You are on page 1of 6

Họ và tên : Phạm Trần Đình Phúc

Lớp : QTDV6B
Mã sinh viên: 62DBT41003

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Câu 1 :Khung phỏng vấn cho đề tài: “Dạy và học nghệ thuật truyền thống trong
các trường học ở Hà Nội”
Nội dung cung cấp Khách thể cung Khung phỏng vấn
Thông tin cấp thông tin
Thực trạng nghệ - Công chúng Khung phỏng vấn 1
thuật truyền thống - Các chuyên 1. Nêu quan điểm về nghệ thuật
gia, nhà truyền thống?
nghiên cứu 2. Nghệ thuật truyền thống gồm
nghệ thuật mấy loại hình ?
truyền thống 3. Các đặc điểm của nghệ thuật
truyền thống?
4. Có đánh giá như thế nào về sự
quan tâm đến với nghệ thuật
truyền thống của các thế hệ đặc
biệt là giới trẻ hiện nay?
5. Kì vọng về nghệ thuật truyền
thống ở tương lai sắp tới?
6. Vai trò của hoạt động truyền
thống trong xã hội và đời sống
hiện nay?
7. Chi phí phải bỏ ra cho các loại
hình nghệ thuật truyền thống
ngày nay
8. Có câu lời nhắn nhủ ( nhắc nhở )
gì với lớp trẻ để giữ gìn nghệ
thuật truyền thống và phát huy
trong tương lai hay không ?
Thực trạng dạy và - Giáo viên Khung Phỏng vấn 2
học nghệ thuật hoặc các nhà Đối tưởng là giáo viên, giảng viên,
truyền thống của giáo dục có nhà giáo dục
các trường học ở Hà kinh nghiệm 1. Giới thiệu về bản thân, kinh
Nội trong việc nghiệm của bản thân trong việc
dạy và giảng dạy nghệ thuật truyền
hướng dẫn thống.
nghệ thuật 2. Trong việc giảng dạy có những
truyền khó khăn gì khi phải truyền đạt
thống. nghệ thuật truyền thống cho học
- Học sinh sinh, sinh viên?
tham gia vào 3. Làm sao để giúp học sinh, sinh
hoạt động viên hiểu được tầm quan trọng
nghệ thuật của nghệ thuật truyền thống?
truyền thống 4. Ý kiến của bản thân bạn về vai
trong các trò của nghệ thuật truyền thống
trường học ở trong việc giáo dục và phát triển
Hà Nội cá nhân cho các bạn học sinh
- Sinh viên sinh viên ?
các trường 5. Phương pháp giảng dạy nào hiện
cao đẳng, nay có khả năng thúc đẩy sự
đại học học sáng tạo cho học sinh sinh viên ?
các ngành 6. Cá trường học, cao đẳng, đại học
liên quan có phương pháp hộ trợ như nào
đến nghệ để giáo viên/ giảng viên giảng
thuật dạy và phát triển nghệ thuật
truyền thống không?
7. 1 sống vấn đề bạn gặp trong việc
giảng dạy và định hướng học
sinh sinh viên trong việc tích
hợp nghệ thuật truyền thống vào
các chương trình giáo dục hiện
tại và tương lai không?
8. Bạn nghĩ thế nào về việc đầu tư
vào nghệ thuật truyền thống
trong giáo dục có ý nghĩa gì đối
với học sinh, sinh viên và xã hội
nói chung không?
Đối tượng học sinh, sinh viên.
1. Bạn thấy sao khi học và được
tham gia vào các hoạt động nghệ
thuật truyền thống ở trường?
2. Theo bạn, lợi ích của việc học
nghệ thuật truyền thống gì tới
bản thân và bạn bè của bạn?
3. Hoạt động nghệ thuật truyền
thống có tầm quan trọng như thế
nào đối với đới sống hiện tại, tại
sao?
4. Bạn có cho rằng “ Việc học nghệ
thuật truyền thống giúp bạn phát
truyển kỹ năng gì không”?
5. Suy nghĩ của bạn về vấn để
trường học có thế cai thiện việc
hoạt động nghệ thuật truyền
thống để thu hút học sinh và sinh
viên tích cực tham gia không?
6. Bạn đã gặp những khó khăn như
nào khi tham gia học về các hoạt
động nghệ thuật truyền thống ?
7. Nếu cần thay đổi gì về cách
giảng dạy nghệ thuật truyền
thống không?
8. Liệu có nên đầu tư vào việc phát
truyền và lưu giữ lại nghệ thuật
truyền thống trong thời điểm
hiện tại và tương lai không?
Giải pháp nâng cấp Tất cả các đối Khung phỏng vẫn 3
cao hiệu quả giảng tượng trên 1. Mức độ cần thiết để nâng cao
dạy nghệ thuật chất lượng giảng dạy nghệ thuật
truyền thống trên truyền thống ?
địa bàn truyền 2. Các yếu tố nào để giúp phát triển
thống trên địa bàn và đẩy mạnh chất lượng giảng
thành phố Hà Nội dạy?
3. Làm sao để tạo môi trường
thuận lời nhất để phát triển và
yêu thích để tham gia các hoạt
động?
4. Giảng viên cần giảng dạy như
nào để đảm bảo hiệu quả truyền
đạt kiến thức?
5. Hộ trợ và chính sách làm việc
sau tốt nghiệp
6. Giảng viên cần có thêm gì để
môn học thú vị hơn
7. Sinh viên cần có phương pháp ra
sao để có thể dễ tiếp thu và đạt
hiệu quả cho việc học tập

Câu 2: Chọn một đoạn phỏng vấn bất kì trên Youtube và gỡ băng phỏng vấn để lấy
thông tin.

Video phỏng vấn: https://www.youtube.com/watch?v=yZflvPRZRC4


Đề tài phỏng vấn: Buồn của “Bảnh”
Phỏng vấn: Ngô Bá Khá
Người thực hiện phỏng vấn: Kiệt Cao
Nội Dung
Hỏi: Không còn kiểu đầu bờm ngựa vuốt keo chải chuốt không còn điệu múa quạt
mang thương hiệu “ Khá Bảnh” và cũng chẳng còn cái thần thái oai phong khi
chuẩn bị bước chân vào trại giam. Ngô Bá Khá giờ đây đã thấu hiểu thật sự bản án
10 năm 6 tháng tù cho hành vi đánh bạc và tổ chức đánh bạc là dài hay ngắn.
Khá: Tôi trả lời là nhanh thôi chỉ để mẹ yên tâm thôi. Còn lên xe thùng nước mắt
tôi lại rơi
Khá: 10 năm là một phần của đời người, không thể nhanh được
Kiệt: Khá có thể kể lại thời điểm trước đây về cuộc sống của Khá và lý do gì khiến
Khá nổi tiếng được không?
Khá: Trước năm 2017, tôi cũng có gây rối chật tự để phải đi trả 1 mức án là năm
tháng ở trại giam Bắc Ninh. Đến ngày tôi về thì có một cái clip của anh em quay
tôi lên lúc tôi về thì lúc đó tôi ra ngoài thì ai cũng biết đến và chào hỏi đón. Tôi để
ý thấy bản thân mình cú quay cái gì hay nói cái gì mình đăng lên trên đấy cũng có
nhiều người xem hơn là những người khác diễn và tôi cứ quay nhưng clip đăng lên
thôi.
Khá: Lúc đầu cũng chỉ quay những clip đăng lên thôi nhưng sau thấy có những
clip gây phản cảm thì tôi cũng áy náy.
Kiệt: Lý dó bạn đặt tên là “ Khá Bảnh” chứ không phải là dùng tên thật của mình?
Khá: Tôi cũng đọc ở trong một cái bài báo thì họ có viết là: “ Có những anh chàng
khá bảnh trai” thì tôi dừng lại, tôi bỏ chữ “ trai” đi. Tôi thấy hợp vào tên mình nên
tôi đặt tên này từ năm 2015.
Kiệt: Thế Khá có biết những điều Khá làm là sai trái, ảnh hưởng tới xã hội và đặc
biệt là các bạn trẻ không?
Khá: Cũng có người nhắc là mình không nên làm cái này và không nên làm cái
kia. Nhưng tôi thì chỉ nghe bản thân tôi thôi. Tôi bảo thủ lắm… Tôi lúc đấy vẫn
còn trẻ cho nên là thấy mình càng ngày càng nổi thì mình cư kệ thôi. Tự nó nổi lên
dần dần gần như là mình bị ép làm những cái video hằng ngày ý. Của những người
xem mình bảo mình là “làm cái này đi làm cái kia đi” gần như là mình bị ép ý làm
mình chạy theo cái vòng cuốn thôi.
Kiệt: Vậy mẹ của Khá có biết được những việc Khá làm không? Liệu bà có biết về
nguồn thu nhập bất chính của Khá không?
Khá: Cái nguồn thu nhập của tôi hay tôi nổi không mẹ tôi không hề biết. Nhà tôi ở
trong quê mẹ tôi không dùng điện thoại để biết được trên mạng chỉ biết những
người cứ vào tìm tôi thì mẹ tôi bảo chờ để cô lên gọi thôi chứ mẹ tôi cũng không
biết là tôi nổi hay gì cả.. Nguồn thu của tôi thì mẹ cũng không biết. Gia đình kinh
tế thì mẹ già bà già. Mỗi kinh tế là do mình thôi. Cũng may mắn là được làm ở trên
Yotube thì cũng có cái lương nhất định trả cho mình thì cũng có phương hướng đến
xây nhà cho mẹ ở nhưng xây chưa thành thì con đi thì ở nhà dở dang.
Kiệt: Điều Khá cảm thấy nuối tiêc nhất trong cuộc đời của mình là gì?
Khá: Tôi mất bố từ lúc tôi còn khá nhỏ. Đấy là điều tôi ân hận nhất và đến tận bây
giờ sau mười mấy năm bố tôi mất, đôi khi tôi vẫn nghĩ về bố mà trong lòng áy náy
ăn năn vô cùng. Cho nên là còn một người mẹ tôi vẫn nghĩ về mẹ thương mẹ, quan
tâm mẹ và bảo ban những bạn bè các em phải thương yêu bố mẹ.
Kiệt: Vậy sau lần này Khá sẽ muốn mình trở thành người như nào?
Khá: Khi tôi tuổi 30 thì tôi sẽ khác hoàn toàn. Lúc đấy tôi quá trẻ, tôi không nghĩ
được. Tôi chỉ thấy là mọi người thích tôi thì tôi cứ đúng là con người tôi thôi chứ
tôi không cần phải thay đổi cho mọi người nghĩ khác hay gì cả. Để đến khi tôi vào
đây, nhận mức án hơn 10 năm tù thì người ta có quan tâm tôi hay hỏi thăm gia đình
tôi đấy cũng là việc của người ta. Ai quan tâm tôi thì tôi nghĩ tới. Chắc chắn là tôi
phải khác rồi chứ. Ai mình nên chơi và không nên chơi mình cũng biết rồi. Khi tôi
bước chân đi tôi cũng muốn những cái đó không còn tồn tại trên mạng nữa. Vì
những cái clips của tôi có những cái nó vui vẻ thì không sao nhưng có những cái
clip mang tính chất hơi xấu một chút. Tôi cũng chỉ mong xóa hết những clip của
tôi đi thôi chứ tôi cũng không cần những cái vinh quang của ngày xưa hay gì cả.
Kiệt: Vậy Khá có dám tự tin trở lại cuộc sống bình thường sẽ không bao giờ có
những cuộc gặp gỡ như thế này hay không?
Khá: ….
Khá: Không thể coi tù là nhà được. Đi tù là điều không mong muốn, đi tù là cái
điều xấu xa nhất mà tôi dã trải qua. Không thể coi tù là nhà được…. Khá Bảnh
ngày xưa không còn nữa mà Khá bây giờ đã khác rồi. Mọi người đừng học hay làm
gì theo tôi cả để rồi phải giống như tôi bây giờ.
Kiệt: xin cảm mơn Khá đã góp mặt trong cuộc phỏng vấn này..

You might also like