You are on page 1of 3

ムード

1.ムードの概要
Phần mood sẽ nằm ở thành phần vị ngữ cuối mỗi câu, thể hiện cảm quan của người nói và
có nhiều loại vd: mệnh lệnh, phủ định, mời rủ
食べなさい (mệnh lệnh)
食べない
食べよう
食べませんか (rủ rê, mời rù)
Tùy thuộc vào loại mood mà câu có nét nghĩa, nét biểu hiện khác nhau. Để có thể hiểu
được thì cần đặt trong văn hóa, trong các tình huống cụ thể
Cùng một ý nghĩa về sự suy đoán cũng có những cách nói, cách diễn đạt khác nhau
VD:
明日、雨が降るそうだ。
明日、雨が降るようだ。
sou: nhìn trực quan, nghe báo đài, để đưa ra phán đoán chắc chắn hơn, mang tính truyền
tin
you: cảm xúc phỏng đoán của cá nhân, sự chắc chắn ít hơn, mang tính chủ quan
ムードの分類
Có nhiều tiêu chuẩn để phân loại mood (thông thường được chia thành 10 loại)
● Dựa vào đối tượng mà câu hướng tới phân loại ra hai loại sau:
対事的モダリティmood thể hiện những biểu hiện của sự vật, hiện tượng, những điều chung
chung
Có vẻ trời sắp mưa
VD: 学生は宿題をするべきだ。
対人的モダリティ: mood tác động lên người nghe để người đó có phản ứng
Chúng mình đi ăn cơm đi -> đối tượng
山田さん、いま学生だから、宿題をするべきだ。
2.「はずだ」
接続:

意味: chắc hẳn, chắc chắn là


Hazu được sử dụng khi người nói muốn đưa ra phán đoán, và dựa vào một căn cứ cơ sở
chắc chắn để người nói đưa ra phán đoán đó
VD: 毎日頑張って勉強したら、きっとN1に合格するはずだ。
Có căn cứ là “ngày nào cũng học bài chăm chỉ” nên có thể đưa ra phán đoán chắc chắn là
“sẽ đỗ N1”
Các cách sử dụng Hazu

● はずだ
a. 話し手の判断:Phán đoán chủ quan của người nói
例:
-あれから4年たったのだから、今年はあの子供卒業のはずだ。
-説明書によるとそれでいいはずなんだけど。変だなあ。(không chỉ thể hiện cái phán
đoán mà còn thể hiện tính tình thái, sự nghi ngờ của người nói vào cái phán đoán
của mình)
→ Dựa vào căn cứ để đưa ra phán đoán
Căn cứ phải mang tính suy luận, logic
Chú ý những trường hợp không sử dụng 「はずだ」
● めがねが見つからない。またどこかに置き忘れたはずだ。(không dựa trên căn cứ)
● 私は来年帰国するはずです。(Bản thân đã có dự định trước, nên không sử dụng 「は
ず」→Không dùng cho những dự định của bản thân trong tương lai)
Những việc xảy ra không đúng với kế hoạch trước đó
đáng nhẽ ra là
マニュアルを何回も読んだからできるはずなんだけど、どうしてもコンピューターが起動しない。
● Vたはず
- Sự thật trái lại với suy đoán chủ quan của mình, thể hiện sự nghi ngờ của bản thân
A: 書類、間違っていたよ。
B: えっ、よく確かめたはずなんですけど。すみません。
Thể hiện sự suy đoán, và sự nghi ngờ của bản thân
● はずだった
- Sự việc thực tế đang trái với cái dự đoán, sự việc thực tế ở đây là kết quả, việc đã
xảy ra rồi
「はずだったが/のに/けれど」など逆接の形で使われることが多い。
Phỏng đoán của mình đã là quá khứ, và thực tế nó sẽ không xảy ra nữa
● はずではなかった
こんなはずじゃなかったのに。 (Cảm giác thất vọng, sốc, vì trái ngược lại với phán đoán của
mình)
Đáng lẽ ra không phải như vậy
● はずがない
- Cấu trúc được sử dụng khi muốn phủ định luôn khả năng có thể của sự việc
あの温厚な人がそんなひどいことをするはずがない。(=わけがない)
Sự việc anh ta đến sẽ không xảy ra
Sự phỏng đoán anh ta đến cũng không có
わけがない: cách nói đổ lỗi cho thực tế, chắc chắn là như vậy -> từ sự việc khách quan mà
đưa ra phán đoán
ないはず-> Phán đoán điều đó sẽ không xảy ra
b. 納得:hiểu ra được vấn đề (là phải rồi)
この部屋、寒いねえ. (窓が開いているのを見つけて) 寒いはずだ。窓が開いているよ。
3. ことになる: những sự việc xảy ra mà mình không quyết định bằng ý chí
● Diễn đạt kế hoạch, nội quy được đưa ra bởi tổ chức, cơ quan
今度 、 大阪に転勤することになりました。
● Phán đoán, kết quả dựa trên một thực tế khách quan, người nói không thể thay đổi
được
結果が陽性なら、インフルエンザに感染していることになる。
● Theo kế hoạch là A nhưng sự thật thì không phải thế
彼は出張に行ったことになっているが、実はゴルフに行っていたことを私は知っている。
Theo kế hoạch anh ấy phải đi công tác, nhưng thực tế….

Phân biệt VることになるとVたことになる


この計画書では、工事は15日で終わることになっている。
(Quy định, quyết định)
theo kế hoạch lịch trình, sau 15 ngày sẽ xong
この計画書では、工事は15日で終わったことになっているんですが、実際に終わってないです
ね。
(Một điều khác với thực tế)
● ことになっている(kết quả, đã được định sẵn)
- Những sự việc mang tính quy tắc, luật định
- Xảy ra lặp đi lặp lại thành thói quen
- Những kế hoạch, dự định đã được lên từ trước
- Tính năng máy móc (đối với loại phích này, nếu ấn vào đây thì nước nóng chắc chắn
sẽ chảy ra)
明日、ここで卒業式が行われることになっている。
Lịch trình đã được lên từ trước, được thống nhất từ trước
● に違いない:chắc chắn là, không thể nào sai được
思い込み:suy diễn (người nói không quan tâm sự thật như nào nhưng cứ cho là vậy)
例:トムさんは車を7台も持っているから、お金持ちに違いない。
So sánh với 「はず」
→「に違いない」mang tính chủ quan mạnh nên không cần điều kiện khách quan hay căn cứ
Nhìn một sự việc, rồi đưa ra nhận định, phát ngôn, không dùng để trả lời câu hỏi
So sánh với 相違ない
硬い表情
Dùng trong văn viết
5. わけ
- Sử dụng để đưa ra kết luận hợp lý khi dựa vào những sự việc xảy ra trước đó
● わけだ
イギリスとは時差が8時間あるから、日本が11時ならイギリスは3時なわけだ。
● Đưa ra lý do cho sự việc được nói trước đó
彼女は猫を3匹と犬を1匹飼っている。一人暮らしで寂しいわけだ。
● Để nói một cách khác, giải thích tương đương với ý nghĩa đằng trước
彼女の父親は私の母の弟だ。つまり彼女と私はいとこ同士なわけだ。
● 対話形(Dùng trong hội thoại)
Dùng để đưa ra kết luận hợp lý từ phát ngôn của đối phương
確信ムード khá cao
● わけがない
Đổ lỗi cho hoàn cảnh nên mới xảy ra điều đó
● わけではない(không hẳn là)
phủ định ý nghĩ mà đối phương có thể nghĩ tới
● わけにはいかない
không thể làm vì lý do liên quan đến quy chuẩn, đạo đức
Phân biệt「はず」・「わけ」
- chủ quan/khách quan
- có thể phỏng đoán việc trong tương lai/khó có thể phỏng đoán

You might also like