You are on page 1of 14

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẠM NGỌC THẠCH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 6A4

Giáo viên hướng dẫn:Vũ Thị Ngọc Ánh


Sinh viên thực tập:Đặng Thị Hoài Nguyên
Mã số sinh viên:46.01.704.071

Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 2 năm 2024


Tuần 5
Tiết 2
Ngày dạy 29/2/2024

TÊN BÀI DẠY:


CHỦ ĐỀ 7:
TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
NHIỆM VỤ 3. PHỎNG VẤN NGHỆ NHÂN
NHIỆM VỤ 4. RÈN LUYỆN NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA
NGƯỜI LÀM NGHỀ TRUYỀN THỐNG
NHIỆM VỤ 5. GIỮ GÌN CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Môn học/ Hoạt động giáo dục: HĐTNHN 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kể tên được một số nghề truyền thống ở Việt Nam; nêu được hoạt động, yêu cầu cơ
bản của các nghề đó; chỉ ra được công cụ chính và sự an toàn khi sử dụng các công
cụ lao động của nghề truyền thống.
- Nhận ra một số đặc điểm của bản thân phù hợp với công việc của nghề truyền
thống.
- Thể hiện sự tôn trọng và có ý thức giữ gìn nghề truyền thống.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Giới thiệu được các nghề phổ biến ở địa phương và ở Việt Nam, chỉ ra được vai
trò kinh tế - xã hội của các nghề đó.
+ Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà bản thân
quan tâm.

1
+ Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có thể
xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp.
+ Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của người lao động
+ Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
3. Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
- Yêu cầu HS đọc trước SGK những nội dung nhiệm vụ 3,4,5
- Tranh, ảnh, tư liệu để giới thiệu về các ngành nghề truyền thống được đề cập
trong sách
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, sách bài tập Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6.
- Vở trắng ghi bài, bút, viết.
- Đọc trước SGK những nội dung nhiệm vụ 3,4,5.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích: Giáo viên đưa ra câu hỏi để học sinh vận dụng những kiến thức của
tiết học trước để trả lời, trên cơ sở đó để ôn tập lại kiến thức cũ.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Các em học sinh thân mến!
Trước khi vào tiết học hôm nay, chúng ta cùng ôn lại một chút một số nghề truyền
thống mà chúng ta đã học ở tiết trước:
- Ở tiết học trước chúng ta đã kể tên được bao nhiêu nghề truyền thống?
- Đó là những nghề truyền thống nào?
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
2
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV mời HS trình bày sản phẩm của mình
- HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
- HS: Lắng nghe, vào bài mới.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động 1: Phỏng vấn nghệ nhân
a. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thêm về những nghệ nhân làm nghề truyền thống, tạo nên sự hứng
thú cho học sinh khi mới bắt đầu tiếp xúc, học hỏi về các nghề truyền thống ở Việt
Nam, rèn luyện cho HS ý thức giữ gìn nghề truyền thống của cha ông.
b. Nội dung:
- Xem video phỏng vấn nghệ nhân.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 3. Phỏng vấn
* GV cho HS xem video phỏng vấn nghệ nhân nghệ nhân
- Học sinh xem video phỏng vấn trả lời câu hỏi
+ Tình cảm của nghệ nhân đối với nghề như thế
nào?
+ Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề
như thế nào?
+ Học sinh cần rèn luyện những gì để tiếp nối cha
ông giữ gìn nghề truyền thống?
* HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* HS xem video phỏng vấn nghệ nhân, suy nghĩ để
3
trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh
giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học
tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
- Tình cảm của nghệ nhân đối với nghề : vô cùng
đam mê, tự hào và gắn bó lâu dài với nghề.
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề:
cần cù, chịu khó, cẩn thận, nề nếp, gọn gàng. Tác
phong nhanh nhẹn, tư duy sáng tạo.
- Những việc làm học sinh cần rèn luyện để tiếp
nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống:
+ Nghiên cứu và tìm hiểu về nghề truyền thống:
Học sinh nên tìm hiểu về lịch sử, quy trình, kỹ
thuật và giá trị văn hóa của nghề truyền thống mà
cha ông đã thực hiện. Điều này sẽ giúp họ hiểu rõ
hơn về tầm quan trọng của nghề và cách thức thực
hiện nó.
+ Học từ cha ông và những người đi trước: Học
sinh nên tận dụng cơ hội học hỏi từ cha ông và
những người đi trước trong gia đình hoặc cộng
đồng. Họ có thể được hướng dẫn trực tiếp và nhận
được kiến thức thực tiễn từ những người đã có
kinh nghiệm trong nghề truyền thống.
+ Tham gia các khóa học và buổi tập huấn: Có thể
có các khóa học và buổi tập huấn dành cho việc
học và rèn luyện các nghề truyền thống. Học sinh
có thể tham gia vào những khóa học này để nắm
4
bắt kiến thức cần thiết và rèn kỹ năng cần có cho
nghề.
+ Thực hành và tạo ra sản phẩm: Học sinh nên
thực hành những kỹ thuật và quy trình của nghề
truyền thống bằng cách tạo ra các sản phẩm. Điều
này giúp họ nắm vững kỹ năng và trải nghiệm
thực tế của nghề.
+ Tham gia vào các hoạt động văn hóa và diễn
đàn: Học sinh có thể tham gia vào các hoạt động
văn hóa như triển lãm, hội chợ truyền thống hoặc
diễn đàn để chia sẻ kiến thức và kết nối với những
người có cùng đam mê. Điều này giúp họ gắn kết
với cộng đồng và lan tỏa giá trị của nghề truyền
thống.
+ Ghi lại và chia sẻ kiến thức: Học sinh có thể ghi
lại quá trình học tập và rèn luyện của mình thông
qua việc viết blog, chia sẻ trên mạng xã hội hoặc
tạo nội dung đa phương tiện như video. Việc chia
sẻ kiến thức sẽ giúp lan truyền và tăng cường nhận
thức về nghề truyền thống trong cộng đồng.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm
giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ Những việc làm học sinh
học tập cần rèn luyện để tiếp nối
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, cha ông giữ gìn nghề
đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội truyền thống:
dung chuẩn kiến thức cần đạt. Học sinh nên tìm hiểu về
lịch sử, quy trình, kỹ
thuật và giá trị văn hóa
của nghề truyền thống mà
5
cha ông đã để lại.
Học sinh nên tận dụng cơ
hội học hỏi từ cha ông và
những người đi trước
trong gia đình hoặc cộng
đồng.
Học sinh có thể tham gia
vào các khóa học và buổi
tập huấn dành cho việc
học và rèn luyện các
nghề truyền thống.
Học sinh có thể tham gia
vào các hoạt động văn
hóa như triển lãm, hội
chợ truyền thống hoặc
diễn đàn để chia sẻ kiến
thức và kết nối với những
người có cùng đam mê.
Học sinh có thể ghi lại
quá trình học tập và rèn
luyện của mình thông qua
việc viết blog, chia sẻ
trên mạng xã hội hoặc tạo
nội dung đa phương tiện
như video.

2.2 Hoạt động 2: Rèn luyện những phẩm chất, năng lực của người làm nghề
truyền thống
a. Mục tiêu:

6
- Giúp HS hiểu những phẩm chất, năng lực của người làm nghề truyền thống và
nhận biết mình đã có và chưa có những phẩm chất, năng lực nào. Từ đó, các em
biết cách rèn luyện để phát triển bản thân, những điều bản thân cần khắc phục, thay
đổi theo hướng tích cực.
b. Nội dung:
- Xác định những phẩm chất năng lực cần có của người làm nghề truyền thống.
- Xác định những phẩm chất năng lực đã có và còn thiếu của bản thân.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 2. Xác định
* GV gọi học sinh đọc nhiệm vụ 4 trong sách giáo những phẩm chất, năng
khoa trang 61, suy nghĩ trả lời các câu hỏi: lực của người làm nghề
- Em có đồng ý với ý kiến của K không? Vì sao? truyền thống
- Người làm nghề truyền thống cần có những phẩm -Biết được phẩm chất,
chất và năng lực nào ? năng lực của người làm
- Viết những yêu cầu về phẩm chất, năng lực phù nghề truyền thống cũng
hợp với nghề truyền thống mà em yêu thích? như những nghề khác
- Tuân thủ kỉ luật lao động có ý nghĩa như thế nào -Xác định được phẩm
trong việc đảm bảo an toàn trong lao động? chất năng lực của bản
* HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh
giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập
của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi
HS trình bày sản phẩm của mình:
7
- Em đồng ý với ý kiến của K. Vì để làm nghề
truyền thống phải có sự yêu thích tâm huyết với
nghề
- Kỹ năng và phẩm chất cần:
+ Kỹ năng cần có của người làm nghề truyền
thống: Khéo léo, sáng tạo, cẩn thận, lắng nghe, hợp
tác,…
+ Phẩm chất cần có của người làm nghề truyền
thống : Kiên trì, chăm chỉ , trách nhiệm, kỉ luật,…
- Viết những yêu cầu về phẩm chất, năng lực phù
hợp với nghề truyền thống mà em yêu thích:
+ Nghề truyền thống học sinh yêu thích là: Nghề
làm tranh khắc gỗ, nghề nặn tò he, Nghề làm nón
làng Chuông, Nghề dệt thổ cẩm, Nghề trồng chè,
Nghề làm nước mắm, Nghề chế tác đá mĩ nghệ,
nghề mây tre đan, Nghề trồng hoa và cây cảnh,
Nghề gốm.
+ Năng lực đã có hay cần rèn luyện thêm của học
sinh: Khéo léo, sáng tạo, cẩn thận, lắng nghe, hợp
tác,…
+ Phẩm chất đã có hay cần rèn luyện thêm của học
sinh : Cần cù, kiên trì, chăm chỉ , trách nhiệm, kỉ
luật,…
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm
giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh
giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung
chuẩn kiến thức cần đạt.
8
2.3 Hoạt động 3: Giữ gìn các nghề truyền thống:
a. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu những phương pháp giữ gìn nghề truyền thống và nhận biết mình
đã có hay chưa có những hành động giữ gìn nghề truyền thống. Từ đó, các em biết
cách rèn luyện để phát triển bản thân, những điều bản thân cần khắc phục, thay đổi
theo hướng tích cực.
b. Nội dung:
- Xác định những ý nghĩa ,tác dụng làm nghề truyền thống và cách giữ gìn nghề
truyền thống.
- Xác định những trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 5. Xác định
* GV gọi học sinh đọc nhiệm vụ 5 trong sách giáo những tác dụng và ý
khoa trang 61, suy nghĩ trả lời các câu hỏi: nghĩa của những việc
- Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của những việc làm dưới làm trong hoạt động 1
đây đối với việc giữ gìn các nghề truyền thống? đôi với việc giữ gìn nghề
- Em hãy lựa chọn bổ sung những việc làm khác để truyèn thống ?
gìn giữ làng nghề truyền thống? -Biết được cách giữ gìn
- Lựa chọn một hình thức phù hợp với em để thực làm nghề truyền thống
hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống? cũng như những nghề
* HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe khác
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -Xác định những trách
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời nhiệm giữ gìn nghề
câu hỏi. truyền thống.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh
giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập
9
của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi
HS trình bày sản phẩm của mình:
1.Hoạt động 1:Ý nghĩa của những việc làm trên là:
- Truyền lại nghề truyền thống cho các thế hệ nối
tiếp: giúp duy trì và lưu giữ những giá trị văn hoá
truyền thống không bị mai một.

- Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng làng


nghề truyền thống: bảo vệ và gìn giữ giá trị văn hoá
dân tộc.

- Giới thiệu sản phẩm truyền thống tới nhiều nước


trên thế giới: giúp quảng bá những nét văn hoá của
dân tộc với thế giới.

2.Hoạt động 2: Những việc làm để giữ gìn làng


nghề truyền thống:
- Quảng bá di lịch gắn với các làng nghề.

- Cập nhật yếu tố hiện đạim quy trình chuẩn trong


đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động các nghề
truyền thống.

- Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện đại khi


làm nghề truyền thống.

- Giới thiệu sản phẩm truyền thống ra nhiều nước


trên thế giới.

- Hướng nghiệp cho HS phổ thông về nghề truyền


thống.

3.Hoạt động 3: hình thức phù hợp với em để thực


hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống là:

-Em tham gia các hoạt động trải nghiệm làm sản
phẩm truyền thống.

- Giới thiệu đến bạn bè về làm nghề truyền thống ở


địa phương em.

10
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh
giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung
chuẩn kiến thức cần đạt.

3. Hoạt động 3: Luyện tập.


a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Người làm truyền thống cần phẩm chất năng lực gì ?
Câu 2: Những phẩm chất và năng lực cần cho nghề truyền thống cũng như các
nghề khác?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
Câu 1: : Những việc làm học sinh cần rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề
truyền thống là gì?
Đáp án: Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề: cần cù, chịu khó, cẩn
thận, nề nếp, gọn gàng. Tác phong nhanh nhẹn, tư duy sáng tạo.
11
Câu 2: Những phẩm chất và năng lực cần cho nghề truyền thống cũng như các
nghề khác?
Đáp án: Năng lực đã có hay cần rèn luyện thêm của học sinh: Khéo léo, sáng tạo,
cẩn thận, lắng nghe, hợp tác,…Phẩm chất đã có hay cần rèn luyện thêm của học
sinh : Cần cù, kiên trì, chăm chỉ , trách nhiệm, kỉ luật,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận của em về các
nghề truyền thống, em thấy bản thân mình phù hợp với nghề nào. Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
* HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.

12
13

You might also like