You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM

KHOA VẬT LÝ – VẬT LÝ KỸ THUẬT


BỘ MÔN VẬT LÝ HẠT NHÂN – KỸ THUẬT HẠT NHÂN – VẬT LÝ Y KHOA
______________________________

THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 1


BÀI 2:
KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG ĐẾM VÀ XÁC ĐỊNH VÙNG
LÀM VIỆC CỦA DETECTOR GEIGER-MULLER

GIẢNG VIÊN: LÊ HOÀNG MINH


I. Mục tiêu bài học
• Tìm hiểu nguyên lý và cấu tạo của đầu dò Geiger-Muller.
• Xác định điện áp (cao thế) làm việc.

Thực hành

3/1/2024 2
II. Tương tác của gamma với vật chất
1. Hiệu ứng quang điện ( Photoelectric absorption)

• Là quá trình tương tác của


bức xạ gamma với electron
liên kết ở lớp vỏ nguyên tử.
• Bức xạ gamma bị mất đi toàn
bộ năng lượng và phần năng
lượng được hấp thụ dùng để
bức electron từ nguyên tử.

3/1/2024 3
II. Tương tác của gamma với vật chất
2. Tán xạ Compton (Compton scattering)

• Tia gamma tới bị lệch đi một


góc  so với phương ban đầu.
• Năng lượng tia gamma tán xạ
nhỏ hơn so với gamma tới.

𝐸
𝐸′ =
𝐸
1 + 1 − cos 𝜑
𝑚𝑒 𝑐 2
3/1/2024 4
II. Tương tác của gamma với vật chất
3. Hiệu ứng tạo cặp (electron-positron pair formation)

• Bức xạ gamma trong điện


trường của electron hoặc hạt
nhân có thể tạo ra cặp electron
và position.
• Chỉ xảy ra nếu năng lượng
gamma lớn hơn 1,022 MeV.

3/1/2024 5
II. Tương tác của gamma với vật chất
NaI
𝜇 = 𝜇𝑝ℎ𝑜𝑡𝑜 + 𝜇𝐶𝑜𝑚𝑝𝑡𝑜𝑛 + 𝜇𝑝𝑎𝑖𝑟

https://physics.nist.gov/PhysRefData/Xcom/ht
ml/xcom1.html

Tiết diện tương tác của gamma với vật chất

3/1/2024 6
II. Tương tác của gamma với vật chất
• Sự truyền bức xạ gamma qua vật chất: Cho chùm bức xạ có cường độ
I0 truyền qua một môi trường vật chất có bề dày x. Độ thay đổi cường
độ là –dI, giữa khoảng cách x và x + dx:

−𝑑𝐼 −𝑑𝐼
~𝐼 ⟺ = 𝜇𝐼
𝑑𝑥 𝑑𝑥
I0 I
𝐼 𝑥
𝑑𝐼 𝑑𝐼
⟺ = −𝜇𝑑𝑥 ⟹ න = න −𝜇𝑑𝑥
𝐼 𝐼0 𝐼 0
𝐼
x ⟺ ln = −𝜇𝑥 ⟺ 𝐼 = 𝐼0 𝑒 −𝜇𝑥
𝐼0
3/1/2024 7
II. Tương tác của gamma với vật chất
• Trong đó  là hệ số suy giảm tuyến tính và có thứ nguyên cm-1.
• Ý nghĩa của hệ số suy giảm tuyến tính như sau: chum tia sẽ giảm đi e
lần khi đi được quãng đường 1/
• Đại lượng 1/ là quãng đường tự do trung bình của lượng tử gamma
trong vật chất.
• Chú ý rằng e-x là xác suất bức xạ gamma đi đoạn đường x mà không
có bất kỳ va chạm nào với vật chất, lúc đó quãng đường tự do trung
bình được xác định bằng:

‫׬‬0 𝑥. 𝑒 −𝜇𝑥 𝑑𝑥 1
∞ −𝜇𝑥 =
‫𝑒 ׬‬ 𝑑𝑥 𝜇
0

3/1/2024 8
II. Tương tác của gamma với vật chất

Hệ số suy giảm tuyến tính phụ


thuộc vào:
+ Năng lượng hạt tới
+ Vật liệu tương tác (số khối A, mật
độ khối)

3/1/2024 9
III. Cấu tạo của đầu dò GM
Ống đếm GM gồm 2 điện cực:
• Điện cực âm nằm bên ngoài,
hình trụ.
• Điện cực dương là sợi dây
mỏng, nằm ở trục hình trụ.
• Môi trường bên trong chứa
khí (Ar, H2, không khí,…) với áp
suất cho trước.

3/1/2024 10
III. Nguyên lý hoạt động của đầu dò GM
• Bức xạ đi vào đầu dò sẽ ion hóa và tạo
thành các cặp ion-electron tự do.
• Điện thế V sẽ tạo ra điện trường E.
• Do có điện trường E nên các electron
dịch chuyển về anode.
• Dòng electron là dòng điện, nên sẽ
xuất hiện tín hiệu điện ở mạch ngoài.
• Các tín hiệu có biên độ xung lớn hơn
1V. Sau khi đi qua bộ chuyển đổi xung
sẽ được ghi nhận bởi bộ đếm
(counter).

3/1/2024 11
III. Nguyên lý hoạt động của đầu dò GM
Vùng 1: Miền tái hợp
• Khi điện áp thấp (vùng 1), điện trường
trong ống đếm yếu nên các e iôn(+) có
thể tái hợp làm cho số cặp e, iôn(+) về
góp ở các điện cực nhỏ hơn số cặp tạo
ra.
• Sự tái hợp giảm đi theo sự tăng của
điện áp nuôi nên biên độ xung cũng
tăng dần theo điện áp.

Sự phụ thuộc của số đếm xung tín hiệu (số đếm bức xạ đi vào
ống đếm) vào điện áp giữa hai điện cực
3/1/2024 12
III. Nguyên lý hoạt động của đầu dò GM
Vùng 2: Miền ion hóa
• Dưới điện trường đủ mạnh (vùng 2) có thể bỏ
qua sự tái hợp nên gần đúng coi lượng điện tích
đến góp ở điện cực bằng lượng điện tích tạo ra
hay tốc độ tạo cặp e-, iôn(+) là hằng số. Vì vậy
biên độ xung ra sẽ đạt giá trị bão hòa.
• Vùng (2) là vùng làm việc của buồng iôn hóa. Sự phụ thuộc của số đếm xung tín hiệu
(số đếm bức xạ đi vào ống đếm) vào điện
(inspector đo liều) áp giữa hai điện cực

3/1/2024 13
III. Nguyên lý hoạt động của đầu dò GM
Vùng 3: Miền tỷ lệ
• Nếu tiếp tục tăng điện áp nuôi, điện trường trong
ống đếm sẽ mạnh lên. Các electron sẽ thu được năng
lượng lớn có thể đủ để iôn hóa các phân tử khí khác
(iôn hóa thứ cấp). Vì thế số e đến anốt được nhân
lên. Ta nói rằng ống đếm có sự khuếch đại khí.
• Nhờ quá trình này, biên độ xung lối ra tăng lên. Sự
khếch đại khí trong vùng (3) có đặc điểm tuyến tính.
Đây là vùng làm việc của ống đếm tỷ lệ.

3/1/2024 14
III. Nguyên lý hoạt động của đầu dò GM
Vùng 4: Miền tỷ lệ hạn chế
• Khi tăng điện áp nuôi thêm nữa, sự khuếch đại khí trở
nên càng mạnh hơn, một lượng lớn các phần tử dẫn
(e) chậm hơn, còn đang trên đường tới catốt.
• Sự có mặt một lượng lớn các điện tích (ion+) chậm
phân tán trong khoảng không gian giữa hai cực sẽ làm
méo điện trường và do đó kìm hãm sự iôn hóa thứ
cấp tiếp theo.
• Kết quả là sự khuếch đại khí không còn tuyến tính
nữa. Vùng (4) gọi là vùng tỷ lệ hạn chế.

3/1/2024 15
III. Nguyên lý hoạt động của đầu dò GM
Vùng 5: Vùng làm việc GM
• Điện trường mạnh khiến ion hóa thứ cấp tăng, tạo
thác lũ e. Xung ra có biên độ như nhau nên không
phân biệt được loại hạt.
• Cùng với sự thác lũ, tồn tại đám mây tích điện
dương, làm giảm điện trường. Hạn chế sự thác lũ và
kết thúc.
• Đây là vùng làm việc của GM. Số đếm không tăng
trong một khoảng điện thế (50%-70% của vùng
plateau được chọn).

3/1/2024 16
IV. Thực hành
1. Quan sát sơ đồ hệ đếm dùng ống đếm Geiger Muller.
2. Kiểm tra và chỉnh cao thế HV về 0. Thiết lập thời gian đo dài khoảng 10 phút.
3. Đặt nguồn phóng xạ 226Ra trên giá đỡ ống đếm Geiger Muller.
4. Bật cao thế, bấm nút start và tăng dần cao thế cho đến khi thấy tốc độ đếm tăng
đáng kể (khoảng 5 số đếm/giây) ghi nhận giá trị cao thế ban đầu là V1.
5. Thiết lập lại thời gian đo là 60 giây. Lần lượt đo số đếm khi tăng dần cao thế lên đến
6. Vmax= V1 + 300(V), bước nhảy 20(V). Thực hiện đo 3 lần lấy trung bình cho mỗi mức
cao thế.

3/1/2024 17
V. Một số câu hỏi bổ sung
1. Nêu tương tác của các loại bức xạ với vật chất (alpha, beta, gamma, neutron)
2. Nêu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý của đầu dò GM.
3. Đầu dò GM ghi nhận được những loại hạt nào? Có phân biệt được loại hạt hay
không? Vì sao?
4. Nêu một số công dụng của đầu dò chứa khí.
5. Hiệu suất ghi nhận gamma của đầu dò chứa khí là bao nhiêu phần tram?
6. Các loại đầu dò khác như bán dẫn, nhấp nháy có khả năng ghi nhận tốt hơn GM
nhưng tại sao chúng ta vẫn dung đầu dò GM.

3/1/2024 18
VI. Mẫu báo cáo

3/1/2024 19

You might also like