử dụng được sắp xếp khoa học:
+Tầng trệt là khu vực nuôi và nghiên cứu san hô, quảng
trường sảnh đón khách
+Tầng 2 là khu vực phòng thí nghiệm và đồng thời có lối
đi cho khách du lịch trải nghiệm ngắm san hô từ trên cao.
+Tầng 3 là khu vực để các bể nuôi lớn hơn.
Mặt bằng tầng 1

Khu vực nuôi san hô ở tàng trệt


Mặt bằng tầng 2

Mặt bằng tầng 3 Khu vực quảng trường


3. Phương pháp văn hóa, tư tưởng, tâm linh : CUNG ĐIỆN POTALA ( TÂY TẠNG)
3.1. Sơ lược:
- Vị trí: nằm ở độ cao 3.700 m so với mực nước biển, trên đồi Ri Marpo, trung tâm thung lũng Lhasa ( khu tự trị
Tây Tạng, Trung Quốc).
- Xây dựng từ năm 1645 Được xem là một biểu tượng của chính thể Tây Tạng vào thời điểm khi quốc gia vừa
thống nhất dưới sự cai trị của các đức Đạt Lai Lạt Ma phật giáo
3.2. Đặc điểm kiến trúc:

Toàn cảnh cung điện Potala Kế hoạch xây dựng cung điện Potala vào thế kỉ 17

-Công trình biểu tượng cho quyền lực gắn liền với các đời Đạt Lai Lạt Ma và Tạng Vương, đóng vai trò
gìn giữ, truyền bá văn hóa truyền thống và con người Tây Tạng.
-Xã hội và con người Tây Tạng vốn gắn liền với tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo, nên cung điện được xây
lên theo lối kiến trúc tôn giáo đặc trưng, gồm 3 bộ phận: Khu cung thành phía trước núi, khu cung thất
trên đỉnh núi và khu hồ phía sau núi.
- Khu cung thành có 3 cửa, cửa Đông, cửa Nam, và Tây cùng 2 gác lầu, là nơi đặt các cơ quan quản lý phục vụ
cung thành, như viện in kinh sách, nơi ở của các quan viên, tăng ni.
- Khu cung thất, nơi này gồm Bạch Cung và Hồng Cung. Điểm nhấn toàn công trình:
+Hồng Cung là quần thể kiến trúc mang tính chất tôn giáo có tường đắp màu son đỏ, theo văn hoá người Tạng
đó là biểu trưng quyền lực, là nơi đặt kim tháp (mộ táng của các Đạt Lai Lạt Ma)
+Bạch Cung với tường đá trát đất sét trắng (nhà của người Tạng cũng thường có màu trắng sạch ở bên ngoài,
và được trang trí đẹp mắt bên trong), được coi là biểu tượng của hoà bình, là nơi các Lạt Ma sinh hoạt khi còn
tại vị.

=> Nét đặc biệt và khác thường nhất của kiến trúc Tây Tạng là nhiều ngôi nhà và tu viện được xây dựng trên cao,
nắm chiếu từ phía nam. Thường được làm bằng một hỗn hợp gồm đá, xi măng, gỗ và đất. Do có ít nhiên liệu để
sưởi ấm hoặc thắp sáng, người ta làm nhà mái bằng để giữ nhiệt, và nhiều cửa sổ phức tạp được làm để lấy ánh
sáng mặt trời. Và đó cũng là cách người Tạng xây dựng Cung điện Potala trên đỉnh cao 3700m so với mực nước
biển.
- Hiện nay công trình được người Trung Quốc trùng tu và biến nơi đây thành điểm tham quan nổi tiếng, một bảo
tàng sống động ở cực cao nhất của thế giới.
Chủ đề 3: Sƣu tầm 1 CTCC để phân tích các không gian chức năng:
BẢO TÀNG MĨ THUẬT VIỆT NAM (HÀ NỘI)
1. Sơ lược:
- Vị trí: 66 Nguyễn Thái Học, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội.
- Đặc điểm công trình: có sự kết hợp đan xen giữa kiến trúc phương Tây với kiến trúc đình làng
Việt Nam.
- Bảo tàng từng là nơi trọ học của các nữ sinh- con gái quan chức Pháp và quan lại bản xứ khắp
Đông Dương- vào những năm 30 của thế kỉ XX.
- Nguồn: https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fnghethuatxua.com%2Fchuyen-de-
bao-tang-my-thuat-viet-nam-phan-i-gioi-thieu-tong-
quan%2F&psig=AOvVaw25vWVBCwkd2Fx5AnXSa5vF&ust=1608748133651000&source=images&cd=vf
e&ved=0CA0QjhxqFwoTCLDuh_yb4u0CFQAAAAAdAAAAABAD

Một vài hình ảnh của công trình


2. Phân tích không gian chức năng:

• Không gian sử dụng chính:


Khối trưng bày
Khối triển lãm
Khối cơ quan
• Không gian sử dụng phụ:
Khu nhà hàng
Khu vệ sinh (WC)
Tầng hầm Mặt đứng khu trưng bày
Quầy lưu niệm
Khu sáng tạo cho trẻ em
Khu bán vé và liên hệ hướng dẫn
tham quan
• Không gian đặc thù:
Không gian sinh hoạt ngoài trời

Khu triển lãm


:

2.1. MẶT BẰNG TẦNG 1:


Cầu thang

-Không gian chính:


+khu vực trưng bày
KHU VỰC CƠ QUAN

+Khu triển lãm


+Khu vực cơ quan

-Không gian phụ


+khu vực nhà hàng
HÀNG +nhà vệ sinh (WC)
NHÀ

+Cầu thang
+Khu bán vé và liên hệ
hướng dẫn

-Không gian đặc thù:


+Không gian sinh hoạt
ngoài trời.
2.2 MẶT BẰNG TẦNG 2:

-Không gian chính:


QUẦY HÀNG LƯU NIỆM

+khu trưng bày


+Khu triễn lãm

-Không gian phụ


+Nhà vệ sinh (WC)
+Cầu thang
+Quầy lưu niệm
2.3. MẶT BẰNG TẦNG 3:

Khu sáng tạo cho trẻ em

-Không gian chính:


+Khu trưng bày
+Khu triển lãm

- Không gian phụ:


+Nhà vệ sinh (WC)
+Cầu thang
+Khu sáng tạo cho trẻ
em
2.4. Phân tích không gian giao thông

Hành lang

Sảnh tầng

Sảnh thang

ĐÁNH GIÁ:
- Do công trình trước kia là một kí túc xá,
nên có dạng giao thông hành lang xếp ở
phía bên ngoài các gian phòng.
- Trước mỗi cầu thang luôn có sảnh thang
- Sảnh tầng nằm ở trung tâm công trình và
phía bên phải, do không bị ngăn cách
nhiều mảng tường như những không gian
trưng bày khác, chưa kể tầng 3 khu vực
bên này dùng làm khu sáng tạo cho trẻ
em, tận dụng được không gian triệt để.
- => Giao thông công trình được bố trí hợp
lý.

MẶT BẰNG TẦNG 2


CHỦ ĐỀ 4: SƢU TẦM 1 CTCC ĐỂ PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ 4 BƢỚC
THIẾT KẾ KHÔNG GIAN MB CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
NHÀ HÀNG CHAY SADHU:
1. Sơ lược:
- Vị trí: 87 Lý Thường Kiệt, Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Đặc điểm công trình: Không gian mở và thân thiện, với màu chủ đạo là gỗ tối và xanh nước biển sậm, phản ánh
một phần kiến trúc cổ Hội An. Bên cạnh các chi tiết mang đậm tinh thần Phật giáo như vân mây, nhũ hương, gần
như mọi ngóc ngách của nhà hàng đều mang dáng dấp kiến trúc của Hội An.
- Nguồn: https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fkienviet.net%2F2019%2F09%2F21%2Fnha-hang-chay-sadhu-le-
house%2F&psig=AOvVaw3t2Kf8lOUeGcwacIp3ijU9&ust=1608729886298000&source=images&cd=vfe&ved=0CA0QjhxqFwoTCJiAkJeb4u
0CFQAAAAAdAAAAABAD

Một số hình ảnh mặt


ngoài và nội thất công
trình
2. Phân tích trình tự thiết kế:
2.1. Phân khu chức năng:
2.1.1.Xác định bộ phận chức năng và sắp xếp phòng có công năng giống nhau:
1.Khu ăn uống của khách: 2.Khu kho và bếp: 3.Khu nội bộ:
- Sảnh -Kho thực phẩm -Sảnh nội bộ
- Không gian ăn uống -Kho đồ phế thải -Bộ phận quản lý
- Quầy Buffet -Khu bếp chế biến đồ ăn thức uống -Phòng kĩ thuật điện nước
- Quầy đặt chổ và tính tiền
- Quầy Bar
- Khu vệ sinh ( WC)
2.1.2.Định vị các BPCN:
+Tầng 1:

Phương án nhà hàng hàng chọn


+Tầng 2:

2 1

Phương án mà nhà hàng chọn

2.1.3.Bố cục vào


khu đất xây dựng, xác
định lối vào chính: Lối lên
tầng 2

Lối vào chính


2.2.Xác định bô phận chính- phụ:

2.2.1. Xác định bộ phận chức năng:

Khu ăn uống của khách


BPCN chính

Khu kho và bếp

BPCN phụ Khu nội bộ

2.2.2. Định dạng các bộ phận chức năng:

+Tầng 1 +Tầng 2
2

2 11
1
3

Phương án nhà hàng chọn cho 2 tầng

2.2.3. Xác định sảnh chính- sảnh phụ:


+Tầng 1: +Tầng 2:

Sảnh chính 3

Lối vào chính Sảnh phụ

2.2.4. Phương án bố cục mặt bằng:

+Tầng 2
2

1
Sảnh
3 phụ
2.3. Xác định giao thông đối nội- đối ngoại:

2.3.1. Luồng giao thông :


+ Thực khách -> Đối ngoại
+ Nhân viên -> Đối nội
+ Thực phẩm -> Đối nội- Đối ngoại
2.3.2. Sơ đồ tổ chức luồng giao thông:

+Tầng 1 +Tầng 2

wc

wc

Cầu thang
Cầu thang

Sảnh chính

Thực khách
Nhân viên
Thực phẩm
2.4. Bố cục phòng ốc theo dây chuyền sử dụng:

Quầy
Bar

Quầy
Buffet

6 8 4
3 2
7 5
1

1.Sảnh chính
2.Quầy thu tiền
3.Quầy đặt chổ
4.Bộ phận quản lý
5.Phòng kĩ thuật điện nước
6.Kho thực phẩm
7.Kho đồ phế thải
8.Sảnh nội bộ
CHỦ ĐỀ 5: TRÌNH BÀY THEO KIỂU SO SÁNH CÁC GIẢI PHÁP
BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG:
1. Không gian lớn: BALTI STATION MARKET ( ESTINA)
-Vị trí: Kopli 1, 10149 Tallinn, Estonia
-Kiến trúc sư :KOKO Architect
-Nguồn: archdaily.com/881525/baltic-station-market-koko-architects/59e028c1b22e38328500039c-
baltic-station-market-koko-architects-first-floor-plan?next_project=no
Đặc điểm 1:
Đặc điểm 3:
2. Không gian tập trung: CASA ART THEATER ( MAROC)
2.1. Sơ lược:
-Vị trí :Casablanca, Maroc
-Kiến trúc sư:. Christian de Portzamparc
-Được xem là nhà hát lớn nhất châu Phi, có chức năng trưng bày văn hoá và biểu diễn nghệ thuật, gồm nhà hát
lớn quy mô 1800 chỗ ngồi; nhà hát nhỏ, quy mô 600 chỗ;…
-Nguồn:
https://www.google.com/url?sa=i&url=http%3A%2F%2Fbmktcn.com%2Findex.php%3Foption%3Dcom_content%
26task%3Dview%26id%3D4267%26Itemid%3D184&psig=AOvVaw2AUPAkmABOa7YW5dvLZNdW&ust=160
8749166479000&source=images&cd=vfe&ved=0CA0QjhxqFwoTCIiasM2i4u0CFQAAAAAdAAAAABAD
2. Đặc điểm công trình:
-Công trình nhà hát thuộc loại bố cục không gian tập trung
-Không gian chính là sân khấu và khán phòng
-Không gian phụ là các khu hậu trường, phụ trợ ( hậu đài, hành chính kĩ thuật, phục vụ đa năng)

Mặt bằng tầng 1

Phòng sản
Công trình nhà hát có
xuất Hậu Khu phục vụ
lối giao thông ngắn
gọn, chặt chẽ, thuận trường
tiện cho khán giả đi Phòng kĩ
vào trong khán thuật
phòng, và nghệ sĩ,
nhân viên kĩ thuật đi
vào hậu trường
Sảnh
Phòng Sân khấu Khán phòng
thay đồ

Luồng di
chuyển của
khán giả

Luồng di chuyển của


nhân viên kĩ thuật, nghệ wc

3. Không gian thông nhau: BẢO TÀNG ZOYA (NGA)
3.1. Sơ lược:
-Vị trí: Petrishchevo, Nga
-Kiến trúc sư: Andrey Adamovich
-Nguồn: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.archdaily.com%2F949284%2Fzoya-museum-architectural-buro-
a2m%3Fad_medium%3Dgallery%26fbclid%3DIwAR3gO28kJWaWitYLWx7wPsiRtRJtvjSIHkcixeXG7Lv4iKjB34THvz0vqHo&h=AT1r
B5pW5HlxMG0prRaD3xLU9uimDkCehCZ7xoVR2hGhRkYbhsTwYhMX81YqTW22pnxpAe-
eEIE8dQPBaRkGBT_MlhZ5m11FLz1xwLuCReUyomerNlJjdZrw-t2cEjxKvjjou5L5Hyp-6zM_E0xVsw
2.2. Đặc điểm không gian:
- Phòng ốc bố cục theo kiểu không
qua hành lang mà liên hệ trực tiếp,
thông nhau.
- Không có nhu cầu cách ly cao giữa
các nhóm phòng
- Dây chuyền sử dụng giống nhau

Hướng đi của
khách tham
quan

Mặt bằng trệt


- Cách bố trí các phòng không
hoàn toàn khép kín tạo cho khách
tham quan càng đi vào sẽ càng mở
ra thêm những hướng đi mới và có
cái nhìn bao quát hơn với những
khu vực có liên thông với nhau.

Tách lớp công tr


4. Không gian hành lang: VIỆN TRUNG HỌC VILAFRANCA DE PENEDES ( TÂY
BAN NHA)
4.1. Sơ lược:
-Vị trí: Vilafranca del Penedès, Tây Ban Nha
- Kiến trúc sư: Jordi Farrando
- Nguồn: https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.archdaily.com%2F937301%2Fvilafranca-
del-penedes-seccondary-institute-jordi-
farrado%3Fad_medium%3Dgallery%26fbclid%3DIwAR2l50TNYkqL5fxuRvnxOwmYbvgLI-Hhn9zyqQ-
PlmAXKUf3FDDCdabNQck&h=AT1rB5pW5HlxMG0prRaD3xLU9uimDkCehCZ7xoVR2hGhRkYbhsTwYh
MX81YqTW22pnxpAe-eEIE8dQPBaRkGBT_MlhZ5m11FLz1xwLuCReUyomerNlJjdZrw-
t2cEjxKvjjou5L5Hyp-6zM_E0xVsw
4.2. Đặc điểm không gian:
- Là trường học nên công trình có bố cục dạng hành lang nối các dãy lớp học, sảnh, sân
chơi và các đoạn giao thông đứng ( cầu thang)
- Đặc biệt là công trình được bố trí nhiều cầu thang trên đường đi, tạo điểm nhấn cho
công trình.

Cầu thang

Hành lang

Phòng ốc
Mặt bằng tầng 1

Mặt bằng tầng 2


Mặt bằng tầng 3

-Công trình vừa áp dụng hành lang giữa phía trong và


hành lang bên phía ngoài, tạo sự thuận tiện trong di
chuyển.
-Hệ thống thang bộ hợp lý.
-Bên cạnh đó việc có hành lang bên phía ngoài giúp cho
phòng học luôn thông thoáng và đảm bảo chiếu sáng tự
nhiên tốt!

HẾT

You might also like