You are on page 1of 14

1

Bài giảng

Khoa học Trái đất

Chương 6

Con người và Trái đất

(Dùng cho sinh viên khoa Kỹ thuật Xây dựng)

Tp.HCM, 2020
© Nguyentruongngaƞ,
© nguyentruongngaƞ Chauphuongkhanh

Chuẩn đầu ra Chương 6 2

L.O.1. Hiểu sơ lược nguồn gốc và sự phát triển của con


người trên Trái đất
L.O.2. Nắm được các nhu cầu của con người. Sự quá tải dân
số và sự cung cấp tài nguyên của Trái đất thông qua
Dịch vụ hệ sinh thái.
L.O.3. Nhận diện và Mô tả được các hoạt động của con
người làm thay đổi các quyển của Trái đất.
L.O.4. Giải thích các tác động tích cực và tiêu cực do các
hoạt động của con người lên Trái đất
L.O.5. Đề xuất các giải pháp khả thi cho từng tác động tiêu
© Nguyentruongngaƞ,
cực của con người lên Trái đất. Chauphuongkhanh

1
3

1. Nguồn gốc và sự phát triển của


Con người

Tài liệu tham khảo: [1] Yuval Noah Harari, 2014, Sapiens: Lược sử loài người.
[2] Massimo Livi-Bacci, 2017, A Concise History of World
Population © Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 4

1. Con người xuất hiện trên Trái đất từ khi nào và ở


đâu?
2. Vì sao Con người “khác biệt” với các động vật khác?
3. Con đường trở thành “loài độc tôn” của Con người
như thế nào?
4. Sự phát triển dân số trên thế giới? Yếu tố nào kiểm
soát sự gia tăng dân số?
5. Tương lai, Con người sẽ đi về đâu?

© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

2
5

1. Con người xuất hiện trên Trái đất từ khi nào và ở


đâu?

https://kenhsinhvien.vn/topic/10-gia-thuyet-thu-vi-ve-nguon-goc-su-
song-tren-trai-dat.95748/

https://kenhsinhvien.vn/topic/7-gia-thuyet-ve-nguon-goc-su-
song.831403/

© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 6

Sinh vật Sinh vật đa


đơn bào bào

65

4.500 3.500 1.000 500 200


Triệu năm

Bộ Tông Phân tông Chi


Linh trưởng Người Người (Hominina) Homo (người)
Primates Hominini Tinh tinh (Panina) Chimpanzee
(đười ươi)

Lịch sử tiến hóa loài người theo đường thẳng như trên có hợp lý?
Bộ Linh trưởng
© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

3
1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 7

Tằn cố tổ:
Hominina

Hầu nhân ( Ape )


Australopithecus Pan
Đười ươi ( )
Chimpanzee
6,0 2,5 0

Triệu năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 8

Ape

Ere Ega Hei


Homo erectus Homo ergaster Homo heidelbergensis
6,0 2,5 2,0 0

Triệu năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

4
1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 9

Nean
Neanderthalensis

Hei
Deni
Denisovan

6,0 2,5 2,0 0,5 0

Triệu năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 10

Nean
Kiểm soát lửa

6,0 2,5 2,0 0,5 0


0,3

Triệu năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

5
1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 11

Sapi
Homo sapiens

Hobbit
Homo floresiensis

6,0 2,5 2,0 0,5 0


0,2

Triệu năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 12

Nean

Idaltu
Homo Sapiens Idaltu
Deni

Sapi
Hobbit

6,0 2,5 2,0 0,5 0


0,2

Triệu năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

6
1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 13

Cách mạng nhận thức Ngôn ngữ


Giao tiếp (số Dunbar)
(Cognitive Revolution)

200 70 0

1.000 năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 14

45.000: Deni tuyệt chủng


30.000: Nean tuyệt chủng
16.000: Idaltu tuyệt chủng
13.000: Hobbit tuyệt chủng

Sapiens trở thành


loài độc tôn

200 Vì sao các Homo khác tuyệt chủng? Link 70 45 30 23 16 13 0

1.000 năm © Nguyentruongngaƞ,


Chauphuongkhanh

7
1. Nguồn gốc và sự phát triển của Con người 15

BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ HOMO SAPIENS TRONG 12.000 NĂM QUA


tỷ vào
tỷ ng tỷ vào

tỷ ng

tỷ ng 12 năm tỷ vào

tỷ ng 12 năm

tỷ ng
12 năm tỷ vào
15 năm
tỷ ng
32 năm
tỷ ng tỷ vào
128 năm
tỷ ng

tỷ ng tỷ vào

tỷ ng
1. Sức tải dân số thế giới?
tỷ ng tỷ vào

tỷ ng
2. Gia tăng dân số quá mức (overpopulation).... tỷ vào

tỷ ng 3. Tương lai con người sẽ đi về đâu?


triệu vào
triệu vào
tỷ ng
Tỷ lệ gia tăng trung bình từ 10.000 trCN đến 1700 chỉ là 190 triệu người vào năm CN giữa TK14, đại dịch CÁI CHẾT ĐEN
4 triệu người vào năm 10.000 trCN 0,04% mỗi năm Châu Âu chết 200 triệu người

Tr CN Tr CN Tr CN Tr CN Tr CN (CN)

Nguồn: Our world in data


© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

16

2. Nhu cầu của Con người

Tài liệu tham khảo:


[3] MEA, 2005, Ecosystems and Human Well-being: Synthesis.
[4] Daniel B. and Edward A., 2011, Environmental Science: Earth as a
Living Planet
[5] Joel E., 1995, How many people can the earth support© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

8
2. Nhu cầu của Con người 17

1. Sức tải dân số của Trái đất là bao nhiêu?


2. Thế nào là Sự gia tăng dân số quá mức
(overpopulation)?
3. Tìm hiểu về Dấu chân sinh thái (Ecologycal
footprint)?
4. Giải thích tháp nhu cầu của Maslow?
5. Tìm hiểu về Dịch vụ hệ sinh thái (Ecosystem
services)?

© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

2. Nhu cầu của Con người 18

Gia tăng dân số quá mức (Quá tải dân số - overpopulation)


Khi số lượng con người vượt quá khả năng
cung cấp tài nguyên của Trái đất.
Khi dấu chân sinh thái (Ecologycal footprint)
của dân số một khu vực địa lý xác định vượt
quá sức tải sinh học (Biocapacity) của nơi
đó.
Khi sự tàn phá môi trường diễn ra nhanh
hơn khả năng phục hồi của tự nhiên”.
Theo Global Footprint Network (GFN): “Con người
hiện đang sử dụng một lượng bằng 1,5 lần trái đất để
cung cấp tài nguyên và chứa đựng chất thải. Điều này
nghĩa là trái đất phải mất một năm và sáu tháng để
tái tạo lại những gì chúng ta sử dụng trong một năm”

© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

9
2. Nhu cầu của Con người 19

Dấu chân sinh thái (Ecological footprint)


Dấu chân sinh thái
ĐO LƯỜNG
tốc độ con người tiêu thụ tài nguyên và tạo ra chất thải

Phát thải carbon Ở và hạ tầng Gỗ và giấy Lương thực và thịt Thủy hải sản

SO SÁNH VỚI Sức tải sinh học


tốc độ Trái đất tạo ra tài nguyên mới và hấp thụ chất thải (biocapacity)

Dấu chân carbon Đất xây dựng Rừng Đất canh tác và đồng cỏ Nghề cá

© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

2. Nhu cầu của Con người 20

Dấu chân sinh thái (Ecological footprint)

Chưa quá tải dân số Quá tải dân số


Ecological Footprint và Sức tải sinh học lớn hơn Dấu chân sinh Dấu chân sinh thái lớn hơn Sức tải sinh
thái học
Biocapacity năm 2019
Nguồn: GFN © Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

10
2. Nhu cầu của Con người 21

Dấu chân sinh thái (Ecological footprint)

0,50 Đông Timor


2,12 Vietnam Nhỏ nhất thế giới
14,41 Qatar
Lớn nhất thế giới 8,10 USA © Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 22

Các bạn hãy làm một khảo sát tại link sau để biết được
“DẤU CHÂN SINH THÁI” của mình nhé:
https://www.footprintcalculator.org/home/en

Nguồn: Global Footprint Network (2021), Annual report 2021, link:


https://www.footprintcalculator.org/home/en, 12/04/2023
© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

11
2. Nhu cầu của Con người 23

Dấu chân sinh thái (Ecological footprint)


P TT Loại đất EQF YW
= × (gha/ha) (tấn/ha)

1 Canh tác 2,52 4,63


2 Đồng cỏ 0,46 6,19
= × ×
3 Rừng 1,29 1,82
4 Thủy/hải sản 0,37 504
YF =
5 Xây dựng 2,52 -
EF: Dấu chân sinh thái (gha) 6 Phát thải carbon 1,29 2,68
BC: Sức tải sinh học (gha)
P: lượng tiêu thụ hoặc phát thải (tấn) Các quy ước của GFN
A: tổng diện tích của loại đất (ha)
YF đất xây dựng = YF đất canh
Yw: năng suất trung bình toàn cầu (tấn/ha)
tác
YN: năng suất bình quân quốc gia (tấn/ha)
YF: hệ số sản lượng (không đơn vị) Carbon không tính vào sức tải BC
EQF: Hệ số cân bằng cho loại đất đó (gha/ha) EF đất xây dựng = A x EQF đất
canh tác © Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

2. Nhu cầu của Con người 24

Các bước tính toán và thang đo mức độ quá tải dân


số

Nguồn: Nguyễn Trường Ngân (2020), Mức độ quá tải dân số Việt Nam năm 2018 dựa vào dấu chân sinh thái
và sức tải sinh học, Cổng thông tin địa môi trường, truy cập tại: diamoitruong.com/2020/05/31/muc-do-qua-tai-
dan-so-viet-nam-nam-2018-dua-vao-dau-chan-sinh-thai-va-suc-tai-sinh-hoc/, 12/05/2021
© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

12
Mức độ quá tải dân số Việt Nam năm 2018 25

Nguồn: Nguyễn Trường Ngân (2020), Mức độ quá tải dân số Việt Nam năm 2018 dựa vào dấu chân sinh thái
và sức tải sinh học, Cổng thông tin địa môi trường, truy cập tại: diamoitruong.com/2020/05/31/muc-do-qua-tai-
dan-so-viet-nam-nam-2018-dua-vao-dau-chan-sinh-thai-va-suc-tai-sinh-hoc/, 12/05/2021
© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

2. Nhu cầu của Con người 26

Dấu chân sinh thái (Ecological footprint)


AIC#1: Theo số liệu thống kê tại Việt Nam năm 2019:
1. Dân số trung bình: 94.666.000 người
2. Diện tích (1.000ha): đất canh tác: 12.204; đất đồng cỏ: 1.330;
đất rừng: 14.910; đất nuôi thủy sản: 1.073; đất xây dựng: 2.589.
3. Lượng phát thải CO2 của VN là 207 triệu tấn (nguồn: globalcarbonatlas.org)
4. Tổng sản lượng (triệu tấn): nông nghiệp 119,5; chăn nuôi 64,8;
gỗ 26,3; thủy hải sản 7.817,7.
5. Năng suất trung bình (tấn/ha): nông nghiệp 8,35; đồng cỏ 8,8;
rừng 1,5; nghề cá 730.

Yêu cầu: Tính dấu chân sinh thái và sức tải sinh học
năm 2019 của VN và đánh giá xem VN đã có tình trạng
gia tăng dân số quá mức?
© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

13
BÀI GIẢI: DẤU CHÂN SINH THÁI 27

Link

© Nguyentruongngaƞ,
Chauphuongkhanh

14

You might also like