You are on page 1of 4

- BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ CÁ NHÂN - CHỦ ĐỀ SỐ: 3

HỌ TÊN:Nguyễn Phước Hậu MSSV: 2254072020


LỚP: LA2201 NHÓM SỐ:3
Nhận xét:
Điểm: 0.25đ.
Không đạt yêu cầu về chủ đề:
- Hình thức: Sai Định dạng, cách dòng, canh lề, dấu cách, dấu phẩy, …. không đúng
quy định. Xem lại quy cách trong Đề bài
- Nội dung: Yêu cầu viết lại bài, tập trung sâu vào nội dung cần có minh chứng cụ thể.
Nội dung sơ sài, chưa tập trung phân tích sâu về Chủ đề. Viết chưa đúng cấu trúc suy luận
Bài tham khảo nhiều nguồn, không thể hiện nhận thức tư duy cá nhân
BÀI LÀM CÁ NHÂN
PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ Đề :khi sư việc sai trái, bất công không liên quan đến bản thân trong cuộc sống,
bạn sẽ im lặng hay lên án?
Nếu bạn im lặng trước những cái xấu, ngày mai chính bạn hoặc người thân bạn sẽ
gặp phải cái xấu đó . Nếu bạn im lặng trước bất công, ngày mai có thể chính bạn sẽ là nạn
nhân.Đây là một ý kiến thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển chung của
toàn xã Hội.Trước sự im lặng của người tốt, xót xa là điều khó tránh song điều đó là chưa
đủ mà ta còn phải hành động, phải có những giải pháp tích cực để thay đổi hiện trạng đó
trong mỗi cá nhân con người và toàn xã hội.
Đối tượng: Bản Thân Chúng ta
Độ tuổi : Tất cả những lứa tuổi ngoài xã hội
PHẦN NỘI DUNG
Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1. Thu thập luận cứ: (0,5đ)
1.1. Các khái niệm/định nghĩa:
1.1.1. Sai trái :sai trái Không đúng với lẽ phải. Thái độ sai trái. Một việc làm
rất sai trái. "sai trái".sai là sai lầm . Trái với yêu cầu khách quan hoặc với lẽ
phải, dẫn đến hậu quả không hay (Nguồn:
https://vi.wiktionary.org/w/index.php?search=sai+tr%C3%A1i&title=
%C4%90%E1%BA%B7c_bi%E1%BB%87t:T%C3%ACm_ki%E1%BA
%BFm&profile=advanced&fulltext=1&ns0=1 )
1.1.2. Bất Công : bất công Không công bằng. Không còn sự bất công giữa người với người.
(Nguồn:https://vi.wiktionary.org/w/index.php?search=b%E1%BA%A5t+c
%C3%B4ng&title=%C4%90%E1%BA%B7c+bi%E1%BB%87t%3AT
%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&profile=advanced&fulltext=1&ns0=1 )
1.1.3. Bản Thân : bản thân Một người mà được nhắc đến bởi chính người đó . Mình,
chính mình. (Nguồn: https://vi.wiktionary.org/w/index.php?search=b
%E1%BA%A3n+th%C3%A2n&title=%C4%90%E1%BA%B7c_bi%E1%BB
%87t:T%C3%ACm_ki%E1%BA
%BFm&profile=advanced&fulltext=1&ns0=1 )
1.1.4. Cuộc Sống:
Tổng thể nói chung những hoạt động trong đời sống của một con người hay
một xã hội. (Nguồn:https://vi.wiktionary.org/wiki/cu%E1%BB%99c_s
%E1%BB%91ng#Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t )
1. 1.5 Im Lặng : Không phát ra tiếng động, tiếng nói, dù đang có hoạt động.
Im lặng trong giờ làm việc.
Hai người im lặng nhìn nhau.
Không có một hành động gì, trước sự việc đáng lẽ phải có thái độ, phải có phản ứng.

(Nguồn : https://vi.wiktionary.org/wiki/im_l%E1%BA
Im lặng ngồi nhìn việc sai trái.
%B7ng#Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t )
1. 1.1.6 Lên Án :Chỉ ra tội lỗi để buộc tội, để phê phán.
Bị lên án.
Lên án tội ác man rợ của địch.(Nguồn :https://vi.wiktionary.org/wiki/l%C3%AAn_%C3%A1n#Ti
%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t)

Không để trống dòng, cách dòng trong văn bản tại đây
1.2. Văn bản quy phạm pháp luật:
1.2.1. Thực hiện Kế hoạch số 102-KH/TU, ngày 10-7-2019 của Ban Thường vụ Tỉnh
ủy thực hiện Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22-10-2018 của Bộ Chính trị “về
tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan
điểm sai trai, thù địch trong tình hình mới”
(Nguồn:https://thuvienphapluat.vn/page/tim-van-ban.aspx?keyword=b
%E1%BA%A3n%20th%C3%A2n%20sai%20tr
%C3%A1i&area=0&type=0&status=0&lan=1&org=0&signer=0&match=True
&sort=1&bdate=27/10/1942&edate=27/10/2022)
1.2.2. Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng
bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi
hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh
chống tội (Nguồn: https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?
phạm.
ItemID=96122&Keyword=lu%E1%BA%ADt%20h%C3%ACnh%20s
%E1%BB%B1)

Trong phạm vi trách nhiệm của mình, cơ quan nhà nước phải áp dụng các biện
1.2.3
pháp phòng ngừa tội phạm, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Cơ quan nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
được giao; phát hiện kịp thời hành vi vi phạm pháp luật để xử lý và thông báo ngay cho Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát mọi hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực
quản lý của mình (Nguồn https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?
ItemID=96172&Keyword=lu%E1%BA%ADt%20h%C3%ACnh%20s%E1%BB%B1
1.3. Nguồn tài liệu tham khảo khác:
1.3.1. Trong thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong và
ngoài nước ra sức tung ra các luận điệu sai trái, xuyên tạc những thành quả
cách mạng của Việt Nam. Một trong những vấn đề được các thế lực thù địch
tập trung chống phá, xuyên tạc nhiều nhất trên các phương tiện truyền thông
đại chúng, nhất là mạng xã hội về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng
của Đảng ta. (Nguônhttps://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/11971-
phan-bac-cac-quan-diem-sai-trai-thu-dich-ve-cong-tac-dau-tranh-phong-chong-
tham-nhung-o-viet-nam.html)
1.3.2. Hành vi trái pháp luật là việc thực hiện không đúng theo quy định của pháp
luật, được thể hiện dưới một trong ba dạng hành vi sau: (i) Thực hiện hành vi
mà pháp luật cấm (ii) Không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải
thực hiện (iii) Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi pháp luật cho phép thực
hiện (nguồn :https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/vai-tro-cua-y-thuc-phap-luat-
voi-viec-thuc-hien-phap-luat-1214764.html)
2. Phân tích - lập luận:
2.1. Luận điểm 1: Thách thức nào mà rất ít người không giám đứng ra lên án sự
bất công sai
Mỗi người dân thường thấy sự bất công không dám lên tiếng vì sợ sẽ liên lụy đến
mình luôn cảm thấy sự việc trước mắt không liên quan đến bản thân . Đôi khi thiếu tự
tin cũng là một vấn đề luôn cảm thấy sợ sệt không dám đối diện và lên án .Thứ mà
người dân sợ nhất là lộ thông tin người tố cáo sự sai trái bất công của kẻ xấu .
Tuy nhiên người dân không biết rằng: Người tố cáo được bảo vệ bí mật thông tin cá
nhân, trừ trường hợp người tố cáo tự tiết lộ. Khi có căn cứ về việc vị trí công tác, việc làm,
tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người được bảo vệ đang bị xâm hại
hoặc có nguy cơ bị xâm hại ngay tức khắc hay họ bị trù dập, phân biệt đối xử do việc tố cáo,
người giải quyết tố cáo, cơ quan khác có thẩm quyền tự quyết định hoặc theo đề nghị của
người tố cáo quyết định việc áp( Nguồn :https://www.nguoiduatin.vn/im-lang-truoc-bat-cong-la-
thoa-hiep-voi-dieu-sai-trai-a530562.html
Như vậy Thách thức lớn nhất mà ta đã thấy người dân luôn sợ lộ thông tin sẽ liên
lụy đến mình
2.2. Luận điểm 2: Sho sánh Những thuận lợi khi bản thân lên án điều sai trái
Ưu Điểm : +Kẻ xấu sẽ ít dần xung quanh chúng ta
+Có thể mọi người dân thấy được điều tốt đó và làm theo
+ Tránh xa được những điều xấu
+lên án kẻ xấu cũng giống như đang bảo vệ bản thân chúng ta
+Xã hội ngày càng văn minh và tốt đẹp
+Hình thành được thói quen dũng cảm
+Bạn có thêm một trải nghiệm mới ở bên ngoài đời sống
Nhược điểm:+Đồng bọn của kẻ xấu luôn muốn hại chúng ta
+ Bạn có thể mất thời giản vào những công việc này
Vì vậy chúng ta haỹ lên án những điều sai trái có thể đó là điều tốt cho bản thân
và cũng là bài học bổ ích trong cuộc sông.
2.3. Luận điểm 3: Cần giải quyết khi gặp sự bất công
nhiều vấn đề bất công ở ngoài đời sống phát sinh ngoài ý muốn bạn muốn giải
quyết được nó bạn phải có Kỹ năng bao gồm nhiều phương pháp, cách thức để tìm
ra giải pháp giải quyết cho một hay nhiều vấn đề. Kỹ năng mềm này được ứng
dụng rất nhiều vào cuộc sống hàng ngày, giúp đảm bảo.Xem xét vấn đề ở nhiều
khía cạnh nhất có thể, từ đó bạn sẽ biết được mình sẽ làm gì để xử lý vấn đề đang
xảy ra.Nếu vấn đề này thật sự quan trọng và ảnh hưởng đến nhiều người bạn nên
lên án hoặc báo cáo cho cơ quan giải quyết.
Chính như thế bạn nên giữ một trạng thái thật bình tĩnh mặc dù mình rất muốn giúp
đỡ họ nhưng sự việc quá nghiêm trọng mình nên tuyên truyền để mọi người cùng chung
tay lên án .
3. Kết luận: (0.5đ)
Bạn không nên im lặng trước cái sai vì có thể cái sai đó không đến mình hôm nay
nhưng có thể sẽ đến với mình trong tương lai ,mình không thể nào không có lương tâm
mà cái sai và bất công luôn rình rập xunh quanh chúng ta ,chúng ta không thể ngồi yên
khi cái sai bất công luôn đe dọa đến người khác và có thể người thân mình sẽ là nạn
nhân.hãy lên án không nên im lăng.
4. Thông điệp cá nhân:Chúng ta cần hành động trước sự sai trái xung quanh ta ,im
lặng với bất công xem như bạn đang giúp đỡ cho kẻ xấu.Hãy cùng nhau chung
tay bảo vệ xã hội

Giảng viên Sinh viên


(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Ngô Đôn Uy

You might also like