You are on page 1of 82

TÀI LIỆU 82 TRANG NÀY GỒM NHỮNG GÌ?

STT Nội Dung Đề thi Đáp án Video


1 Tinh Tú 2K5 số 01
2 Tinh Tú 2K5 số 02
3 Thi thử ĐGNL ĐHQGHN lần 1
4 Luyện phản xạ - Chống sai ngu số 01
5 Luyện phản xạ - Chống sai ngu số 02
6 Luyện phản xạ - Chống sai ngu số 03
Em có thể tải tài liệu file pdf (82 trang) trong 1 link duy nhất: bit.ly/6dedvd

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC IMO 2K5 – NHẮN TIN CHO PAGE NHA

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage LIVESTREAM và Tư vấn học: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd
Đề Tinh Tú 2K5 số 01 Website: http://thayduc.vn/

Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R ?
1 4
A. S = π R 2 . B. S = π R 2 . C. S = 4π R 2 . D. S = π R 3 .
3 3
Câu 2. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 bạn trong một lớp có 30 bạn để đi tham gia biểu diễn văn nghệ?

A. 10. B. A303 . C. 330. D. C303 .

2x −1
Câu 3. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
1 1
A. x = 2. B. y = . C. y = 2. D. x = .
2 2

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
y′ + 0 − 0 + 0 −
3 3
y

−∞ −1 −∞
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 0;3) . B. ( −∞ ; − 2 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( 0; + ∞ ) .

Câu 5. Cho biểu thức P = 4 x5 , với x > 0 . Mệnh đề nào sau đây đúng
5 4
A. P = x . 4
B. P = x . 5
C. P = x9 . D. P = x 20 .
Câu 6. Khối hộp chữ nhật có kích thước 3 cạnh là 2, 4 và 6 thì có thể tích là

A. 32. B. 24. C. 16. D. 48.

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′=


( x ) x3 ( 2 x − 1) ( 2 x + 1) ∀x ∈ . Hàm số f ( x ) có bao nhiêu
2 3

điểm cực đại?


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 8. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 12cm 2 và chiều cao 6 cm. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. 28cm3 . B. 24 cm3 . C. 26 cm3 . D. 22 cm3 .

Câu 9. Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 4, diện tích xung quanh bằng 8π . Khi đó hình nón có bán
kính hình tròn đáy bằng
A. 4. B. 1. C. 1. D. 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 10. Tìm điều kiện của tham số b để hàm số y =x 4 + bx 2 + c có 3 điểm cực trị?

A. b = 0. B. b ≠ 0. C. b < 0. D. b > 0.

Câu 11. Tập xác định D của hàm số =
y (x 2
− 1) 3 là

A. . B. ( 0; + ∞ ) . C. ( −∞ ; − 1) ∪ (1; + ∞ ) . D.  \ {±1} .

Câu 12. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y =x 3 − 3 x 2 + 1. B. y = x 3 − 3 x + 1.

C. y =x 3 + 3 x 2 + 1. D. y =− x3 + 3 x 2 + 1.

Câu 13. Cho log a b = 2. Tính P = log a ( a 2b ) ?

A. P = 6. B. P = 5. C. P = 2. D. P = 4.

Câu 14. Với x là số thực dương tùy ý, giá trị của biểu thức ln (10 x ) − ln ( 5 x ) bằng

ln (10 x )
A. ln ( 5 x ) . B. 2. C. . D. ln 2.
ln ( 5 x )

Câu 15. Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 18π . B. 9π . C. 15π . D. 6π .

Câu 16. Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và u2 = 4. Giá trị của u3 bằng

A. −8. B. −6. C. 6. D. 10.


Câu 17. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
C ′D′ bằng
A. 1. B. 2. C. 2. D. 0.
2
Câu 18. Tập nghiệm của phương trình 32 x −x
= 3 là

 1  1  1 
A. 0;  . B. −1;  . C. {0; 2} . D. − ;1 .
 2  2  2 

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên

x −∞ −1 2 +∞
y′ − + 0 −
2 3
y

−∞ −1 1
Số đường tiệm cận (ngang và đứng) của đồ thị hàm số là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Đề Tinh Tú 2K5 số 01 Website: http://thayduc.vn/
1
Câu 20. Đạo hàm của hàm số y = ln   là
x
1 1
A. y′ = . B. y′ = x. C. y′ = − x. D. y′ = − .
x x

Câu 21. Cho khối nón ( N ) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π . Thể tích khối nón
(N):
A. 60π . B. 12π . C. 36π . D. 20π .

Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1) > 0 là
2

1 
A. (1; 2 ) . B.  ;1 . C. (1; + ∞ ) . D. ( 0;1) .
2 

Câu 23. Số điểm chung của đồ thị hàm số y =x 4 − 8 x 2 + 3 và đường thẳng y = −13 là

A. 2. B. 0. C. 3. D. 4.

Câu 24. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 − 2 có hệ số góc k = −3 có phương trình là

A. y =−3 x − 1. B. y =−3 x − 9. C. y =−3 x + 1. D. y =−3 x + 9.

Câu 25. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, AA′ = 2a.
Thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là

3 a3 2a 3
A. V = a . B. V = . C. V = 2a . 3
D. V = .
3 3

Câu 26. Với a là số thực dương tùy ý, ln ( eaπ ) bằng

A. 1 + a ln π . B. 1 + ln π + ln a. C. 1 − π ln a. D. 1 + π ln a.

Câu 27. Cực tiểu của hàm số=y x 4 − x 2 là

A. − 2. B. −2. C. 2. D. 2.
Câu 28. Cho hình nón có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3. Cắt hình nón đã cho bởi mặt phẳng đi qua
đỉnh và cách tâm của đáy là một khoảng bằng 2, ta được thiết diện có diện tích bằng

8 11 16 11
A. 20. B. . C. . D. 10.
3 3

Câu 29. Tổng các nghiệm của phương trình ln x.log 3 ( x 2 + x + 3) =2 ln x là

A. 0. B. 3. C. −1. D. 2.

Câu 30. Tập xác định D của hàm số ln ( x 2 − 2 x + 1) là

A.  \ {1} . B.  \ ( −1;1) . C. (1; + ∞ ) . D.  \ {−1;1} .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 31. Biết giá trị lớn nhất của hàm số y =− x 2 + 4 x − m trên đoạn [ −1;3] bằng 10. Giá trị của tham số m

A. m = −6. B. m = −7. C. m = 3. D. m = 15.
Câu 32. Dãy số nào sau đây không phải là một cấp số nhân?
1 1 1
A. 3;1; ; ; . B. 2; 4;6;8;10. C. 1; − 2; 4; − 8;16. D. −2; 2; − 2; 2; − 2.
3 9 27

Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA = 2a. Tan
của góc giữa SA và ( SBD ) là

2 2
A. . B. 2 2. C. 2. D. .
2 4

Câu 34. Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a 2 và mỗi mặt bên đều có diện tích bằng 4a 2 .
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

3 2a 3 6 a3 6
A. 2a 6. B. . C. . D. a 3 6.
3 3

Câu 35. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 1 +∞
f ′( x) − + 0 −
+∞ 2
f ( x)

−1 −∞ −∞
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −22; 22] để phương trình f ( x ) = m có đúng 2 nghiệm?

A. 22. B. 21. C. 23. D. 20.

x2 − 4 x + 3
Câu 36. Gọi A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) là các giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành. Tìm
x−2
= x A + xB .
tổng P

A. P = 4. B. P = 3. C. P = 1. D. P = 2.

y e x − x trên đoạn [ 0; 2] là
Câu 37. Giá trị lớn nhất của hàm số =

A. e − 1. B. 2 − e. C. e 2 − 2. D. 1.
Câu 38. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A′B′C ′, tam giác ABC vuông cân tại A và AB = a. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AA′ và BC là

a 3 a 2 a
A. . B. . C. . D. a 2.
2 2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Đề Tinh Tú 2K5 số 01 Website: http://thayduc.vn/
Câu 39. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −22; 22] để hàm
y = x3 − 6 x 2 + mx + 1 đồng biến trên khoảng ( 0; + ∞ ) ?

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa SC và mặt
phẳng ( SAB ) bằng 30°. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng

6 3 2 3 6 3
A. 2a 3 . B. a. C. a. D. a.
9 3 3

Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 1 +∞
f ′( x) + − 0 +
+∞ +∞ +∞
f ( x)
−2 −1
Với các giá trị thực của tham số m, phương trình f ( 3
x +m = )
0 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 42. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = 2a và thể tích bằng 3 3a 3 . Khoảng cách từ
điểm A′ đến mặt phẳng ( AB′C ′ ) bằng

a 3 3a
A. . B. . C. a. D. a 3.
2 2

Câu 43. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có bảng biên thiên như sau

x −∞ −2 0 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
−1 2
f ( x)
−∞ −3 −6
Hàm số y = ln ( f ( x ) ) có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
mx
Câu 44. Biết m là số thực dương thỏa mãn giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = 2
trên đoạn [ −22; 22] đạt
x +m
được khi x = 12. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m < 20. B. 20 ≤ m < 100. C. 100 ≤ m < 200. D. m ≥ 200.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1
Câu 45. Cho hình nón có bán kính bằng 6. Cắt bỏ hình tròn giữa 2 bán kính OA, OB rồi ghép 2 bán kính
4
đó lại sao cho thành một hình nón (hình vẽ). Thể tích của khối nón tương ứng đó là:

81 81 81 81
A. 7π . B. 7π . C. 7π . D. 7π .
8 4 5 7

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x =


) (x 2
− m )( x 2 − 2 x ) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên
m ∈ [ −22; 22] để hàm số f ( x ) có đúng 2 điểm cực trị?

A. 22. B. 24. C. 25. D. 23.

Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số f ( x ) =


x 2 + ln ( 99 x + m ) đồng biến trên tập xác định
của nó?
A. 120. B. 11. C. 99. D. 140.
1 − 3x
Câu 48. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Điểm M nằm trên ( C ) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm
3− x
cận đứng gấp hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của ( C ) . Khoảng cách từ M đến tâm đối xứng
của ( C ) bằng

A. 3 2. B. 2 5. C. 4. D. 5.

Câu 49. Có bao nhiêu số nguyên a để có đúng 3 số nguyên b thỏa mãn b < log 2 ( a + 99b ) ?

A. 67. B. 66. C. 150. D. 151.


1 1
x+ x + +1
Câu 50. Có bao nhiêu số thực m để phương trình ( m − 2 ) 4 x
− ( m + 1) .2 x
+ 2m − 6 =0 có đúng 2 nghiệm,
và 25m ∈  ?
A. 25. B. 41. C. 19. D. 33.
--- Hết ---

Phạm vi kiến thức trong đề thi: Hàm số, Mũ Logarit, Khối đa diện, Nón trục cầu, Đại 11, Hình 11.
Nghiêm cấm mọi hình thức gian lận trong quá trình làm bài thi.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Đề Tinh Tú 2K5 số 01 Website: http://thayduc.vn/

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


GIÁO VIÊN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10, 11, 12

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Đề Tinh Tú 2K5 số 02 (PAGE) Website: http://thayduc.vn/

Câu 1. Cho a > 0, a ≠ 1. Giá trị của biểu thức log a ( 2a 3 ) bằng

A. 2 + log a 2. B. 3log a 2. C. 2 log a 3. D. 3 + log a 2.

Câu 2. Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh 2a. Độ dài đường cao của hình nón bằng

a 3
A. h = 2a. B. h = a. C. h = a 3. D. h = .
2

Câu 3. Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của ( P ) : 2 x − 4 y + 3 =0 là
   
n
A. = ( 2; − 4;3) . ( −1; 2; − 3) .
B. n = C. n = ( −2;1;0 ) . n
D. = (1; − 2;0 ) .
x2
Câu 4. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. x = 0. B. x = 1.
C. x = −1. D. x = 2.
   
( )
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ O; i , j , k , cho OM = ( 3; − 2; − 1) . Khẳng định nào sau là đúng?
       
A. OM = 3i + 2 j + k . B. M ( −3; 2;1) . C. M ( −1; − 2;3) . D. OM = 3i − 2 j − k .

Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e1− 2x là

1 1 1− 2 x
A. e1− 2 x + C. B. −e1− 2 x + C. C. − e1− 2 x + C. D. e + C.
2 2
Câu 7. Hình nào không phải là hình đa diện đều trong các hình dưới đây?
A. Hình tứ diện đều.
B. Hình bát diện đều.
C. Hình hộp chữ nhật có diện tích các mặt bằng nhau.
D. Hình chóp tam giác đều.

Câu 8. Tất cả các giá trị của m để phương trình sin ( 22x ) = m có nghiệm thực là

A. −22 ≤ m ≤ 22. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. 22 < m < 22. D. −1 < m < 1.

) x3 + 3x trên [1; 2] là
Câu 9. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x=

A. 14. B. 4. C. 1. D. 10.
Câu 10. Với x > 0, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 4
x = 8 x. B. 4
x = 6 x. C. 4
x = 8 x3 . D. 4
x = 4 x3 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
4
Câu 11. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [1; 4] , f (1) = 1 và ∫ f ′ ( x ) dx = 2. Giá trị của f ( 4 ) là
1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 12. Đồ thị hàm số y =− x 4 − 2 x 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.

Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình 4 x − 3.2 x + 2 =0 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( 3; 4;5 ) và B ( −1;0;1) . Điểm M thỏa mãn MA + MB = 0
thì tọa độ của M là

A. ( −4; − 4; − 4 ) . B. (1; 2;3) . C. ( 2; 4;6 ) . D. ( 4; 4; 4 ) .

1
Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x=
) 3x + là
x2

1 3x 1 1 3x 1
A. 3 + + C.
x
B. + + C. C. 3 − + C.
x
D. − + C.
x ln 3 x x ln 3 x

Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) . Biết phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 17. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có diện tích tứ giác ABCD bằng 2, khoảng cách giữa hai mặt phẳng
( ABCD ) và ( A′B′C ′D′ ) bằng 3. Thể tích V của khối hộp bằng
A. 2. B. 3. C. 12. D. 6.

π 
Câu 18. Hàm số f ( x ) thỏa mãn ) dx
∫ f ( x= cos x + C thì f   bằng
2
A. 0. B. −1. C. 2. D. 1.

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên [ −3; 4] như hình vẽ.

Phương trình f ( x ) − 1 =2 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( −3; 4 ) ?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Đề Tinh Tú 2K5 số 02 (PAGE) Website: http://thayduc.vn/

( x ) ln ( x 2 − 2 x ) . Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?


Câu 20. Cho hàm số f=

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 21. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ] . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng= , x b được tính theo công thức
x a=
b a b a
A. S = ∫ f ( x ) dx. B. S = ∫ f ( x ) dx. C. S = ∫ f ( x ) dx. D. S = − ∫ f ( x ) dx.
a b a b

Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho ∆ABC có A (1; 2;3) , B ( 2;1;0 ) và trọng tâm G ( 2;1;3) . Tọa độ đỉnh
C là

A. ( −3;0; − 6 ) . B. ( 3; 2;1) . C. (1; 2;0 ) . D. ( 3;0;6 ) .

Câu 23. Bất phương trình log 4 ( x + 7 ) > log 2 ( x + 1) có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24. Cho tam giác đều ABC , cạnh bằng 2, đường cao AH . Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay miền
tam giác ABC quanh AH là

π 3 π 3 π 3
A. . B. π 3. C. . D. .
4 6 3

Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u và mặt phẳng ( P ) có vectơ

pháp tuyến n. Mệnh đề nào đúng?
 
A. u .n = 0 thì d // ( P ) . B. u .n ≠ 0 thì d cắt ( P ) .
  
C. d // ( P ) thì u // n. D. d ⊥ ( P ) thì u .n = 0.

( x ) 2222 − x ?
Câu 26. Khoảng nào sau đây là khoảng đồng biến của hàm số f=

A. ( −1;1) . B. (1; 2222 ) . C. ( 2222; + ∞ ) . D. ( −∞ ; − 1) .

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho ( P ) : 2 x + m =


0 ( m là tham số) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + ( z + 2 ) =
2
1.
Điều kiện cần và đủ để ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất là

A. m = 0. B. m = −4. C. m = −2. D. m = 2.

cos x + sin x
Câu 28. Đạo hàm của hàm số y = ln là
cos x − sin x
2 2
A. . B. sin 2 x. C. . D. cos 2 x.
sin 2x cos 2x
2x
Câu 29. Tổng số đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y = là
2
x +1 − x
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 30. Trong không gian, cho hai điểm phân biệt A, B và số thực dương k . Tập hợp các điểm M sao cho
diện tích tam giác MAB bằng k là
A. Một đường thẳng. B. Một mặt nón. C. Một mặt trụ. D. Một mặt cầu.
π π
2 4
Câu 31. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , có ∫ f ( x ) dx = 4. Khi đó ∫  f ( 2 x ) − sin x dx bằng
0 0

2 2 2 2
A. 2 − . B. 1 + . C. 3 − . D. 2 + .
2 2 2 2

f ( x ) 100sin x + 100cos x. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số này là
2 2
Câu 32. Cho hàm số =

A. 120. B. 103. C. 121. D. 102.


Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, ∆SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông
2
góc với mặt phẳng đáy. Biết VSACD = . Khoảng cách từ C tới ( SAD ) bằng
9

3 3
A. . B. . C. 2. D. 1.
2 3
 
Câu 34. Tất cả các giá trị của m để góc giữa hai vectơ u = (1;log 3 5;log m 2 ) và v = ( 3;log 5 3; 4 ) là 1 góc
nhọn

m > 1
0 < m < 1
A. m > 1. B. 0 < m < 1. C.  . D.  .
m > 2 0 < m < 1
 2

Câu 35. Hàm số =


y x 2 − x + 1 − mx đồng biến trên  khi và chỉ khi

A. m < −1. B. m < 1. C. m ≤ 1. D. m ≤ −1.

sin x − cos x + 3 2
Câu 36. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = log 2 là
2

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
5
3
Câu 37. Biết rằng ∫x 2
a ln 5 + b ln 2 ( a, b ∈  ) . Tính P
dx = = a 2 + b2 .
1
+ 3x

A. P = 1. B. P = 2. C. P = 0. D. P = −1.
x + 2 y −1 z − 2
Câu 38. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng ( P ) : x + y + z =0.
1 1 2

Đường thẳng ∆′ là hình chiếu vuông góc của ∆ lên ( P ) . Một vectơ chỉ phương u của ∆′ là

A. (1;0; −1) . B. (1; − 1;0 ) . C. (1;1; − 2 ) . D. (1; − 2;1) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Đề Tinh Tú 2K5 số 02 (PAGE) Website: http://thayduc.vn/
x x
1 1
Câu 39. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình   − 2   + m − 1 =0 có nghiệm
9 3
thuộc nửa khoảng ( 0;1] ?

14   14   14  14 
A.  ; 2  . B.  ; 2  . C.  ; 2  . D.  ; 2  .
9  9  9  9 
Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có thể tích V . Gọi M là trung điểm của AA′ và hai điểm N , P
BN CP 2
lần lượt thuộc các cạnh BB′, CC ′ sao cho = = . Thể tích của khối đa diện ABC.MNP bằng
BB′ CC ′ 3
20 2 11 9
A. V. B. V. C. V. D. V.
27 3 18 16

Câu 41. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số abc sao cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác
cân?
A. 81. B. 165. C. 216. D. 45.

e 2 x − 4 − 1 khi x ≤ 2
Câu 42. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f ′ ( x ) =  . Số
( x − 1)( x − 2 )( x − 3) khi x > 2
điểm cực trị của hàm số f ( x ) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 ln x + 4 
Câu 43. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình mx − 4 =ln   có đúng 2 nghiệm?
 m 
A. 19. B. 18. C. Vô số. D. 20.
63
Câu 44. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Biết diện tích phân tô đậm là và
40
π

8 2
diện tích phần gạch chéo là . Tính
15
= tích phân: I ∫ cos x. f ( 5sin x − 1) dx.
0

13 5 25 3
A. . B. . C. . D. .
12 24 24 8

Câu 45. Cho hàm số f ( x=


) mx + 1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
min f ( x ) + max f ( x ) =
22. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
x∈[ 0;1] x∈[ 0;1]

A. 3. B. −2. C. −3. D. 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 46. Cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau. Gọi C là điểm trên tia Oz thỏa mãn OC = 1 và
A, B là hai điểm di động trên các tia Ox, Oy sao cho OA + OB =
1. Giá trị bé nhất của bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OABC là

6 6 6
A. . B. . C. . D. 6.
4 2 3

Câu 47. Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn log19 ( 3n + 61) ≥ log 3 ( n −1 ? )
A. 99. B. 100. C. 120. D. 121.
π
4
x
Câu 48. Giá trị của ∫ x tan x + 1 dx= ln ( a + π ) + b ln 2, với a, b ∈ . Giá trị của a 3 + b3 là
0

627 127 387 637


A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8

Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và hàm số


= y f ′ ( 2 − 3 x ) có bảng biến thiên như sau:

1 2
x −∞ 1 +∞
3 3
+∞ 2 +∞
y
−1 −3
Hàm số g (= (
x ) f e − x − 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
x
)
A. 9. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A (1; 2;3) , B ( 3; 2;1) và C (10; − 2; − 12 ) . Gọi ( S ) là mặt cầu
tâm I , đi qua hai điểm A, B sao cho CI nhỏ nhất. Điểm M ( a ; b ; c ) thuộc ( S ) , thì giá trị nhỏ nhất của
T =a + 2b + 2c bằng
A. −22. B. −25. C. −18. D. −11.
--- Hết ---

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


NHẬN TƯ VẤN KHÓA HỌC – INBOX PAGE

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage tư vấn và đăng kí học: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2. Website: http://thayduc.vn/ hoặc http://hocimo.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: https://www.youtube.com/@thayduc

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Đề ĐGNL số 01 – Theo cấu trúc ĐHQGHN Website: http://thayduc.vn/

Phần câu hỏi trắc nghiệm (Câu 1-35)

Câu 1. Hình vẽ sau mô tả giá đóng cửa của cổ phiếu HPG (Thép Hòa Phát) từ ngày 6/2/2023 tới ngày
10/2/2023

Thị giá cổ phiếu HPG từ 6/2/2023 tới 10/2/2023

10-Feb
09-Feb
08-Feb
07-Feb
06-Feb

19.5 20 20.5 21 21.5


Giá cổ phiếu HPG

Hỏi trong khoảng thời gian từ 6/2/2023 tới ngày 10/2/2023, ngày nào mức giá đóng cửa của cổ phiếu
HPG là thấp nhất?
A. 6/2/2023. B. 7/2/2023. C. 8/2/2023. D. 9/2/2023.

Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) =


− x 2222 + 2 đạt được tại x bằng

A. 2. B. 0. C. −2. D. −2220.
Câu 3. Hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc,= , SB b=
SA a= , SC c thì thể tích khối chóp
S . ABC được tính bằng công thức:
1 1 1
A. V = abc. B. V = abc. C. V = abc. D. V = abc.
3 2 6

Câu 4. Bất phương trình log 2 ( 3 − x ) ≤ 2 có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

Câu 5. Một chất điểm chuyển động thẳng có vận tốc xác định bởi công thức v ( t=
) 2t + 3t 2 , t tính bằng
giây, v ( t ) tính bằng m / s. Gia tốc của chất điểm khi vận tốc đạt 9, 75 m/s bằng

A. 11 m/s2. B. 12m/s2. C. 6,5 m/s2. D. 13 m/s2.

Câu 6. Số điểm cực trị của hàm số f ( x )= x + x là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

( x ) sin ( 2 − 3x ) là
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f=

1 1
A. 3cos ( 2 − 3 x ) + C. B. − cos ( 2 − 3 x ) + C. C. −3cos ( 2 − 3 x ) + C. D. cos ( 2 − 3 x ) + C.
3 3

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho M (1; 2; − 1) . Hình chiếu của M lên mp ( Oxy ) là điểm có tọa độ là

A. (1;0; − 1) . B. ( 0;0; − 1) . C. ( 0; 2; − 1) . D. (1; 2;0 ) .

Câu 9. Một khối trụ có thể tích bằng 2π và chiều cao bằng 2. Bán kính khối trụ bằng

A. 3. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 10. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M (1; − 1; 2 ) và vuông góc với trục Ox có phương
trình là
A. x − 1 =0. B. x + 1 =0. C. y + z − 1 =0. D. x − 2 =0.

Câu 11. Nếu log 2 a 3 = 4 thì log 4 a 2 bằng

16 8 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 12. Cho tập hợp A = {1; 2;3; 4;5;6} . Số tập hợp con của A chứa ít nhất 2 phần tử là

A. 63. B. 57. C. 58. D. 64.


1
Câu 13. Cho số phức z thỏa mãn z = . Phần ảo của số phức z bằng
z
A. 0. B. 1. C. −1. D. 3.

Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin 2 x.cos x là

sin 3 x cos3 x sin 5 x


A. + C. B. + C. C. sin 2 x + C. D. + C.
3 3 5
Câu 15. Nhân dịp Noel, một cửa hàng giảm giá một chiếc điện thoại 20%. Hỏi cửa hàng đó phải tăng lại giá
bao nhiêu % (so với giá đã giảm) giá của chiếc điện thoại đó trở về giá ban đầu?
A. 25%. B. 20%. C. 30%. D. 15%.
Câu 16. Diện tích phần tô đậm (hình vẽ) bằng

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 6
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Đề ĐGNL số 01 – Theo cấu trúc ĐHQGHN Website: http://thayduc.vn/
Câu 17. Gọi S là tập hợp nghiệm của bất phương trình mx + 6 < 2 x + 3m, với m < 2. Tập hợp  \ S là tập
hợp nào sau đây:

A. ( 3; + ∞ ) . B. ( −∞ ;3] . C. [3; + ∞ ) . D. ( −∞ ;3) .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , nếu đường thẳng đi qua 2 điểm A ( 4;1; 2 ) và B ( 5; α ;0 ) song song với
đường thẳng đi qua hai điểm C ( 2;1;1) và D ( 3;3; − 1) thì giá trị của α bằng

A. 1. B. 3. C. 2. D. −3.
1
Câu 19. Điều kiện cần và đủ để hàm số f ( x )= + mx đồng biến trên khoảng (1;10 ) là
x
1 1
A. m ≥ . B. m > . C. m > 1. D. m ≥ 1.
100 100

Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình log 1 ( 2 − x ) > log 2 ( 3 − 2 x ) là
2

 3  3  4  3
A.  −∞ ;  . B. 1;  . C. 1;  . D.  0;  .
 2  2  3  2

Câu 21. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 z + 22 =


0. Giá trị của z12 + z22 bằng

A. −18. B. −28. C. −38. D. −48.

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 3 +∞
y′ + − 0 +
2 +∞ +∞
y

−∞ −4
Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình m ≤ f ( x ) − x 2 có nghiệm x ∈ (1;3) ?

A. m < f (1) − 1. B. m < −13. C. m ≤ f (1) − 1. D. m ≤ −13.

Câu 23. Một tam giác không đều, có độ dài 3 cạnh là các số tự nhiên và lập thành 1 cấp số cộng. Biết chu vi
tam giác đó bằng 9. Độ dài cạnh nhỏ nhất bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Nếu tổng của hai vectơ đơn vị cũng là một vectơ đơn vị thì góc giữa hai vectơ đó bằng
π π π 2π
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 3
3
Câu 25. Tập xác định của hàm số f ( x ) = 2
+ ln ( x3 − x ) là
4− x
A. ( −1;0 ) . B. (1; 2 ) .
C. (1; + ∞ ) \ {2} . D. ( −1;0 ) ∪ (1; 2 ) ∪ ( 2; + ∞ ) .
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 26. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay mô hình (hình vẽ) quanh trục DE

7π 3 8π 3
A. a. B. a. C. 2π a 3 . D. 3π a 3 .
3 3
Câu 27. Trong mặt phẳng Oxy, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức
z1= 2; z2= 4i; z3= 2 − i. Diện tích tam giác ABC bằng

A. S = 2. B. S = 4. C. S = 1. D. S = 3.

5 2
Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có AC = a. Biết ∆SAD cân tại S và
2
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết g ( ( SCD ) , ( ABCD )=
) 30°. Thể tích khối chóp
S . ABCD bằng

125 3 125 3 3 125 3 125 6 3


A. V = a. B. V = a. C. V = a. D. V = a.
48 48 48 3 48

Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −22; 22] để hàm số f ( x ) =x 2 − m x + 22 có đúng 3 điểm cực trị?

A. 24. B. 23. C. 22. D. 25.

0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng ( 0; 2222 ) ?


Câu 30. Phương trình sin 2 x + 3cos x =

A. 706. B. 707. C. 708. D. 709.

Câu 31. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z 4 = 81 là các đỉnh của một hình vuông. Chu
vi hình vuông đó bằng

A. 18. B. 12. C. 12 2. D. 18 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Đề ĐGNL số 01 – Theo cấu trúc ĐHQGHN Website: http://thayduc.vn/
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng
V
( P ) chứa AM và song song với BD, cắt SB và SD lần lượt tại B′ và D′. Tỷ số S . AB′MD′ bằng
VS . ABCD

3 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 6 4 3

Câu 33. Cho hai điểm A (1; − 1;5 ) và B ( 0;0;1) . Mặt phẳng ( P ) chứa A, B và song song với Oy có phương
trình là:
A. 4 x − z + 1 =0. B. 4 x + y − z + 1 =0. C. 2 x + z − 5 =0. D. x + 4 z − 1 =0.

Câu 34. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [1; 2] , thỏa mãn x ( x + 1) f ′ ( x ) + f ( x )= x 2 + x ∀x ∈ [1; 2] . Biết
f (1) = −2 ln 2 và f ( 2 )= a + b ln 3, với a, b ∈ . Tính P= a − b

A. 0. B. 6. C. 3. D. 9.
Câu 35. Hai người A và B chơi đúng 3 ván cờ vua. Theo tính toán, xác suất để A thắng ván đầu là 0,75. Xác
suất để A thắng ván thứ hai là 0,6. Xác suất để A thắng ván thứ ba là 0,3. Tính xác suất để A thắng B ít nhất
1 ván
A. 0,96. B. 0,95. C. 0,93. D. 0,94.

Phần câu hỏi điền đáp án (Câu 36-50)

 x 2 + x khi x ≥ 2
Câu 36. Cho hàm số f ( x ) =  . Biết hàm số f ( x ) liên tục trên . Tìm a ?
2
ax − x khi x < 2

Đáp án:
x +1
Câu 37. Đồ thị hàm số f ( x ) = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x −1
Đáp án:

Câu 38. Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt. Số vectơ khác 0, có điểm đầu và điểm cuối lấy trong các
điểm đã cho là
Đáp án:

Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên m lớn hơn −10 để phương trình 4 x + m.2 x =
0 có đúng 1 nghiệm?
Đáp án:
Câu 40. Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích bằng 64cm2. Hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất có
chu vi bằng bao nhiêu cm?
Đáp án:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 41. Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm M (1; −2;3) tới trục Oz là a. Giá trị của a 2 bằng
bao nhiêu?
Đáp án:

Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =x 4 + ( m 2 − 22m ) x 2 + 1 có điểm cực đại?

Đáp án:
Câu 43. Trung bình cộng của 9 số tự nhiên liên tiếp bằng 63, thì tích của số nhỏ nhất và số lớn nhất trong 9
số đó bằng
Đáp án:

z −i 5 2
Câu 44. Cho z là một số phức thỏa mãn = 1 và z = . Giá trị của z + 3i bằng
z + 2i 2

Đáp án:
x −1 y +1 z −1 x −3 y −k z
Câu 45. Trong không gian Oxyz , nếu hai đường thẳng d : = = và ∆ : = = cắt
2 3 4 1 2 1
nhau thì giá trị của k bằng
Đáp án:

(
2 a 2 −b +1) = 2a + b .
Câu 46. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn 2222 Giá trị nhỏ nhất của −3a + 2b bằng
( a + 1)
2

Đáp án:

Câu 47. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x )= ( x − x + 1) ( x + 2 )( x − 1) ∀x ∈ . Hàm số f ( x ) có bao nhiêu


điểm cực trị?
Đáp án:

Câu 48. Cho hàm số y = x 2 − mx ( 0 < m < 4 ) có đồ thị ( C ) . Gọi S1 diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C )
với trục hoành (phần tô đậm) và S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) , trục hoành và đường thẳng
x = 4 (phần gạch chéo) như hình vẽ. Tìm m để S1 = S 2 .

Đáp án:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Đề ĐGNL số 01 – Theo cấu trúc ĐHQGHN Website: http://thayduc.vn/
= 60°. Góc giữa đường
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA= SB= SD= a, BAD
thẳng SA và mp ( SCD ) bằng bao nhiêu độ?

Đáp án: 2
Câu 50. Cần phải thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đậy để đựng nước sạch có dung tích 16π (cm3). Hỏi
bán kính R của đáy hình trụ bằng bao nhiêu để tiết kiệm vật liệu nhất (đơn vị cm)?
Đáp án:
--- Hết ---
Lưu ý:
Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dưới dạng số nguyên dương, nguyên
âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án).

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC ONLINE TOÁN 10, 11, 12, INBOX FANPAGE (BÊN DƯỚI)

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage livestream và đăng kí học: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Khai bút đầu năm – Đề chống sai ngu 01 Website: http://thayduc.vn/

Chào năm mới 2023 – cầu mong vạn sự như ý, bình an, may mắn và thành công sẽ đến với
các em học sinh, với thầy và với những người mà chúng ta yêu thương

 Thi ngày: 1/1/2023 (khai bút năm 2023)


 Số câu hỏi: 30 câu
 Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1. Bất phương trình log 3 ( x − 1) ≥ 2 có nghiệm nhỏ nhất bằng

A. 10. B. 6. C. 9. D. 7.

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = ( x − 2)


2
∀x ∈ . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên .


B. Hàm số f ( x ) đồng biến trên ( 2; + ∞ ) và nghịch biến trên ( −∞ ; 2 ) .
C. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( 2; + ∞ ) và đồng biến trên ( −∞ ; 2 ) .
D. Hàm số f ( x ) đồng biến trên .

Câu 3. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?


x −1
A. y =− x3 − x − 2. B. y = . C. y =x 4 + 2 x 2 + 3. D. y = x3 + x 2 + 2 x + 1.
x+3
Câu 4. Cho các số thực dương x, a, b. Khẳng định nào dưới đây đúng
b
A. ( x a ) = x ab . B. ( x a ) = x a +b . C. ( x a ) = x a . D. ( x a ) = x a .
b b b b b

Câu 5. Cho hình chóp S . ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Biết
SA 3,=
= SB 4,=SC 5. Thể tích khối chóp S . ABC bằng

10
A. 30. B. 60. C. 10. D. .
3

Câu 6. Hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) =x 4 + 4 x 2 + 1 ∀x ∈  thì có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y =− x 4 + 2 x 2 + 3 là

A. y = 3. B. x = 0. C. x = 1. D. M ( 0;3) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 8. Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 2a

A. S = 2π a 2 . B. S = 16π a 2 . C. S = π a 2 . D. S = 4π a 2 .

x ) log 22 ( x − 1) + log 22 ( 4 − x 2 ) là
Câu 9. Tập xác định D của hàm số f (=
2

A. ( −2; 2 ) . B. ( −2; 2 ) \ {1} . C. ( 0; 2 ) \ {1} . D. [ −2; 2] .

Câu 10. Số nghiệm của phương trình log 2 x.log 3 ( x − 1) =


log 2 x là

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. AB ⊥ B′C ′. B. AB ⊥ DD′. C. BD ⊥ C ′A′. D. A′C ⊥ B′D.

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x =


) (2 x
− 1)( x 2 − x ) ∀x ∈ . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của
SA, SB, SC , SD. Tỉ số thể tích của khối chóp S .MNPQ và khối chóp S . ABCD là

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 2
x
Câu 14. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x +1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = ln x 2 trên  \ {0} là

2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
x x x x

Câu 16. Tỉ số thể tích giữa khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó bằng:

3π 2 3 3 2 6
A. . B. . C. . D. .
2 3π 2π π
 x −1 
Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  log 2  > 0 là
x+
x  x+2

A. ( −5; − 2 ) . B. ( 2;5 ) . C. ( 5; + ∞ ) . D. ∅.
Khai bút đầu năm – Đề chống sai ngu 01 Website: http://thayduc.vn/
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau.

 3
Hàm số y = f ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;  tại điểm nào sau
2  
đây:

3 1
A. B. .
2 2
C. 1. D. 0.

( )
x−2
Câu 19. Số giá trị nguyên x ∈ [ −22; 22] thỏa mãn 2 x
2
≥ 1 là

A. 21. B. 20. C. 23. D. 22.


Câu 20. Có 12 quả bóng, trong đó có đúng 7 quả bóng màu xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả bóng, xác suất để
lấy được ít nhất 2 quả bóng màu xanh là
21 7 4 1
A. . B. . C. . D. .
44 11 11 2
Câu 21. Cho lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng nửa cạnh đáy. Thể tích khối trụ
ngoại tiếp lăng trụ ABC. A′B′C ′ là

π a3 π a3 π a3
A. π a . 3
B. . C. . D. .
18 6 3

Câu 22. Cho tập hợp A = {1; 2;3} . Một tổ hợp chập 2 của A là

A. C32 . B. A32 . C. 3!. D. {1; 2} .

Câu 23. Trong không gian cho các đường thẳng a, b, c và mặt phẳng ( P ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

a ⊥ b b ⊂ ( P ) a ⊥ b
A. Nếu  và  thì a ⊥ ( P ) . B. Nếu  thì b ⊥ ( P ) .
a ⊥ c c ⊂ ( P ) a // ( P )

a ⊥ b a // ( P )
C. Nếu  thì b // ( P ) . D. Nếu  thì a ⊥ b.
a ⊥ ( P ) b ⊥ ( P )

Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên , có đạo hàm thỏa mãn f ′ (1) = −10. Tính
 x +1 
f  − f (1)
 2 
I = lim .
x →1 x −1
A. −5. B. −20. C. −10. D. 10.

Câu 25. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình log 52 x + 4 log 5 x + m − 1 < 0 có
nghiệm thực là

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

A. ( 5; + ∞ ) . B. ( −∞ ;5] . C. [5; + ∞ ) . D. ( −∞ ;5 ) .

Câu 26. Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm
) ln ( − f ( x ) ) là
cực trị của hàm số g ( x=

A. 3. B. 0.
C. 2. D. 1.

Câu 27. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 3
(=
x + 1) log 3 ( 2 x 2 − m ) có hai
nghiệm phân biệt?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 28. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đồ thị y = f ′ ( x ) là đường cong như hình vẽ.
Đặt
= g ( x ) f ( f ′ ( x ) − 1) . Số nghiệm dương phân biệt của phương trình g ′ ( x ) = 0 là

A. 6. B. 10. C. 5. D. 9.

Câu 29. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để phương trình log =


mx log ( x + 1) có nghiệm duy nhất

A. 9. B. 12. C. 11. D. 10.

Câu 30. Có bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình ( sin x − 1) ( 2 cos 2 x − ( 2m + 1) cos x + m ) =
0 có đúng
5 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [ 0; 2π ] và 4m là 1 số nguyên?

A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
--- Hết ---

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


GIÁO VIÊN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10, 11, 12

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd
Khai bút đầu năm – Đề chống sai ngu 01 Website: http://thayduc.vn/
KHÓA LUYỆN ĐỀ TỔNG ÔN
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC

Phần thực chiến phòng thi


Mỗi tuần, thi thử ít nhất 1 lần trong khóa học  Live chữa chi tiết  Gửi BXH  tích điểm cho TOP
20 bạn đầu tiên.
Các đề thi đều do thầy Đức biên soạn, bám sát kiến thức, chống sai ngu, phát triển tư duy, đặc biệt
sẽ có nhiều bài toán mới và dạng toán mới.
Hàng tuần và thàng tháng, dựa theo bài kiểm tra tuần và tích điểm theo tháng, thầy sẽ tặng thưởng
cho các em.

Phần phát triển các dạng VD-VDC


Mỗi đề thi, thầy Đức sẽ cung cấp tài liệu phát triển các bài toán VD-VDC trong đề thi đó, đồng thời
live chữa và phân tích chi tiết.

Luyện đề đặc sắc từ các đề thi thử trường, sở


Tuyển chọn các đề thi thử hay, đặc sắc từ các trường, các sở.
Tuyển chọn các bài toán hay từ các trường, các sở

Chống sai ngu


Tổ chức thi chống sai ngu

Tổng ôn, rà soát kiến thức


Tổng ôn các kiến thức VD-VDC, nắm chắc các chuyên đề, dạng toán mới xuất hiện
Tổng ôn các kiến thức Toán 10, Toán 11

Khai giảng: 2/1/2023


Hình thức học: Nhóm kín facebook – Thi thử, Livestream và Video bài giảng
Số buổi học: Từ 2/1/2023 – 31/3/2023: Tuần 2-3 buổi; Từ 1/4/2023 đến lúc thi: Tuần 4-7 buổi
Cách đăng kí học và thông tin về chương trình ưu đãi học phí:
Nhắn tin cho page: https://www.facebook.com/dovanduc2020

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Khai bút đầu năm – Đề chống sai ngu 02 Website: http://thayduc.vn/

Chào năm mới 2023 – cầu mong vạn sự như ý, bình an, may mắn và thành công sẽ đến với
các em học sinh, với thầy và với những người mà chúng ta yêu thương

 Thi ngày: MÙNG 3 TẾT (khai bút năm 2023)


 Số câu hỏi: 30 câu
 Thời gian làm bài: 60 phút
1. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau đây

Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào?


A. ( −1;1) . B. ( −∞ ; − 1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; + ∞ ) .

2. Số cách xếp 10 học sinh thành 1 hàng dọc là

A. C102 . B. 10!. C. A102 . D. 1010.

3. Nếu log a b = 2 thì log a2 b 2 bằng bao nhiêu?

A. 4. B. 6. C. 2. D. 1.

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = (1 − x ) x ( x + 3) ∀x ∈ . Số điểm cực đại của hàm số f ( x ) là


3
4.

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

5. Trong không gian Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : x = 1?

A. (1;0;0 ) . B. (1;0;1) . C. ( 0;1;1) . D. (1;1;0 ) .

1
6. Tập xác định của hàm số y = là
x −2

A.  \ {1} . B.  \ {0} . C. ( 0; + ∞ ) . D. .

7. (
y log 2 − x 2 + 6 x đồng biến trên khoảng?
Hàm số = )
e

A. ( −∞ ;0 ) . B. ( 0;3) . C. ( 3;6 ) . D. ( 6; + ∞ ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
8. Hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π và diện tích toàn phần bằng 6π thì có chiều cao bằng
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

9. Tập nghiệm của bất phương trình log ( x 2 + x ) < 1 có bao nhiêu phần tử nguyên?

A. 6. B. 4. C. Vô số. D. 5.

x +1
10. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x −1

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên [ −5; + ∞ ) như hình vẽ

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
i) Hàm số có 3 điểm cực trị trên ( −5; + ∞ ) ;
ii) Hàm số đồng biến trên khoảng ( −5;3) ;
iii) min f ( x ) = 2.
x∈[ −3;3]

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

12. Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tồn tại một đường thẳng nằm trong ( P ) mà song song với mọi đường thẳng nằm trong ( Q ) .
B. Mọi đường thẳng nằm trong ( P ) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong ( Q ) .
C. Mọi đường thẳng song song với ( Q ) đều song song với ( P ) .
D. Mọi đường thẳng nằm trong ( P ) đều song song với ( Q ) .
13. Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2023. Giá trị của F ′ (1) bằng

A. 2022. B. 0. C. 2023. D. 1.

x
14. Xác định lim
x →0 x2
A. 0. B. −∞. C. +∞. D. Không tồn tại.
Khai bút đầu năm – Đề chống sai ngu 02 Website: http://thayduc.vn/
15. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp ba trên  thỏa mãn f=
′ ( 0 ) f=
′′ ( 0 ) 0; f ′′′ ( 0 ) > 0. Khẳng định
nào sau đây là đúng?

A. x = 0 là điểm cực đại của hàm số f ( x ) . B. x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số f ( x ) .

C. x = 0 không là điểm cực trị của hàm số f ( x ) . D. Hàm số f ( x ) không có cực trị.

16. Hình chóp tứ giác có tất cả các cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng

2 2 2 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 8 6 12
17. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường=
y 2;= x 1 và trục tung là
y 3;=

A. S = 1. B. S = 2. C. S = 3. D. S = 4.

18. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn= log b c 4. Giá trị của log a2 c bằng
log a c 3;=
b

12 1
A. 12. B. . C. . D. −1.
5 2

19. Biết ∫ ln xdx x x ( a ln x + b ) + C với a, b ∈ . Giá trị của a + 6b bằng


x=

A. −2. B. −3. C. 0. D. −1.

20. Đạo hàm của hàm số f ( x ) = ln10.ln ( log x ) là

1 1 1 ln10
A. . B. . C. . D. .
x log x x ln x log x log x
2
x+m
21. Biết ∫
1
x
dx = 2023. Giá trị của m gần nhất với số nào trong các số sau đây:

A. 2915. B. 2916. C. 2917. D. 2918.

22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm=
số y ln ( mx + 1) có tập xác định là 

A. 0. B. 1. C. 11. D. 21.
23. Một bể chứa nước có hình dạng như hình bên. Ban đầu bể không có nước. Sau đó, người ta
bơm nước vào bể với tốc độ không đổi. Hỏi đồ thị nào dưới đây cho biết sự thay đổi của độ
cao h của mực nước trong bể theo thời gian t ?

A B C D

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

24. Trong không gian Oxyz , cho A (1; − 1;3) . Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các
trục Ox, Oy, Oz. Thể tích tứ diện OMNP bằng bao nhiêu? Giả thiết mỗi đơn vị trên các trục tọa độ có
độ dài bằng 2cm?
1 3 1 3 1
A. V = cm . B. V = cm . C. V = 4cm3 . D. V = cm3 .
4 2 8
1 1
25. Giá trị nhỏ nhất của hàm số =
y − khi x > 0 là
x3 x

2 3 1 2 3
A. . B. − . C. 0. D. − .
9 4 9

26. ( x ) x3 ( x + 1) e
Biết rằng hàm số f = x
có 1 nguyên hàm là F ( x ) . Số điểm cực trị của hàm số F ( x ) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

27. Hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng điểm uốn
1
của đồ thị hàm số có tung độ bằng −128. Giá trị của f   bằng
3

1 1
A. f   = −10. B. f   = −11.
3 3

1 1
C. f   = −9. D. f   = −12.
3 3
28. Có 2 cặp vợ chồng xếp ngồi trên 4 chiếc ghế theo 1 hàng ngang. Tính xác suất để mỗi người phụ nữ
không được ngồi gần người đàn ông nào ngoài chồng của mình
1 2 3 9
A. . B. . C. . D. .
3 3 8 32

29. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f ′ ( x ) ≥ ln x ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết f (1) = 1.
Giá trị nhỏ nhất của f ( 2 ) là

A. ln 2. B. ln 2 − 1. C. 2 ln 2 − 1. D. 2 ln 2.
30. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và BM là

a 11 a 22 a 11 a 22
A. . B. . C. . D. .
11 11 2 22
--- Hết ---

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC IMO MÔN TOÁN – INBOX PAGE
Khai bút đầu năm – Đề chống sai ngu 02 Website: http://thayduc.vn/

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage đăng kí học và live: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2. Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Luyện phản xạ - Chống sai ngu số 03 Website: http://thayduc.vn/

    
Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho vectơ a biêu diễn của các vectơ đơn vị =
a 2i − k . Tọa độ vectơ a là

A. ( 2; −1;0 ) . B. ( 2;0; − 1) . C. ( 2;1;0 ) . D. ( 2;0;1) .

Câu 2. Hàm số nào trong các hàm số sau xác định trên  ?

A. y = 3 x . B. y = log ( x 2 ) . C.=y x3 + 1. D. y tan 2 x + 1.


=

Câu 3. Gọi l , r , h lần lượt là đường sinh, bán kính đáy và chiều cao của một hình nón, khi đó

l r 2 + h2 .
A. = B. r 2= l 2 + h 2 . =
C. l r 2 + h2 . D. l = rh.

Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )= x + sin x là

x2 x2
A. 1 + cos x + C. B. 1 − cos x + C. C. + cos x + C. D. − cos x + C.
2 2
Câu 5. Cho hình trụ có bán kính đáy r = 5 và độ dài đường sinh l = 1. Diện tích xung quanh của hình trụ
bằng
A. 5π . B. 25π . C. 30π . D. 10π .
Câu 6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. ln x 2 = 2 ln x ∀x ≠ 0. B. log =
x2
4 log x 2 ∀x > 0.

C. f ( x ) = x 0 có tập xác định  \ {0} . D. e x = 0 ⇔ x = 0.

Câu 7. Số phức z thỏa mãn i − z =2 z thì z + 1 bằng

A. 1. B. 2. C. 0. D. 2.

Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình sin ( 22x ) = m có nghiệm?

A. 45. B. 22. D. 1. C. 3.
   
u ( 2,1, −3) và v = ( 0;3;3) . Góc giữa u và v là α
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho= ( rad ) thỏa mãn
π π π
A. α = 0. B. α = . C. 0 < α < . D. < α < π.
2 2 2
1
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x 2
sin
2
x x 1 x x
A. −2 tan + C. B. 2 tan + C. C. − cot + C. D. −2 cot + C.
2 2 2 2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 11. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn log 2.log 2 a − log b =
1. Hỏi a, b thỏa mãn hệ thức nào?

A. a = b. B. a= 10 + b. C. a = 100b. D. a = 10b.
x y +1 z
Câu 12. Có bao nhiêu số thực m thỏa mãn đường thẳng d=
: = song song với mặt phẳng
1 2 3
( P ) : 22 x − mz =
0?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13. Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu bằng 1, số hạng cuối bằng 15 và công sai bằng 2. Số số hạng
của cấp số cộng này là
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
mx + 1
Câu 14. Có bao nhiêu số thực m để đồ thị hàm số y = nhận đường y = 1 làm đường tiệm cận ngang?
x +1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 15. Trong không gian Oxyz , quỹ tích các điểm M có hoành độ bằng tung độ là

A. Một đường tròn. B. Một mặt phẳng. C. Một elip. D. Một đường thẳng.

(
Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = ln x + x 2 + 1 , mệnh đề nào sau đây là sai? )
A. Hàm số f ( x ) xác định trên .
B. Đồ thị hàm số y = f ( x ) nhận O làm tâm đối xứng.
C. Hàm số f ( x ) đồng biến trên .
D. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có 2 đường tiệm cận.
8 2
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ (
3
f )
x + 1 dx =
8. Giá trị của ∫ xf ( x ) dx
3
bằng

A. 4. B. −4. C. 8. D. −8.

z2 −1
Câu 18. Nếu số phức z thỏa mãn z = 1 , đặt w = thì
z

A. w = 0. B. w∈ . C. w là số thuần ảo. D. w = 1.

Câu 19. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (α ) : x − 2 y − 2 z + 4 =0 và
( β ) : − x + 2 y + 2 z − 7 =0 bằng
A. 3. B. −1. C. 0. D. 1.

Câu 20. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có CB =′ a 2. Góc giữa đường thẳng B′D
= a, BB
= CD
và mặt phẳng ( ABCD ) bằng

A. 90°. B. 60°. C. 45°. D. 30°.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Luyện phản xạ - Chống sai ngu số 03 Website: http://thayduc.vn/
x
Câu 21. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x − x2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  \ {−1} , có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 +∞
f ′( x) + + 0 −
+∞ −1
f ( x)
0 −∞ −∞
Số nghiệm của phương trình
f 2
( x ) + f ( x ) + x = 1 là
x
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
2 2
Câu 23. Biết ∫ ( 2 − x ) f ′ ( x ) dx =
0
4. Giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng
f ( 0) =
0

A. 8. B. 4. C. 12. D. −4.

 sin 2 x
 khi x ≠ 0
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) =  x . Giá trị của m để f ( x ) liên tục trên  là
3cos x + m khi x = 0

A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = −2.
x −1
Câu 25. Cho hàm số f ( x ) = . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số f ( x ) nghịch biến
mx − 1
trên ( −∞ ; − 1) ?

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

cos ( log x ) = 0
Câu 26. Tổng số nghiệm của hệ  trên (1;100 ) là
log ( cos x ) = 0

A. 15. B. 16. C. 14. D. 0.


3
x
Câu 27. Biết ∫ x + 3dx =
−1
a + b ln 2 + c ln 3 ( a, b, c ∈  ). Khi đó tích abc bằng

A. −30. B. 36. C. 30. D. −36.

Câu 28. Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 9 x + ( 9 − m ) .3x + 2m − 22 =
0 có 2
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 − x2 =
3. Tổng các phần tử thuộc S bằng

770 2054 2222 1984


A. . B. . C. . D. .
9 27 27 27
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2, tam giác SAC có
, SC a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin của góc giữa đường thẳng
SA a=
=
SD và mp ( SBC )

10 15 10 15
A. . B. . C. . D. .
5 5 10 10
x −1 y z−2 x −1 y + 2 z
Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho 2 đường thẳng d1 : = = và d 2 : = = . Mặt
3 1 −2 1 1 2
phẳng ( P ) cách đều hai đường thẳng d1 và d 2 . Khoảng cách từ O tới ( P ) bằng

21 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
7 14 3 21
--- Hết ---

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


GIÁO VIÊN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10, 11, 12

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4

You might also like