You are on page 1of 4

DẠNG 2.

1: KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP ALKENE VÀ ALKYNE


Câu 1: Câu nào sau đây sai ?
A. Alkyne có số đồng phân ít hơn alkene tương ứng.
B. Alkyne tương tự alkene đều có đồng phân hình học.
C. Hai alkyne đầu dãy không có đồng phân.
D. Butyne có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo alkene của C4H8 là :
A. 3 B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân alkene của C4H8 là :
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo alkene?
A. 4. B. 5. C. 6 D. 7.
Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân alkene?
A. 4. B. 5. C. 6 D. 7.
Câu 6: Alkene sau có tên là gì

A. but-2-ene B. cis-but-2-ene C. trans-but-2-ene D. but-1-ene


Câu 7: Alkene sau có tên là gì

A. but-2-ene B. cis-but-2-ene C. trans-but-2-ene D. but-1-ene


Câu 8: Alkene sau có tên là gì

A. trans-pent-2-ene B. cis-but-2-ene C. trans-but-2-ene D. cis-pent-2-


ene
Câu 9: Alkene sau có tên là gì

A. trans-pent-2-ene B. cis-but-2-ene C. trans-but-2-ene D. cis-pent-2-


ene
Câu 10: C4H6 có bao nhiêu đồng phân alkyne
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
giải
HC  C-CH2-CH3 ; CH3-C  C-CH3
Câu 11: Có bao nhiêu alkyne ứng với công thức phân tử C5H8 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
giải
HC  C-CH2-CH2-CH3 ; CH3-C  C-CH2-CH3 ; HC  C-CH(CH3)-CH3
Câu 12: Alkyne C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung
dịch chứa AgNO3/NH3)
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
giải

HC C-CH2-CH3
Câu 13: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
giải
 
HC C-CH2-CH2-CH3 ; HC C-CH(CH3)-CH3
Câu 14: Alkyne C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
  
HC C-CH2-CH2-CH2-CH3; HC C-C(CH3)-CH2-CH3 ; HC C-CH2-CH(CH3)-CH3;
HC  C-C(CH3)2-CH3
Câu 15. Trong alkene, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 16: Hợp chất sau có tên là gì ?
CH3 CH2 C CH2 CH3

CH2
A. 3-methylenpentane B. 1,1-diethylethene
C. 2-ethylbut-1-ene D. 3-ethylbut-3-ene.
Câu 17: Hợp chất 2,4-dimethylhex-1-ene ứng với công thức cấu tạo nào dưới đây ?
A. B.
CH3 CH CH2 CH CH CH2 CH3 CH CH2 C CH3

CH3 CH3 CH2 CH3 CH2

C. D.
CH2 C CH2 CH2 CH CH3 CH2 C CH2 CH CH2 CH2 CH3

CH3 CH3 CH3 CH3


Câu 18: Hợp chất sau có tên là gì ?
CH2=CH CH CH3

CH3
A. 3-methylbut-1-ene B. 2-methylbut-1-ene
C. 2-methylbut-3-ene D. 2-methylbut-1-ene
Câu 19: Theo IUPAC (tên thay thế) alkene CH 3CH=CHCH(CH3)CH(CH3)CH3 có tên gọi
là :
A. 4-dimethylhex-1-ene. B. 4,5-dimethylhex-1-ene.
C. 4,5-dimethylhex-2-ene. D. 2,3-dimethylhex-4-ene.
Câu 20: Alken CH2= CHCH(C2H5)CH(CH3)CH3 có tên gọi là :
A. 3-ethyl-2-methylpent-4-ene. B. 2-methyl-3-ethylpent-4-ene.
C. 4-methyl-3-ethylpent-1-ene. D. 3-ethyl-4-methylpent-1-ene..
Câu 21: Cho alkyne X có công thức cấu tạo sau: CH3C C CH CH3
Tên của X là : CH3

A. 4-methylpent-2-yne. B. 2-methylpent-3-yne..
C. 4-methylpent-3-yne. D. 2-methylpent-4-yne..

Câu 22: Alkyne CH CCH(C2H5)CH(CH3)CH3 có tên gọi là :
A. 3-ethyl-2-methylpent-4-yne. B. 2-metyl-3-etylpent-4-yne.
C. 4-methyl-3-ethylpent-1-yne D. 3-ethyl-4-methylpent-1-yne
CH3
|
CH 3  C  C  CH
|
Câu 23: Cho hợp chất sau : CH 3

Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :


A. 2,2-dimethylbut-1-yne. B. 2,2-dimethylbut-3-yne
C. 3,3-dimethylbut-1-yne D. 3,3-dimethylbut-2-yne.
Câu 24: Một chất có công thức cấu tạo : CH3CH2CCCH(CH3)CH3
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :
A. 5-methylhex-3-yne B. 2-methylhex-3-yne.
C. Ethylisopropylacetylene D. Cả A, B và C.
Câu 25: Chất có công thức cấu tạo : CH3C(CH3)=CHCCH có tên gọi là :
A. 2-methylhex-4-yne-2-ene. B. 2-methylhex-2-ene-4-yne
C. 4-metlypent-3-ene-1-yne. D. 4-methylhex-1-yne-3-ene.
Câu 26: Cho hợp chất sau : CH3CCCH(CH3)CH3
Tên gọi của hợp chất theo danh pháp IUPAC là :
A. 2-methylpent-3-yne. B. 2-methylpent-3-yne.
C. 4-methylpent-2-yne. D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 27: Theo IUPAC alkyne CH3C  CCH2CH3 có tên gọi là :
A. ethylmethylacetylene B. pent-3-yne
C. pent-2-yne D. pent-1-yne.
Câu 28: Theo IUPAC alkyne CH  CCH2CH(CH3)CH3 có tên gọi là :
A. isobutylacetylen B. 2-methylpent-2-yne
C. 4-methylpent-1-yne. D. 2-methylpent-4-yne.
Câu 29: Theo IUPAC alkyne CH3C  CCH(CH3)CH(CH3)CH3 có tên gọi là :
A. 4-dimethylhex-1-yne B. 4,5-dimethylhex-1-yne
C. 4,5-dimethylhex-2-yne. D. 2,3-dimethylhex-4-yne.

Câu 30: Theo IUPAC alkyne CH3CH(C2H5)C CCH(CH3)CH2CH2CH3 có tên gọi là :
A. 3,6-dimethylnon-4-yne. B. 2-ethyl-5-methyloct-3-yne
C. 7-ethyl-6-methyloct-5-yne. D. 5-methyl-2-ethyloct-3-yne.

You might also like