You are on page 1of 934

PHƯƠNG

PHÁP
NGHIÊN
CỨU ĐỊNH
LƯỢNG
TS. CAO QUỐC VIỆT

TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 1


Các sách và giáo trình

2
Nội dung

• Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu
hỏi nghiên cứu
• Cơ sở lý thuyết
• Các loại biến nghiên cứu thường gặp
• Mô hình nghiên cứu

3
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 4

Suy ngẫm: Nghiên cứu cải tiến chữ viết


TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 5
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 6
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 7
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 8
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 9
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 10
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 11/10/2021 11
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 12

Triết học nghiên cứu


• Bản thể luận (ontology)
• Bản chất của sự vật, hiện tượng được nghiên cứu?
• Sự vật, hiện tượng có tồn tại ở thế giới thực?
• Nhận thức luận (epistemology)
• Hướng tiếp cận những tri thức đang có để giải thích cho sự tồn tại
của sự vật, hiện tượng
• Nhận thức luận khác nhau → phương pháp luận khác nhau →
KQNC thiếu nhất quán → khe hỏng NC
• Phương pháp luận (methodology)
• Quy nạp → tiếp cận định tính
• Suy diễn → tiếp cận định lượng
• Hỗn hợp → kết hợp quy nạp và suy diễn
• Giá trị luận (axiology)
• Nghiên cứu mang lại giá trị gì cho hoạt động KD và QT
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 13

Quan trọng cần nhớ


• Mục tiêu nghiên cứu hàn lâm:
đóng góp tri thức cho lĩnh
vực mà nó liên quan.
• VD: Động cơ lựa chọn ngành và
Trường của sinh viên?
• VD: Động cơ sẵn sàng đi du lịch
nước ngoài của người Việt?
• VD: Các yếu tố tác động đến
hành vi sáng tạo đổi mới trong
công việc của nhân viên
• VD: Các yếu tố tác động đến sự
gắn kết của nhân viên
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 14

Quan trọng cần nhớ


• Mục tiêu của nghiên cứu ứng
dụng: trả lời cho một câu hỏi
nghiên cứu cụ thể liên quan đến
một vấn đề cụ thể; giải quyết một
vấn đề cụ thể, quan trọng và cấp
bách
• VD: xây dựng chiến lược quốc tế hóa
của Đại học X
• VD: xây dựng chiến lược mở rộng thị
trường quốc tế của công ty Y
• VD: đánh giá sự tác động của chương
trình đào tạo đến hiệu quả làm việc của
người lao động tại Z
• VD: Thái độ của người tiêu dùng với
chiến dịch Marketing Mix của công ty
ABC. Thực trạng và giải pháp
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 15

Câu hỏi thảo luận:


• Dạng nghiên cứu nào quan trọng hơn?
• Dạng nghiên cứu nào thú vị hơn?
• Dạng nghiên cứu nào có giá trị hơn?

• Sinh viên và GV hiểu sai. Xã hội hiểu sai


• Việc hiểu sai dẫn đến nhận thức của xã hội đánh giá sai vai trò của
nghiên cứu hàn lâm → cảm xúc tiêu cực → đánh giá thấp và tẩy
chay NCHL
• Việc hiểu sai → làm nghiên cứu ứng dụng nhưng không ứng dụng
hoặc không thể ứng dụng vào thực tế.
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 16

Hai dạng nghiên cứu hàn lâm


• NCHL tiếp cận theo hướng quy nạp: định tính
• NCHL tiếp cận theo hướng suy diễn: định lượng (thuần
túy định lượng hoặc mix)
• Việc lựa chọn hướng đi phụ thuộc điểm mạnh và điểm
yếu của bản thân nhà nghiên cứu:
Nếu:
• Nhà nghiên cứu mạnh về đọc, viết, làm việc với chữ: → chọn
hướng?
• Nhà nghiên cứu mạnh về tính toán, thích thú với các con số, hào
hứng với thống kê → chọn hướng?
• Hoặc → kết hợp cả hai
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 17

Thực trạng thị trường trong NCHL


1. Sự chậm trễ kéo dài và thường xuyên dẫn đến sự thất vọng
lớn của hành khách hàng không. Những cảm xúc này có thể
dẫn tới việc thay đổi hành vi của họ, truyền miệng tiêu cực
và những lời khiếu nại/phàn nàn.
2. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh cao hơn dự kiến.
3. Công cụ hiện tại để đánh giá nhân viên tiềm năng cho các vị
trí quản lý là không hoàn hảo.
4. Các thành viên trong các tổ chức không tiến bộ trong sự
nghiệp của họ.
5. Hệ thống thông tin mới được cài đặt không được sử dụng
bởi các nhà quản lý.
6. Giờ làm việc linh hoạt đã tạo ra nhiều vấn đề hơn.
7. Mức độ cam kết gắn bó thấp đối với tổ chức của các nhân
viên trẻ.
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 18

Ý tưởng, vấn đề, mục tiêu, câu hỏi, giả


thuyết nghiên cứu

Ý tưởng
nghiên
Vấn đề
nghiên cứu
cứu

Mục tiêu
& câu hỏi
nghiên
cứu

Nghiên cứu định tính/ nghiên


cứu định lượng/kết hợp cả hai
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 19

Thảo luận tình huống minh họa


“Em xin chào Cô ạ! Em là Gia Khánh - học sinh trường THPT
Nguyễn Chí Thanh - Phú Tân - An Giang. Năm nay em học 12
và đang tiến hành thực hiện một dự án nghiên cứu khoa học về
nhận thức của học sinh THPT về vấn đề khởi nghiệp.
Em có đọc qua bài luận của Cô về ý định khởi nghiệp của sinh
viên em thấy rất hay và thiết thực. Em hi vọng có thể liên lạc
được với Cô để nhờ Cô cho em lời khuyên cũng như một phần
nào đó hỗ trợ dự án.
Trong các năm qua em đã tham gia các cuộc thi khởi nghiệp.
Tiêu biểu như là cuộc thi ở tỉnh đoàn An Giang và cuộc thi khởi
nghiệp do BSA tổ chức. Lúc đấy em có được thầy Huỳnh Phước
Nghĩa và các thầy khác trong BGK động viên dù em phải dừng
chân ở vòng bán kết. Với dự án lần này về khởi nghiệp nó rất
rộng nên em sợ mình chủ quan trước mọi góc nhìn. Em hi vọng
có thể được trao đổi với Cô về vấn đề này.
Em cảm ơn Cô đã xem qua mail. Trân trọng”
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 20

Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)


• Là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu
• Ý tưởng → tìm kiếm khe hổng (gap) → nhận dạng rõ ràng
hơn vấn đề nghiên cứu.
• VIỆC KHÓ NHẤT CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU LÀ TÌM RA Ý
TƯỞNG NGHIÊN CỨU
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 21

Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)


• Đến từ đâu?
• Đọc nhiều (cả sâu và rộng) lĩnh vực mình quan tâm và thỉnh thoảng lướt
sang lĩnh vực khác
• Quan sát thực tiễn hàng ngày ở tổ chức/thị trường
• Đọc và thử thách tư duy phản biện các ý tưởng, lý thuyết và phương pháp
đã công bố trước
• Tìm khe hỏng – GAPs trong nghiên cứu thông qua đọc báo khoa học và
tài liệu khoa học
• Trao đổi với GV về một suy nghĩ/chủ đề nào đó
• Luyện tập trí não: tư duy phản biện cho mọi vấn đề
• Đi bộ, chạy bộ
• Đi dự hội thảo
• Đọc báo phổ thông: chú ý các mục Góc nhìn, tranh luận, quan điểm…
• …
• Viết ra những gì đọc và nghĩ, đừng nói quá nhiều. Ý tưởng và bất kỳ điều
gì có giá trị thường không đến từ việc nói.
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 22

Vấn đề nghiên cứu


• “A research problem is the problem or issue that leads to

the need for a study” (Creswell,2009, p 287)

→ Vấn đề nghiên cứu là vấn đề cần thiết phải được thực


hiện cho một nghiên cứu
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 23

Xác định vấn đề cần nghiên cứu


• Phải thỏa mãn hai câu hỏi:
1. Vấn đề có xứng đáng/ cần thiết để nghiên cứu hay
không?
2. Vấn đề nghiên cứu có gì mới & lạ hay không?

Từ đó trả lời câu hỏi:


Tại sao Tôi phải thực hiện nghiên cứu này?
Nghiên cứu này mang lại giá trị gì?
Đây chính là các câu trả lời cho mục: Lý do lựa chọn đề tài
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 24

Ví dụ minh hoạ
• Customer anger has been found to lead to negative
word‐of‐mouth communication and switching, above and beyond
customer dissatisfaction (Bougie, Pieters & Zeelenberg, 2003;
Dubé & Maute, 1996; Nyer, 1997; Taylor, 1994 ). Since it is also a
common emotional response to failed services, it may have strong
implications for the performance and profitability of service firms.
For these reasons, it is critical that service firms try to avoid
customer anger.
• Sự tức giận của khách hàng đã được phát hiện là yếu tố dẫn đến
giao tiếp truyền miệng tiêu cực và chuyển đổi, tạo ra sự không hài
lòng của khách hàng (Bougie, Pieters &Zeelenberg, 2003; Dubé
&Maute, 1996; Nyer, 1997; Taylor, 1994). Vì sự tức giận cũng là
một phản ứng cảm xúc phổ biến đối với các dịch vụ thất bại, nó
có thể có ý nghĩa mạnh mẽ đối với hiệu suất và lợi nhuận của các
công ty dịch vụ. Vì các những lý do này, các công ty dịch vụ cố
gắng tránh đi sự tức giận của khách hang là việc làm rất quan
trọng.
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 25

Ví dụ minh hoạ
• To be able to avoid customer anger, service providers need to
understand what events typically instigate this emotion in
customers. Surprisingly, to date, we do not know much about
instigations of customer anger. Although we know that core
service failure (Dubé and Maute, 1996) and waiting for
service(Folkes, Koletsky & Graham, 1987; Taylor, 1994 ) give rise
to anger, systematic research on the precipitating events of this
emotion in service settings is absent.
• Để có thể tránh sự tức giận của khách hàng, các nhà cung cấp
dịch vụ cần hiểu những sự kiện nào thường kích động cảm xúc
này ở khách hàng. Đáng ngạc nhiên, cho đến nay, chúng ta
không biết nhiều về việc điều tra các yếu tố dẫn đến sự tức giận
của khách hàng. Mặc dù chúng ta biết sự thất bại dịch vụ cốt lõi
(Dubé và Maute, 1996) và việc chờ đợi dịch vụ (Folkes, Koletsky
& Graham, 1987; Taylor, 1994 ) làm phát sinh sự tức giận, nhưng
chưa có các nghiên cứu mang tính hệ thống về các sự kiện gây
ra cảm xúc này trong các tổ chức cung cấp dịch vụ.
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 26

Ví dụ minh hoạ
• Therefore, this exploratory study investigates and
categorizes events that typically instigate customer anger to
fill this void. Thus it provides a conceptual model of anger
instigation in services and guidelines for service firms on
how to avoid customer anger.
• Do đó, nghiên cứu thăm dò này điều tra và phân loại các sự
kiện thường kích động sự tức giận của khách hàng để lấp
đầy khoảng trống này. Nó cung cấp một mô hình khái niệm
về nguyên nhân của sự tức giận trong các dịch vụ và hướng
dẫn cho các công ty dịch vụ về cách tránh sự tức giận của
khách hàng.
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 27

Mục tiêu nghiên cứu


• Xác định 1 cách rõ ràng: nghiên cứu cái gì?
Bao gồm:
1. Mục tiêu tổng quát: Xđ vấn đề chung
2. Mục tiêu chuyên biệt: những tâm điểm cụ thể( có thể đo
lường, kiểm định được)
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 28

Ví dụ - Nghiên cứu này nhằm mục tiêu:


11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 29

Từ Mục tiêu NC đến Câu hỏi NC


11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 30

Câu hỏi nghiên cứu


• Là phát biểu của mục tiêu nghiên cứu ở dạng câu hỏi
Ví dụ:
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là xem xét các yếu tố tác động
đến hành vi đổi mới sáng tạo của nhân viên tại các SME Việt Nam.
Cụ thể, nghiên cứu này đánh giá sự tác động của sự tự chủ trong công
việc, sự căng thẳng trong công việc đến hành vi đổi mới sáng tạo
Câu hỏi nghiên cứu:
1. Sự tự chủ tác động đến hành vi đổi mới sáng tạo như
thế nào?
2. Sự căng thẳng trong công việc tác động đến hành vi đổi
mới sáng tạo như thế nào?
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 31

Giả thuyết nghiên cứu (Hypothesis)


• Là câu trả lời dự kiến cho câu hỏi nghiên cứu
Ví dụ:
1. Sự tự chủ tác động cùng chiều/tích cực đến hành vi đổi mới
sáng tạo
2. Sự căng thẳng trong công việc tác động nghịch chiều/tiêu cực
đến hành vi đổi mới sáng tạo
Cơ sở nào để nhà nghiên cứu có 2 giả thuyết trên?
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 32

Cơ sở lý thuyết (Literature Review)


1. Nguồn tài liệu nào cần tham
khảo cho chủ đề nghiên cứu?
2. Những vấn đề, câu hỏi nghiên
cứu về chủ đề nghiên cứu?
3. Những tranh luận chính?
4. Những khái niệm, lý thuyết nào
được trình bày?
5. Những phương pháp luận,
phương pháp, công cụ nghiên
cứu đã được sử dụng?
6. Những kết quả nghiên cứu?

Chuyên đề 3 chi tiết hơn nội dung này


11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 33

Các loại biến trong mô hình


• Biến độc lập (explanatory variable, predictors,
independent variables): biến giải thích sự biến thiên/ sự
thay đổi của biến phụ thuộc
• Biến phụ thuộc (dependent variables, criterion variable):
là các biến mà sự biến thiên của chúng chịu sự giải thích
của các biến khác
• Biến trung gian (mediating variables): biến vừa đóng vai
trò độc lập, vừa đóng vai trò phụ thuộc
• Biến kiểm soát (control variables): những biến không nằm
trong mục tiêu nghiên cứu của NNC, tuy nhiên vẫn được
xem xét vai trò của nó trong việc giải thích biến thiên của
biến phụ thuộc (vd., giới tính, tuổi, nghề nghiệp, quy mô
DN, loại hình DN…
11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 34

Mô hình nghiên cứu đề xuất


11/10/2021 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 35

Bài tập nhóm


• Hãy truy cập link sau: https://vietcq-
businessresearch.blogspot.com/2019/08/bai-bao-tong-
quan-ly-thuyet-y-inh-khoi.html
• Đánh giá bài tổng quan lý thuyết trên dựa trên kiến thức
buổi học này.
Phương pháp thử nghiệm
Experimental research method
TS. Cao Quốc Việt
Nội dung
• Các loại nghiên cứu
• Thử nghiệm là gì?
• Các loại thử nghiệm
• Các thuật ngữ chính
• Thiết kế nghiên cứu thử nghiệm
• Thảo luận tình huống qua một nghiên cứu thử nghiệm
Nghiên cứu là gì?
• Là tiến trình khám phá kiến thức mới
• Điều tra một cách cẩn trọng liên quan đến một vấn đề đặc biệt
và/hoặc sử dụng các phương pháp khoa học
• Điều tra một cách hệ thống để mô tả, giải thích, dự báo và kiểm
soát các hiện tượng được quan sát (observed phenomenon)
Các loại nghiên cứu (trong NCĐL)
Mục đích Ưu Nhược
Mô tả (descriptive) Tạo ra bức tranh mô Cung cấp thông tin về Không đánh giá mối
tả thực trạng của sự những gì đang diễn ra quan hệ
vật/hiện tượng ở một thời điểm nhất
định
Tương quan Giải thích mối quan hệ Kiểm tra MQH giữa Không thể suy diễn
(Correlational) giữa các biến các biến và dự báo MQH nguyên nhân và
kết quả

Nhân quả Khám phá sự tác động → kết luận về MQH Bỏ sót nhiều biến
(Causal/Experimental) của một/nhiều biến nhân quả giữa các quan trọng, tốn nhiều
nguyên nhân lên biến thời gian, chi phí
một/nhiều biến kết quả
Ví dụ minh họa
• Công ty Tiki phân tích dữ liệu khách hàng đã từng mua để biết thông
tin về: nhóm tuổi, giới tính, khu vực địa lý…
• Tập đoàn McDonald phân tích nhận thức về sức khỏe của người tiêu
dùng TpHCM tương quan như thế nào với khả năng tiêu dùng thức ăn
nhanh của họ
• Công viên nước Đầm Sen đánh giá ảnh hưởng của hai chiến dịch
quảng cáo mới trong Quý 3 năm 2020 lên doanh số của công ty vào
dịp hè so với cùng kỳ 2019
• …?
Nghiên cứu Nhân – Quả ( Causal
research)
• Điều tra mối quan hệ mang tính Nguyên nhân – Kết quả
• Nguyên nhân: những gì xảy ra
• Kết quả: những gì xảy ra mang tính kết quả của nguyên nhân
• Ví dụ: Tôi đi học dưới trời mưa nên Tôi bị ướt
• Vì Tôi lười, hay trì hoãn nên hiệu quả công việc của Tôi không như kỳ vọng
• Thảm họa corona kéo dài nên công ty X giảm doanh số Quý 1/2020
• …?
Chú ý: Tương quan là điều kiện cần cho
MQH Nhân – Quả
• Tương quan diễn tả hai biến có quan hệ
• Số lượng kem bán ra trong mùa hè năm 2020 có quan hệ cùng
chiều/ tích cực (+) với số lượng người chết đuối cùng thời điểm →
không thể kết luận: kem là nguyên nhân gây ra chết đuối
• …?
• Kết luận: Tương quan không phải là Nhân – Quả
Quy luật của Nhân – Quả
• Biến thiên đồng thời - Concomitant variation
• X (biến nguyên nhân) thay đổi → Y (biến kết quả) thay đổi cùng lúc
• Trật tự xuất hiện theo thời gian - Time order of occurrence
• Biến kết quả không được xuất hiện trước nguyên nhân
• Vắng mặt các lý giải thay thế - Absence of competing causal
explanations
• Kiểm soát các biến nguyên nhân khác/ không có những lý giải khác cho biến kết
quả ngoại trừ biến nguyên nhân đã xác định
Thế nào là một nghiên cứu thử nghiệm?

• Là một nghiên cứu - điều tra MQH Nhân – Quả.


• Cố gắng kiểm soát các biến ngoại tác khác
• Một hoặc nhiều biến thay đổi trong thực nghiệm → ảnh hưởng lên
một hoặc nhiều biến kết quả được quan sát
• VDMH - Lý thuyết: chi phí quảng cáo càng tăng có thể → độ nhận biết
thương hiệu (brand awareness) càng tăng
• Để xác nhận lý thuyết trên xảy ra trong thực tiễn, NKH cần bằng chứng nghiên
cứu → nghiên cứu thực nghiệm
Một số khái niệm cơ bản
• Biến thử nghiệm
• Biến độc lập (independent variable)
• Biến phụ thuộc (dependent variable)
• Biến ngoại tác (extraneous variable)
• Đơn vị thử nghiệm (test unit)
• VD: Chuỗi cửa hàng TGDĐ muốn đánh giá tác động của chiến dịch khuyến mãi Tết
2020 → doanh số bán hàng Quý 1/2020. Chuỗi cửa hàng TGDĐ là đơn vị thử
nghiệm
• Đơn vị thử nghiệm → nhóm thử nghiệm (EG – Experimental Group) và nhóm kiểm
soát (CG – Control Group)
Một số khái niệm cơ bản
• Đơn vị thử nghiệm (test unit)
• Đơn vị thử nghiệm được chọn bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên – ký hiệu
R (randomly chosen sampling)
• VD: EG: R O1 X O2
• CG: R O3 X O4
• EG: nhóm thử nghiệm; CG nhóm kiểm soát; O1, O2: đo lường trước và sau (lần 1, 2)
của biến phụ thuộc nhóm EG; O3, O4: đo lường trước và sau (lần 3, 4) của biến phụ
thuộc nhóm CG; X: biến độc lập
• VDMH: mức độ tự tin của sinh viên UEH thay đổi như thế nào khi tham gia chương trình
tập huấn NLP?
Các loại thử nghiệm

Thử nghiệm •

Thực hiện trong môi trường kiểm soát tốt
Dễ tái lặp; kiểm soát chính xác biến độc lập
• Giá trị sinh thái thấp
lab • Không có tính khái quát hóa

• Thực hiện trong thị trường mục tiêu

Thử nghiệm •

Phản ánh cuộc sống thật đang diễn ra
Giá trị sinh thái cao

hiện trường
• Tốn thời gian và chi phí
• Không thể kiểm soát môi trường và biến độc lập
• Tính khái quát hóa cao
Sự đánh đổi (Trade – off) trong thử
nghiệm
• Kiểm soát chặt, nhiều → kết quả NC thiếu tính khái quát hóa
• Kiểm soát lỏng, ít → giảm khả năng kết luận về các MQH Nhân –
Quả
→ Cần tạo ra sự cân bằng:
• Giá trị bên trong/nội (internal validity) – giá trị bên ngoài/ngoại (external
validity)
Cân bằng giá trị trong - ngoài
• Giá trị bên trong/nội: nói lên độ chính xác của một thử nghiệm, khả năng
loại trừ các lý giải thay thế cho kết quả của thử nghiệm. Giá trị bên trong
càng cao khi hiệu ứng các biến ngoại tác càng thấp
• Giá trị bên ngoài/ngoại: khả năng tổng quát hóa kết quả của thử nghiệm
cho thị trường thật. Khi hiện trường thử nghiệm càng tương đồng với thị
trường thật bao nhiêu thì giá trị bên ngoài càng cao bấy nhiêu
• Giá trị bên trong và bên ngoài ngược nhau → muốn tăng giá trị bên
trong thì phải hy sinh giá trị bên ngoài và ngược lại
Cân bằng giá trị trong - ngoài
Hiện trường thử nghiệm

Giá trị thử nghiệm Lab Thật

Bên trong Cao Thấp

Bên ngoài Thấp Cao


Một số nguyên nhân làm giảm giá trị thử nghiệm
1. Lịch sử (history)
2. Lỗi thời (maturation)
3. Bỏ cuộc (mortality)
4. Hiệu ứng thử (testing effect)
5. Công cụ đo lường (instrumentation)
6. Hồi quy thống kê (statistical regression)
7. Chọn mẫu sai chệch (selection bias)
8. Hiện trường thử nghiệm (experimental
setting)
Một số nguyên nhân làm giảm giá trị thử nghiệm
1. Lịch sử (history): những biến ngoại tác xuất hiện trong thời gian thử nghiệm – xuất hiện giữa
2 lần đo lường làm giảm giá trị bên trong
• VD: Thử nghiệm CTKM mùa Tết 2020 của TGDĐ → doanh thu. Trong thời gian thử, đối thủ cạnh tranh trực
tiếp NK tăng giá bán, giảm các gói khuyến mại
2. Lỗi thời (maturation): tương tự như lịch sử, tuy nhiên, lỗi thời nói lên sự thay đổi của chính
bản thân đơn vị thử nghiệm
• VD: Thử nghiệm đo lường sự hài lòng của NTD đối với SP mới trước và sau khi thay đổi tính chất của SP.
Sự mệt mỏi, thiếu kiên nhẫn hoặc thiếu đạo đức nghiên cứu của NTD … là yếu tố ngoại tác làm giảm giá trị
nội
3. Bỏ cuộc (mortality): đơn vị thử nghiệm bỏ cuộc, không tham gia vào quá trình thử nghiệm →
thay đổi giá trị thử nghiệm
4. Hiệu ứng thử (testing effect):
a) Hiệu ứng thử chính: tác động của đo lường trước → đo lường sau → đơn vị thử nhạy cảm với công cụ đo
b) Hiệu ứng hỗ tương do thử nghiệm (interactive effect): đơn vị thử sau khi trải qua lần đo lường đầu tiên →
có kiến thức/ tự cập nhật kiến thức → phép đo sai lệch, giảm giá trị ở lần đo lường tiếp theo
Một số nguyên nhân làm giảm giá trị thử nghiệm
5. Công cụ đo lường (instrumentation): phản ánh tính không đồng nhất trong các lần đo
VD: sử dụng khác thang đo, thước đo, người phỏng vấn khác biệt kinh nghiệm và chuyên
môn
6. Hồi quy thống kê (statistical regression): số đo cực trị hoặc cực tiểu trong lần đo trước →
thay đổi tăng/giảm trong lần đo sau → giảm giá trị bên trong
7. Chọn mẫu sai chệch (selection bias): các nhóm thử nghiệm được chọn không đồng nhất,
khác biệt về tiêu chuẩn → giảm giá trị nội và ngoại
8. Hiện trường thử nghiệm (experimental setting): hiện trường lab được kiểm soát bởi ngoại
tác (vd., không gian, ánh sáng, bầu không khí…) → giảm giá trị ngoại của thử nghiệm
VD: Hãng Rựơu vang Robert Mondavi thử nghiệm đo lường đánh giá của NTD trong hầm
rượu của Hãng tại Oakville sẽ khác biệt so với thử nghiệm tại quầy dùng thử tại siêu thị Aeon
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Thiết kế bán thử nghiệm (quasi-
experimental design)
• Thiết kế thử nghiệm thực sự
(true – experimental design)
• Thiết kế thử nghiệm mở rộng
(extended experimental design)
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Thiết kế bán thử nghiệm (quasi- experimental design): đơn vị thử không
được chọn ngẫu nhiên; thiếu nhóm kiểm soát. Gồm các kiểu mẫu:
• Đo lường sau:
• EG: X O – NNC chỉ đo lường 1 lần sau xử lý
• Đo lường trước – sau:
• EG: O1 X O2 – NNC đo lường trước và sau xử lý
• So sánh nhóm tĩnh:
• EG: X O1; CG: O2 – NNC đo lường sau nhưng có thêm đo lường cho nhóm kiểm
soát
• Mô hình chuỗi thời gian: thực hiện chuỗi đo lường trước – sau theo thời gian
• EG: R O1 O2 O3 O4 X O5 O6 O7 O8
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Thiết kế thử nghiệm thực sự (true – experimental design): đơn vị thử nghiệm
phải được chọn ngẫu nhiên và luôn có nhóm kiểm soát. 3 kiểu mẫu cơ bản:
• Đo lường trước – sau có nhóm kiểm soát:
• EG: R O1 X O2; CG: R O3 X O4
• Hiệu ứng phép thử TE = (O2 – O1) – (O3 – O4)
• VDMH: Đo lường hiệu ứng của chiến dịch quảng cáo (PC) đối với doanh thu Samsung
S20 Quý 1/ 2020 tại 20 cửa hàng TGDĐ trong 30 ngày. 20 cửa hàng ở TpHCM được
chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm (10 cho nhóm EG, và 10 cho nhóm CG). Trước khi chạy
chiến dịch, doanh thu trung bình dòng Galaxy của TGDĐ/ 1 cửa hàng: 100 (triệu VNĐ)→
O1 = O3 = 100. Sau 30 ngày chạy chiến dịch, doanh thu trung bình của nhóm thử
nghiệm: 150 (triệu VNĐ), của nhóm kiểm soát (120 triệu VNĐ). → chiến dịch quảng cáo
làm tăng doanh thu trung bình tại 1 cửa hàng: TE = (O2 – O1) – (O3 – O4) = 30 (triệu
VNĐ)
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Đo lường sau với nhóm kiểm soát: Tương tự mô hình trên nhưng NNC
chỉ đo lường sau, không đo lường trước
• EG: R X O1
• CG: R O2
• TE = (O1 – O2)
• Đo lường 4 nhóm Solomon: kết hợp 2 mô hình thử nghiệm: đo lường
trước – sau có nhóm kiểm soát và đo lường sau có nhóm kiểm soát
• O2 – O1= TE + IE + ME + EX; O4 – O3 = ME + EX
• O5 – ½ (O1+O3) = TE + EX; O6 – ½ (O1 + O3) = EX
• → Hiệu ứng thử nghiệm TE = O5 – O6; hiệu ứng chính ME = (O4 – O6) – ½ (O3-
O1); hiệu ứng hỗ tương IE = (O2-O1)-(O4-O3)-(O5-O6)
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Thiết kế thử nghiệm mở rộng (extended experimental design): khi NNC có
nhiều mức độ xử lý (T không chỉ có 2 giá trị Có xử lý hoặc Không xử lý) mà NNC
có nhiều mức xử lý.
• VD: nhiều mức giá khác nhau; nhiều cách chiêu thị khác nhau;
• Kiểu 1 – thử nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn (completed randomized design): so
sánh nhiều mức khác nhau để xử lý
• VD: gọi Y là biến phụ thuộc, X là biến độc lập. Yij được gọi là đo lường của mức xử lý
thứ i (Xi) tại quan sát thứ j
• Giả sử NNC có một xử lý với k mức khác nhau ( k đi từ 1 → i → k). Chọn ngẫu nhiên n
đơn vị thử, chia ngẫu nhiên thành k nhóm n1, n2, …, nk (n = n1 + n2 +…+nk). Mỗi nhóm
chịu một mức xử lý tương ứng và đo lường kết quả Yij của các đơn vị trong các nhóm →
cho phép NNC so sánh sự khác nhau về hiệu ứng của xử lý ở các mức độ khác nhau
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Kiểu 1 – thử nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn (completed randomized
design): so sánh nhiều mức khác nhau để xử lý
• VDMH: để so sánh sự tác động của 3 chiến dịch xúc tiến (POP1,
POP2, POP3) khác nhau vào doanh thu của dòng Samsung S20.
NNC chọn 9 cửa hàng và chia ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3
cửa hàng. Dữ liệu mô phỏng theo bảng sau:
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• VDMH mô hình thử nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn

Mức xử lý
Thiết kế mẫu POP1 POP2 POP3
Chọn 9 CH chia ngẫu Doanh thu CH2 Doanh thu CH8 Doanh thu CH7
nhiên thành 3 nhóm, Doanh thu CH 5 Doanh thu CH 1 Doanh thu CH 4
mỗi nhóm chịu một
cách xúc tiến tương Doanh thu CH 9 Doanh thu CH 3 Doanh thu CH 6
ứng So sánh Doanh thu từng nhóm theo giả thuyết: tác động của từng
POP khác nhau → doanh thu khác nhau
Dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác biệt về trị trung bình
của các nhóm.
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Kiểu 2 – thử nghiệm khối ngẫu nhiên (randomized block design): so
sánh nhiều mức khác nhau để xử lý. NNC đo lường hiệu ứng của k
mức xử lý (1,2,3,…,I,…, k) của một xử lý và h mức biến thiên của một
biến ngoại tác (1,2,…,j,.., h). Kết quả đo lường 𝑌𝑖𝑗3 của các đơn vị thử
nghiệm cho phép NNC so sánh sự khác nhau (nếu có) đối với các
hiệu ứng xử lý ở các mức độ khác nhau
• VDMH: Bảng Mô hình thử nghiệm khối ngẫu nhiên
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Kiểu 2 – thử nghiệm khối ngẫu nhiên (randomized block design):
VDMH: Bảng Mô hình thử nghiệm khối ngẫu nhiên
Biến ngoại Mức xử lý
tác
1 2 … i … k

1 𝑌11 𝑌21 … 𝑌𝑖1 … 𝑌𝑘1

… … … … … … …

j 𝑌1𝑗 𝑌2𝑗 … 𝑌𝑖𝑗 … 𝑌𝑘𝑗

… … … … … … …

h 𝑌1ℎ 𝑌2ℎ 𝑌𝑖ℎ 𝑌𝑘ℎ


Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Kiểu 2 – thử nghiệm khối ngẫu nhiên (randomized block design):
VDMH: Giả sử công ty Orion phân phối hàng qua 5 loại cửa hàng khác
nhau: (A) cửa hàng tiện lợi; (B) quầy hàng trong siêu thị; (C) cửa hàng
trong khu thương mại; (D) cửa hàng tạp hóa; (E) quầy hàng trong chợ
truyền thống. Trong mỗi dạng cửa hàng chọn ngẫu nhiên 3 cửa hàng.
Mỗi cửa hàng áp dụng một chiến dịch xúc tiến POP theo bảng minh
họa. Đo lường và so sánh doanh thu của cửa hàng theo từng mức xử
lý và từng nhóm cửa hàng sẽ kiểm định được giả thuyết: các POP
khác nhau có tạo hiệu ứng khác nhau lên doanh thu hay không?
Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Kiểu 2 – thử nghiệm khối ngẫu nhiên (randomized block design):
VDMH:

Loại cửa Mức xử lý


hàng
POP1 POP2 POP3

A 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐴1 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐴2 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐴3

B 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐵1 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐵2 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐵3

C 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐶1 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐶2 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐶3

D 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐷1 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐷2 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐷3

E 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐸1 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐸2 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝐸3


Các dạng thử nghiệm cơ bản
• Kiểu 3 – thử nghiệm thừa số (factorial design): giúp NNC đo lường
hiệu ứng của hai hoặc nhiều xử lý ở nhiều mức khác nhau và khám phá
hiệu ứng tương hỗ giữa chúng. Thử nghiệm thừa số chính là thử
nghiệm mở rộng được tổng quát hóa. Thử nghiệm thừa số áp dụng cho
thiết kế có 2 biến độc lập trở lên. Khi có n biến độc lập → gọi là thử
nghiệm thừa số n chiều (n – way factorial design)
• VD: TGDĐ thử nghiệm chiến dịch chiêu thị dòng Galaxy S20 với 3 mức
giá (P1, P2, P3), ba gói quà tặng (N1, N2, N3) và hai mức thời gian bảo
hành (T1, T2). Mô hình biểu diễn thử nghiệm thừa số có dạng 3x3x2 với
18 ô quan sát (đo lường)
• Mô hình biểu diễn
Mô hình biểu diễn – Kiểu 3
Thảo luận tình huống
• Link
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 2
LR là 1 cách thức vượt trội tổng
hợp KQNC → minh chứng về
KQ ở cấp độ lớn, bao phủ các
lĩnh vực
LR → các khung lý thuyết, xây
dựng nên các mô hình khái niệm

TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 3


TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 4
Tổng hợp, phân tích dưới góc nhìn đa chiều các nghiên cứu trước

Hiểu rõ cách tiếp cận về lý Thấu hiểu chi tiết phương pháp,
thuyết kết quả, ý nghĩa, hạn chế

Xác định các khe hỏng/khoảng trống

Các luận giải được thực hiện một cách hệ thống, chặt chẽ, logic

Phát triển hướng nghiên cứu mới

Đề xuất được chủ đề mới, nhân tố/yếu tố mới, phương pháp


mới…

TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 5


TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 6
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 7
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 8
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 9
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 10
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 11
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 12
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 13
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 14
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 15
TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 16

thuyết

Khai phá nội


dung KN

TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 17


TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 18
Tổng kết
theo mô
hình

TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 19


TS. Cao Quốc Việt 10-Nov-21 20
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 21

Qui trình tổng quan lý thuyết của Creswell (2009)


Xác định những từ khoá quan trọng.

Tìm kiếm công trình nghiên cứu liên quan đến từ khoá trên các thư viện, tạp chí khoa học, cơ sở dữ liệu ERIC,
PsycINFO, Sociofile, the Social Science Citation Index, Google Scholar, ProQuest, semanticscholar.org

Thu thập 50 công trình khoa học có liên quan

Đọc lướt 50 công trình, xác định những đóng góp quan trọng của từng công trình.

Vẽ bức tranh tổng thể về các công trình liên quan. Định vị công trình nghiên cứu của bạn trong bức tranh tổng thể đó
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 22

Qui trình tổng quan lý thuyết của Creswell (2009)


Vẽ bức tranh
tổng thể về các
công trình liên
quan. Định vị
công trình
nghiên cứu của
bạn trong bức
tranh tổng thể đó
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 23

Qui trình tổng kết lý thuyết Creswell 2009


6. Lập bảng tổng kết sơ bộ về các công trình nghiên cứu có liên quan. Viết ra
những tổng kết quan trọng có thể đưa vào cơ sở lý thuyết trong đề cương
nghiên cứu hoặc nghiên cứu chính thức. Trích dẫn chính xác theo chuẩn trích
dẫn phù hợp, vd., APA (American Psychological Association)
7. Sau khi tóm tắt tài liệu, rà soát lại tài liệu, sắp xếp theo chủ đề hoặc tổ chức
nó bằng các khái niệm quan trọng. Kết thúc đánh giá tài liệu với một bản tóm
tắt các chủ đề chính và đề xuất nghiên cứu
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 24

Ví dụ
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 25

Ví dụ
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 26

Đề xuất các giả thuyết - VDMH


• H1. Users’ intention to use energy-saving products has a positive impact on
the actual usage of these products
• H2. The perceived value of energy-saving products has a positive impact on
intention to use the products.
• H3. The perceived benefits of energy-saving products have a positive impact
on the perceived value of the products.
• H4. The perceived risk of energy-saving products has a negative impact on
the perceived value of the products.
• H5. Users’ social responsibility has a positive impact on the perceived benefits
of energy-saving products.
• H6. Users’ environmental knowledge has a positive impact on the perceived
benefits of energy-saving products.
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 27

Đề xuất các giả thuyết - VDMH


• H7. Users’ trust in energy-saving products has a positive impact on the
perceived risk of the products.
• H8. The perceived cost of energy-saving products has a positive impact on the
perceived risk of the products.
• Based on the proposed hypotheses, Fig. 1 presents the research model of this
study
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 28

Mô hình nghiên cứu đề xuất


10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 29

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Lý thuyết là “ một tập hợp các định đề, các khái niệm và định nghĩa có
quan hệ lẫn nhau, chúng thể hiện một quan điểm mang tính hệ thống về
các mối quan hệ giữa các biến với góc nhìn dự báo hoặc giải thích hiện
tượng” (Fox & Bayat 2007, trang 29)

• Liehr & Smith (1999, trang 8): “lý thuyết là một tập hợp các khái niệm có
quan hệ lẫn nhau, chúng minh họa cho góc nhìn mang tính hệ thống về
một hiện tượng nhằm mục đích giải thích hoặc dự báo. Lý thuyết giống
như một bản kế hoạch, một hướng dẫn cho một mô hình.”
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 30

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Như vậy, ba điểm chính giúp xác định tính chất của một lý thuyết:
• (a) “ tập hợp các định đề, các khái niệm và định nghĩa có quan hệ lẫn nhau, chúng thể hiện
một quan điểm mang tính hệ thống”
• (b) cụ thể hóa mối quan hệ giữa các khái niệm
• (c) Giải thích và/hoặc tiên đoán sự xuất hiện của các hiện tượng
• Một lý thuyết vạch ra “các định nghĩa chính xác trong một phạm vi cụ thể để
giải thích tại sao và làm thế nào các mối quan hệ gắn với nhau một cách logic
để từ đó đưa ra các dự báo” (Wacker 1998, trang 363-364)
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 31

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• A theoretical framework refers
to the theory that a researcher
chooses to guide him/her in
his/her research.
• Một khung lý thuyết đề cập đến lý
thuyết mà một nhà nghiên cứu
chọn để hướng dẫn anh ta / cô ta
trong nghiên cứu của mình.

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng (2015, tr. 70)


10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 32

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Thus, a theoretical framework is the
application of a theory, or a set of
concepts drawn from one and the
same theory, to offer an explanation
of an event, or shed some light on a
particular phenomenon or research
problem
• Do đó, khung lý thuyết là việc áp
dụng một lý thuyết, hoặc một tập
hợp các khái niệm được rút ra từ
một và cùng một lý thuyết, để đưa ra
một lời giải thích về một sự kiện,
hoặc làm sáng tỏ một số hiện tượng
hoặc vấn đề nghiên cứu cụ thể.

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng (2015, tr. 70)
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 33

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• a model or conceptual framework,
which essentially represents an
‘integrated’ way of looking at the
problem (Liehr & Smith 1999).
• Một mô hình hoặc khung khái niệm,
về cơ bản đại diện cho một cách
'tích hợp' để nhìn vào vấn đề nghiên
cứu (Liehr &Smith 1999).

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng (2015, tr. 71)


10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 34

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• “Such a model could then be used in place of a
theoretical framework. Thus, a conceptual
framework may be defined as an end result of
bringing together a number of related concepts
to explain or predict a given event, or give a
broader understanding of the phenomenon of
interest – or simply, of a research problem”
(Imenda, 2014, p.189)
• "Một mô hình như vậy sau đó có thể được sử
dụng thay cho một khung lý thuyết. Do đó, một
khung khái niệm có thể được định nghĩa là kết
quả cuối cùng của việc tập hợp một số khái
niệm liên quan để giải thích hoặc dự đoán một
sự kiện nhất định, hoặc đưa ra một sự hiểu biết
rộng hơn về hiện tượng quan tâm - hoặc đơn
giản, về một vấn đề nghiên cứu" (Imenda,
2014, tr.189)

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng (2015, tr. 71)


10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 35

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Vai trò của khung lý thuyết:
• Cụ thể hóa trường phái lý thuyết
• Thể hiện một góc nhìn trong một lĩnh vực
Ví dụ: cùng chủ đề phát triển chiến lược
của tổ chức; có 2 trường phái lý thuyết
khác nhau
- Trường phái định vị: xác định vị thế chiến
lược > lợi thế cạnh tranh > ban hành 3
chiến lược chính (M.E.Porter)
- Trường phái chiến lược dựa trên nguồn
lực: sự phát triển của DN dựa trên nguồn
lực mà DN có. DN đầu tư phát triển
nguồn lực (khan hiếm, khó sao chép, bắt
chước) (Hamel và Prahalad 1989)
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 36

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Vai trò của Khung lý thuyết
• Cụ thể hóa nhân tố, biến số chính → giúp NNC tiến hành thu thập dữ liệu
• Gợi mở giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố
• Xây dựng Khung lý thuyết
• Xác định nhân tố mục tiêu(biến phụ thuộc)
• Khi thực hiện nghiên cứu định tính, cần chú ý:
• Các định nghĩa khác nhau về 1 khái niệm cụ thể nào đó của các tác giả/nhóm tác giả khác
nhau
• Các thành phần khác nhau của khái niệm (định lượng còn gọi là khái niệm đơn hướng, đa
hướng)
• Sự thay đổi của khái niệm qua thời gian
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 37

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Vai trò của Khung lý thuyết
• Xác định các nhân tố/ khái niệm đóng
vai trò giải thích cho biến phụ thuộc
• Định lượng gọi là: biến độc lập
• Định tính: yếu tố nguyên nhân
• Khung lý thuyết còn có các nhân tố
khác: nhân tố điều tiết, nhân tố trung
gian
• Các mối quan hệ (MQH) thường gặp
• MQH tương quan
• MQH nhân quả
• MQH điều tiết
• MQH trung gian
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 38

Thảo luận
• Hãy đọc, phân tích khái niệm: “sustainable energy-saving behavior” trong bài
báo sau (nhóm số lẻ)
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1364032117307979
• Hãy đọc, phân tích khái niệm “Food waste behavior” trong bài báo sau (nhóm
số chẵn):
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0921344919302514
• Hãy phân tích khung lý thuyết/ mô hình nghiên cứu cho 2 công trình nghiên cứu
trên căn cứ nội dung bài học chương này.
10-Nov-21 TS. Cao Quốc Việt 39

Thực hành tìm kiếm bài báo uy tín và tổng hợp cơ sở lý


thuyết
chapter  the critical literature review 67

and elsewhere in the paper, arranged, again, in alphabetical order of the last names of the authors. These citations
have the goals of crediting the authors and enabling the reader to find the works cited.
At least three modes of referencing are followed in business research. These are based on the format pro-
vided in the Publication Manual of the American Psychological Association (APA) (2012), the Chicago Manual of
Style (2010), and Turabian’s Manual for Writers (2013). Each of these manuals specifies, with examples, how
books, journals, newspapers, dissertations, and other materials are to be referenced in manuscripts. Since the
APA format is followed for referencing by many journals in the management area, we will use this below to
highlight the distinctions in how books, journals, newspaper articles, dissertations, and so on, are referenced.
In the following section we will discuss how these references should be cited in the literature review section. All
the citations mentioned in the research report will find a place in the References section at the end of the report.

Specimen format for citing different types of references (APA format)


Book by a single author
Leshin, C.B. (1997). Management on the World Wide Web. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
Book by more than one author
Diener, E., Lucas, R., Schimmack, U., & Helliwell, J.F. (2009). Well‐being for public policy. New York: Oxford University Press.
Book review
Nichols, P. (1998). A new look at Home Services [Review of the book Providing Home Services to the Elderly by Girch, S.].
Family Review Bulletin, 45, 12–13.
Chapter in an edited book
Riley, T., & Brecht, M.L. (1998). The success of the mentoring process. In R. Williams (Ed.), Mentoring and career success,
pp. 129–150. New York: Wilson Press.
Conference proceedings publication
Sanderson, R., Albritton B., Schwemmer R., & Van de Sompel, H. (2011). Shared canvas: A collaborative model for medieval
manuscript layout dissemination. Proceedings of the Eleventh ACM/IEEE Joint Conference on Digital Libraries, pp. 175–184.
Ottawa, Ontario.
Doctoral dissertation
Hassan, M. (2014). The Lives of micro‐marketers: Why do some differentiate themselves from their competitors more than
others? Unpublished doctoral dissertation, University of Cambridge.
Edited book
Pennathur, A., Leong, F.T., & Schuster, K. (Eds.) (1998). Style and substance of thinking. New York: Publishers Paradise.
Edited book, digital, with DOI (Digital Object Identifier)1
Christiansen, S. (Ed.). (2007). Offenders’ memories of violent crimes. doi: 10.1002/7980470713082.
Journal article
Jeanquart, S., & Peluchette, J. (1997). Diversity in the workforce and management models. Journal of Social Work Studies,
43 (3), 72–85.
Deffenbacher, J.L., Oetting, E.R., Lynch, R.S., & Morris, C.D. (1996). The expression of anger and its consequences. Behavior
Research and Therapy, 34, 575–590.
Journal article in press
Van Herpen, E., Pieters, R., & Zeelenberg, M. (2009). When demand accelerates demand: Trailing the bandwagon, Journal of
Consumer Psychology.
Journal article with DOI

1
A Digital Object Identifier is a unique alphanumeric string assigned by a registration agency (the International DOI Foundation) to identify
an object (such as an electronic document) and provide a persistent link to its location on the Internet. A publisher assigns a DOI when an
article is published and made available electronically.
68 research methods for business

López‐Vicente, M., Sunyer, J., Forns, J., Torrent, M., & Júlvez, J. (2014). Continuous Performance Test II outcomes in 11‐year‐
old children with early ADHD symptoms: A longitudinal study. Neuropsychology, 28, 202–211. http://dx.doi.org/10.1037/
neu0000048
More than one book by the same author in the same year
Roy, A. (1998a). Chaos theory. New York: Macmillan Publishing Enterprises.
Roy, A. (1998b). Classic chaos. San Francisco, CA: Jossey‐Bass.
Newspaper article, no author
QE faces challenge in Europe’s junk bond market (2015, March 27). Financial Times, p. 22.
Paper presentation at conference
Bajaj, L.S. (1996, March 13). Practical tips for efficient work management. Paper presented at the annual meeting of
Entrepreneurs, San Jose, CA.
Unpublished manuscript
Pringle, P.S. (1991). Training and development in the ’90s. Unpublished manuscript, Southern Illinois University,
Diamondale, IL.

Referencing non-print media


App
Skyscape. (2010). Skyscape Medical Resources (Version 1.9.11) [Mobile application software]. Retrieved from http://itunes.
apple.com/
Conference proceeding from the Internet
Balakrishnan, R. (2006, March 25–26). Why aren’t we using 3d user interfaces, and will we ever? Paper presented at the IEEE
Symposium on 3D User Interfaces. doi:10.1109/VR.2006.148
Dictionary
Motivation. (n.d.). In Merriam‐Webster’s online dictionary (12th ed.). Retrieved from http://www.merriam‐webster.com/
dictionary/motivation
E‐book
Diener, E., Lucas, R., Schimmack, U., & Helliwell, J.F. (2009). Well‐being for public policy (New York: Oxford University Press).
Retrieved from http://books.google.com
Electronic journal article
Campbell, A. (2007). Emotional intelligence, coping and psychological distress: A partial least squares approach to develop-
ing a predictive model. E‐Journal of Applied Psychology, 3 (2), 39–54. Retrieved from http://ojs.lib.swin.edu.au/index.php/
ejap/article/view/91/117
Message posted to online forum or discussion group
Davitz, J.R. (2009, February 21). How medieval and renaissance nobles were different from each other [Msg 131]. Message
posted to http://groups.yahoo.com/group/Medieval_Saints/message/131
Online document
Frier, S. (2015, March 19). Facebook shares hit record amid optimism for ads business. Retrieved from http://www.bloomberg.
com/news/articles/2015‐03‐19/facebook‐shares‐hit‐record‐amid‐optimism‐for‐ads‐business
Online document, no author identified, no date
GVU’s 18th WWW customer survey. (n.d.). Retrieved 2009, March 24, from http://www.bb.gotech.edu/gvu/user‐surveys/
survey‐2008‐10/
Podcast
Raz, G. (TED Radio Hour Host). (2015, February 27). Success (R) [Audio podcast]. Retrieved from http://podbay.fm/
show/523121474/e/1425015000?autostart=1
Report from private organization, available on organization’s website
chapter  the critical literature review 69

Philips UK. (2009, March 23). U.S. Department of Energy honors Philips for significant advancement in LED lighting. Retrieved
March 2009, 24, from http://www.philips.co.uk/index.page
Streaming video (for instance from YouTube)
How2stats (2011, September 15). Cronbach’s Alpha ‐ SPSS (part 1) [Video file]. Retrieved from https://www.youtube.com/
watch?v=2gHvHm2SE5s
Tweet
TIAS (@TIASNews). “Cooperative banks make the financial system more stable, says Professor Hans Groeneveld”,
buff.ly/1BwXNhR. 13 March 2015, 19.24 p.m. Tweet.
Wikipedia
Game theory (n.d.). In Wikipedia. Retrieved 2015, November 6, from http://en.wikipedia.org/wiki/Game_theory

REFERENCING AND QUOTATION IN THE LITERATURE REVIEW SECTION


Cite all references in the body of the paper using the author–year method of citation; that is, the surname of the
author(s) and the year of publication are given in the appropriate places. Examples of this are as follows:

1. Todd (2015) found the more motivated students are . . .


2. More recent studies of transformational leadership (Hunt, 2014; Osborn, 2013) focus on . . .
3. In a follow‐up study from 2013, Green demonstrates . . .

As can be seen from the above, if the name of the author appears as part of the narrative as in the case of 1,
the year of publication alone has to be cited in parentheses. Note that in case 2, both the author and the year are
cited in parentheses, separated by a comma. If the year and the author are a part of the textual discussion as in 3
above, the use of parentheses is not warranted.
Note also the following:

1. Within the same paragraph, you need not include the year after the first citation so long as the study
cannot be confused with other studies cited in the article. An example of this is:
- Lindgren (2009, p. 24) defines satisfaction as “the customer’s fulfillment response. It is the judgment that
a . . . service . . . provides a pleasurable level of consumption‐related fulfillment.” Lindgren finds that . . .
2. When a work is authored by two individuals, always cite both names every time the reference occurs in
the text, as follows:
- As Tucker and Snell (2014) pointed out . . .
- As has been pointed out (Tucker & Snell, 2014), . . .
3. When a work has more than two authors but fewer than six authors, cite all authors the first time the
reference occurs, and subsequently include only the surname of the first author followed by “et al.” as
per the example below:
- Bougie, Pieters, and Zeelenberg (2003) found . . . (first citation) Bougie et al. (2003)
found . . . (subsequent citations)
4. When a work is authored by six or more individuals, cite only the surname of the first author followed
by et al. and the year for the first and subsequent citations. Join the names in a multiple‐author citation
in running text by the word and. In parenthetical material, in tables, and in the reference list, join the
names by an ampersand (&).
70 research methods for business

5. When a work has no author, cite in text the first two or three words of the article title. Use double quota-
tion marks around the title of the article. For example, while referring to the newspaper article cited
earlier, the text might read as follows:
- There are limits to how risky investors want to get (“QE faces challenge,” 2015), . . .
6. When a work’s author is designated as “Anonymous,” cite in text the word Anonymous followed by a
comma and the date: (Anonymous, 2014). In the reference list, an anonymous work is alphabetized by
the word Anonymous.
7. When the same author has several works published in the same year, cite them in the same order as they
occur in the reference list, with the in press citations coming last. For example:
- Research on Corporate Social Responsibility (Long, 1999, 2003, in press) indicates . . .
8. When more than one author has to be cited in the text, these should be in the alphabetical order of the
first author’s surname, and the citations should be separated by semicolons as per the illustration below:
- In the job design literature (Aldag & Brief, 2007; Alderfer, 2009; Beatty, 1982; Jeanquart, 1999), . . .
9. Personal communication through letters, memos, telephone conversations, and the like, should be cited in
the text only and not included in the reference list since these are not retrievable data. In the text, provide
the initials as well as the surname of the communicator together with the date, as in the following example:
- T. Peters (personal communication, June 15, 2013) feels . . .

In this section we have seen different modes of citation. We will next see how to include quotations from
others in the text.

Quotations in text
Quotations should be given exactly as they appear in the source. The original wording, punctuation, spelling, and
italics must be preserved even if they are erroneous. The citation of the source of a direct quotation should always
include the page number(s) as well as the reference.
Use double quotation marks for quotations in text. Use single quotation marks to identify the material that
was enclosed in double quotation marks in the original source. If you want to emphasize certain words in a quo-
tation, underline them and immediately after the underlined words, insert within brackets the words: italics
added. Use three ellipsis points (. . .) to indicate that you have omitted material from the original source. See the
example that follows below.
If the quotation is of more than 40 words, set it in a free‐standing style starting on a new line and indenting
the left margin a further five spaces. Type the entire quotation double spaced on the new margin, indenting the
first line of paragraphs five spaces from the new margin, as shown below.
For instance, Weiner (1998, p. 121) argues that:

Following the outcome of an event, there is initially a general positive or negative reaction (a “primitive”
emotion) based on the perceived success or failure of that outcome (the “primary” appraisal). (. . .) Following
the appraisal of the outcome, a causal ascription will be sought if that outcome was unexpected and/or
important. A different set of emotions is then generated by the chosen attributions.

If you intend publishing an article in which you have quoted extensively from a copyrighted work, it is
important that you seek written permission from the owner of the copyright. Make sure that you also footnote
the permission obtained with respect to the quoted material. Failure to do so may result in unpleasant conse-
quences, including legal action taken through copyright protection laws.
PHƯƠNG PHÁP
KHẢO SÁT TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỊNH
LƯỢNG
TS.CAO QUỐC VIỆT
KHẢO SÁT -
SURVEY
• phương pháp nghiên cứu định lượng
• Tiếp xúc với người tham gia theo nhiều cách thức
tương tác khác nhau
• Thực hiện tại hiện trường (các tổ chức/thị
trường)
• Áp dụng cho nghiên cứu mô tả, nhân – quả.
• Áp dụng phổ biến trong kiểm định mô hình
nghiên cứu đa biến
• Hướng tiếp cận dữ liệu với phương pháp khảo
sát:
CÁCH THỨC TIẾP
CẬN MẪU KHẢO SÁT

• Qua mail/email
• Bảng câu hỏi phát trực tiếp qua
giấy
• Hỏi qua điện thoại
• Đánh khảo sát trực tiếp trên màn
hình máy tính
• Bảng khảo sát đăng trên website
• Bảng khảo sát online thiết kế trên
nền tảng bên thứ 3
NGUỒN SAI
SỐ
ĐỘNG CƠ CỦA NGƯỜI THAM GIA
• Yếu tố làm giảm
– Bối rối vì thiếu kiến thức đối với chủ đề nghiên cứu
– Không thích nội dung/chủ đề nghiên cứu
– Lo sợ hậu quả của cuộc nghiên cứu nếu họ tham gia
• Yếu tố làm tăng
– Ngưỡng mộ công trình nghiên cứu, nhà tài trợ nghiên cứu...
– Cảm nhận tầm quan trọng của chủ đề nghiên cứu
– Thích, đồng cảm với người phỏng vấn/ nhà nghiên cứu...
– Cảm nhận tính trách nhiệm của người công dân
– Khẳng định tầm quan trọng của bản thân
MỘT SỐ ƯU NHƯỢC CỦA CÁC HÌNH THỨC KHẢO SÁT

KHẢO SÁT QUA ĐIỆN


KHẢO SÁT TRỰC TIẾP T H O Ạ I / E M A I L / P L AT F O R M

• Ưu • Ưu
– Tiếp xúc với một số người đặc biệt – Chi phí thấp
(CEO…) – Không giới hạn phạm vi địa lý
– Tỷ lệ phản hồi cao – Người phỏng vấn không cần nhiều kỹ
– Người tham gia có nhiều thời gian suy năng
nghĩ – Thời gian thu thập nhanh
– Áp dụng được nhiều công cụ phức tạp – Dữ liệu cập nhật trực tiếp lên nền tảng
• Nhược → giảm thiểu sai số mẫu
– Tỷ lệ phản hồi thấp (trong vài trường • Nhược
hợp đặc biệt – Tỷ lệ phản hồi thấp
– Không thể áp dụng nếu bảng hỏi quá – Chi phí có thể cao phụ thuộc vị trí địa lý
dài, quá phức tạp
– Phản hồi thiếu thông tin
– Tạo ra sự lo lắng cho người trả lời
– Không thể diễn giải bằng các hình ảnh,
công cụ minh họa
BÀI TẬP

• Bình luận phương pháp thu thập mẫu trong các paper sau đây:
• https://link.springer.com/article/10.1007/s10668-020-00740-y
• https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10454446.2015.1121433
• https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0959378017311433
• https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S030147972101639X
• https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0969698920313618?casa_token=NJNtJut7E
wcAAAAA:MzgI3g46_mAV3zug3WDibvnEC2yQTxqhqpSViAz_nwmPuFYxr1Lmemth2M-
Hab1mcEQjUnvZZ1pK#fig1
XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO
LƯỜNG

TS. Cao Quốc Việt

1
Kết quả học tập
1. Hiểu về thang đo và xây dựng
thang đo
2. Qui trình xây dựng thang đo
3. Đánh giá độ tin cậy thang đo
4. Giá trị của thang đo

2
Đo lường khái niệm nghiên cứu

• Là quá trình liên kết một khái niệm nghiên cứu


hay thành phần của nó với các biến quan sát
• Là nền tảng của khoa học và nghiên cứu khoa
học
• Thang đo: là hệ thống các con số được sử
dụng để biểu thị các mức độ của khái niệm
nghiên cứu theo những qui tắc đã xác định
Xây dựng khái niệm nghiên cứu

• Là quá trình xác định:


– Nội dung của khái niệm
– Thành phần của khái niệm
– Định hướng đo lường
• Cơ sở để xây dựng một khái niệm
nghiên cứu là lý thuyết
Khái niệm đơn hướng

x1
x2
Lòng trung thành
x3
của nhân viên
x4
...

5
Khái niệm bậc hai
x1

Cam kết học hỏi x2


(Commitment to x3
Learning)
x4

Định hướng ...


Xu hướng thoáng
học hỏi của (open mindedness)
tổ chức

Chia sẻ tầm nhìn


(shared vision)

6 Ví dụ →
Khái niệm định hướng học hỏi của tổ
chức
• Lý thuyết: Học hỏi của tổ chức (vd. Huber 1991;
March 1991; Argyris & Schon 1978)
• Là tập giá trị của tổ chức tạo nên xu hướng cho
công ty phát triển và sử dụng tri thức (vd.
Sinkula & ctg 1997)
• Bao gồm ba thành phần
– Cam kết học hỏi (commitment to learning)
– Xu hướng thoáng (open mindedness)
– Chia sẻ tầm nhìn (shared vision)

7
Thang đo

Định tính Định lượng

Định danh Thứ tự Quãng Tỉ lệ


Thang đo định tính

Gồm hai loại: Thang đo định danh và thứ tự

Thang đo định danh: là thang đo mà số đo dùng để định danh, không có ý nghĩa


về lượng

Ví dụ: Xin cho biết giới tính của bạn?

Nam Nữ

9 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

Ví dụ: Trong các nhãn hiệu nước ngọt có gas sau đây, bạn thường sử dụng loại
nào?

Coca-Cola 1

Pepsi-Cola 2

Sprite 3

7-Up 4

Fanta 5

10 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Q: Bạn có phải là người chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát và đánh giá
các báo cáo nội bộ không?

Coù 1

Khoâng 2

• Q: Công ty bạn có bao giờ sử dụng kiểm toán độc lập chưa?

Roàiù 1

Chöa 2

11 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Bạn đã từng sử dụng thương hiệu điện thoại nào được liệt kê dưới đây?

Iphone 1

Samsung Galaxy 2

Bphone 3

Asus 4

Lenovo 5

12 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo thứ tự

Q:Trong các yếu tố sau đây anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng nhất, nhì, ba
trong việc lựa chọn mua một máy điện thoại?
Chất lượng bắt sóng _____
Kiểu dáng thời trang _____
….. _____
Nguồn gốc xuất xứ _____
Q. Hãy cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong việc lựa chọn mua 1
máy điện thoại di động

Quan trọng Bình Không


thường quan trọng

Chất lượng bắt sóng 1 2 3


Kiểu dáng thời trang 1 2 3
….. 1 2 3
Nguồn gốc xuất xứ 1 2 3
13 TS. Cao Quốc Việt
Thang đo thứ tự

Bạn vui lòng sắp theo thứ tự sở thích của bạn các website TMĐT sau đây theo qui
ước sau: (1) thích nhất, (2) thích nhì, (3) thích thứ 3, (4) thích thứ 4, (5) thích thứ 5?

Tiki

Sendo

Lazada

Shopee

ShopVnexpress

14 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Có hai loại thang đo: Thang đo quãng/khoảng cách (interval) và thang đo tỷ lệ


(ratio)

Có nhiều loại thang đo quãng/khoảng cách do các nhà khoa học tạo ra

Ví dụ: Thang đo Likert

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “ Tôi rất thích điện
thoại Vinsmart”

Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn


phản đối đồng ý
1 2 3 4 5

15 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Ví dụ: Thang đo Likert


Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “
Công ty tôi đang làm đối xử công bằng với nhân viên”:
Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn
phản đối đồng ý

1 2 3 4 5

Câu hỏi thảo luận: các bạn hãy cho 3 ví dụ minh họa về thang đo Likert (7điểm)

16 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

• Thang đo đối nghĩa

• Biến thể của Likert

• Osgood

• → Phát biểu, gắn với các cặp tính từ, trạng từ, tính + danh từ ( đối nghĩa)

• Tôi thấy thương hiệu Vietcombank thì:

• Đối với Tôi, mức lương ở Ngân hàng BIDV thì rất:

1 2 3 4 5

Rất uy tín Uy tín Trung lập Không uy tín Rất không uy tín

Rất phù hợp Phù hợp TL Không phù hợp Rất không phù
hợp

17 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Thang đo tỷ lệ (ratio):
Vui lòng cho biết thu nhập trung bình hàng tháng
của bạn: …….. (cho một con số cụ thể)
Vui lòng cho biết chi tiêu trung bình hàng tháng:
…………………………
Vui lòng cho biết chiều cao trung bình của bạn:
………………………….

18 TS. Cao Quốc Việt


Một số vấn đề về thang đo
1. Thang đo Likert ( quãng) 5, 7, 9 điểm

2. Thang đo xuất phát từ khái niệm nghiên cứu, vd: khái


niệm lòng trung thành, sự hài lòng, tiêu dùng hàng nội,
lòng yêu nước, chất lượng dịch vụ… → gắn liền tên của
khái niệm với thang đo

Concept → Construct

1. Từ các khái niệm, chúng ta xây dựng thang đo cho khái


niệm qua các biến quan sát (items/ observed variables)
19
Một số vấn đề về thang đo
1. Thang đo Likert ( quãng) 5, 7, 9 điểm

2. Tôi luôn luôn mua xe thương hiệu Honda khi có


nhu cầu:
1 2 3 4 5

Hoàn Phản đối Trung lập Đồng ý HT đồng


toàn PĐ ý

1 2 3 4 5 6 7
Hoàn Phản Hơi Trung Hơi Đồng Hoàn
toàn đối phản lập đồng ý toàn
PĐ đối ý đồng
ý
20
Tôi luôn luôn mua xe thương hiệu Honda khi 1 2 3 4 5 6 7 8 9

HT PĐ Hơi Hơi Tru Hơi Hơi ĐY HT


PĐ PĐ hơi ng hơi ĐY ĐY
PĐ lập ĐY

1 2 3 4 5

Hoàn Phản đối Trung lập Đồng ý HT đồng


toàn PĐ ý

1 2 3 4 5 6 7
Hoàn Phản Hơi Trung Hơi Đồng Hoàn
có nhu cầu:

toàn đối phản lập đồng ý toàn


PĐ đối ý đồng
ý

1 2 3 4 5 6
21
1.

HTPĐ PĐ Hơi PĐ Hơi ĐY DY HT ĐY


3 cách để có thang đo

1. Sử dụng thang đo có sẵn

2. Sử dụng thang đo có sẵn nhưng điều chỉnh cho


phù hợp với bối cảnh nghiên cứu

3. Xây dựng thang đo mới hoàn toàn ( xây dựng


khái niệm mới)

22
Sử dụng thang đo có sẵn
 Kế thừa thang đo từ các tác giả trước
 Kế thừa từ thang đo đã chuyển sang tiếng Việt từ
công trình nghiên cứu trước
 Kế thừa từ thang đo gốc tiếng Anh của tác giả gốc
(tác giả đầu tiên → thang đo)
 Kế thừa từ thang đo gốc tiếng Anh thế hệ F1, F2,
F3…

23
Bài tập:
 Tìm kiếm 1 thang đo bất kỳ liên quan đến một
khái niệm nghiên cứu nào đó.
 Báo cáo kết quả tìm được

24
Xây dựng thang đo: Qui trình Churchill
1979) Kỹ thuật sử dụng

Xác định nội dung khái niệm Tra cứu lý thuyết

Tra cứu lý thuyết


Xây dựng tập biến quan sát Nghiên cứu kinh nghiệm
Thảo luận nhóm …
Thu thập dữ liệu

Đánh giá sơ bộ Cronbach alpha, EFA

Thu thập dữ liệu


Cronbach alpha
Đánh giá đô tin cậy

Đánh giá giá trị MTMM

Xây dựng chuẩn 25

25
Câu hỏi trao đổi
 Anh/ chị nhận xét gì về qui trình Churchill?

 Xây dựng 1 thang đo cho 1 khái niệm mới hoàn

toàn có thực sự dễ dàng?

26
Qui trình xây dựng và đánh giá thang
đo (Nguyễn, 2011)

27
Qui trình XD và đánh
giá thang do- LV Ths:
“ Factors affecting
domestic consumption
in Vietnam’s Market”
Tác giả: Cao Quốc Việt

28
Mô hình nghiên cứu - Research
Model

29
Pilot study - Nghiên cứu định tính
1. Dịch bảng câu hỏi từ ngôn ngữ bảng câu hỏi
gốc
+ Qui trình dịch của Craig and Douglas (2003)
+ Thảo luận nhóm
+ Sử dụng câu hỏi mở
+ Mẫu?
2. Bảng nháp thứ 1 câu hỏi tiếng Việt

30
Pilot study - Nghiên cứu định lượng
1. Khảo sát thử với bảng nháp thứ 1 Tiếng Việt
+ Qui tắc lấy mẫu dựa vào công thức lấy mẫu
cho EFA → số mẫu cần cho NC định lượng
nháp
2. Chạy thử Cronbach alpha và EFA
3. Kết luận về dữ liệu chạy thử:
+ Cronbach alpha có đạt yêu cầu?
+ Kết quả EFA có như mong muốn của người
nghiên cứu?
+ Điều chỉnh như thế nào?
4. Xây dựng bảng câu hỏi chính thức cho NCĐL
31
Thang đo chủ nghĩa vị chủng
Consumer ethnocentrism (CET) scale (Adapted from
Nguyen and Nguyen, 2008)
CET 1. It is not right to purchase foreign made products

CET 2. Vietnamese consumers who purchase products made in other


countries are responsible for putting their fellow Vietnamese out of work

CET 3. A real Vietnamese should always buy Vietnamese - made products

CET 4. We should purchase products manufactured in Vietnam instead of


letting other countries get rich off us

CET 5. Vietnamese should not buy foreign products, because this hurts
Vietnamese business and causes unemployment

32
Import Product Quality Perception (IPQP) scale
(Adapted from Vida and Reardon, 2008):
Relative to Vietnamese refrigerator,
imported refrigerator…
IPQP 1 - …are generally cleverly designed
and attractive
IPQP 2 - …quite reliable and seem to last
desired length of time
IPQP 3 - …are carefully produced and have
fine workmanship
IPQP 4 - …usually represent a good value
for money

33
Patriotism (PAT)
(Adapted from Rybina et al, 2010) and modifying

 PAT 1 - Being a Vietnamese citizen means a lot to me

 PAT 2 - I am proud to be a Vietnamese citizen

 PAT 3 - When a foreign person praises Vietnam, it

feels like a personal compliment

 PAT 4 - I feel strong ties with Vietnam.

 PAT 5 - I love my country

34
Cosmopolitanism (COS)
(Adapted from Rybina et al 2010)
 COS 1 - I like immersing myself in

different cultural environments

 COS 2 - I like having contact with people

from different cultures

 COS 3 - I would enjoy travelling to foreign

countries for an extended period of time

 COS 4 - Getting information and news

from around the world is important to me

35
Domestic consumption (DC)
(Adapted from Vida and Reardon 2008)
 DC1 - Mostly I try to buy brands of
domestic companies
 DC2 - Whenever possible, I take
time to look at labels in order to
knowingly buy more brands of
domestic companies
 DC3 - I shop first at retail outlets
that make a special effort to offer
a variety of domestic products
 DC4 - I shop first at retail outlets
that make a special effort to offer
brands of domestic products

36
Nghiên cứu định lượng chính thức
 Kích thước mẫu: theo Hair & ctg (2010), để sử
dụng EFA, mẫu tối thiểu : 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ
quan sát/ biến đo lường - 5:1, tốt nhất 10:1
Ví dụ: bảng câu hỏi có 30 biến quan sát; kích
thước mẫu theo tỉ lệ 5:1→ 150 quan sát
 Lưu ý: khi dùng MLR ( Hồi qui bội), kích thước mẫu =
n >= 50+ 8p (p: số lượng biến độc lập) (
Tabachnick&Fidell 2007).

37
Độ tin cậy và độ giá trị của thang đo

• Độ tin cậy
– Cronbach alpha
– Độ tin cậy tổng hợp (composite reliability)

38
Hệ số Cronbach alpha
k   ( xi ) 
2

= 1 − 
k −1  x 
2

a = Cronbach alpha
k = Số lượng biến trong thang đo
 ( xi 2) = Tổng phương sai các biến
 2

 x = Phương sai tổng thang đo

  0.6 – <= 0.7: chấp nhận được – không tốt


  [0.7 - 0.9]: tốt
 > 0.95: chấp nhận được – không tốt (
Nunnally& Bernstein 1994)
Câu hỏi trao đổi:
 Tại sao α > 0.95: chỉ chấp nhận được –
không tốt ?

40
Scale
Scale
mean if
Scale
variance Corrected Cronbach's assessment
item if item item-total Alpha if item Cronbach's N of Reliability
deleted deleted correlation deleted Alpha items
CET 0.805 5 testing
CET1 16.12 32.586 0.535 0.784
CET2 15.62 29.437 0.651 0.748
CET3 16.13 32.565 0.543 0.782
CET4 15.72 30.22 0.635 0.753
CET5 15.42 32.517 0.587 0.769
IPQP 0.859 4
IPQP1 14.77 15.32 0.727 0.812
IPQP2 14.51 16.104 0.715 0.816
IPQP3 14.67 16.019 0.76 0.798
IPQP4 15.2 17.718 0.621 0.853
PAT 0.925 5
PAT1 23.48 23.486 0.763 0.917
PAT2 23.25 23.103 0.854 0.897
PAT3 23.03 25.475 0.764 0.915
PAT4 23.33 23.67 0.83 0.902
PAT5 23.09 24.673 0.819 0.905
COS 0.825 4
COS1 17.62 9.371 0.69 0.761
COS2 17.63 9.474 0.736 0.741
COS3 17.26 10.409 0.6 0.802
COS4 17.86 9.688 0.585 0.813
DC 0.846 4
DC1 12.05 15.266 0.565 0.852
DC2 11.67 13.924 0.629 0.83
DC3 12 13.567 0.774 0.765
DC4 11.93 13.377 0.777 0.763
41
Ý nghĩa của giá trị và độ tin cậy

 Thang đo có thể có độ tin cậy = 1 nhưng giá


trị có thể = 0
 Thang đo có giá trị = 1 thì độ tin cậy bắt
buộc = 1
Độ tin cậy là điều cần nhưng chưa đủ
để cho một thang đo có giá trị

42
Các điều cần nhớ
 Khi α > 0.95 : có nhiều biến trong thang đo không có gì khác biệt
→ chúng cùng đo lường 1 nội dung nào đó của khái niệm (
Nguyễn 2011) k

 Hệ số tương quan biến – tổng : ri −t = r (i,  ii )


ri − t i =1
 Trong đó: hệ số tương quan biến – tổng ( của biến đo
lường i nào đó) với tổng k biến đo lường của thang đo (SPSS sử
dung HSTQ biến – tổng hiệu chỉnh → không tính biến đang xem
xét).
 ri − t >= 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu
(Nunnally&Bernstein 1994)

43
Giá trị thang đo
 Liên quan đến thang đo có đo lường được
những gì cần đo
 Có 5 loại giá trị:
 Giá trị nội dung (content validity)

 Giá trị hội tụ (convergent validity)


 Giá trị phân biệt (discriminant validity)
 Giá trị tiêu chuẩn (criterion validity)
 Giá trị liên hệ lý thuyết (nomological validity)

44
GIÁ TRỊ NỘI DUNG – CONTENT VALIDITY

 Định tính:
 Khái niệm được định nghĩa rõ ràng dựa và
lý thuyết
 Đo lường bao phủ được nội dung của khái
niệm
 Nếu khái niệm đa hướng (nhiều thành phần):
 Làm rõ các thành phần
 Các thành phần phải đơn hướng
45

45
GIÁ TRỊ HỘI TỤ

 Nhiều đo lường của một khái niệm tương thích


với nhau

46

46
GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT

 Hai
đo lường của hai khái niệm phân biệt phải
phân biệt với nhau

47

47
GIÁ TRỊ LIÊN HỆ LÝ THUYẾT

 Đánh giá mối liên hệ của khái niệm với


các khái niệm khác trong khung lý thuyết

48

48
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (FACTOR ANALYSIS)

 Tậpkỹ thuật phân tích thống kê có liên hệ nhau


dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành
một tập F (F < K) các yếu tố có ý nghĩa hơn:
 Dựa vào mối tương quan giữa các biến với
nhau (interrelationships):
 Thuộc nhóm phân tích đa biến tương quan
lẫn nhau (interdependence techniques)

49
Cronbach alpha và EFA

Nguyên tắc:  → EFA → 


 Loại nhân tố giả

 Đánh giá độ tin cậy → Giá trị


 Khám phá (thang đo mới) và khẳng định (điều chỉnh
thang đo đã có)

50
Trọng số nhân tố và phương sai trích

 Giá trị hội tụ và tính đơn hướng


 Các biến đo lường 1 khái niệm nằm trên cùng 1 nhân tố
 Trọng số nhân tố   .50 ( .71) (cao trên 1 nhân tố và
thấp trên các nhân tố còn lại)
 Tổng phương sai trích (total variance extracted) của các
nhân tố  50%
 Giá trị phân biệt: Corr(A, B)  1
 Các biến quan sát đo lường 2 khái niệm nằm trên 2 nhân
tố khác nhau

51
Đơn hướng, hội tụ và Cronbach 
 Cronbach alpha và tính đơn hướng:
 Đánh giá cấp biến quan sát (item-level analysis)
 Tương quan biến-tổng cao trong cùng một thang đo
chưa đảm bảo tương quan với các biến trong thang đo
khác thấp
 Cronbach alpha cao chưa đảm bảo các biến quan sát
cùng trên một nhân tố
 Đơn hướng và hội tụ:
 Đánh giá cấp biến tiềm ẩn (factor level analysis)
 Nhóm trên cùng một nhân tố nhưng trọng số không
cao
52 EFA dùng để đánh giá sơ bộ giá trị thang đo
Các lưu ý khi sử dụng EFA
 Phương pháp trích PCA ( principal component) cùng
phép xoay vuông góc ( varimax) thường được sử
dụng khi chúng ta cần trích nhiều phương sai từ các
biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ nhất để
phục vụ cho mục tiêu dự báo tiếp theo ( Hair& ctg
2006 trích từ Nguyễn 2011)
 Phương pháp PAF kết hợp phép quay không vuông
góc ( promax) phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác
hơn PCA ( Gerbing& Anderson 1988), phục vụ cho
mục tiêu đánh giá thang đo lường ( Nguyễn 2011)

53
Điều kiện để sử dụng EFA
 Sử dụng ma trận hệ số tương quan và xem xét HSTQ, nếu
HSTQ < 0.3, sử dụng EFA không phù hợp ( Hair&ctg 2006 trích
từ Nguyen 2011)
 Kiểm định Bartlett:
 Ho: ma trận đơn vị có hệ số tương quan giữa các biến = 0.

 Nếu sig < 0.05, bác bỏ Ho → các biến có quan hệ lẫn nhau.

 Kiểm định KMO: là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của HSTQ


giữa hai biến Xi và Xj với độ lớn của hệ số tương quan riêng
phần của chúng ( Norusis 1994 trích từ Nguyễn 2011) ( cont →)

54
Điều kiện của KMO
 Để sử dụng EFA, KMO phải > 0,5
Theo Kaiser(1974):
 KMO > 0.9: Rất tốt
 KMO > 0.8: tốt
 KMO > 0.7: được
 KMO > 0.6: tạm được
 KMO > 0.5: xấu
 KMO < 0.5: không thể chấp nhận được
“Trong thực tiễn, khi trọng số nhân tố và phương sai
trích đạt yêu cầu thì vấn đề Bartlett, KMO không còn
ý nghĩa nữa vì chúng luôn đạt yêu cầu” ( Nguyễn
2011, p397)

55
Một số vấn đề thường gặp khi phân
tích EFA
1. Số lượng nhân tố trích không phù hợp –
Nguyên nhân?
2. Biến không nhóm vào nhân tố như đã giả thuyết
– Nguyên nhân?
3. λi > 0,5 để thang đo đạt giá trị hội tụ; λi < 0.5
nên loại biến.
4. λia - λib < 0.3: loại biến vì nó vừa đo lường a
vừa đo lường b.
Tuy nhiên, cần cân nhắc xem lại giá trị nội dung
của khái niệm trước khi loại biến.

56
Bài tập
 Search Google Scholar từ khóa sau:
Dispositional resistance to changes
Trả lời các câu hỏi bên dưới:
 Thang đo này được phát triển bởi Ai? Tác giả đã
định nghĩa như thế nào về nó?
 Các tác giả đã kiểm định nó như thế nào? Các
công trình tiếp theo của tác giả đã chứng minh sự
tồn tại của nó như thế nào?
 Tìm 5 công trình công bố mới nhất liên quan đến
thang đo này và nhận xét các biến thể của nó?

57
Phần thực hành
 Thực hành theo data do lớp thu thập theo
hướng dẫn của GV

58
XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO
LƯỜNG

TS. Cao Quốc Việt

1
Kết quả học tập
1. Hiểu về thang đo và xây dựng
thang đo
2. Qui trình xây dựng thang đo
3. Đánh giá độ tin cậy thang đo
4. Giá trị của thang đo

2
Đo lường khái niệm nghiên cứu

• Là quá trình liên kết một khái niệm nghiên cứu


hay thành phần của nó với các biến quan sát
• Là nền tảng của khoa học và nghiên cứu khoa
học
• Thang đo: là hệ thống các con số được sử
dụng để biểu thị các mức độ của khái niệm
nghiên cứu theo những qui tắc đã xác định
Xây dựng khái niệm nghiên cứu

• Là quá trình xác định:


– Nội dung của khái niệm
– Thành phần của khái niệm
– Định hướng đo lường
• Cơ sở để xây dựng một khái niệm
nghiên cứu là lý thuyết
Khái niệm đơn hướng

x1
x2
Lòng trung thành
x3
của nhân viên
x4
...

5
Khái niệm bậc hai
x1

Cam kết học hỏi x2


(Commitment to x3
Learning)
x4

Định hướng ...


Xu hướng thoáng
học hỏi của (open mindedness)
tổ chức

Chia sẻ tầm nhìn


(shared vision)

6 Ví dụ →
Khái niệm định hướng học hỏi của tổ
chức
• Lý thuyết: Học hỏi của tổ chức (vd. Huber 1991;
March 1991; Argyris & Schon 1978)
• Là tập giá trị của tổ chức tạo nên xu hướng cho
công ty phát triển và sử dụng tri thức (vd.
Sinkula & ctg 1997)
• Bao gồm ba thành phần
– Cam kết học hỏi (commitment to learning)
– Xu hướng thoáng (open mindedness)
– Chia sẻ tầm nhìn (shared vision)

7
Thang đo

Định tính Định lượng

Định danh Thứ tự Quãng Tỉ lệ


Thang đo định tính

Gồm hai loại: Thang đo định danh và thứ tự

Thang đo định danh: là thang đo mà số đo dùng để định danh, không có ý nghĩa


về lượng

Ví dụ: Xin cho biết giới tính của bạn?

Nam Nữ

9 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

Ví dụ: Trong các nhãn hiệu nước ngọt có gas sau đây, bạn thường sử dụng loại
nào?

Coca-Cola 1

Pepsi-Cola 2

Sprite 3

7-Up 4

Fanta 5

10 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Q: Bạn có phải là người chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát và đánh giá
các báo cáo nội bộ không?

Coù 1

Khoâng 2

• Q: Công ty bạn có bao giờ sử dụng kiểm toán độc lập chưa?

Roàiù 1

Chöa 2

11 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Bạn đã từng sử dụng thương hiệu điện thoại nào được liệt kê dưới đây?

Iphone 1

Samsung Galaxy 2

Bphone 3

Asus 4

Lenovo 5

12 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo thứ tự

Q:Trong các yếu tố sau đây anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng nhất, nhì, ba
trong việc lựa chọn mua một máy điện thoại?
Chất lượng bắt sóng _____
Kiểu dáng thời trang _____
….. _____
Nguồn gốc xuất xứ _____
Q. Hãy cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong việc lựa chọn mua 1
máy điện thoại di động

Quan trọng Bình Không


thường quan trọng

Chất lượng bắt sóng 1 2 3


Kiểu dáng thời trang 1 2 3
….. 1 2 3
Nguồn gốc xuất xứ 1 2 3
13 TS. Cao Quốc Việt
Thang đo thứ tự

Bạn vui lòng sắp theo thứ tự sở thích của bạn các thương hiệu giày thể thao sau đây
theo qui ước sau: (1) thích nhất, (2) thích nhì, (3) thích thứ 3, (4) thích thứ 4, (5) thích
thứ 5?

Nike

Adidas

New Balance

Bitis

Juno

14 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Có hai loại thang đo: Thang đo quãng/khoảng cách (interval) và thang đo tỷ lệ


(ratio)

Có nhiều loại thang đo quãng/khoảng cách do các nhà khoa học tạo ra

Ví dụ: Thang đo Likert

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “ Mỗi tháng Tôi đọc
khoảng 2 cuốn sách”

Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn


phản đối đồng ý
1 2 3 4 5

15 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Ví dụ: Thang đo Likert


Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “
Công ty tôi đang làm đối xử công bằng với nhân viên”:
Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn
phản đối đồng ý

1 2 3 4 5

Câu hỏi thảo luận: các bạn hãy cho 3 ví dụ minh họa về thang đo Likert (7điểm)

16 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

• Thang đo đối nghĩa

• Biến thể của Likert

• Osgood

• → Phát biểu, gắn với các cặp tính từ, trạng từ, tính + danh từ ( đối nghĩa)

• Tôi thấy thương hiệu Vietcombank thì:

• Đối với Tôi, mức lương ở Vinamilk thì rất:

1 2 3 4 5

Rất uy tín Uy tín Trung lập Không uy tín Rất không uy tín

Rất phù hợp Phù hợp TL Không phù hợp Rất không phù
hợp

17 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Thang đo tỷ lệ (ratio):
Vui lòng cho biết thu nhập trung bình hàng tháng của
bạn: …….. (cho một con số cụ thể)
Vui lòng cho biết chi tiêu trung bình hàng tháng:
…………………………
Vui lòng cho biết chiều cao trung bình của bạn:
………………………….

18 TS. Cao Quốc Việt


Một số vấn đề về thang đo
1. Thang đo Likert ( quãng) 5, 7, 9 điểm

2. Thang đo xuất phát từ khái niệm nghiên cứu, vd: khái niệm
lòng trung thành, sự hài lòng, ham muốn thương hiệu, lòng
yêu nước, chất lượng dịch vụ… → gắn liền tên của khái
niệm với thang đo

Concept → Construct

1. Từ các khái niệm, chúng ta xây dựng thang đo cho khái


niệm qua các biến quan sát (items/ observed variables)
19
Một số vấn đề về thang đo
1. Thang đo Likert ( quãng) 5, 7, 9 điểm

2. Tôi luôn luôn mua xe thương hiệu Honda khi có


nhu cầu:
1 2 3 4 5

Hoàn Phản đối Trung lập Đồng ý HT đồng


toàn PĐ ý

1 2 3 4 5 6 7
Hoàn Phản Hơi Trung Hơi Đồng Hoàn
toàn đối phản lập đồng ý toàn
PĐ đối ý đồng
ý
20
Tôi luôn luôn mua xe thương hiệu Honda khi 1 2 3 4 5 6 7 8 9

HT PĐ Hơi Hơi Trun Hơi Hơi ĐY HT


PĐ PĐ hơi g lập hơi ĐY ĐY
PĐ ĐY

1 2 3 4 5

Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý HT đồng ý


1 2 3 4 5 6 7
Hoàn Phản Hơi Trung Hơi Đồng ý Hoàn
có nhu cầu:

toàn đối phản lập đồng ý toàn


PĐ đối đồng ý

1 2 3 4 5 6
21 HTPĐ PĐ Hơi PĐ Hơi ĐY DY HT ĐY
1.
3 cách để có thang đo

1. Sử dụng thang đo có sẵn

2. Sử dụng thang đo có sẵn nhưng điều chỉnh cho phù


hợp với bối cảnh nghiên cứu

3. Xây dựng thang đo mới hoàn toàn ( xây dựng khái


niệm mới)

22
Sử dụng thang đo có sẵn
 Kế thừa thang đo từ các tác giả trước
 Kế thừa từ thang đo đã chuyển sang tiếng Việt từ
công trình nghiên cứu trước
 Kế thừa từ thang đo gốc tiếng Anh của tác giả gốc
(tác giả đầu tiên → thang đo)
 Kế thừa từ thang đo gốc tiếng Anh thế hệ F1, F2,
F3…

23
Bài tập:
 Tìm kiếm 1 thang đo bất kỳ liên quan đến một
khái niệm nghiên cứu nào đó.
 Báo cáo kết quả tìm được

24
Xây dựng thang đo: Qui trình Churchill
1979) Kỹ thuật sử dụng

Xác định nội dung khái niệm Tra cứu lý thuyết

Tra cứu lý thuyết


Xây dựng tập biến quan sát Nghiên cứu kinh nghiệm
Thảo luận nhóm …
Thu thập dữ liệu

Đánh giá sơ bộ Cronbach alpha, EFA

Thu thập dữ liệu


Cronbach alpha
Đánh giá đô tin cậy

Đánh giá giá trị MTMM

Xây dựng chuẩn 25

25
Câu hỏi trao đổi
 Các bạn có nhận xét gì về qui trình Churchill?

 Xây dựng 1 thang đo cho 1 khái niệm mới hoàn toàn

có thực sự dễ dàng?

26
Qui trình xây dựng và đánh giá thang
đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

27
Qui trình XD và đánh
giá thang do- LV Ths:
“ Factors affecting
domestic consumption
in Vietnam’s Market”
Tác giả: Cao Quốc Việt

28
Mô hình nghiên cứu - Research
Model

29
Pilot study - Nghiên cứu định tính
1. Dịch bảng câu hỏi từ ngôn ngữ bảng câu hỏi
gốc
+ Qui trình dịch của Craig and Douglas (2003)
+ Thảo luận nhóm
+ Sử dụng câu hỏi mở
+ Mẫu?
2. Bảng nháp thứ 1 câu hỏi tiếng Việt

30
Pilot study - Nghiên cứu định lượng
1. Khảo sát thử với bảng nháp thứ 1 Tiếng Việt
+ Qui tắc lấy mẫu dựa vào công thức lấy mẫu
cho EFA → số mẫu cần cho NC định lượng
nháp
2. Chạy thử Cronbach alpha và EFA
3. Kết luận về dữ liệu chạy thử:
+ Cronbach alpha có đạt yêu cầu?
+ Kết quả EFA có như mong muốn của người
nghiên cứu?
+ Điều chỉnh như thế nào?
4. Xây dựng bảng câu hỏi chính thức cho NCĐL
31
Thang đo chủ nghĩa vị chủng
Consumer ethnocentrism (CET) scale (Adapted from
Nguyen and Nguyen, 2008)
CET 1. It is not right to purchase foreign made products

CET 2. Vietnamese consumers who purchase products made in other


countries are responsible for putting their fellow Vietnamese out of work

CET 3. A real Vietnamese should always buy Vietnamese - made products

CET 4. We should purchase products manufactured in Vietnam instead of


letting other countries get rich off us

CET 5. Vietnamese should not buy foreign products, because this hurts
Vietnamese business and causes unemployment

32
Import Product Quality Perception (IPQP) scale
(Adapted from Vida and Reardon, 2008):
Relative to Vietnamese refrigerator,
imported refrigerator…
IPQP 1 - …are generally cleverly designed
and attractive
IPQP 2 - …quite reliable and seem to last
desired length of time
IPQP 3 - …are carefully produced and have
fine workmanship
IPQP 4 - …usually represent a good value
for money

33
Patriotism (PAT)
(Adapted from Rybina et al, 2010) and modifying

 PAT 1 - Being a Vietnamese citizen means a lot to me

 PAT 2 - I am proud to be a Vietnamese citizen

 PAT 3 - When a foreign person praises Vietnam, it

feels like a personal compliment

 PAT 4 - I feel strong ties with Vietnam.

 PAT 5 - I love my country

34
Cosmopolitanism (COS)
(Adapted from Rybina et al 2010)
 COS 1 - I like immersing myself in

different cultural environments

 COS 2 - I like having contact with people

from different cultures

 COS 3 - I would enjoy travelling to foreign

countries for an extended period of time

 COS 4 - Getting information and news

from around the world is important to me

35
Domestic consumption (DC)
(Adapted from Vida and Reardon 2008)
 DC1 - Mostly I try to buy brands of
domestic companies
 DC2 - Whenever possible, I take
time to look at labels in order to
knowingly buy more brands of
domestic companies
 DC3 - I shop first at retail outlets
that make a special effort to offer
a variety of domestic products
 DC4 - I shop first at retail outlets
that make a special effort to offer
brands of domestic products

36
Nghiên cứu định lượng chính thức
 Kích thước mẫu: theo Hair & ctg (2010), để sử
dụng EFA, mẫu tối thiểu : 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ
quan sát/ biến đo lường - 5:1, tốt nhất 10:1
Ví dụ: bảng câu hỏi có 30 biến quan sát; kích
thước mẫu theo tỉ lệ 5:1→ 150 quan sát
 Lưu ý: khi dùng MLR ( Hồi qui bội), kích thước mẫu =
n >= 50+ 8p (p: số lượng biến độc lập) (
Tabachnick&Fidell 2007).
?
37
Độ tin cậy và độ giá trị của thang đo

• Độ tin cậy
– Cronbach alpha
– Độ tin cậy tổng hợp (composite reliability)

38
Hệ số Cronbach alpha
k   ( xi ) 
2

= 1 − 
k −1  x 
2

a = Cronbach alpha
k = Số lượng biến trong thang đo
 ( xi 2) = Tổng phương sai các biến
 2

 x = Phương sai tổng thang đo

  0.6 – <= 0.7: chấp nhận được – không tốt


  [0.7 - 0.9]: tốt
 > 0.95: chấp nhận được – không tốt (
Nunnally& Bernstein 1994)
Câu hỏi trao đổi:
 Tại sao α > 0.95: chỉ chấp nhận được –
không tốt ?

40
Scale
Scale
mean if
Scale
variance Corrected Cronbach's assessment
item if item item-total Alpha if item Cronbach's N of Reliability
deleted deleted correlation deleted Alpha items
CET 0.805 5 testing
CET1 16.12 32.586 0.535 0.784
CET2 15.62 29.437 0.651 0.748
CET3 16.13 32.565 0.543 0.782
CET4 15.72 30.22 0.635 0.753
CET5 15.42 32.517 0.587 0.769
IPQP 0.859 4
IPQP1 14.77 15.32 0.727 0.812
IPQP2 14.51 16.104 0.715 0.816
IPQP3 14.67 16.019 0.76 0.798
IPQP4 15.2 17.718 0.621 0.853
PAT 0.925 5
PAT1 23.48 23.486 0.763 0.917
PAT2 23.25 23.103 0.854 0.897
PAT3 23.03 25.475 0.764 0.915
PAT4 23.33 23.67 0.83 0.902
PAT5 23.09 24.673 0.819 0.905
COS 0.825 4
COS1 17.62 9.371 0.69 0.761
COS2 17.63 9.474 0.736 0.741
COS3 17.26 10.409 0.6 0.802
COS4 17.86 9.688 0.585 0.813
DC 0.846 4
DC1 12.05 15.266 0.565 0.852
DC2 11.67 13.924 0.629 0.83
DC3 12 13.567 0.774 0.765
DC4 11.93 13.377 0.777 0.763
41
Ý nghĩa của giá trị và độ tin cậy

 Thang đo có thể có độ tin cậy = 1 nhưng giá


trị có thể = 0
 Thang đo có giá trị = 1 thì độ tin cậy bắt
buộc = 1
Độ tin cậy là điều cần nhưng chưa đủ
để cho một thang đo có giá trị

42
Các điều cần nhớ
 Khi α > 0.95 : có nhiều biến trong thang đo không có gì khác biệt
→ chúng cùng đo lường 1 nội dung nào đó của khái niệm (
Nguyễn 2011) k

 Hệ số tương quan biến – tổng : ri −t = r (i,  ii )


ri − t i =1
 Trong đó: hệ số tương quan biến – tổng ( của biến đo
lường i nào đó) với tổng k biến đo lường của thang đo (SPSS sử
dung HSTQ biến – tổng hiệu chỉnh → không tính biến đang xem
xét).
 ri − t >= 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu
(Nunnally&Bernstein 1994)

43
Giá trị thang đo
 Liên quan đến thang đo có đo lường được
những gì cần đo
 Có 5 loại giá trị:
 Giá trị nội dung (content validity)

 Giá trị hội tụ (convergent validity)


 Giá trị phân biệt (discriminant validity)
 Giá trị tiêu chuẩn (criterion validity)
 Giá trị liên hệ lý thuyết (nomological validity)

44
GIÁ TRỊ NỘI DUNG – CONTENT VALIDITY

 Định tính:
 Khái niệm được định nghĩa rõ ràng dựa và
lý thuyết
 Đo lường bao phủ được nội dung của khái
niệm
 Nếu khái niệm đa hướng (nhiều thành phần):
 Làm rõ các thành phần
 Các thành phần phải đơn hướng
45

45
GIÁ TRỊ HỘI TỤ

 Nhiều đo lường của một khái niệm tương thích


với nhau

46

46
GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT

 Hai
đo lường của hai khái niệm phân biệt phải
phân biệt với nhau

47

47
GIÁ TRỊ LIÊN HỆ LÝ THUYẾT

 Đánh giá mối liên hệ của khái niệm với


các khái niệm khác trong khung lý thuyết

48

48
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (FACTOR ANALYSIS)

 Tậpkỹ thuật phân tích thống kê có liên hệ nhau


dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành
một tập F (F < K) các yếu tố có ý nghĩa hơn:
 Dựa vào mối tương quan giữa các biến với
nhau (interrelationships):
 Thuộc nhóm phân tích đa biến tương quan
lẫn nhau (interdependence techniques)

49
Cronbach alpha và EFA

Nguyên tắc:  → EFA → 


 Loại nhân tố giả

 Đánh giá độ tin cậy → Giá trị


 Khám phá (thang đo mới) và khẳng định (điều chỉnh
thang đo đã có)

50
Trọng số nhân tố và phương sai trích

 Giá trị hội tụ và tính đơn hướng


 Các biến đo lường 1 khái niệm nằm trên cùng 1 nhân tố
 Trọng số nhân tố   .50 ( .71) (cao trên 1 nhân tố và
thấp trên các nhân tố còn lại)
 Tổng phương sai trích (total variance extracted) của các
nhân tố  50%
 Giá trị phân biệt: Corr(A, B)  1
 Các biến quan sát đo lường 2 khái niệm nằm trên 2 nhân
tố khác nhau

51
Đơn hướng, hội tụ và Cronbach 
 Cronbach alpha và tính đơn hướng:
 Đánh giá cấp biến quan sát (item-level analysis)
 Tương quan biến-tổng cao trong cùng một thang
đo chưa đảm bảo tương quan với các biến trong
thang đo khác thấp
 Cronbach alpha cao chưa đảm bảo các biến quan
sát cùng trên một nhân tố
 Đơn hướng và hội tụ:
 Đánh giá cấp biến tiềm ẩn (factor level analysis)
 Nhóm trên cùng một nhân tố nhưng trọng số không
cao

52
 EFA dùng để đánh giá sơ bộ giá trị thang đo
Các lưu ý khi sử dụng EFA
 Phương pháp trích PCA ( principal component) cùng
phép xoay vuông góc ( varimax) thường được sử
dụng khi chúng ta cần trích nhiều phương sai từ các
biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ nhất để
phục vụ cho mục tiêu dự báo tiếp theo ( Hair& ctg
2006)
 Phương pháp PAF kết hợp phép quay không vuông
góc ( promax) phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác
hơn PCA ( Gerbing& Anderson 1988), phục vụ cho
mục tiêu đánh giá thang đo lường ( Nguyễn 2011)

53
Điều kiện để sử dụng EFA
 Sử dụng ma trận hệ số tương quan và xem xét HSTQ, nếu
HSTQ < 0.3, sử dụng EFA không phù hợp ( Hair&ctg 2006)
 Kiểm định Bartlett:

 Ho: ma trận đơn vị có hệ số tương quan giữa các biến = 0.

 Nếu sig < 0.05, bác bỏ Ho → các biến có quan hệ lẫn nhau.

 Kiểm định KMO: là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của HSTQ


giữa hai biến Xi và Xj với độ lớn của hệ số tương quan riêng
phần của chúng ( Norusis 1994 trích từ Nguyễn 2011) ( cont →)

54
Điều kiện của KMO
 Để sử dụng EFA, KMO phải > 0,5
Theo Kaiser(1974):
 KMO > 0.9: Rất tốt
 KMO > 0.8: tốt
 KMO > 0.7: được
 KMO > 0.6: tạm được
 KMO > 0.5: xấu
 KMO < 0.5: không thể chấp nhận được
“Trong thực tiễn, khi trọng số nhân tố và phương sai
trích đạt yêu cầu thì vấn đề Bartlett, KMO không còn
ý nghĩa nữa vì chúng luôn đạt yêu cầu” ( Nguyễn
2011, p397)

55
Một số vấn đề thường gặp khi phân
tích EFA
1. Số lượng nhân tố trích không phù hợp –
Nguyên nhân?
2. Biến không nhóm vào nhân tố như đã giả thuyết
– Nguyên nhân?
3. λi > 0,5 để thang đo đạt giá trị hội tụ; λi < 0.5
nên loại biến.
4. λia - λib < 0.3: loại biến vì nó vừa đo lường a
vừa đo lường b.
Tuy nhiên, cần cân nhắc xem lại giá trị nội dung
của khái niệm trước khi loại biến.

56
Bài tập
 Search Google Scholar từ khóa sau:
Dispositional resistance to changes
Trả lời các câu hỏi bên dưới:
 Thang đo này được phát triển bởi Ai? Tác giả đã
định nghĩa như thế nào về nó?
 Các tác giả đã kiểm định nó như thế nào? Các
công trình tiếp theo của tác giả đã chứng minh sự
tồn tại của nó như thế nào?
 Tìm 5 công trình công bố mới nhất liên quan đến
thang đo này và nhận xét các biến thể của nó?

57
Phần thực hành
 Thực hành theo data do lớp thu thập theo
hướng dẫn của GV

58
XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

TS. Cao Quốc Việt

1
Mục tiêu
1. Hiểu về thang đo và xây dựng
thang đo
2. Qui trình xây dựng thang đo
3. Đánh giá độ tin cậy thang đo
4. Giá trị của thang đo

2
Đo lường khái niệm nghiên cứu

• Là quá trình liên kết một khái niệm nghiên cứu


hay thành phần của nó với các biến quan sát
• Là nền tảng của khoa học và nghiên cứu khoa
học
• Thang đo: là hệ thống các con số được sử
dụng để biểu thị các mức độ của khái niệm
nghiên cứu theo những qui tắc đã xác định
Xây dựng khái niệm nghiên cứu

• Là quá trình xác định:


– Nội dung của khái niệm
– Thành phần của khái niệm
– Định hướng đo lường
• Cơ sở để xây dựng một khái niệm
nghiên cứu là lý thuyết
Khái niệm đơn hướng

x1
x2
Lòng trung thành
x3
của nhân viên
x4
...

5
Khái niệm bậc hai
x1

Cam kết học hỏi x2


(Commitment to x3
Learning)
x4

Định hướng ...


Xu hướng thoáng
học hỏi của (open mindedness)
tổ chức

Chia sẻ tầm nhìn


(shared vision)

6 Ví dụ →
Khái niệm định hướng học hỏi của tổ
chức
• Lý thuyết: Học hỏi của tổ chức (vd. Huber 1991;
March 1991; Argyris & Schon 1978)
• Là tập giá trị của tổ chức tạo nên xu hướng cho
công ty phát triển và sử dụng tri thức (vd.
Sinkula & ctg 1997)
• Bao gồm ba thành phần
– Cam kết học hỏi (commitment to learning)
– Xu hướng thoáng (open mindedness)
– Chia sẻ tầm nhìn (shared vision)

7
Thang đo

Định tính Định lượng

Định danh Thứ tự Quãng Tỉ lệ


Thang đo định tính

Gồm hai loại: Thang đo định danh và thứ tự

Thang đo định danh: là thang đo mà số đo dùng để định danh, không có ý nghĩa


về lượng

Ví dụ: Xin cho biết giới tính của bạn?

Nam Nữ

9 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

Ví dụ: Trong các nhãn hiệu nước ngọt có gas sau đây, bạn thường sử dụng loại
nào?

Coca-Cola 1

Pepsi-Cola 2

Sprite 3

7-Up 4

Fanta 5

10 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Q: Bạn có phải là người chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát và đánh giá
các báo cáo nội bộ không?

Coù 1

Khoâng 2

• Q: Công ty bạn có bao giờ sử dụng kiểm toán độc lập chưa?

Roàiù 1

Chöa 2

11 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Bạn đã từng sử dụng thương hiệu điện thoại nào được liệt kê dưới đây?

Iphone 1

Samsung Galaxy 2

Bphone 3

Asus 4

Lenovo 5

12 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo thứ tự

Q:Trong các yếu tố sau đây anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng nhất, nhì, ba
trong việc lựa chọn mua một máy điện thoại?
Chất lượng bắt sóng _____
Kiểu dáng thời trang _____
….. _____
Nguồn gốc xuất xứ _____
Q. Hãy cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong việc lựa chọn mua 1
máy điện thoại di động

Quan trọng Bình Không


thường quan trọng

Chất lượng bắt sóng 1 2 3


Kiểu dáng thời trang 1 2 3
….. 1 2 3
Nguồn gốc xuất xứ 1 2 3
13 TS. Cao Quốc Việt
Thang đo thứ tự

Bạn vui lòng sắp theo thứ tự sở thích của bạn các website TMĐT sau đây theo qui
ước sau: (1) thích nhất, (2) thích nhì, (3) thích thứ 3, (4) thích thứ 4, (5) thích thứ 5?

Tiki

Sendo

Lazada

Shopee

ShopVnexpress

14 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Có hai loại thang đo: Thang đo quãng/khoảng cách (interval) và thang đo tỷ lệ


(ratio)

Có nhiều loại thang đo quãng/khoảng cách do các nhà khoa học tạo ra

Ví dụ: Thang đo Likert

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “ Tôi rất thích điện
thoại Vinsmart”

Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn


phản đối đồng ý
1 2 3 4 5

15 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Ví dụ: Thang đo Likert


Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “
Công ty tôi đang làm đối xử công bằng với nhân viên”:
Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn
phản đối đồng ý

1 2 3 4 5

Câu hỏi thảo luận: các bạn hãy cho 3 ví dụ minh họa về thang đo Likert (7điểm)

16 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

• Thang đo đối nghĩa

• Biến thể của Likert

• Osgood

• → Phát biểu, gắn với các cặp tính từ, trạng từ, tính + danh từ ( đối nghĩa)

• Tôi thấy thương hiệu Vietcombank thì:

• Đối với Tôi, mức lương ở Ngân hàng BIDV thì rất:

1 2 3 4 5

Rất uy tín Uy tín Trung lập Không uy tín Rất không uy tín

Rất phù hợp Phù hợp TL Không phù hợp Rất không phù
hợp

17 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Thang đo tỷ lệ (ratio):
Vui lòng cho biết thu nhập trung bình hàng tháng
của bạn: …….. (cho một con số cụ thể)
Vui lòng cho biết chi tiêu trung bình hàng tháng:
…………………………
Vui lòng cho biết chiều cao trung bình của bạn:
………………………….

18 TS. Cao Quốc Việt


Một số vấn đề về thang đo
1. Thang đo Likert ( quãng) 5, 7, 9 điểm

2. Thang đo xuất phát từ khái niệm nghiên cứu, vd: khái


niệm lòng trung thành, sự hài lòng, tiêu dùng hàng nội,
lòng yêu nước, chất lượng dịch vụ… → gắn liền tên của
khái niệm với thang đo

Concept → Construct

1. Từ các khái niệm, chúng ta xây dựng thang đo cho khái


niệm qua các biến quan sát (items/ observed variables)
19
Một số vấn đề về thang đo
1. Thang đo Likert ( quãng) 5, 7, 9 điểm

2. Tôi luôn luôn mua xe thương hiệu Honda khi có


nhu cầu:
1 2 3 4 5

Hoàn Phản đối Trung lập Đồng ý HT đồng


toàn PĐ ý

1 2 3 4 5 6 7
Hoàn Phản Hơi Trung Hơi Đồng Hoàn
toàn đối phản lập đồng ý toàn
PĐ đối ý đồng
ý
20
Tôi luôn luôn mua xe thương hiệu Honda khi 1 2 3 4 5 6 7 8 9

HT PĐ Hơi Hơi Tru Hơi Hơi ĐY HT


PĐ PĐ hơi ng hơi ĐY ĐY
PĐ lập ĐY

1 2 3 4 5

Hoàn Phản đối Trung lập Đồng ý HT đồng


toàn PĐ ý

1 2 3 4 5 6 7
Hoàn Phản Hơi Trung Hơi Đồng Hoàn
có nhu cầu:

toàn đối phản lập đồng ý toàn


PĐ đối ý đồng
ý

1 2 3 4 5 6
21
1.

HTPĐ PĐ Hơi PĐ Hơi ĐY DY HT ĐY


3 cách để có thang đo

1. Sử dụng thang đo có sẵn

2. Sử dụng thang đo có sẵn nhưng điều chỉnh cho


phù hợp với bối cảnh nghiên cứu

3. Xây dựng thang đo mới hoàn toàn ( xây dựng


khái niệm mới)

22
Sử dụng thang đo có sẵn
 Kế thừa thang đo từ các tác giả trước
 Kế thừa từ thang đo đã chuyển sang tiếng Việt từ
công trình nghiên cứu trước
 Kế thừa từ thang đo gốc tiếng Anh của tác giả gốc
(tác giả đầu tiên → thang đo)
 Kế thừa từ thang đo gốc tiếng Anh thế hệ F1, F2,
F3…

23
Bài tập Google 1
 Search 1 thang đo bất kỳ liên quan đến một tác
giả Việt Nam mà bạn tìm được. Báo cáo kết quả
ở link sau:
 https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeou
XpG8dfT7Z3ckiHbgyOjV0lETfG8Rg3jiJ2fQSdO
vPKWpw/viewform

24
Xây dựng thang đo: Qui trình Churchill
1979) Kỹ thuật sử dụng

Xác định nội dung khái niệm Tra cứu lý thuyết

Tra cứu lý thuyết


Xây dựng tập biến quan sát Nghiên cứu kinh nghiệm
Thảo luận nhóm …
Thu thập dữ liệu

Đánh giá sơ bộ Cronbach alpha, EFA

Thu thập dữ liệu


Cronbach alpha
Đánh giá đô tin cậy

Đánh giá giá trị MTMM

Xây dựng chuẩn 25

25
Câu hỏi trao đổi
 Anh/ chị nhận xét gì về qui trình Churchill?

 Xây dựng 1 thang đo cho 1 khái niệm mới hoàn

toàn có thực sự dễ dàng?

26
Qui trình xây dựng và đánh giá thang
đo (Nguyễn, 2011)

27
Qui trình XD và đánh
giá thang do- LV Ths:
“ Factors affecting
domestic consumption
in Vietnam’s Market”
Tác giả: Cao Quốc Việt

28
Mô hình nghiên cứu - Research
Model

29
Pilot study - Nghiên cứu định tính
1. Dịch bảng câu hỏi từ ngôn ngữ bảng câu hỏi
gốc
+ Qui trình dịch của Craig and Douglas (2003)
+ Thảo luận nhóm
+ Sử dụng câu hỏi mở
+ Mẫu?
2. Bảng nháp thứ 1 câu hỏi tiếng Việt

30
Pilot study - Nghiên cứu định lượng
1. Khảo sát thử với bảng nháp thứ 1 Tiếng Việt
+ Qui tắc lấy mẫu dựa vào công thức lấy mẫu
cho EFA → số mẫu cần cho NC định lượng
nháp
2. Chạy thử Cronbach alpha và EFA
3. Kết luận về dữ liệu chạy thử:
+ Cronbach alpha có đạt yêu cầu?
+ Kết quả EFA có như mong muốn của người
nghiên cứu?
+ Điều chỉnh như thế nào?
4. Xây dựng bảng câu hỏi chính thức cho NCĐL
31
Thang đo chủ nghĩa vị chủng
Consumer ethnocentrism (CET) scale (Adapted from
Nguyen and Nguyen, 2008)
CET 1. It is not right to purchase foreign made products

CET 2. Vietnamese consumers who purchase products made in other


countries are responsible for putting their fellow Vietnamese out of work

CET 3. A real Vietnamese should always buy Vietnamese - made products

CET 4. We should purchase products manufactured in Vietnam instead of


letting other countries get rich off us

CET 5. Vietnamese should not buy foreign products, because this hurts
Vietnamese business and causes unemployment

32
Import Product Quality Perception (IPQP) scale
(Adapted from Vida and Reardon, 2008):
Relative to Vietnamese refrigerator,
imported refrigerator…
IPQP 1 - …are generally cleverly designed
and attractive
IPQP 2 - …quite reliable and seem to last
desired length of time
IPQP 3 - …are carefully produced and have
fine workmanship
IPQP 4 - …usually represent a good value
for money

33
Patriotism (PAT)
(Adapted from Rybina et al, 2010) and modifying

 PAT 1 - Being a Vietnamese citizen means a lot to me

 PAT 2 - I am proud to be a Vietnamese citizen

 PAT 3 - When a foreign person praises Vietnam, it

feels like a personal compliment

 PAT 4 - I feel strong ties with Vietnam.

 PAT 5 - I love my country

34
Cosmopolitanism (COS)
(Adapted from Rybina et al 2010)
 COS 1 - I like immersing myself in

different cultural environments

 COS 2 - I like having contact with people

from different cultures

 COS 3 - I would enjoy travelling to foreign

countries for an extended period of time

 COS 4 - Getting information and news

from around the world is important to me

35
Domestic consumption (DC)
(Adapted from Vida and Reardon 2008)
 DC1 - Mostly I try to buy brands of
domestic companies
 DC2 - Whenever possible, I take
time to look at labels in order to
knowingly buy more brands of
domestic companies
 DC3 - I shop first at retail outlets
that make a special effort to offer
a variety of domestic products
 DC4 - I shop first at retail outlets
that make a special effort to offer
brands of domestic products

36
Nghiên cứu định lượng chính thức
 Kích thước mẫu: theo Hair & ctg (2010), để sử dụng

EFA, mẫu tối thiểu : 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan


sát/ biến đo lường - 5:1, tốt nhất 10:1

Ví dụ: bảng câu hỏi có 30 biến quan sát; kích


thước mẫu theo tỉ lệ 5:1→ 150 quan sát

 Lưu ý: khi dùng MLR ( Hồi qui bội), kích thước mẫu =

n >= 50+ 8p (p: số lượng biến độc lập) (


Tabachnick&Fidell 2007).
37
Độ tin cậy và giá trị thang đo

• Độ tin cậy
– Cronbach alpha
– Độ tin cậy tổng hợp (composite reliability)

38
Hệ số Cronbach alpha
k   ( xi ) 
2

= 1 − 
k −1  x 
2

a = Cronbach alpha
k = Số lượng biến trong thang đo
 ( xi 2) = Tổng phương sai các biến
 2

 x = Phương sai tổng thang đo

  0.6 – <= 0.7: chấp nhận được – không tốt


  [0.7 - 0.9]: tốt
 > 0.95: chấp nhận được – không tốt (
Nunnally& Bernstein 1994)
Câu hỏi trao đổi:
 Tại sao α > 0.95: chỉ chấp nhận được –
không tốt ?

40
Scale
Scale
mean if
Scale
variance Corrected Cronbach's assessment
item if item item-total Alpha if item Cronbach's N of Reliability
deleted deleted correlation deleted Alpha items
CET 0.805 5 testing
CET1 16.12 32.586 0.535 0.784
CET2 15.62 29.437 0.651 0.748
CET3 16.13 32.565 0.543 0.782
CET4 15.72 30.22 0.635 0.753
CET5 15.42 32.517 0.587 0.769
IPQP 0.859 4
IPQP1 14.77 15.32 0.727 0.812
IPQP2 14.51 16.104 0.715 0.816
IPQP3 14.67 16.019 0.76 0.798
IPQP4 15.2 17.718 0.621 0.853
PAT 0.925 5
PAT1 23.48 23.486 0.763 0.917
PAT2 23.25 23.103 0.854 0.897
PAT3 23.03 25.475 0.764 0.915
PAT4 23.33 23.67 0.83 0.902
PAT5 23.09 24.673 0.819 0.905
COS 0.825 4
COS1 17.62 9.371 0.69 0.761
COS2 17.63 9.474 0.736 0.741
COS3 17.26 10.409 0.6 0.802
COS4 17.86 9.688 0.585 0.813
DC 0.846 4
DC1 12.05 15.266 0.565 0.852
DC2 11.67 13.924 0.629 0.83
DC3 12 13.567 0.774 0.765
DC4 11.93 13.377 0.777 0.763
41
Ý nghĩa của giá trị và độ tin cậy

 Thang đo có thể có độ tin cậy = 1 nhưng giá


trị có thể = 0
 Thang đo có giá trị = 1 thì độ tin cậy bắt
buộc = 1
Độ tin cậy là điều cần nhưng chưa đủ
để cho một thang đo có giá trị

42
Các điều cần nhớ
 Khi α > 0.95 : có nhiều biến trong thang đo không có gì khác biệt
→ chúng cùng đo lường 1 nội dung nào đó của khái niệm (
Nguyễn 2011) k

 Hệ số tương quan biến – tổng : ri −t = r (i,  ii )


ri − t i =1
 Trong đó: hệ số tương quan biến – tổng ( của biến đo
lường i nào đó) với tổng k biến đo lường của thang đo (SPSS sử
dung HSTQ biến – tổng hiệu chỉnh → không tính biến đang xem
xét).
 ri − t >= 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu
(Nunnally&Bernstein 1994)

43
Giá trị thang đo
 Liên quan đến thang đo có đo lường được
những gì cần đo
 Có 5 loại giá trị:
 Giá trị nội dung (content validity)

 Giá trị hội tụ (convergent validity)


 Giá trị phân biệt (discriminant validity)
 Giá trị tiêu chuẩn (criterion validity)
 Giá trị liên hệ lý thuyết (nomological validity)

44
GIÁ TRỊ NỘI DUNG – CONTENT VALIDITY

 Định tính:
 Khái niệm được định nghĩa rõ ràng dựa và
lý thuyết
 Đo lường bao phủ được nội dung của khái
niệm
 Nếu khái niệm đa hướng (nhiều thành phần):
 Làm rõ các thành phần
 Các thành phần phải đơn hướng
45

45
GIÁ TRỊ HỘI TỤ

 Nhiều đo lường của một khái niệm tương thích


với nhau

46

46
GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT

 Hai
đo lường của hai khái niệm phân biệt phải
phân biệt với nhau

47

47
GIÁ TRỊ LIÊN HỆ LÝ THUYẾT

 Đánh giá mối liên hệ của khái niệm với


các khái niệm khác trong khung lý thuyết

48

48
GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN

 Mứcđộ liên hệ của đo lường với đo


lường khác đóng vai trò chuẩn
 Hai loại giá trị tiêu chuẩn:
 Hiện tại (concurrent validity): tại cùng
một thời điểm
 Dự báo (predictive validity): tại một
thời điểm khác trong tương lai

49
49

49
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (FACTOR ANALYSIS)

 Tậpkỹ thuật phân tích thống kê có liên hệ nhau


dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành
một tập F (F < K) các yếu tố có ý nghĩa hơn:
 Dựa vào mối tương quan giữa các biến với
nhau (interrelationships):
 Thuộc nhóm phân tích đa biến tương quan
lẫn nhau (interdependence techniques)

50
Cronbach alpha và EFA

Nguyên tắc:  → EFA → 


 Loại nhân tố giả

 Đánh giá độ tin cậy → Giá trị


 Khám phá (thang đo mới) và khẳng định (điều chỉnh
thang đo đã có)

51
Trọng số nhân tố và phương sai trích

 Giá trị hội tụ và tính đơn hướng


 Các biến đo lường 1 khái niệm nằm trên cùng 1 nhân tố
 Trọng số nhân tố   .50 ( .71) (cao trên 1 nhân tố và
thấp trên các nhân tố còn lại)
 Tổng phương sai trích (total variance extracted) của các
nhân tố  50%
 Giá trị phân biệt: Corr(A, B)  1
 Các biến quan sát đo lường 2 khái niệm nằm trên 2 nhân
tố khác nhau

52
Đơn hướng, hội tụ và Cronbach 
 Cronbach alpha và tính đơn hướng:
 Đánh giá cấp biến quan sát (item-level analysis)
 Tương quan biến-tổng cao trong cùng một thang đo
chưa đảm bảo tương quan với các biến trong thang đo
khác thấp
 Cronbach alpha cao chưa đảm bảo các biến quan sát
cùng trên một nhân tố
 Đơn hướng và hội tụ:
 Đánh giá cấp biến tiềm ẩn (factor level analysis)
 Nhóm trên cùng một nhân tố nhưng trọng số không
cao
53 EFA dùng để đánh giá sơ bộ giá trị thang đo
Các lưu ý khi sử dụng EFA
 Phương pháp trích PCA ( principal component) cùng
phép xoay vuông góc ( varimax) thường được sử
dụng khi chúng ta cần trích nhiều phương sai từ các
biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ nhất để
phục vụ cho mục tiêu dự báo tiếp theo ( Hair& ctg
2006 trích từ Nguyễn 2011)
 Phương pháp PAF kết hợp phép quay không vuông
góc ( promax) phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác
hơn PCA ( Gerbing& Anderson 1988), phục vụ cho
mục tiêu đánh giá thang đo lường ( Nguyễn 2011)

54
Điều kiện để sử dụng EFA
 Sử dụng ma trận hệ số tương quan và xem xét HSTQ, nếu
HSTQ < 0.3, sử dụng EFA không phù hợp ( Hair&ctg 2006 trích
từ Nguyen 2011)
 Kiểm định Bartlett: Ho: ma trận đơn vị có hệ số tương quan giữa
các biến = 0. Nếu sig < 0.05, bác bỏ Ho → các biến có quan hệ
lẫn nhau.
 Kiểm định KMO: là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của HSTQ
giữa hai biến Xi và Xj với độ lớn của hệ số tương quan riêng
phần của chúng ( Norusis 1994 trích từ Nguyễn 2011) ( cont →)

55
Điều kiện của KMO
 Để sử dụng EFA, KMO phải > 0,5
Theo Kaiser(1974):
 KMO > 0.9: Rất tốt
 KMO > 0.8: tốt
 KMO > 0.7: được
 KMO > 0.6: tạm được
 KMO > 0.5: xấu
 KMO < 0.5: không thể chấp nhận được
“Trong thực tiễn, khi trọng số nhân tố và phương sai
trích đạt yêu cầu thì vấn đề Bartlett, KMO không còn
ý nghĩa nữa vì chúng luôn đạt yêu cầu” ( Nguyễn
2011, p397)

56
Một số vấn đề thường gặp khi phân
tích EFA
1. Số lượng nhân tố trích không phù hợp –
Nguyên nhân?
2. Biến không nhóm vào nhân tố như đã giả thuyết
– Nguyên nhân?
3. λi > 0,5 để thang đo đạt giá trị hội tụ; λi < 0.5
nên loại biến.
4. λia - λib < 0.3: loại biến vì nó vừa đo lường a
vừa đo lường b.
Tuy nhiên, cần cân nhắc xem lại giá trị nội dung
của khái niệm trước khi loại biến.

57
Bài tập
 Search Google Scholar từ khóa sau:
Dispositional resistance to changes
Trả lời các câu hỏi bên dưới:
 Thang đo này được phát triển bởi Ai? Tác giả đã
định nghĩa như thế nào về nó?
 Các tác giả đã kiểm định nó như thế nào? Các
công trình tiếp theo của tác giả đã chứng minh sự
tồn tại của nó như thế nào?
 Tìm 5 công trình công bố mới nhất liên quan đến
thang đo này và nhận xét các biến thể của nó?

58
Phần thực hành
 Thực hành theo data do lớp thu thập theo
hướng dẫn của GV

59
Hồi qui đơn
Simple Linear Regression

TS. Cao Quốc Việt

Chap 13-1
Kết quả học tập
Nắm được:
◼ Sử dụng kỹ thuật hồi qui để ước lượng/ dự báo giá trị
của 1 biến phụ thuộc dựa vào 1 biến độc lập
◼ Ý nghĩa của hệ số hồi qui b0 và b1
◼ Đánh giá các giả định của hồi qui, kỹ thuật xử lý nếu vi
phạm các giả định này.
◼ Suy diễn độ dốc và hệ số tương quan
◼ Dự báo giá trị trung bình và ước lượng các giá trị
riêng lẻ

CAO QUOC VIET., Ph.D. Chap 13-2


Tương quan (TQ) & hồi qui (HQ)
DCOVA
◼ Sd 1 biểu đồ scatter plot để minh họa mối liên
quan giữa 2 biến
◼ Kỹ thuật phân tích tương quan được sử dụng
để đo lường độ mạnh của mối quan hệ tuyến
tính giữa 2 biến
◼ TQ chỉ quan tâm đến độ mạnh
◼ Không hàm ý đến mối quan hệ nhân quả.

CAO QUOC VIET., Ph.D. Chap 13-3


Định nghĩa Hồi qui

◼ Khái niệm Hồi qui ( regression) được nhà khoa


học Francis Galton sử dụng lần đầu tiên vào
cuối thế kỷ 19.
◼ Nguyên văn đầy đủ là cụm từ “regression to
mediocrity’’ → ‘’hồi qui về trung bình’’
◼ Hồi qui – theo nghĩa Hán Việt →’’ là cách thức
qui các điểm dữ liệu quan sát về 1 đường lý
thuyết đã biết phương trình biểu diễn để mô tả
qui luật biến thiên của các điểm dữ liệu”

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Sir Francis Galton F.R.S.
1822-1911

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Định nghĩa Hồi qui

◼ Quan điểm thống kê hiện đại: “phân tích hồi qui


là nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của 1
biến ( gọi là biến phụ thuộc) vào 1 hay nhiều
biến khác (gọi là biến độc lập)với ý tưởng ước
lượng và/hoặc dự đoán giá trị trung bình(tổng
thể) của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị
biết trước(trong mẫu) của các biến độc lập

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Phân tích hồi qui
DCOVA
◼ Phân tích HQ được sử dụng để:
◼ Dự báo giá trị của 1 biến phụ thuộc dựa trên giá trị
của ít nhất 1 biến độc lập
◼ Giải thích sự ảnh hưởng của các biến động trong 1
biến độc lập lên biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc: biến mà chúng ta dự báo/ giải
thích
Biến độc lập: biến dùng để dự báo hay giải thích
biến phụ thuộc.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình hồi qui đơn ( HQ đơn)
DCOVA
◼ Chỉ có 1 biến độc lập, X
◼ Mối quan hệ giữa X và Y được mô tả = 1
hàm tuyến tính
◼ Sự thay đổi của Y liên quan đến sự thay
đổi trong X.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Các kiểu quan hệ
DCOVA

Mối QH tuyến tính Mối QH phi tuyến (cong)

Y Y

X X

Y Y

X X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Các kiểu QH DCOVA
(continued)
Mối QH mạnh Mối QH yếu

Y Y

X X

Y Y

X X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Các kiểu QH DCOVA
(continued)
Không có MQH

X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Mô hình HQ đơn
DCOVA

Hệ số dốc Sai số
Hệ số chặn Biến độc lập ngẫu
của tổng
Y của tổng nhiên
thể
Biến phụ thể
thuộc

Yi = β0 + β1Xi + ε i
Thành phần tuyến tính Thành phần sai
số ngẫu nhiên

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình HQ đơn DCOVA
(continued)

Y Yi = β0 + β1Xi + ε i
Giá trị được
quan sát của Y
với Xi
εi Độ dốc = β1
Giá trị dự báo Sai số ngẫu
của Y với Xi
nhiên cho giá trị
Hệ số chặn =
β0
của Xi

Xi X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Phương trình HQ( đường
thẳng dự báo) DCOVA
PT HQ đơn cung cấp giá trị ước lượng của đường
HQ tổng thể.

Giá trị dự báo


của Y cho Giá trị ước Giá trị ước
quan sát thứ i lượng của hệ lượng của độ
số chặn dốc
Giá trị của X

Ŷi = b0 + b1Xi
cho quan sát
thứ i

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Phương pháp bình phương bé
nhất
DCOVA
b0 và b1 được tìm ra dựa trên giá trị bé nhất
của tổng bình phương sự sai biệt của Y và Ŷ

min  (Yi −Ŷi ) = min  (Yi − (b0 + b1Xi ))


2 2

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Giải thích hệ số chặn và độ dốc
DCOVA

◼ b0 là giá trị dự báo trung bình của Y


khi giá trị của X = 0

◼ b1 là giá trị dự báo sự biến động giá trị


trung bình của Y khi X gia tăng 1 đơn
vị

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ HQ đơn DCOVA

◼ 1 trung tâm môi giới BĐS muốn xđ MQH giữa giá


bán nhà và diện tích căn nhà (mét vuông)

◼ Chọn ngẫu nhiên 10 căn nhà trong thành phố


◼ Biến phụ thuộc (Y) = giá nhà * $1000s

◼ Biến độc lập (X) = mét vuông

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Dữ liệu quan sát như sau: DCOVA

Giá nhà * $1000s Mét vuông


(Y) (X)
245 1400
312 1600
279 1700
308 1875
199 1100
219 1550
405 2350
324 2450
319 1425
255 1700

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Biểu đồ: Scatter Plot
DCOVA
Mô hình giá nhà: Scatter Plot

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả XL dữ liệu = Excel
DCOVA
Regression Statistics
Multiple R 0.76211 Phương trình HQ:
R Square 0.58082
Adjusted R Square 0.52842 Giá nhà = 98.24833 + 0.10977 (métvuông)
Standard Error 41.33032
Observations 10

ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 1 18934.9348 18934.9348 11.0848 0.01039
Residual 8 13665.5652 1708.1957
Total 9 32600.5000

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892 -35.57720 232.07386
Square Feet 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039 0.03374 0.18580

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Simple Linear Regression Example:
Graphical Representation
DCOVA
Mô hình giá nhà : Scatter Plot và đường dự báo

450

Giá nhà Y ($1000s)


400
350 Độ dốc
300
250
= 0.10977
200
150
100
50
Hệ số 0
chặn 0 1000
mét vuông
2000 3000

= 98.248

Giá nhà = 98.24833 + 0.10977 (mét vuông)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Giải thích:
DCOVA

Giá nhà = 98.24833 + 0.10977 (mét vuông)

◼ b0 là giá trị dự báo trung bình của Y khi giá trị


của X = 0
◼ Q: Có căn nhà nào có diện tích = 0 trong thực
tế?

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Giải thích: DCOVA

giá nhà = 98.24833 + 0.10977 (mét vuông)

◼ b1 dự báo sự thay đổi giá trị trung bình


của Y khi X tăng 1 đơn vị

◼ b1 = 0.10977 nói lên giá trung bình của


căn nhà sẽ tăng 0.10977($1000) = $109.77,
khi trung bình 1 mét vuông nhà tăng lên.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Điều này nói lên điều gì
DCOVA
Bạn hãy dự báo giá căn nhà với
diện tích 2000 mét vuông :

Giá nhà = 98.24833 + 0.10977 (sq.m.)


= 98.24833 + 0.10977(2000)
= 317.78
Giá căn nhà 2000 mét vuông là
317.78($1,000s) = $317,780

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Chú ý
DCOVA
◼ Khi sd mô hình HQ để dự báo, chỉ dự báo trong
khoảng dữ liệu
Khoảng nội suy

450
400
Giá nhà Y ($1000s)

350
300
250
200
150
100
50
Không nên ngoại
0
0 1000 2000 3000 suy giá trị quan
Mét vuông X sát bên ngoài giá
trị của X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Đo lường sự thay đổi
DCOVA
◼ Tổng biến thiên được hình thành từ:

SST = SSR + SSE


Tổng bp Tổng bp HQ Tổng bp sai số

SST =  ( Yi − Y )2 SSR =  ( Ŷi − Y )2 SSE =  ( Yi − Ŷi )2


Trong đó:
Y= Giá trị trung bình của biến phụ thuộc
Yi = Giá trị quan sát của biến phụ thuộc
Yˆi = Giá trị dự báo của Y hình thành bởi giá trị Xi
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Đo lường sự thay đổi
(continued)

DCOVA
◼ SST = tổng bình phương (Tổng biến thiên)
◼ Đo lường sự thay đổi của các giá trị Yi xung quanh
giá trị trung bình của Y
◼ SSR = Tổng bp hồi qui ( biến thiên được giải thích)
◼ Sự thay đổi từ mối quan hệ giữa X và Y
◼ SSE = Tổng bp sai số (biến thiên không được giải
thích)
◼ Sự thay đổi của Y do các yếu tố ngoài X.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Đo lường sự thay đổi
(continued)

DCOVA
Y
Yi  
SSE = (Yi - Yi )2 Y
_
SST = (Yi - Y)2

Y  _
_ SSR = (Yi - Y)2 _
Y Y

Xi X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Hệ số xác định, r2
DCOVA
◼ Là phần tổng biến thiên của biến phụ thuộc
được giải thích bởi sự biến thiên của biến độc
lập
◼ Hệ số xác định thường được gọi là r2

SSR regression sum of squares (tong bp hoi qui)


r =2
=
SST total sum of squares ( tong bp)

0 r 1
2

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ về giá trị r2
DCOVA
Y
r2 = 1

Biểu diễn MQH tuyến tính


giữa X và Y:
X
r2 = 1
Y 100% sự thay đổi của Y
được giải thích bởi sự thay
đổi của X

X
r2 =1
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Examples of Approximate
r2 Values
DCOVA
Y
0 < r2 < 1

Biểu diễn MQH yếu hơn


của X và Y:
X
Một vài sự thay đổi của Y
Y
được giải thích bởi sự thay
đổi của X.

X
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Examples of Approximate
r2 Values
DCOVA

r2 = 0
Y
Không có MQH giữa X và
Y: nói cách khác

Giá trị của Y không phụ


r2 = 0
X thuộc vào X. (Sự thay đổi
của Y không liên quan đến
sự thay đổi của X)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Hệ số xác định, r2
DCOVA
SSR 18934.9348
Regression Statistics
r = 2
= = 0.58082
Multiple R 0.76211 SST 32600.5000
R Square 0.58082
Adjusted R Square 0.52842 58.08% sự thay đổi trong giá
Standard Error 41.33032 nhà được giải thích bởi sự
Observations 10
thay đổi của diện tích căn nhà
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 1 18934.9348 18934.9348 11.0848 0.01039
Residual 8 13665.5652 1708.1957
Total 9 32600.5000

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892 -35.57720 232.07386
Square Feet 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039 0.03374 0.18580
Standard Error of Estimate
Sai số chuẩn của ước lượng
DCOVA
◼ Độ lệch chuẩn của sự thay đổi của các quan
sát xung quanh đường HQ, hệ số này được xđ
bởi:
n

SSE
 (Yi − Yˆi ) 2
i =1
S YX = =
n−2 n−2
Trong đó
SSE = tổng bp sai số
n = cỡ mẫu

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ:
DCOVA
Regression Statistics
Multiple R 0.76211 S YX = 41.33032
R Square 0.58082
Adjusted R Square 0.52842
Standard Error 41.33032
Observations 10

ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 1 18934.9348 18934.9348 11.0848 0.01039

Residual 8 13665.5652 1708.1957


Total 9 32600.5000

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892 -35.57720 232.07386
Square Feet 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039 0.03374 0.18580

CAO QUOC VIET., Ph.D.


So sánh sai số chuẩn
DCOVA
SYX là giá trị đo được của sự thay đổi của giá
trị Y quan sát được trên đường HQ

Y Y

small SYX X large SYX X

Độ lớn của SYX nên được đánh giá tương đối so với kích cỡ
của các giá trị Y trong dữ liệu mẫu.
i.e., SYX = $41.33K là giá trị nhỏ so với giá nhà dao động trong
khoảng $200K - $400K
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Các giả định của HQ đơn
DCOVA

◼ Tuyến tính
◼ MQH giữa X và Y phải là MQH tuyến tính

◼ Sai số phân phối chuẩn


◼ Với bất kì giá trị X nào, sai số của nó phải có phân

phối chuẩn
◼ Phương sai không đổi( homoscedasticity)
◼ Phương sai của các sai số tại các giá trị của X phải

như nhau.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Phân tích phần dư
DCOVA
ei = Yi − Ŷi
◼ Phần dư của quan sát thứ i, ei, là sự khác biệt giữa giá
trị được quan sát của nó và giá trị dự báo.
◼ Đánh giá giả định HQ thông qua việc xác định phần dư
◼ Kiểm tra giả định tuyến tính
◼ Đánh giá giả định độc lập
◼ Đánh giá giả định phân phối chuẩn
◼ Xác định phương sai không đổi tại bất kì giá trị X
(homoscedasticity)

◼ Biểu đồ phân tích phần dư:


◼ Vẽ minh họa các điểm phần dư và X

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Phân tích phần dư
DCOVA
Y Y

x x

residuals
residuals

x x

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Không
tuyến tính ✓ Tuyến
tính
Phân tích phần dư – tính độc
lập
DCOVA

Không độc lập


✓ Độc lập
residuals

residuals
X
residuals

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kiểm tra phân phối chuẩn
DCOVA
◼ Thông qua biểu đồ lá và cành của phần dư
◼ Hoặc Boxplot
◼ Xác định biểu đồ Histogram của phần dư
◼ Xây dựng biểu đồ phân phối chuẩn cho phần

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Đánh giá phân phối chuẩn
DCOVA
Sử dụng điểm phân phối xác xuất, các sai số
phải nằm trên 1 đường thẳng.

Percent
100

0
-3 -2 -1 0 1 2 3
Residual

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Đánh giá phương sai không đổi
DCOVA

Y Y

x x

residuals
residuals

x x

Phương sai thay đổi ✓ Phương sai không


đổi
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Ví dụ minh họa
DCOVA
RESIDUAL OUTPUT mô hình phân bố các điểm sai số
Predicted
House Price Residuals 80
1 251.92316 -6.923162 60
2 273.87671 38.12329 40
3 284.85348 -5.853484 Sai số/ phần dư 20
4 304.06284 3.937162
0
5 218.99284 -19.99284 0 1000 2000 3000
-20
6 268.38832 -49.38832
-40
7 356.20251 48.79749
8 367.17929 -43.17929 -60
mét vuông
9 254.6674 64.33264
10 284.85348 -29.85348
Nhận xét: không vi phạm giả định phương
trình hồi qui
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kết quả SPSS

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Đo lường hệ số tự tương quan:
Sd hệ số Durbin-Watson
DCOVA

◼ Được sd khi dữ liệu được thu thập theo


thời gian
◼ Hiện tượng tự tương quan tồn tại nếu sai
số của chuỗi thời gian này có quan hệ với
sai số của chuỗi thời gian khác.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Diễn giải hệ số góc của HQ
DCOVA
◼ Sai số chuẩn của hệ số góc (b1) được tính =
công thức

S YX S YX
Sb1 = =
SSX  (X − X)
i
2

Trong đó:
Sb1 = sai số chuẩn của hệ số góc

SSE
S YX = = sai số chuẩn của ước lượng
n−2
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kiểm định T test
DCOVA
◼ t test cho hệ số góc tổng thể
◼ Liệu có mối quan hệ tuyến tính nào giữa X và Y?
◼ Giả thuyết không và giả thuyết đối:
◼ H0: β1 = 0 (không có mối quan hệ)
◼ H1: β1 ≠ 0 (Có mối quan hệ)
◼ Kiểm định thống kê = hệ số t Trong đó:
b1 − β 1
t STAT = b1 = hệ số góc HQ

Sb β1 = Hệ số góc giả thuyết


1
Sb1 = sai số chuẩn của hệ số
d.f. = n − 2 góc

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ: t Test
DCOVA

Giá nhà Phương trình HQ:


Mét vuông
$1000s
(x)
(y)
Giá nhà = 98.25 + 0.1098 (sq.m.)
245 1400
312 1600
279 1700
308 1875 Hệ số góc = 0.1098
199 1100
219 1550
Có mối liên hệ nào giữa diện tích căn
405 2350 nhà và giá của căn nhà?
324 2450
319 1425
255 1700

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ: t Test
H0: β1 = 0 DCOVA

Kết quả từ Excel: H1: β1 ≠ 0


Coefficients Standard Error t Stat P-value
Tung độ góc 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892
Mét vuông 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039

From Minitab output: b1 Sb1


Predictor Coef SE Coef T P
Constant 98.25 58.03 1.69 0.129
Square Feet 0.10977 0.03297 3.33 0.010

b1 − β 1 0.10977 − 0
t STAT = = = 3.32938
b1 Sb1 Sb 0.03297
1

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ: t Test
DCOVA
H0: β1 = 0
Test Statistic: tSTAT = 3.329 H1: β1 ≠ 0

d.f. = 10- 2 = 8

a/2=.025 a/2=.025
Quyết định : bác bỏ H0

Có bằng chứng để kết luận


Reject H0
-tα/2
Do not reject H0
tα/2
Reject H0 rằng giá của căn nhà bị ảnh
-2.3060
0
2.3060 3.329 hưởng bởi diện tích căn nhà

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ: t Test – nhìn vào giá trị p
- value
H0: β1 = 0 DCOVA
From Excel output: H1: β1 ≠ 0
Coefficients Standard Error t Stat P-value
Intercept 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892
Square Feet 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039

From Minitab output:


Predictor Coef SE Coef T P p-value
Constant 98.25 58.03 1.69 0.129
Square Feet 0.10977 0.03297 3.33 0.010

Quyết định : bác bỏ H0, khi p-value < α

KL: giá nhà bị ảnh hưởng bởi diện


tích căn nhà.
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kiểm định F
F Test for Significance
DCOVA
F Test statistic: F MSR
STAT =

MSE

trong đó SSR
MSR =
k
SSE
MSE =
n − k −1

FSTAT tuân theo phân phối F với k tử số và (n – k - 1) mẫu số bậc tự


do
(k = số biến độc lập trong mô hình hồi qui)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


F-Test for Significance
Kết quả Excel
DCOVA

Regression Statistics
Multiple R 0.76211
MSR 18934.9348
R Square 0.58082 FSTAT = = = 11.0848
Adjusted R Square 0.52842 MSE 1708.1957
Standard Error 41.33032
Observations 10 With 1 and 8 degrees p-value for
of freedom the F-Test
ANOVA
df SS MS F Significance F
Regression 1 18934.9348 18934.9348 11.0848 0.01039
Residual 8 13665.5652 1708.1957
Total 9 32600.5000

CAO QUOC VIET., Ph.D.


F Test for Significance
(continued)

DCOVA
H0: β1 = 0 Test Statistic:
H1: β1 ≠ 0 MSR
FSTAT = = 11.08
a = .05 MSE
df1= 1 df2 = 8
Quyết định:
Critical Bác bỏ H0 tại a =
Value:
0.05
Fa = 5.32
a = .05 Kết luận:
Có bằng chứng để kết luận
0 F diện tích căn nhà ảnh hưởng
Do not Reject H0
reject H0
F.05 = 5.32
đến giá nhà
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Ước lượng khoảng tin cậy cho
hệ số góc
DCOVA
Khoảng tin cậy của hệ số góc:
b1  t α / 2S b d.f. = n - 2
1

KQ excel:
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%
Intercept 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892 -35.57720 232.07386
Square Feet 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039 0.03374 0.18580

Ở mức tin cậy 95%, khoảng tin cậy của hệ số góc dao động
từ (0.0337, 0.1858)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ý nghĩa của khoảng tin cậy
(continued)
DCOVA
Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%
Intercept 98.24833 58.03348 1.69296 0.12892 -35.57720 232.07386
Square Feet 0.10977 0.03297 3.32938 0.01039 0.03374 0.18580

Với đơn vị của giá nhà tính = 1000 $, có 95% độ tin cậy để
nói rằng giá nhà thay đổi ở mức từ $33.74 đến $185.80 cho
mỗi mét vuông căn nhà

CAO QUOC VIET., Ph.D.


t Test cho hệ số tương quan r
DCOVA
◼ Hypotheses
H0: ρ = 0 (không có mối tương quan giữa X và
Y)
H1: ρ ≠ 0 (có mối tương quan)
◼ Test statistic
r -ρ
t STAT = (with n – 2 degrees of freedom)
2
1− r where

n−2 r = + r 2 if b1  0

r = − r 2 if b1  0
CAO QUOC VIET., Ph.D.
t-test cho hệ số tương quan (continued)
DCOVA
Có bất kỳ bằng chứng nào để kết luận có
MTQ giữa giá nhà và diện tích nhà ở mức ý
nghĩa 5% ?

H0: ρ = 0 (không có tương quan gì)


H1: ρ ≠ 0 (có tương quan)
a =.05 , df = 10 - 2 = 8

r −ρ .762 − 0
t STAT = = = 3.329
1− r2 1 − .762 2
n−2 10 − 2

CAO QUOC VIET., Ph.D.


t-test cho hệ số tương quan
(continued)

DCOVA

r −ρ .762 − 0 Quyết định:


t STAT = = = 3.329
bác bỏ H0
1− r2 1 − .762 2
n−2 10 − 2 Kết luận:
Có bằng chứng
d.f. = 10-2 = 8
để KL rằng có
MTQ giữa giá
a/2=.025 a/2=.025
nhà và diện tích
nhà ở mức ý
Reject H0 Do not reject H0 Reject H0
nghĩa 5%
-tα/2 tα/2
0
-2.3060 2.3060
3.329
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Hồi qui bội – Hồi quy với biến
Dummy

TS. Cao Quốc Việt


Kết quả học tập

Biết cách:
◼ Xây dựng mô hình hồi quy bội

◼ Diễn giải các hệ số


◼ Xác định các biến độc lập trong mô hình
◼ Xác định biến độc lập nào quan trọng hơn trong việc dự
báo / ước lượng biến phụ thuộc

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình nghiên cứu đề xuất

◼ Giả sử - Mô hình nghiên cứu có dạng:

X1

X2
Y
X3

Xk

CAO QUOC VIET., Ph.D. Chap 14-3


Mô hình hồi qui bội
DCOVA
Ví dụ: Xác định mối quan hệ tuyến tính giữa 1 biến phụ thuộc Y

2 hoặc nhiều biến độc lập (Xi)
Mô hình HQ bội với k biến độc lập:
Hệ số chặn Hệ số góc tổng Sai số ngẫu
thể nhiên

Yi = β 0 + β1X1i + β 2 X 2i +    + β k X ki + ε i

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình hồi qui bội
DCOVA
Các hệ số trong mô hình HQ bội được ước lượng từ dữ liệu
mẫu

Mô hình hồi qui bội với k biến độc lập:


Giá trị dự báo Hệ số
của Y Hệ số góc
chặn

ˆ = b + b X + b X +  + b X
Yi 0 1 1i 2 2i k ki

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình hồi qui bội
(continued)
Mô hình 2 biến DCOVA
Y
Ŷ = b0 + b1X1 + b 2 X2

X2

X1
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Ví dụ: Mô hình 2 biến độc lập
DCOVA
◼ Một nhà phân phối bánh muốn đánh giá yếu tố
nào ảnh hưởng đến lượng cầu.
◼ Biến phụ thuộc: Số lượng bánh ( cái / tuần)
◼ Biến độc lập: Giá ( $)
Quảng cáo ($100’s)

◼ Dữ liệu thu thập trong 15 tuần

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ:
Số DCOVA
lượng Giá Quảng cáo Phương trình Hồi quy bội:
Tuần bánh ($) ($100s)
1 350 5.50 3.3
2 460 7.50 3.3 Số lượng bánh = b0 + b1
3 350 8.00 3.0
4 430 8.00 4.5
(Giá)+ b2 (Quảng cáo)
5 350 6.80 3.0
6 380 7.50 4.0
7 430 4.50 3.0
8 470 6.40 3.7
9 450 7.00 3.5
10 490 5.00 4.0
11 340 7.20 3.5
12 300 7.90 3.2
13 440 5.90 4.0
14 450 5.00 3.5
15 300 7.00 2.7
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kết quả XL dữ liệu trên Excel
DCOVA
Regression Statistics
Multiple R 0.72213

R Square 0.52148
Adjusted R Square 0.44172
Standard Error 47.46341 Slg bánh = 306.526 - 24.975(Giá bánh) + 74.131(Q cáo)
Observations 15

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Phương trình hồi quy bội
DCOVA

Slg bánh = 306.526 - 24.975(giá bánh) + 74.131(Q cáo)


Trong đó
Số lượng bánh là số bánh bán / tuần
giá của mổi chiếc bánh = $
Quảng cáo = chi phí q cáo đvị = $100’s.
b1 = -24.975: số b2 = 74.131: Số
lượng bánh trung lượng bánh trung
bình giảm 24.975 bình tăng lên 74.131
cái/ tuần cho mỗi $1 cái / tuần cho mỗi
giá bán bánh tăng lên $100 dành cho quảng
trong điều kiện quảng cáo tăng lên trong
cáo không đổi. điều kiện giá bán
bánh không thay đổi

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Using The Equation to Make
Predictions
DCOVA
Dự báo sản lượng bánh bán/ tuần khi giá bán =
$5.50 và quảng cáo $350:

Slg bánh = 306.526 - 24.975(giá bánh) + 74.131(Q cáo)


= 306.526 - 24.975 (5.50) + 74.131 (3.5)
= 428.62

Đơn vị của Q cáo =


Sản lượng dự $100’s, do đó $350 = X2
= 3.5
báo = 428.62
bánh
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Hệ số xác định bội
DCOVA
◼ thể hiện tỷ lệ tổng biến thiên của Y được giải
thích bởi tất cả các biến X tác động.

SSR regression sum of squares tongbpHQ


r =2
= =
SST total sum of squares tongbp

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả từ Excel
DCOVA
Regression Statistics
SSR 29460.0
Multiple R 0.72213
r =
2
= = .52148
R Square 0.52148 SST 56493.3
Adjusted R Square 0.44172
52.1% sự thay đổi của số lượng
Standard Error 47.46341
bánh bán ra được giải thích bởi sự
Observations 15
thay đổi của giá bán bánh và chi phí
quảng cáo
ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


r2 hiệu chỉnh
DCOVA
◼ r2 không bao giờ giảm khi ta thêm 1 biến X mới
vào mô hình
◼ Điều này dẫn đến sự bất tiện khi cta cần so

sánh các mô hình với nhau


◼ Điều gì ảnh hưởng đến mô hình khi ta thêm vào
1 vài biến?
◼ Bậc tự do giảm xuống

◼ Liệu biến mới thêm vào có đủ để bù trừ cho

việc đánh đổi 1 bậc tự do?

CAO QUOC VIET., Ph.D.


r2 hiệu chỉnh DCOVA
(continued)
◼ Chỉ tỷ lệ thay đổi trong Y được giải thích bởi các
nhân tố X được điều chỉnh với số lượng biến X
được sử dụng trong mô hình
 2  n − 1 
r 2
= 1 − (1 − r ) 
 n − k − 1 
adj

( n = kích thước mẫu, k = số biến độc lập)

◼ Mục đích: đánh giá các biến độc lập không quan trọng
trong mô hình
◼ Luôn nhỏ hơn r2

CAO QUOC VIET., Ph.D. Dùng để so sánh các mô hình.
Kết quả r2 hiệu chỉnh từ Excel
DCOVA

= .44172
Regression Statistics 2
Multiple R 0.72213 radj
R Square 0.52148
44.2% sự thay đổi số lượng bánh bán được giải
Adjusted R Square 0.44172
thích bởi sự thay đổi của giá bán bánh và chi phí
Standard Error 47.46341
quảng cáo trong điều kiện có tính đến kích cỡ
Observations 15
mẫu và số lượng biến độc lập trong mô hình.

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Câu hỏi: Mô hình có ý nghĩa thống kê hay
không?
DCOVA
◼ Dùng kiểm định F Test để kiểm định ý nghĩa
thống kê của mô hình.
◼ Trả lời câu hỏi : Liệu có MQH tuyến tính nào
giữa các biến X và Y hay không?1
◼ Kiểm đinh F (F-test)
◼ Giả thuyết:
H0: β1 = β2 = … = βk = 0 (không có MQH nào hết)
H1: ít nhất 1 βi ≠ 0 (có ít nhất 1 biến X nào đó tác
động đến Y)
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kiểm định F (F Test)
DCOVA
◼ Test statistic:
SSR
MSR k
FSTAT = =
MSE SSE
n − k −1

FSTAT có tử số d.f. = k mẫu số d.f. = (n – k - 1)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả F Test từ Excel DCOVA
(continued)
Regression Statistics
Multiple R 0.72213
MSR 14730.0
R Square 0.52148
FSTAT = = = 6.5386
Adjusted R Square 0.44172 MSE 2252.8
Standard Error 47.46341
With 2 and 12 degrees P-value for
Observations 15 of freedom the F Test

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kiểm định F (F Test)
(continued)

H0: β1 = β2 = 0 Test Statistic: DCOVA


H1: β1 và β2 không đồng thời = 0 MSR
 = .05 FSTAT = = 6.5386
MSE
df1= 2 df2 = 12
Quyết định:
Critical Khi FSTAT test statistic nằm
Value:
trong vùng bác bỏ (p-
F0.05 = 3.885 value < .05), bác bỏ H0
 = .05
Kết luận:
0 F Có bằng chứng để KL rằng có ít
Do not Reject H0
reject H0 nhất 1 biến X tác động đến Y
F0.05 = 3.885
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Phần dư trong Hồi qui bội
DCOVA
Mô hình hai biến
Y Mẫu quan sát
Yi Ŷ = b0 + b1X1 + b 2 X2
Phần dư =
<

ei = (Yi – Yi)
<

Yi

x2i
X2

x1i PT HQ tốt nhất là PT có tối


thiểu tổng bình phương sai
X1 số, e2

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Giả định Hồi Qui bội
DCOVA
Sai số (phần dư) trong MH Hồi qui:

<
ei = (Yi – Yi)

Phải tuân thủ giả định:


◼ Sai số có phân phối chuẩn

◼ Sai số có phương sai không đổi

◼ Các sai số độc lập ( không phụ thuộc

lẫn nhau)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Các tình huống xảy ra giữa phần dư
và các biến
DCOVA

<
◼ Phần dư và Yi
◼ Phần dư và X1i
◼ Phần dư và X2i
◼ Phần dư và thời gian (nếu dữ liệu là chuỗi thời
gian)

Sử dụng các tình huống phần dư để


đánh giá có vi phạm các giả định HQ
hay không.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Câu hỏi tiếp theo: Các biến có ý nghĩa
thống kê hay không?
DCOVA
◼ Dùng kiểm định t ( t tests) cho từng hệ số góc của các
biến riêng lẽ
◼ Chỉ ra MQH tuyến tính giữa các biến Xj và Y
◼ Giả thuyết:
◼ H0: βj = 0 (Không có MQH tuyến tính nào hết)

◼ H1: βj ≠ 0 (tồn tại MQH tuyến tính


giữa Xj và Y)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Các biến có ý nghĩa thống kê?
(continued)

DCOVA
H0: βj = 0 (không có quan hệ)
H1: βj ≠ 0 (có MQH tuyến tính giữa Xj và Y)

Thống kê T (Test Statistic):

bj − 0
t STAT = (df = n – k – 1)
Sb
j

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả từ Excel (continued)
DCOVA
Regression Statistics
t Stat cho giá bán bánh tSTAT = -
Multiple R 0.72213
R Square 0.52148
2.306, với p-value 0.0398
Adjusted R Square 0.44172
Standard Error 47.46341 t Stat Phí Q cáo tSTAT = 2.855, với p-
Observations 15 value 0.0145

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Giá bán bánh -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Phí quảng cáo 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ý nghĩa hệ số góc
DCOVA
Từ KQ excel:
H0: βj = 0
H1: βj  0 Giá bán bánh tSTAT = -2.306, với p-value .0398

Phí Q cáo tSTAT = 2.855, với p-value .0145


d.f. = 15-2-1 = 12
 = .05 Kiểm định t cho các biến rơi vào vùng bác
t/2 = 2.1788 bỏ (p-values < .05)
Quyết định :
/2=.025 /2=.025 Bác bỏ H0
Kết luận:
Có đủ bằng chứng để KL rằng Giá
Reject H0 Do not reject H0 Reject H0 bán bánh và Phí Q cáo tác động đến
-tα/2 tα/2 Số lượng bánh bán ở mức ý nghĩa 
0
-2.1788 2.1788 = .05
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Sử dụng biến Dummy( biến giả)
DCOVA
◼ Biến giả là biến độc lập với 2 mức độ:
◼ Có hoặc Không, Tắt hoặc Mở, Nam hay Nữ
◼ Biến giả được mã hóa = 0 hoặc 1

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Sử dụng biến Dummy( biến giả)
DCOVA

Ŷ = b0 + b1 X1 + b 2 X2

Với:
Y = số lượng bánh bán/ tuần
X1 = giá bán
X2 = ngày nghỉ lễ (X2 = 1 tuần quan sát có ngày nghỉ lễ)
(X2 = 0 nếu tuần quan sát không có ngày nghỉ lễ)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Sử dụng biến Dummy( biến giả)
DCOVA
Ŷ = b0 + b1 X1 + b 2 (1) = (b 0 + b 2 ) + b1 X1 Có ngày nghỉ lễ

Kg có ngày nghỉ
Ŷ = b0 + b1 X1 + b 2 (0) = b0 + b1 X1
Hệ số Hệ số góc
chặn thay không đổi
Y (Slg
đổi
bánh)
Nếu H0: β2 = 0
b0 + b2 bị bác bỏ, thì KL
b0 ngày nghỉ lễ có
ảnh hưởng đến
Slg bánh bán /
tuần.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


X1 (Giá bán)
Giải thích hệ số góc DCOVA

Ví dụ: Slg bánh = 300 - 30(Giá bán) + 15( ngày nghi)

Slg bánh: số bánh bán/ tuần


Giá bán: giá bánh tính = $
1 nếu ngày nghỉ xuất hiện trong tuần
Ngày nghỉ:
0 nếu ngày nghỉ không xuất hiện

b2 = 15: trong điều kiện giá bánh không đổi, số lượng


bánh trung bình lớn hơn 15 cái/ tuần có ngày nghỉ lễ
so với tuần không có ngày nghỉ lễ.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình có biến giả > 2 DCOVA
◼ Số lượng biến được mã hóa ít hơn 1 so với
tổng số biến
◼ Ví dụ:
Y = giá nhà ; X1 = mét vuông

◼ Kiểu nhà:
Kiểu = trệt, lầu , biệt thự

3 cấp độ, chỉ cần mã hóa 2 biến

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình có biến giả > 2 (continued)
DCOVA
◼ Ví dụ: :

Y = giá nhà
X1 = mét vuông
D2 = 1 - nhà trệt, 0 ngược lại
D3 = 1 – nhà lầu, 0 ngược lại

Phương trình hồi qui có dạng:

Ŷ = b 0 + b1X1 + b 2 D2 + b3 D3
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Giải thích ý nghĩa
DCOVA
Xem xét mô hình HQ dưới đây:
Ŷ = 20.43 + 0.045X1 + 23.53D 2 + 18.84D3
Xét nhà biệt thự: D2 = D3 = 0
Với diện tích nhà không đổi,
Ŷ = 20.43 + 0.045X1 nhà trệt sẽ có giá trung bình
cao hơn 23.53 nghìn dollars
Nếu là nhà trệt: D2 = 1; D3 = 0 so với nhà biệt thự

Ŷ = 20.43 + 0.045X1 + 23.53 Với diện tích nhà không đổi,


một căn nhà lầu sẽ có giá
Nếu là nhà lầu: D2 = 0; D3 = 1 trung bình cao hơn 18.84
nghìn dollars so với nhà biệt
Ŷ = 20.43 + 0.045X1 + 18.84 thự

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D. Chap 14-35


Hồi qui bội – Hồi quy với biến
Dummy

TS. Cao Quốc Việt


Kết quả học tập

Hiểu và thực hành:


◼ Xây dựng mô hình hồi quy bội

◼ Diễn giải các hệ số

◼ Xác định mức độ tác động của các biến độc lập trong

mô hình

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình nghiên cứu đề xuất

◼ Giả sử - Mô hình nghiên cứu có dạng:

X1

X2
Y
X3

Xk

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình hồi qui bội
DCOVA
Ví dụ: Xác định mối quan hệ tuyến tính giữa 1 biến phụ thuộc Y

2 hoặc nhiều biến độc lập (Xi)
Mô hình HQ bội với k biến độc lập:
Hệ số chặn Hệ số góc tổng Sai số ngẫu
thể nhiên

Yi = β 0 + β1X1i + β 2 X 2i +    + β k X ki + ε i

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình hồi qui bội
DCOVA
Các hệ số trong mô hình HQ bội được ước lượng từ dữ liệu
mẫu

Mô hình hồi qui bội với k biến độc lập:


Giá trị dự báo Hệ số
của Y Hệ số góc
chặn

ˆ = b + b X + b X +  + b X
Yi 0 1 1i 2 2i k ki

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình hồi qui bội
(continued)
Mô hình 2 biến DCOVA
Y
Ŷ = b0 + b1X1 + b 2 X2

X2

X1
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Ví dụ: Mô hình 2 biến độc lập
DCOVA
◼ Một nhà phân phối bánh muốn đánh giá yếu tố
nào ảnh hưởng đến lượng cầu.
◼ Biến phụ thuộc: Số lượng bánh ( cái / tuần)
◼ Biến độc lập: Giá ( $)
Quảng cáo ($100’s)

◼ Dữ liệu thu thập trong 15 tuần

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ví dụ:
Số DCOVA
lượng Giá Quảng cáo Phương trình Hồi quy bội:
Tuần bánh ($) ($100s)
1 350 5.50 3.3
2 460 7.50 3.3 Số lượng bánh = b0 + b1
3 350 8.00 3.0
4 430 8.00 4.5
(Giá)+ b2 (Quảng cáo)
5 350 6.80 3.0
6 380 7.50 4.0
7 430 4.50 3.0
8 470 6.40 3.7
9 450 7.00 3.5
10 490 5.00 4.0
11 340 7.20 3.5
12 300 7.90 3.2
13 440 5.90 4.0
14 450 5.00 3.5
15 300 7.00 2.7
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kết quả XL dữ liệu trên Excel
DCOVA
Regression Statistics
Multiple R 0.72213

R Square 0.52148
Adjusted R Square 0.44172
Standard Error 47.46341 Slg bánh = 306.526 - 24.975(Giá bánh) + 74.131(Q cáo)
Observations 15

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Phương trình hồi quy bội
DCOVA

Slg bánh = 306.526 - 24.975(giá bánh) + 74.131(Q cáo)


Trong đó
Số lượng bánh là số bánh bán / tuần
giá của mổi chiếc bánh = $
Quảng cáo = chi phí q cáo đvị = $100’s.
b1 = -24.975: số b2 = 74.131: Số
lượng bánh trung lượng bánh trung
bình giảm 24.975 bình tăng lên 74.131
cái/ tuần cho mỗi $1 cái / tuần cho mỗi
giá bán bánh tăng lên $100 dành cho quảng
trong điều kiện quảng cáo tăng lên trong
cáo không đổi. điều kiện giá bán
bánh không thay đổi

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Using The Equation to Make
Predictions
DCOVA
Dự báo sản lượng bánh bán/ tuần khi giá bán =
$5.50 và quảng cáo $350:

Slg bánh = 306.526 - 24.975(giá bánh) + 74.131(Q cáo)


= 306.526 - 24.975 (5.50) + 74.131 (3.5)
= 428.62

Đơn vị của Q cáo =


Sản lượng dự $100’s, do đó $350 = X2
= 3.5
báo = 428.62
bánh
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Hệ số xác định bội
DCOVA
◼ thể hiện tỷ lệ tổng biến thiên của Y được giải
thích bởi tất cả các biến X tác động.

SSR regression sum of squares tongbpHQ


r =2
= =
SST total sum of squares tongbp

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả từ Excel
DCOVA
Regression Statistics
SSR 29460.0
Multiple R 0.72213
r =
2
= = .52148
R Square 0.52148 SST 56493.3
Adjusted R Square 0.44172
52.1% sự thay đổi của số lượng
Standard Error 47.46341
bánh bán ra được giải thích bởi sự
Observations 15
thay đổi của giá bán bánh và chi phí
quảng cáo
ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


R2 hiệu chỉnh
DCOVA
◼ R2 không bao giờ giảm khi ta thêm 1 biến X
mới vào mô hình
◼ Điều này dẫn đến sự bất tiện khi cần so sánh

các mô hình với nhau


◼ Điều gì ảnh hưởng đến mô hình khi thêm vào 1
vài biến?
◼ Bậc tự do giảm xuống

◼ Liệu biến mới thêm vào có đủ để bù trừ cho

việc đánh đổi 1 bậc tự do?

CAO QUOC VIET., Ph.D.


R2 hiệu chỉnh DCOVA
(continued)
◼ Chỉ tỷ lệ thay đổi trong Y được giải thích bởi các
nhân tố X được điều chỉnh với số lượng biến X
được sử dụng trong mô hình
 2  n − 1 
r 2
= 1 − (1 − r ) 
 n − k − 1 
adj

( n = kích thước mẫu, k = số biến độc lập)

◼ Mục đích: đánh giá các biến độc lập không quan trọng
trong mô hình
◼ Luôn nhỏ hơn R2

CAO QUOC VIET., Ph.D. Dùng để so sánh các mô hình.
Kết quả R2 hiệu chỉnh từ Excel
DCOVA
Regression Statistics
Multiple R 0.72213
R2adj = .44172
R Square 0.52148
44.2% sự thay đổi số lượng bánh bán được giải
Adjusted R Square 0.44172
thích bởi sự thay đổi của giá bán bánh và chi phí
Standard Error 47.46341
quảng cáo trong điều kiện có tính đến kích cỡ
Observations 15
mẫu và số lượng biến độc lập trong mô hình.

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Câu hỏi: Mô hình có ý nghĩa thống kê hay
không?
DCOVA
◼ Dùng kiểm định F Test để kiểm định ý nghĩa
thống kê của mô hình.
◼ Trả lời câu hỏi : Liệu có MQH tuyến tính nào
giữa các biến X và Y hay không?1
◼ Kiểm đinh F (F-test)
◼ Giả thuyết:
H0: β1 = β2 = … = βk = 0 (không có MQH nào hết)
H1: ít nhất 1 βi ≠ 0 (có ít nhất 1 biến X nào đó tác
động đến Y)
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Kiểm định F (F Test)
DCOVA
◼ Test statistic:
SSR
MSR k
FSTAT = =
MSE SSE
n − k −1

FSTAT có tử số d.f. = k mẫu số d.f. = (n – k - 1)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả F Test từ Excel DCOVA
(continued)
Regression Statistics
Multiple R 0.72213
MSR 14730.0
R Square 0.52148
FSTAT = = = 6.5386
Adjusted R Square 0.44172 MSE 2252.8
Standard Error 47.46341
With 2 and 12 degrees P-value for
Observations 15 of freedom the F Test

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Price -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Advertising 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kiểm định F (F Test)
(continued)

H0: β1 = β2 = 0 Test Statistic: DCOVA


H1: β1 và β2 không đồng thời = 0 MSR
 = .05 FSTAT = = 6.5386
MSE
df1= 2 df2 = 12
Quyết định:
Critical Khi FSTAT test statistic nằm
Value:
trong vùng bác bỏ (p-
F0.05 = 3.885 value < .05), bác bỏ H0
 = .05
Kết luận:
0 F Có bằng chứng để KL rằng có ít
Do not Reject H0
reject H0 nhất 1 biến X tác động đến Y
F0.05 = 3.885
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Phần dư trong Hồi qui bội
DCOVA
Mô hình hai biến
Y Mẫu quan sát
Yi Ŷ = b0 + b1X1 + b 2 X2
Phần dư =
<

ei = (Yi – Yi)
<

Yi

x2i
X2

x1i PT HQ tốt nhất là PT có tối


thiểu tổng bình phương sai
X1 số, e2

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Giả định Hồi Qui bội
DCOVA
Sai số (phần dư) trong MH Hồi qui:

<
ei = (Yi – Yi)

Phải tuân thủ giả định:


◼ Sai số có phân phối chuẩn

◼ Sai số có phương sai không đổi

◼ Các sai số độc lập ( không phụ thuộc

lẫn nhau)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Các tình huống xảy ra giữa phần dư
và các biến
DCOVA

<
◼ Phần dư và Yi
◼ Phần dư và X1i
◼ Phần dư và X2i
◼ Phần dư và thời gian (nếu dữ liệu là chuỗi thời
gian)

Sử dụng các tình huống phần dư để


đánh giá có vi phạm các giả định HQ
hay không.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Câu hỏi tiếp theo: Các biến có ý nghĩa
thống kê hay không?
DCOVA
◼ Dùng kiểm định t ( t tests) cho từng hệ số góc của các
biến riêng lẽ
◼ Chỉ ra MQH tuyến tính giữa các biến Xj và Y
◼ Giả thuyết:
◼ H0: βj = 0 (Không có MQH tuyến tính nào hết)

◼ H1: βj ≠ 0 (tồn tại MQH tuyến tính


giữa Xj và Y)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Các biến có ý nghĩa thống kê?
(continued)

DCOVA
H0: βj = 0 (không có quan hệ)
H1: βj ≠ 0 (có MQH tuyến tính giữa Xj và Y)

Thống kê T (Test Statistic):

bj − 0
t STAT = (df = n – k – 1)
Sb
j

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Kết quả từ Excel (continued)
DCOVA
Regression Statistics
t Stat cho giá bán bánh tSTAT = -
Multiple R 0.72213
R Square 0.52148
2.306, với p-value 0.0398
Adjusted R Square 0.44172
Standard Error 47.46341 t Stat Phí Q cáo tSTAT = 2.855, với p-
Observations 15 value 0.0145

ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 2 29460.027 14730.013 6.53861 0.01201
Residual 12 27033.306 2252.776
Total 14 56493.333

Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95%


Intercept 306.52619 114.25389 2.68285 0.01993 57.58835 555.46404
Giá bán bánh -24.97509 10.83213 -2.30565 0.03979 -48.57626 -1.37392
Phí quảng cáo 74.13096 25.96732 2.85478 0.01449 17.55303 130.70888

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Ý nghĩa hệ số góc
DCOVA
Từ KQ excel:
H0: βj = 0
H1: βj  0 Giá bán bánh tSTAT = -2.306, với p-value .0398

Phí Q cáo tSTAT = 2.855, với p-value .0145


d.f. = 15-2-1 = 12
 = .05 Kiểm định t cho các biến rơi vào vùng bác
t/2 = 2.1788 bỏ (p-values < .05)
Quyết định :
/2=.025 /2=.025 Bác bỏ H0
Kết luận:
Có đủ bằng chứng để KL rằng Giá
Reject H0 Do not reject H0 Reject H0 bán bánh và Phí Q cáo tác động đến
-tα/2 tα/2 Số lượng bánh bán ở mức ý nghĩa 
0
-2.1788 2.1788 = .05
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Sử dụng biến Dummy( biến giả)
DCOVA
◼ Biến giả là biến độc lập với 2 mức độ:
◼ Có hoặc Không, Tắt hoặc Mở, Nam hay Nữ
◼ Biến giả được mã hóa = 0 hoặc 1

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Sử dụng biến Dummy( biến giả)
DCOVA

Ŷ = b0 + b1 X1 + b 2 X2

Với:
Y = số lượng bánh bán/ tuần
X1 = giá bán
X2 = ngày nghỉ lễ (X2 = 1 tuần quan sát có ngày nghỉ lễ)
(X2 = 0 nếu tuần quan sát không có ngày nghỉ lễ)

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Sử dụng biến Dummy( biến giả)
DCOVA
Ŷ = b0 + b1 X1 + b 2 (1) = (b 0 + b 2 ) + b1 X1 Có ngày nghỉ lễ

Kg có ngày nghỉ
Ŷ = b0 + b1 X1 + b 2 (0) = b0 + b1 X1
Hệ số Hệ số góc
chặn thay không đổi
Y (Slg
đổi
bánh)
Nếu H0: β2 = 0
b0 + b2 bị bác bỏ, thì KL
b0 ngày nghỉ lễ có
ảnh hưởng đến
Slg bánh bán /
tuần.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


X1 (Giá bán)
Giải thích hệ số góc DCOVA

Ví dụ: Slg bánh = 300 - 30(Giá bán) + 15( ngày nghi)

Slg bánh: số bánh bán/ tuần


Giá bán: giá bánh tính = $
1 nếu ngày nghỉ xuất hiện trong tuần
Ngày nghỉ:
0 nếu ngày nghỉ không xuất hiện

b2 = 15: trong điều kiện giá bánh không đổi, số lượng


bánh trung bình lớn hơn 15 cái/ tuần có ngày nghỉ lễ
so với tuần không có ngày nghỉ lễ.

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình có biến giả > 2 DCOVA
◼ Số lượng biến được mã hóa ít hơn 1 so với
tổng số biến
◼ Ví dụ:
Y = giá nhà ; X1 = mét vuông

◼ Kiểu nhà:
Kiểu = trệt, lầu , biệt thự

3 cấp độ, chỉ cần mã hóa 2 biến

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Mô hình có biến giả > 2 (continued)
DCOVA
◼ Ví dụ: :

Y = giá nhà
X1 = mét vuông
D2 = 1 - nhà trệt, 0 ngược lại
D3 = 1 – nhà lầu, 0 ngược lại

Phương trình hồi qui có dạng:

Ŷ = b 0 + b1X1 + b 2 D2 + b3 D3
CAO QUOC VIET., Ph.D.
Giải thích ý nghĩa
DCOVA
Xem xét mô hình HQ dưới đây:
Ŷ = 20.43 + 0.045X1 + 23.53D 2 + 18.84D3
Xét nhà biệt thự: D2 = D3 = 0
Với diện tích nhà không đổi,
Ŷ = 20.43 + 0.045X1 nhà trệt sẽ có giá trung bình
cao hơn 23.53 nghìn dollars
Nếu là nhà trệt: D2 = 1; D3 = 0 so với nhà biệt thự

Ŷ = 20.43 + 0.045X1 + 23.53 Với diện tích nhà không đổi,


một căn nhà lầu sẽ có giá
Nếu là nhà lầu: D2 = 0; D3 = 1 trung bình cao hơn 18.84
nghìn dollars so với nhà biệt
Ŷ = 20.43 + 0.045X1 + 18.84 thự

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

◼ Phân tích mẫu luận văn ứng dụng

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

◼ Phân tích mẫu luận văn ứng dụng

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


Thực hành

CAO QUOC VIET., Ph.D.


28-Dec-17

TỔNG QUAN ĐIỂM LUẬN &


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU,
TRONG TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG

TRẦN THÀNH NAM


Thiết kế nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐHQGHN
TRẦN THÀNH NAM

Tiếp cận diễn dịch (deductive)


Nội dung
Tiếp cận nghiên cứu Điểm luận lí thuyết
Thiết kế nghiên cứu
Một số dạng thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, bán thực nghiệm
Thao tác hoá khái niệm

Giả thuyết Thiết kế, chọn


mẫu

Thu thập & phân tích tư liệu


Xét lại lí thuyết
Khẳng định/bác bỏ giả thuyết 4

1
28-Dec-17

Nghiên cứu định tính, định lượng


Tiếp cận qui nạp (inductive)
& kết hợp
Vấn đề nghiên cứu chung Định lượng: Định tính:
Thiết kế nghiên cứu • Dữ liệu: số • Dữ liệu: chữ
Thu thập tư liệu • Giả đinh: chỉ có một sự • Thế giới gồm nhiều sự
thật duy nhất có thể thật qua lăng kính của
được phát hiện qua các những con người #
Phân tích tư liệu Câu hỏi nghiên cứu cụ thể sự việc • Tìm hiểu sự kiện, quá
• Mục đích: mối quan hệ trình từ quan điểm của
nhân quả giữa các biến chủ thể được nghiên cứu
Thu thập & phân tích • Thiết kế chặt từ đầu • Thiết kế linh hoạt
• Khái quát hoá cao • It khi khái quát
Phát triển lí thuyết
5 6

Nh÷ng phª ph¸n chÝnh Mục đích kết hợp tiếp cận
định lượng và định tính
• Nghiên cứu định lượng: • Nghiên cứu định tính:
• Không phân biệt được sự
khác nhau giữa con người • Chủ quan thông qua - Kiểm tra chéo: xác nhận các kết quả của
và các thiết chế xã hội với cách nhìn của nhà
thế giới tự nhiên
cùng một câu hỏi nghiên cứu qua việc sử
nghiên cứu
• Mơ hồ và nhân tạo trong đo dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác
lường • Khó lặp lại để kiểm
nhau
• Khoảng cách giữa hành vi tra
đo được và hành vi thực tế
• Khó kháI quát hoá - Tìm kiếm sự bổ sung nhằm:
• Sự phân tích quan hệ giữa
các biến số tạo ra cách nhìn • Thiếu rõ ràng về cách • Tận dụng các điểm mạnh
tĩnh về đời sống xã hội thức nghiên cứu • Giảm thiểu các hạn chế

2
28-Dec-17

Các nguyên tắc của thiết kế


Các thiết kế kết hợp
kết hợp
• Ưu tiên định lượng:
• Nguyên lí chung: hợp nhất các điểm mạnh có tính bổ
• 1. ĐỊNH LƯỢNG - định tính nối tiếp
sung của các PP khác nhau thông qua sự phân chia
công việc: sử dụng PPĐT và PPĐL cho các mục đích • 2. Định tính sơ bộ - ĐỊNH LƯỢNG
khác nhau trong cùng một dự án nghiên cứu • 3. Định tính sơ bộ - ĐỊNH LƯỢNG - định tính nối tiếp
1. Nguyên tắc ưu tiên: • Ưu tiên định tính:
PP chính và PP bổ sung hoặc 2 PP ngang nhau • 4. Định lượng sơ bộ - ĐỊNH TÍNH
2. Nguyên tắc thứ tự: PP bổ sung đi trước hay đi sau • 5. ĐỊNH TÍNH - định lượng nối tiếp
PP chính hoặc được sử dụng đồng thời. • 6. ĐỊNH TÍNH và ĐỊNH LƯỢNG có vai trò như nhau

Thiết kế 1: ĐỊNH LƯỢNG - Thiết kế 2: định tính sơ bộ -


định tính nối tiếp ĐỊNH LƯỢNG
• HÌNH THỨC: tiến hành PVS và/hoặc TLN trước
• HÌNH THỨC: Điều tra chọn mẫu theo bảng hỏi cấu rồi tiến hành điều tra chọn mẫu theo bảng hỏi
trúc, sau đó tiến hành phỏng vấn sâu và TLNTT cấu trúc.
• MỤC ĐÍCH: • MỤC ĐÍCH:
– giúp khẳng định hay bác bỏ kết quả định lượng – giúp hình thành các giả thuyết nghiên cứu
– giúp giải thích ý nghĩa của các kết quả định lượng – giúp hình thành các câu hỏi, các phương án trả lời,
– làm sáng tỏ những kết quả bất thường... cách đặt câu hỏi...

3
28-Dec-17

Thiết kế 3: định tính sơ bộ - ĐỊNH Thiết kế 4: định lượng sơ bộ -


LƯỢNG - định tính nối tiếp ĐỊNH TÍNH
• HÌNH THỨC: tiến hành TLNTT trước rồi tiến hành
điều tra chọn mẫu theo bảng hỏi cấu trúc sau đó tiến • HÌNH THỨC: khảo sát nhỏ bằng bảng hỏi cấu trúc đi
hành PVS trước nghiên cứu định tính chính bằng quan sát,
• MỤC ĐÍCH: PVS, TLNTT, nghiên cứu hình ảnh...
– TLNTT đi trước giúp hình thành giả thuyết, các câu hỏi cho • MỤC ĐÍCH: kết quả định lượng dẫn dắt nghiên cứu
bảng hỏi cấu trúc, các phương án trả lời và cách hỏi sâu trong tiếp cận định tính
– PVS đi sau giúp giải thích các kết quả của điều tra chọn – Dẫn dắt việc chọn mẫu có mục đích
mẫu bằng bảng hỏi, giúp giải thích các kết quả bất thường – Hình thành các kết quả sơ bộ để theo đuổi theo chiều sâu
của điều tra chọn mẫu – Hình thành các hướng dẫn PV bán cấu trúc, TLNTT

Thiết kế 5: ĐỊNH TÍNH - định Thiết kế 6: ĐỊNH TÍNH và


lượng nối tiếp ĐỊNH LƯỢNG đồng thời
• HÌNH THỨC: nghiên cứu trường hợp đi trước rồi đến • HÌNH THỨC: tiến hành PVS/TLN đồng thời và độc
điều tra chọn mẫu theo bảng hỏi cấu trúc lập với điều tra chọn mẫu
• MỤC ĐÍCH: – Về cùng một vấn đề (mẫu chung hay khác)
– Giúp khái quát hoá các kết quả định tính – Về những vấn đề khác nhau
– Giúp kiểm nghiệm mô hình lí thuyết mới hình thành từ kết • MỤC ĐÍCH:
quả phân tích định tính – Bổ sung hiểu biết về cùng một vấn đề
– Xác định mô hình phân bố của một hiện tượng đang khảo – Cung cấp hiểu biết cho những vấn đề khác nhau trong một
sát trong một tổng thể nào đó. đề án tổng thể
– Khẳng định, kiểm tra chéo các kết quả trong một NC

4
28-Dec-17

Thiết kế thực nghiệm cổ điển

Một số dạng thiết kế thực


nghiệm – bán thực nghiệm

28-Dec-17 17

Thiết kế thử nghiệm cổ điển Thiết kế 4 nhóm Solomon


Ưu điểm:
Mô hình logic mạnh về tính hiệu lực bên trong
Yếu điểm:
Yếu về tính hiệu lực bên ngoài
Không có khả năng khái quát cho nhóm dân cư không được thử nghiệm.

5
28-Dec-17

Thiết kế NC tác động lâu dài


Thiết kế chỉ thử sau về thời gian

Thiết kế lặp lại theo lát cắt ngang


Thiết kế tích tố
Thêi ®iÓm 1 Thêi ®iÓm 2 Thêi ®iÓm 3

MÉu 1 X
MÉu 2 X
MÉu 3 X

- Các mẫu độc lập được thu thập ở các thời điểm khác nhau
- Mỗi mẫu đại diện cho tổng thể ở thời điểm X
- Không cho phép nghiên cứu sự thay đổi có tính chất cá
nhân theo thời gian

6
28-Dec-17

Thiết kế điều tra hồi cố theo


Thiết kế panel cố định
panel
Thêi ®iÓm 1 Thêi ®iÓm 2 Thêi ®iÓm 3
Thêi ®iÓm t-2 Thêi ®iÓm t-1 Thêi ®iÓm t
(gèc)
(gèc)

MÉu1 <---- X <---- X <---- X MÉu 1 X X X

- Mẫu ban đầu được nghiên cứu tiếp theo thời gian
Mẫu được phỏng vấn ở Thời điểm t và đo ngược lại theo thời - Cho phép nghiên cứu sự thay đổi có tính chất cá nhân theo
gian thời gian
Cho phép nghiên cứu sự thay đổi có tính chất cá nhân theo - Bị giới hạn trong đoàn hệ cụ thể
thời gian - Theo thời gian Panel trở nên kém đại diện cho tổng thể hơn
Giới hạn trong một đoàn hệ duy nhất - Hạn chế đối với các ước lượng theo lát cắt ngang
Mẫu chỉ đại diện cho những người sống sót đến thời điểm
được nghiên cứu

Thiết kế panel luân phiên Thiết kế kết hợp nhiều panel


Thêi ®iÓm 1 Thêi ®iÓm 2 Thêi ®iÓm 3 Thêi ®iÓm 4
Thêi ®iÓm 1 Thêi ®iÓm 2 Thêi ®iÓm 3 Thêi ®iÓm 4
MÉu 1a X X X X
MÉu1b X
MÉu 1 X X MÉu 1c X
MÉu 2 X X MÉu 1d X
MÉu 3 X X
MÉu 2a X X X X
MÉu 2b X X
- Panel được thường xuyên bổ sung MÉu 2c X X
- Cho phép các ước lượng cả theo lát cắt ngang lẫn
theo panel - Kết hợp panel cố định và panel theo lát cắt ngang hoặc luân
- Giảm chiều dài panel và như vậy bớt được gánh phiên
nặng - Một tập hợp con các đơn vị mẫu được nghiên cứu tiếp theo thời
- Khung thời gian để đo sự thay đổi cá nhân ngắn hơn gian
- Hữu ích đối với các ước lượng theo lát cắt ngang và sự thay đổi
cá nhân

7
28-Dec-17

http://scholar.google.com

TÌM TÀI LIỆU


… CÁI GÌ KHÔNG BIẾT THÌ TRA GOOGLE

http://scholar.google.com CÁCH GÕ TỪ KHÓA

Google Scholar là một công cụ chuyên tìm kiếm tài liệu Sử dụng dấu “ ”
nghiên cứu và học thuật: Bài báo khoa học, bài báo cáo, Dùng dấu “ ” trước những từ mà kết quả cho chính xác.
Hữu ích khi tìm tên người, tên cơ quan tổ chức, từ chuyên ngành.
luận án, sách,…

Ưu điểm:
• Khả năng lọc thông tin từ những nguồn đáng tin cậy: CSDL, NXB
giáo dục, nguồn lưu trữ của các trường đại học, các thư viện,..
• Tìm kiếm thông tin từ nguồn web mở hoặc web thương mại tìm
được toàn văn của tài liệu nghiên cứu từ nhiều nguồn miễn phí
hoặc thông tin thư mục
• Cung cấp công cụ hỗ trợ việc đánh giá chất lượng tài liệu tìm
được
Google Scholar là một công cụ hữu ích đối với sinh viên,
cán bộ nghiên cứu và giảng dạy

8
28-Dec-17

CÁCH GÕ TỪ KHÓA CÁCH GÕ TỪ KHÓA


Sử dụng dấu + - Sử dụng toán tử OR
Dùng dấu + trước những từ muốn nó phải xuất hiện trong kết quả. Dấu Dùng toán tử OR kết quả sẽ là những trang chứa một trong những từ khóa tìm
kiếm
– nếu không muốn xuất hiện trong kết quả
Lưu ý: OR viết hoa

CÁCH GÕ TỪ KHÓA CÁCH GÕ TỪ KHÓA


Sử dụng từ khóa Filetype Sử dụng từ khóa Site
Dùng từ khóa filetype để tìm kiếm thông tin theo kiểu tập tin cụ thể. File: Dùng từ khóa site để tìm kiếm thông tin trong một trang web hoặc một tên miền.
Ví dụ: site:trang web “nội dung” hoặc “nội dung” site:trang web
doc, pdf, ppt,...

9
28-Dec-17

Kho dữ liệu miễn phí về tâm lý học ứng dụng, http://pubmed.org


tâm lý học lâm sàng, tâm lý học sức khỏe, sức
khỏe tâm thần nói chung….
•Thuộc thẩm quyền của Thư viện Y Khoa và Viện Nghiên
Cứu Sức Khỏe Quốc gia Hoa Kỳ.

•Chứa hơn 28 triệu bài trích dẫn thuộc lĩnh vực Y khoa &
khoa học Sự Sống, và sách điện tử.

•Có thể liên kết trực tiếp đến bài viết toàn văn từ nhiều
nhà xuất bản và các trang web khác nhau.

•PubMed được coi là nguồn tài liệu tham khảo quý báu nhất
để tìm các bài báo y-sinh-tâm lý học đã xuất bản bởi các tạp
chí uy tín, được chọn lọc chặt chẽ

Khoảng 35% số bài cho phép truy cập https://doaj.org/


MIỄN PHÍ

10
28-Dec-17

https://oatd.org/ https://www.springeropen.com/journals

Cơ sở dữ liệu của các nhà tâm lý học


http://www.sciencedirect.com/science/jrnlallbooks/all-open-access
http://search.proquest.com/psycinfo/advanced

11
28-Dec-17

https://www.hindawi.com/journals/

Tìm Tạp chí trong HINARI


VIA

Biểu tượng cho biết TC


được phép truy cập toàn
bộ hoặc không được
truy cập toàn bộ

70555

12
28-Dec-17

Các nguồn tài liệu trong nước Tài liệu cho những nhà nghiên cứu “nghèo”
http://www.lic.vnu.edu.vn/
https://sci-hub.hk/ https://sci-hub.tw/

https://sci-hub.hk/ https://sci-hub.tw/

Paste vào thanh tìm


kiếm và ấn Enter

13
28-Dec-17

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÀI BÁO/TẠP CHÍ

?
Tra cứu tạp chí QT thuộc danh
mục ISI
1. Danh sách các tạp chí Quốc tế thuộc nhóm SCI (Science Citation Index)
http://www.thomsonscientific.com/cgi-bin/jrnlst/jlresults.cgi?PC=K
2. Danh sách các tạp chí Quốc tế thuộc nhóm SCIE (Science Citation Index
Expanded)
http://www.thomsonscientific.com/cgi-bin/jrnlst/jlresults.cgi?PC=D
3. Danh sách các tạp chí Quốc tế thuộc nhóm Khoa học Xã hội SSCI (Social Sciences
Citation Index)
http://www.thomsonscientific.com/cgi-bin/jrnlst/jlresults.cgi?PC=J
4. Danh sách các tạp chí Quốc tế thuộc nhóm Nghệ thuật và Nhân văn A&HCI (Arts
and Humanities Citation Index)
http://ip-science.thomsonreuters.com/cgi-bin/jrnlst/jlresults.cgi?PC=H
5. Tổng danh mục ISI
http://www.isi-thonsomreuters.org/au.php

14
28-Dec-17

Check tạp chí thuộc danh mục


Scopus
http://www.scimagojr.com/

VD tạp chí Psychological Studies Check tạp chí thuộc Q mấy?

15
28-Dec-17

Chỉ số tác động


(Impact Factor)
Các nhà xuất bản Uy tín
Nhà xuất bản Springer: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Elsevier: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Wiley-Blackwell: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Taylor&Francis: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Sage: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Oxford University Press: truy cập vào đây # Số lần trung bình trích dẫn trong
Nhà xuất bản Cambridge University Press: truy cập vào đây
vòng 2 năm
Nhà xuất bản Chicago University Press: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Liverpool University Press: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Emerald: truy cập vào đây of
Nhà xuất bản Macmillan Publishers: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Inderscience Publishers: truy cập vào đây
Nhà xuất bản Edward Elgar Publishing: truy cập vào đây

Check chỉ số IF của tạp chí Check chỉ số IF của tạp chí

16
28-Dec-17

Định nghĩa
(nghĩa hẹp, chủ yếu dùng trong khoa học xã hội):
“Một bài điểm luận tư liệu là một tập hợp có phê phán về những nghiên
cứu đi trước, trong đó nêu lên những phát hiện đã có, những chứng cớ

VIẾT TỔNG QUAN mâu thuẫn và những khoảng trống trong lĩnh vực học thuật đó”

ĐIỂM LUẬN

Phân loại điểm luận: Quy trình viết điểm luận


(đây là cách tôi làm)
Theo diện tài liệu
Nghiên cứu thư viện
rộng và tập hợp: tổng luận (overview)

hẹp và có chọn lọc một số nhất định tài liệu: điểm luận (review) Phân loại, nhận diện, lựa chọn
một tài liệu: điểm sách (giới thiệu về một quyển sách) Đọc và ghi chép
Theo cách thức tổ chức
Tóm tắt sơ bộ (tổng hợp dưới dạng bảng)
theo trình tự thời gian
Làm dàn ý phần điểm luận
theo vấn đề/chủ đề

(thông thường có thể kết hợp hai cách trên, thoạt đầu chia theo chủ đề, trong mỗi chủ đề lại điểm luận theo trình tự
Viết và biên tập phần điểm luận
thời gian

Theo mục đích

(i) cung cấp thông tin: thường có giọng khách quan trung tính; (ii) đánh giá và phát hiện khoảng trống; (iii) phê
phán;

[đề xuất (tiềm năng) phương án giải quyết] (lưu ý: ba mục đích cuối cùng thường gắn với nhau trong một bài viết
có tính tranh luận

17
28-Dec-17

library research Ví dụ: library research


Tìm ra càng nhiều càng tốt những ấn phẩm (publications, gồm sách, bài
tạp chí, các báo cáo nghiên cứu hoặc luận văn chưa xuất bản, v.v.) có liên
quan đến đề tài dự định nghiên cứu. Chúng tôi đã sử dụng cơ sở dữ liệu và công cụ tìm kiếm của MEDline,
PsycINFO, PsyARTICLES, Eric, Sociofile, Social Science Critation Index
đề tìm các nghiên cứu có liên quan. Sở dĩ chúng tôi lựa chọn những cơ sở dữ
liệu này vì đây là những cơ sở dữ liệu mang tính học thuật cao, thể hiện sự
phong phú đa dạng của các lĩnh vực có thể liên quan đến vấn đề sexting như y
học, tâm lý học, giáo dục học, truyền thông và khoa học xã hội nói chung…
Các bài báo và nghiên cứu được giới hạn tìm kiếm từ năm 2005 trở lại thời
điểm tìm kiếm. Ngôn ngữ sử dụng tìm kiếm là tiếng Anh. Từ khóa được sử
dụng để tìm kiếm là “sexting” được giới hạn hiển thị trong tên bài báo.

Phân loại, nhận diện và lựa Ví dụ


chọn
Quá trình tìm kiếm ban đầu cho 156 kết quả, sau khi kiểm tra tên và loại trừ
các bài viết lặp lại do tìm bằng các cơ sở dữ liệu khác nhau chúng tôi còn
Sau khi đã có một danh mục những ấn phẩm có liên quan, cần dựa trên tiêu 125 bài viết. Tiếp theo, chúng tôi đọc lướt nội dung tóm tắt để lựa chọn
đề hoặc bằng kỹ thuật đọc lướt, phân loại và chia nhóm những ấn phẩm đó những bài báo thỏa mãn các điều kiện
theo từng chủ đề hoặc những khái niệm phân loại phù hợp. Việc xác định
những chủ đề này tuỳ thuộc vào suy nghĩ và lựa chọn của nhà nghiên cứu. (a) chỉ ra tỉ lệ tần xuất sexting và các yếu tố có liên quan;
(b) là nghiên cứu cơ bản, định lượng.
Sau khi đã phân nhóm, nhận diện và lựa chọn một số lượng nhất định những (c) loại trừ các nghiên cứu định tính, bài báo giới thiệu, phê phán hoặc tổng
ấn phẩm người nghiên cứu cho là quan trọng hoặc trọng tâm đối với kết có liên quan đến sexting.
nghiên cứu của mình. Chú ý: vì chỉ chủ yếu dựa trên tiêu đề của ấn phẩm,
nên việc phân nhóm và lựa chọn này chỉ là tương đối. Cuối cùng, chỉ có 28 bài báo thỏa mãn các điều kiện đã đề ra được sử dụng
để tổng hợp thông tin cho bài viết này.

18
28-Dec-17

Ví dụ
Đọc và ghi chép
đọc sâu (có phân tích và phê phán) từng tài liệu đã chọn một cách riêng
biệt. Ghi chép tóm tắt, ghi riêng những trích dẫn trong ngoặc kép.
đọc lại tất cả những ấn phẩm đó một cách hệ thống
xác định những chủ đề chung, xuyên suốt, hoặc những nhóm chủ đề
riêng của những ấn phẩm đó. Có thể thao tác tương tự đối với phương
pháp nghiên cứu và trình bày của từng tác giả.

Tóm tắt sơ bộ Tóm tắt sơ bộ (bằng bảng)


A, Viết về cái gì? (Chủ đề của bài viết là gì?)
+ Đầu đề và các mục lớn Tác giả Số lượng và Độ tuổi/ Tỷ lệ sexting
Tỷ lệ % tuổi trung bình
+ Các từ khóa (được lặp lại trong văn bản)
là nữ
B, Viết để làm gì? (Mục đích của bài viết) Cox Communications (2009) Gửi ảnh: 9%
655 (49%) 13-18
+ Đọc phần mở đầu và kết luận (những ý chính) [31] Nhận ảnh 17%
Dake, Price, Mazriaz, 1329 Gửi ảnh: 17%
+ Hệ thống các câu chủ đề (Những câu tóm ý của cả đoạn – hãy tự thể hiện bằng ý của 12-18
mình) và Ward (2012) [32] (48%) Nhận ảnh: 17%
Gửi tin nhắn cho người yêu: 78%
C, Viết cho ai (Đối tượng của bài viết?)
Gửi tin nhắn cho bạn bình thường: 63%
+ Dấu hiệu xưng gọi (trong bài điểm luận yêu cầu dùng “tôi” chứ không “chúng tôi”) Drouin, Vogel, Surbey, và Stills 253 Gửi tin nhắn cho bạn xấu: 55%
18-26
+ Nội dung thông tin và mục đích (2013) [35] (58.5%) Gửi ảnh cho người yêu: 49%
Gửi ảnh cho bạn bình thường: 37%
+ Hoàn cảnh giao tiếp: Trong bài viết này, trong chương này...
Gửi ảnh cho bạn xấu: 45%
D, Viết như thế nào? (hình thức của bài viết?) Gửi ảnh: 30%
Englander (2012) [36] 617 18
+ Thể loại, phong cách Nhận ảnh: 45%

+ Bố cục, cách lập luận (thể hiện qua cấu trúc câu và cách sử dụng từ ngữ) Gordon-Messer, Bauermeister,
Gửi: 30.1%
Grodzinski, và 760 (50.4) 18-24
Nhận: 40.8%
Zimmerman (2012) [40]

19
28-Dec-17

Các Kết quả đối với nhóm trẻ Kết quả đối với
biến số vị thành niên người trưởng thành
Các Kết quả đối với nhóm trẻ Kết quả đối với
biến số vị thành niên người trưởng thành Xu Đồng tính có xu hướng tin/ảnh/phim Nữ đồng tính có xu hướng gửi và nhận ảnh bất
Tuổi Tuổi càng cao thì càng có xu hướng sexting (Cox Tỷ lệ gửi ảnh khỏa thân giảm ở hướn nhậy cảm nhiều hơn (Rice và cộng nhã nhiều hơn nữ dị tính (Wysocki & Childers,
Communications,2009 [31]; Dake và cộng sự, 2012 nhóm tuổi trưởng thành lớn tuổi.
g giới sự, 2012[52]) 2011 [59])
[32]; Kopecký, 2011[44]; Mitchell và cộng sự, 2012 (Wysocki&Childers,2011) [59].
[47]; Rice và cộng sự, 2012 [52]; Strassberg và cộng tính Người có xu hướng tình dục đồng giới và với cả
sự, 2013 [55]; Temple và cộng sự, 2012 [56]
2 giới thường xuyên gửi hình ảnh nhạy cảm hơn
Giới - Nữ có nhiều khả năng gửi tin/ảnh/phim nhậy Nữ có nhiều khả năng gửi
cảm hơn nam giới. (AP- TV, 2009 [26]; Cox tin/ảnh/phim nhậy cảm hơn nam giới (Dir,Coskunpinar, và cộng sự, 2013 [33])
Communications,2009 [31]; Mitchell và cộng (AP-TV, 2009 [26]; Englander, 2012
Tình Không có thông tin Cá nhân đang có nhiều mối quan hệ lãng mạn có
sự.,2012 [47]). [36]; Wysocki và Childers, 2010
- Nam giới có nhiều khả năng nhận tin/ảnh/phim [59]) trạng nhiều khả năng gửitin/ảnh/phim nhạy cảm(Dir,
nhậy cảm hơn nữ giới(Hinduja và Patchin, 2010 Nam giới có khả năng tham gia vào
mối Coskunpinar, và cộng sự, 2013 [33]; Dir, Cyders,
[42]; Strassberg và cộng sự, 2013 [55]) các hành vi sexting hơn nữ (Hudson,
2011[43]) quan và cộng sự, 2013 [33]; Drouin và cộng sự, 2013
Chủng Người da đen có nhiều khả năng gử tin/ảnh/phim Người châu Á /dân trên đảo ít có khả
hệ [34]; Hudson, 2011[43]; Weisskirch và Delevi,
tộc nhậy cảm hơn so với người gốc Tây Ban năng gửi tin/ảnh/phim nhậy cảm hơn
Nha(FleschlerPeskin và cộng sự, 2013[38]) người da trắng (Gordon-Messer và 2012 [58])
cộng sự, 2012 [40]).

Viết và biên tập điểm luận Viết và biên tập điểm luận
(yêu cầu) (yêu cầu)
Xác định hiện trạng, bản chất của vấn đề Không được: đơn thuần liệt kê; đơn thuần kể lể
Xác định phương pháp họ đã làm để giải quyết vấn đề Phải:
Phát hiện những mâu thuẫn giữa các lập luận + Tổ chức thông tin theo những trật tự nhất định (xâu chuỗi được các lập
luận muốn tranh luận)
Phát hiện những khoảng trống (về tư liệu, về công cụ lý thuyết, về
phương pháp) + Gắn thông tin với chủ đề nghiên cứu
Từ đó hình thành nên khung lý thuyết và phương pháp tối ưu để giải + Tổng hợp được các kết quả nghiên cứu đi trước
quyết vấn đề đang được quan tâm.
+ Phát hiện ra những quan điểm và tranh luận (từ đó đề xuất được hướng
nghiên cứu tiếp theo)

20
28-Dec-17

Ví dụ

Trân trọng cảm ơn!

21
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh/quản trị
GVHD: TS. Cao Quốc Việt
Chương 2:
Xác định Vấn đề Nghiên
cứu trong Kinh
doanh/Quản trị
Nội dung
1. Xác định vấn đề nghiên cứu
2. Quy trình xác định vấn đề nghiên cứu
3. Cấu trúc đề cương nghiên cứu trong kinh doanh
4. Phương pháp tổng quan tài liệu tham khảo
5. Phương pháp trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo chương 2:


Hair, J. F., Samuel, P., Page, M., Celsi, M., & Money, A. H. (2015). The Essentials of
Business Research Methods (3rd ed.). Routledge
Sekaran, U., & Bougie, R. (2016). RESEARCH METHODS FOR BUSINESS A Skill
Building Approach (7th ed.). West Sussex: John Wiley
3/6/2019
& Sons
TS. Cao Quốc Việt 3
• “Lắng nghe là công việc đầu tiên của việc ra quyết
định. Đó là con đường chắc chắn nhất, hiệu quả nhất
để thông báo sự phán xét chúng ta cần phải làm”
Bernard Ferrari, nhà tư vấn,
Công ty tư vấn Ferrari, LLC,
Giám đốc sáng lập công ty tư vấn McKinsey

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 4


1. Xác định vấn đề nghiên cứu
• Vấn đề nghiên cứu trong quản trị/kinh doanh là vấn đề/ tình trạng
nan giải/ khó khăn/ những triệu chứng trong quản trị/ kinh
doanh/marketing mà nhà nghiên cứu thấy cần thiết phải nghiên cứu
• Thế nào là vấn đề cần thiết?
– Vấn đề lớn/nhỏ, nghiêm trọng/ không nghiêm trọng?
– Vấn đề có xứng đáng để nghiên cứu hay không?
– Tại sao chúng ta cần phải thực hiện nghiên cứu này?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 5


1. Xác định vấn đề nghiên cứu
• Vấn đề lớn:
– ảnh hưởng đến doanh số, lợi nhuận
• Vấn đề nghiêm trọng:
– Ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp,
– Niềm tin của cổ đông
– Niềm tin của khách hàng
– Niềm tin của xã hội

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 6


Ví dụ
• Công ty Nguyễn Kim nhận thấy 1 sự gia tăng số
lượng lớn các thư và điện thoại phản ánh về các vấn
đề của dịch vụ sau bán hàng.
• Công ty Thái Tuấn nhận thấy 1 lượng lớn gia tăng
tình trạng trả hàng từ các đại lý và nhà bán lẻ
• Công ty P&G nhận thấy các nhà bán lẻ giảm số
lượng mua hàng trong quí I và II năm 2018

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 7


Ví dụ
• Công ty THP nhận thấy một lượng lớn các chai nước
Dr Thanh đang lưu kho có hiện tượng đóng cặn, nổi
vi khuẩn
• Công ty giày Thái Bình nhận thấy tình trạng bỏ việc
của công nhân xảy ra sau mỗi kỳ nghỉ Tết
• Công ty Kinh Đô phát hiện doanh số sụt giảm nghiêm
trọng ở 1 số dòng sản phẩm mới

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 8


Ví dụ
• Công ty Vissan nhận thấy đối thủ cạnh tranh đang tung
nhiều sản phẩm mới trực tiếp vào các siêu thị, đại lý phân
phối
• Công ty thời trang K&K nhận thấy trên thị trường xuất hiện
nhiều mẫu quần áo nhái thương hiệu và mẫu thiết kế của
công ty
• Trường Đại học Kinh tế TpHCM nhận ra nhiều phản hồi
tiêu cực của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 9
VĐNC trong Nghiên cứu hàn lâm và ứng
dụng
• Ví dụ về vấn đề nghiên cứu 1 :
• Công ty Thái Tuấn phải phân bổ ngân sách quảng cáo qua
các phương tiện truyền thông đại chúng như thế nào để có
thể thông tin cho thị trường mục tiêu của mình hiệu quả (*)
• Đây là vấn đề nghiên cứu hàn lâm hay ứng dụng?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 10


VĐNC trong Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

Vấn đề nghiên cứu 2: “Quảng cáo trên truyền hình làm thay đổi
lòng tin về thương hiệu và xu hướng tiêu dùng của khách hàng ở
mức độ nào?”
• Đây là vấn đề nghiên cứu hàn lâm hay ứng dụng?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 11


VĐNC trong Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

• Vấn đề nghiên cứu 3: “Các công ty trong ngành mỹ phẩm nên


phân bổ ngân sách quảng cáo của mình trên các phương tiện
truyền thông đại chúng như thế nào để đạt được hiệu quả tối ưu”
• Đây là vấn đề nghiên cứu hàn lâm hay ứng dụng?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 12


VĐNC trong Nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng

• Vấn đề nghiên cứu 4: “Công ty giày Thái Bình phải làm gì để duy
trì công nhân làm việc tại các phân xưởng sản xuất”
• Đây là vấn đề nghiên cứu hàn lâm hay ứng dụng?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 13


2. Xác định vấn đề nghiên cứu trong quy trình
thực hiện nghiên cứu KD/Quản trị (*)
Vấn đề
Kinh doanh ở
dạng mơ hồ/ triệu Xác định lại vấn
chứng đề

Chưa

Vấn đề rõ
Thực hiện
ràng?
Nghiên cứu khám
phá Rõ ràng
Đủ RA QUYẾT
Đủ thông tin
để ra qđ? ĐỊNH

Chưa đủ Thực hiện


nghiên cứu
mô tả/nhân
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 14
quả
Phân biệt triệu chứng & vấn đề
• các triệu chứng là những dấu hiệu có thể quan sát được,
những dấu hiệu này có thể biểu hiện cho một vấn đề bởi
vì chúng được gây ra bởi vấn đề đó (Zikmund và cộng
sự, 2013)
• Ở giai đoạn đầu tiên của Quy trình thực hiện nghiên cứu,
khi xác định vấn đề nghiên cứu, nếu vấn đề chỉ là các
triệu chứng  Nhà NC cần phải thực hiện nghiên cứu
khám phá

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 15


Phân biệt triệu chứng & vấn đề
• VDMH: chúng ta bị ho  ho là triệu chứng. Chúng ta bị
sổ mũi  sổ mũi là triệu chứng
• Ho và sổ mũi có thể quan sát được
• Nhưng nguyên nhân thực sự của ho và sổ mũi có thể
khác nhau
– Ho có thể do: cảm cúm, viêm phổi, lao, ung thư phổi
– Sổ mũi có thể do: cảm lạnh, cảm sổ mũi, viêm xoang…

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 16


Phân biệt triệu chứng & vấn đề
• VDMH: DN Kinh Đô có doanh số dòng
SP Crackers AFC lúa mì giảm quý 3
năm 2018  DS giảm là triệu chứng
của vấn đề
• Vấn đề thực sự có thể:
– dòng SP tương tự của đối thủ cạnh tranh
có giá thấp hơn. Chất lượng sản phẩm KĐ
kém (vd., quá mặn, cứng, hương thơm
không phù hợp…)
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 17
The Iceberg Principle

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 18


Nghiên cứu khám phá (NCKP)
Mục đích: Khám phá sơ bộ vấn đề cần
nghiên cứu
Thực hiện NCKP: linh động sử dụng
các kỹ thuật
1) Thông qua dữ liệu thứ cấp
2) Thông qua dữ liệu sơ cấp
Ví dụ:
để tìm hiểu sơ bộ thị trường bánh NNC 
siêu thị, cửa hàng bán lẻ hỏi người bán
loại bánh nào đang bán chạy, đối tượng
mua là ai?, nhóm tuổi nào? Nam hay Nữ?,
họ thường có yêu cầu gì …?
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 19
Nghiên cứu khám phá
Ví dụ: để tìm hiểu nguyên nhân cốt
lõi vì sao nhân viên có sự cam kết
gắn bó thấp với tổ chức. NNC cần
phải tiến hành một nghiên cứu khám
phá:
- áp dụng kỹ thuật 5 whys để hỏi
những người đã nghỉ việc
- Dùng kỹ thuật phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm (chi tiết ở các
chương sau)

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 20


Nghiên cứu mô tả
Mục đích: mô tả đặc điểm của sự vật, hiện tượng, con người,
tổ chức, nhóm, thị trường…
Ví dụ: mô tả đặc tính người tiêu dùng( tuổi, giới tính, thu nhập,
nghề nghiệp, trình độ…), thói quen tiêu dùng của họ, thái độ
của họ,
Phương pháp: thực hiện tại hiện trường thông qua kỹ thuật
phỏng vấn bằng bảng câu hỏi khảo sát, qua điện thoại hoặc
qua email, mạng Internet( vd: Google Drive).
Nghiên cứu mô tả còn được thực hiện bằng kỹ thuật quan sát
(chi tiết ở các chương tt)
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 21
Cách viết mục: tuyên bố vấn đề (*)
Triệu chứng Vấn đề Câu hỏi nghiên cứu
Khách hàng xếp Khu vực quản lý quá lớn, Những yếu tố gì ảnh hưởng
loại thấp dịch vụ việc đào tạo cho nhân viên đến sự xếp loại dịch vụ của
khách hàng sales không phù hợp khách hàng?

Doanh số thấp hơn Dự báo không phù hợp Những yếu tố nào dự báo tốt
so với dự báo nhất cho doanh số?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 22


Cách viết mục: tuyên bố vấn đề (*)
Triệu chứng Vấn đề Câu hỏi nghiên cứu
Tỉ lệ trả lại hàng Chất lượng sản phẩm kém, Những yếu tố nào có quan
cao nhất qua các giá cao, dịch vụ tồi hệ với tỉ lệ trả lại hàng?
năm

Chi phí lao động Người lao động sức khỏe Liệu thời gian linh hoạt có
cao hơn so với đối không đảm bảo, năng suất làm gia tăng hiệu suất lao
thủ cạnh tranh không đạt yêu cầu, thời gian động hay không?
làm việc không linh hoạt

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 23


Cách viết mục: tuyên bố vấn đề (*)
Cách chuyển Câu hỏi nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu


Những gì nên làm để cải thiện tinh Xác định những yếu tố ảnh hưởng
thần làm việc của nhân viên? đến tinh thần làm việc của nhân viên
Khi nào thì việc đào tạo nhân viên đạt Mô tả những tình huống và tiêu
hiệu quả? chuẩn khi đào tạo nhân viên đạt
hiệu quả

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 24


Cách viết mục: tuyên bố vấn đề(*)
Cách chuyển Câu hỏi nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu


Công ty nên bán sản phẩm ở Xác định những khu vực địa lý phù hợp nhất
đâu? mà sản phẩm của công ty có thể được bán
Công ty nên thuê ngoài Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn quốc gia và
(outsourcing) hoạt động sản công ty phù hợp cho hoạt động sản xuất, gia
xuất của đối tác nào và áp dụng công
cho các sản phẩm nào?
Tại sao năng suất lao động công Xác định các yếu tố quan hệ với năng suất lao
ty X thấp? động và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố
đến năng suất lao động của công ty X
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 25
VDMH: Vấn đề, MTNC, Câu hỏi NC (*)
Vấn đề Mục tiêu NC Câu hỏi nghiên cứu
Sự trì hoãn của các chuyến Mục tiêu của nghiên cứu này 1) những yếu tố nào ảnh
bay có thể mang lại sự phẫn gồm: hưởng đến trải nghiệm
nộ cho khách hàng. Sự phẫn 1) Xác định các yếu tố ảnh chờ đợi của khách hàng
nộ này có thể chuyển thành hưởng đến trải nghiệm hàng không và mức độ tác
hành vi tiêu cực của khách. chờ đợi của khách hàng động của những yếu tố
Ví dụ, hành khách chuyển hàng không? này?
sang hãng khác, hành khách 2) Điều tra sự tác động của 2) Những hậu quả về mặt
đưa ra những lời truyền sự chờ đợi lên sự hài lòng cảm xúc của khách hàng
miệng tiêu cực. Những điều của khách hàng và sự sau khi họ phải chờ đợi là
này có thể ảnh hưởng tiêu đánh giá dịch vụ của họ gì? Điều này tác động đến
cực đến kết quả hoạt động sự đánh giá dịch vụ của
kinh doanh cũng như lợi họ như thế nào?
nhuận của của chúng ta
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 26
VDMH: Vấn đề, MTNC, Câu hỏi NC (*)
“CAA Airlines thực hiện các chuyến bay thông dụng và thường xuyên đến các điểm đến trung bình -
như Địa Trung Hải, Bắc Phi và Biển Đỏ - và đến các điểm đến dài như Caribbean. Ngày nay, đội
máy bay CAA gồm ba chiếc Boeing 737‐800 (mới) và bốn chiếc Boeing 767‐300 (đã lỗi thời). Bởi vì
những chiếc Boeing 767 khá lỗi thời nên chúng cần được bảo dưỡng nhiều hơn so với máy bay khác.
Mặc dù có một chương trình bảo trì chuyên sâu, những chiếc máy bay này có rất nhiều vấn đề kỹ
thuật. Do đó, việc trang bị thêm đội bay CAA đường dài mới là cần thiết để đối phó với rất nhiều sự
chậm trễ gần đây. Những chiếc máy bay đường dài mới đã được đặt hàng, nhưng chúng sẽ không
được giao trước năm 2016. Điều này có nghĩa là nhiều sự chậm trễ chắc chắn sẽ xảy ra. Điều này có
thể chuyển thành nhiều sự thất vọng giữa các hành khách hàng không, từ đó chuyển sang hành vi tiêu
cực và truyền miệng tiêu cực. Những cảm xúc tiêu cực và hành vi tiêu cực của người tiêu dùng cuối
cùng có thể có tác động tiêu cực đến hiệu suất và lợi nhuận của công ty. Nghiên cứu trước đây đã
tuyên bố rằng sự chờ đợi dịch vụ có thể được kiểm soát bằng hai công cụ: quản lý điều hành và quản
lý nhận thức. Đối với CAA Airlines, rất khó để có kiểm soát không xảy ra lỗi (không chậm trễ) liên
quan đến quản lý điều hành. Do đó, dự án nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc quản lý nhận thức về
trải nghiệm chờ đợi. Vì CAA Airlines không thể kiểm soát số lượng chậm trễ thực tế và thời gian chờ,
công ty phải tập trung vào việc quản lý nhận thức của khách hàng về trải nghiệm của họ khi họ
vướng phải các chuyến bay chậm trễ ( next slide)

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 27


VDMH: Vấn đề, MTNC, Câu hỏi NC (*)
“Mục tiêu của nghiên cứu này có hai khía cạnh:
(1) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm chờ đợi của hành khách và (2) để điều tra tác
động có thể có của việc chờ đợi đối với sự hài lòng của khách hàng và đánh giá dịch vụ.
Do đó, nghiên cứu này tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Những yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm chờ đợi của hành khách hàng không và những yếu tố
này ảnh hưởng đến nhận thức về thời gian chờ đợi ở mức độ nào?
(2) Hậu quả quan trọng của việc chờ đợi là gì và ảnh hưởng như thế nào đến việc hòa giải mối quan
hệ giữa sự đặt vé của hãng và đánh giá dịch vụ?
(3) Các tình huống (như thời gian đáp ứng) ảnh hưởng đến phản ứng của khách hàng đối với trải
nghiệm chờ đợi như thế nào?
Dựa trên nghiên cứu trước đây trong các lĩnh vực khác nhau liên quan đến trải nghiệm chờ đợi, đánh
giá dịch vụ và lý thuyết tâm trạng, các giả thuyết được tạo ra liên quan đến mối quan hệ giữa sự
chậm trễ, trải nghiệm chờ đợi, ảnh hưởng và đánh giá dịch vụ. Các mối quan hệ đưa ra giả thuyết
được thử nghiệm trong môi trường hiện trường liên quan đến hành khách của hãng hàng không CAA
bị trì hoãn”(trang 41)

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 28


3. Cấu trúc đề cương/ đề xuất nghiên cứu
trong KD/QT
• Đề cương/ đề xuất nghiên cứu (research proposal):
– Là quá trình hoạch định dự án nghiên cứu
– Nhà nghiên cứu xác định cụ thể cái gì cần đạt được ( mục
tiêu nghiên cứu)?
– Cách thức/ phương pháp tối ưu để đạt được mục tiêu đặt ra?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 29


Đề cương/ đề xuất nghiên cứu
• Đảm bảo nhà nghiên cứu hiểu biết rõ ràng về vấn đề
quản trị mà nhà quản trị cần thông tin để ra quyết
định
• PPNC rõ ràng
• Cụ thể ngân sách dự kiến
• Chi tiết các lợi ích thu được
• Phác họa kế hoạch thực hiện dự án
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 30
Nội dung của bản đề xuất/ đề cương
nghiên cứu (*)
1. Tên dự án/chủ đề nghiên cứu
2. Bối cảnh nghiên cứu ( các dữ kiện/ thực trạng ) dẫn đến
việc thực hiện nghiên cứu
3. Vấn đề nghiên cứu
– Vấn đề nghiên cứu gồm những gì và mục tiêu cần phải đạt
được của dự án (câu hỏi nghiên cứu – nếu cần)

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 31


Nội dung của bản đề xuất/ đề cương
nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa của nghiên cứu (nghiên cứu mang lại giá trị gì cho hoạt
động quản trị)
6. Thiết kế nghiên cứu
- Xác định loại nghiên cứu: Khám phá, mô tả
- Phương pháp thu thập dữ liệu
- Mẫu (cách thức lấy mẫu, cỡ mẫu)
- Cách thức phân tích dữ liệu
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 32
Nội dung của bản đề xuất/ đề cương
nghiên cứu
7. Thời gian thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả nghiên
cứu
8. Ngân sách, minh họa chi tiết các loại chi phí cho từng
nhóm công việc cụ thể
9. Tài liệu tham khảo

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 33


Tổng quan tài liệu/Cơ sở lý thuyết (Literature
Review)
Khoa học không đến từ chân không
CSLT dẫn đường cho người nghiên cứu giải quyết vấn đề, đạt
được mục tiêu nghiên cứu
Hai kỹ năng quan trọng nhất:
– Đánh giá những gì đã đọc
– Kết nối những gì đã đọc với thông tin thực tế

Trả lời cho câu hỏi: Chúng ta biết được những gì liên quan đến công
trình nghiên cứu mà chúng ta đang thực hiện?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 34


Cơ sở lý thuyết
Tự hỏi bản thân các câu hỏi
sau:
– Tại sao mình phải đọc những
điều này?
– Tác giả muốn thể hiện điều gì
khi viết ra những điều này?
– Mình phải sử dụng phần lý
thuyết này/ kết quả nghiên
cứu này như thế nào trong
nghiên cứu này?

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 35


Trích dẫn

• Dấu hiệu đầu tiên minh chứng khả năng của nhà nghiên cứu
• Thể hiện tính trung thực trong khoa học (không lấy công trình của
người khác làm của mình)
• Kỹ năng viết lại (paraphrase) văn phong của các tác giả trước
đóng vai trò rất quan trọng khi trích dẫn
• Có 2 loại trích
– Trích nguyên văn
– Trích có paraphrase

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 36


Nguyên tắc trích dẫn

• Trích dẫn  tham khảo:


không tham khảo, không
dẫn
• Đủ thông tin để người đọc
có thể tìm được
• Nhất quán

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 37


Chuẩn trích dẫn
 Hệ thống trích dẫn:
APA, Harvard,
Vancouver, vv.
 Hai hệ thống trích dẫn
chính: APA (chữ),
Vancouver (số)

38
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 38
APA, ví dụ minh họa (citation)
Trích dẫn trong bài viết:
Theo Czinkota & Ronkainen (2013, trang 4), “Marketing quốc tế là quá
trình lập kế hoạch và thực hiện các giao dịch xuyên quốc gia nhằm
thực hiện việc trao đổi hàng hóa/dịch vụ để thỏa mãn những mục tiêu
của các cá nhân và các tổ chức”.

Tài liệu tham khảo:


Czinkota, M., & Ronkainen, I. (2013). International marketing (10th ed.).
Mason: South-Western Cengage Learning.

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 39


APA, ví dụ minh họa (quotation)

Dẫn trong bài viết:


Văn hóa doanh nghiệp là một khái niệm tổng quát dùng để diễn tả[…]
(Alvesson, 2013)

Tài liệu tham khảo:


Alvesson, M. (2013). Understanding organizational culture (2nd ed.).
London: SAGE Publications.

40
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 40
Vancouver, ví dụ minh họa
Bài viết:
...Phương pháp grounded theory dùng để xây dựng lý thuyết khoa học
từ dữ liệu ... [1]

Tài liệu tham khảo:


[1] Strauss, A. & Corbin, J., Basics of Qualitative Research –
Techniques and Procedures for Developing Grounded Theory, 2nd ed.,
Thousand Oaks, CA: Sage, 1998.

41
41
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 41
Tài liệu tham khảo: Sách Tiếng Việt
Bài viết:
Đối với chiến lược dẫn đầu về chi phí, các doanh nghiệp theo đuổi chiến
lược này sẽ làm mọi cách để hạ chi phí sản xuất, giảm chi phí bán
hàng […] (Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng & Phạm Xuân Lan,
2007)
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Hữu Lam., Đinh Thái Hoàng., & Phạm Xuân Lan. (2007). Quản
trị Chiến lược - Phát triển vị thế cạnh tranh. Hà Nội: NXB Thống kê.

3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 42


Câu hỏi ôn tập
Q2.1 - Bạn hiểu thế nào là vấn đề nghiên cứu?
Q2.2 – Phân biệt nghiên cứu hàn lâm và nghiên
cứu ứng dụng trong quản trị? Hãy cho 2 ví dụ
minh họa vấn đề nghiên cứu trong nghiên cứu
hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng?
Q2.3 – Nội dung cơ bản của bản đề xuất/ đề
cương nghiên cứu gồm những thành phần nào?
Có phải lúc nào chúng ta cũng áp dụng những
thành phần này khi viết bản đề cương/ đề xuất
nghiên cứu không? Tại sao?
Thông tin của của giáo trình tiếng Anh
• Tác giả: Uma Sekaran, Roger
Bougie
• Tên giáo trình: Research
Methods for Business – A Skill
Building Approach
• Lần xuất bản: 7
• Nhà xuất bản: Wiley
• Năm xuất bản: 2016
• Thành phố: New York
3/6/2019 TS. Cao Quốc Việt 44
Chương 3: Dữ liệu nghiên cứu
PPNCKH trong KD/QT | TS Cao Quốc Việt | UEH
Thế nào là dữ liệu nghiên cứu?
Nội dung chương 3

1. Định nghĩa và mục đích của dữ liệu nghiên cứu


2. Dữ liệu sơ cấp – Công cụ thu thập dữ liệu sơ cấp
3. Dữ liệu thứ cấp – Công cụ thu thập dữ liệu thứ cấp

3 TS. Cao Quốc Việt


1. Định nghĩa và mục đích của dữ liệu nghiên cứu

• Dữ liệu nghiên cứu: thông tin( thái độ, hành vi, động cơ, đặc
tính…) được thu thập từ quá trình khảo sát, phỏng vấn,
quan sát hoặc từ nguồn thứ cấp để tham khảo/ phân tích

4 TS. Cao Quốc Việt


Phân loại dữ liệu thu thập

Thu thập
dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp


(bên trong/ngoài (bên trong/ngoài)
5 TS. Cao Quốc Việt
Phân loại dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp (bên Dữ liệu thứ cấp (bên


trong/ngoài) trong/ngoài)

Dữ liệu định tính Dữ liệu định lượng

6 TS. Cao Quốc Việt


Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính

Dữ liệu định tính

Phỏng vấn Quan sát


- Phỏng vấn sâu
- Con người
- Thảo luận nhóm
- Sự vật/hiện tượng
7 TS. Cao Quốc Việt
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định lượng

Dữ liệu định lượng

Bảng câu hỏi Bảng câu hỏi khảo Quan sát


khảo sát sát - Con người
- Mail/ Email/ - Điện thoại/Shopping - Sự vật/hiện
Internet mall, home, office… tượng
8 TS. Cao Quốc Việt
2.Dữ liệu sơ cấp – Công cụ thu thập dữ liệu sơ cấp

• Dữ liệu sơ cấp(primary data): là dữ liệu mà nhà nghiên cứu thu trực


tiếp tại nguồn dữ liệu và xử lý nó để phục vụ cho công việc của mình
• Nguồn dữ liệu: đối tượng chúng ta nghiên cứu
• Ví dụ: muốn biết thông tin về thái độ người tiêu dùng đối với sản
phẩm nước mắm “Nam Ngư”  nguồn dữ liệu: những người có
tiêu dùng sản phẩm nước mắm Nam Ngư
• Muốn thu thập dữ liệu về doanh thu trung bình hàng ngày của 1
tiệm bánh mì tại TpHCM  nguồn dữ liệu: các tiệm bánh mì trong
TpHCM

9 TS. Cao Quốc Việt


Kỹ thuật thu thập dữ liệu sơ cấp

KT Thảo luận/phỏng vấn


(discussion)
• Thảo luận/phỏng vấn tay đôi
• Thảo luận/phỏng vấn nhóm Thảo luận
nhóm và tay
đôi là công cụ
để thu thập dữ
liệu định tính

10 TS. Cao Quốc Việt


Minh họa thảo luận nhóm trong thực tế

Phòng thảo luận


nhóm thực tế

11 TS. Cao Quốc Việt


Kỹ thuật thu thập dữ liệu sơ cấp

KT Quan sát KT Phỏng vấn


(observation) (Survey)
• Dùng mắt quan sát đối tượng • Phỏng vấn đối tượng nghiên
nghiên cứu cứu để thu thập dữ liệu
• Là công cụ để thu thập dữ
liệu định lượng

12 TS. Cao Quốc Việt


Ví dụ minh họa – Phỏng vấn sâu

• Xem video clip

13 TS. Cao Quốc Việt


Thực hành phỏng vấn sâu

Chủ đề:
Thái độ và hành vi tiêu dùng – đi ăn bên ngoài vào dịp cuối tuần
Lựa chọn hình thức giải trí vào dịp cuối tuần, lễ, Tết
Mua quần áo cho bản thân và gia đình
Mua sách
Mua hàng trực tuyến
Lựa chọn siêu thị

14 TS. Cao Quốc Việt


Thực hành phỏng vấn sâu – chủ đề

Sự hài lòng đối với công việc

Stress trong công việc

Đánh giá Kết quả công việc

Đánh giá sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ và sản phẩm của công ty

Nghiên cứu sản phẩm mới: đánh giá, sự lựa chọn của khách hàng đối với sản phẩm
mới XYZ

15 TS. Cao Quốc Việt


Nghiên cứu Quan sát

TS. Cao Quốc Việt 16


NGHIÊN CỨU QUAN SÁT –
OBSERVATIONAL RESEARCH
 Mục tiêu:
1. Định nghĩa sự quan sát và cách thức nghiên cứu quan sát giúp giải quyết vấn
đề trong kinh doanh
2. Lựa chọn cách thức quan sát phù hợp với từng vấn đề kinh doanh
3. Giải thích 2 loại nghiên cứu quan sát phổ biến: quan sát có tham gia và quan
sát có cấu trúc
4. Thảo luận ưu & nhược của nghiên cứu quan sát

TS. Cao Quốc Việt 17


MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

 Một nhà nghiên cứu ngồi ở dãy ghế đầu ở các chuyến bay của Vietnam Airline để quan
sát …của các tiếp viên hàng không
 Một nhà nghiên cứu hành vi tiêu dùng đứng trong một siêu thị để quan sát …của khách
hàng mục tiêu
 Một nhà nghiên cứu làm việc cùng với các công nhân nhà máy giày Nike VN để nghiên
cứu …?
 Một nhà nghiên cứu ngồi xem các băng ghi hình từ các camera quan sát tại quầy giao
dịch một ngân hàng thương mại để …
 Một sinh viên quản trị xin thực tập ở bộ phận sales công ty Kinh Đô để tìm hiểu … của …
 Một sinh viên kiểm toán xin làm việc ở công ty kiểm toán X để …

TS. Cao Quốc Việt 18


ĐỊNH NGHIÃ SỰ QUAN SÁT & PHÂN LOẠI

Là quá trình:
-xem xét, nhìn, ghi chú, phân tích, diễn giải hành vi, hành động, sự
kiện
Có 4 loại quan sát:
1. Quan sát kiểm soát/không kiểm soát
2. Quan sát tham gia/không tham gia
3. Quan sát cấu trúc/không cấu trúc
4. Quan sát ẩn giấu/không ẩn giấu

TS. Cao Quốc Việt 19


QUAN SÁT KIỂM SOÁT/KHÔNG KIỂM SOÁT

Căn cứ trên môi trường mà ở đó sự quan sát được tiến hành


- Nếu quan sát diễn ra trong môi trường tự nhiên  quan sát không
kiểm soát
- Nếu quan sát diễn ra trong môi trường nhân tạo (phòng LAB;
showroom…)  quan sát kiểm soát
- VDMH: nhân viên phòng Marketing công ty Kinh Đô quan sát hành vi
NTD tại các hội chợ, siêu thị
- Nhân viên phòng R&D công ty 3M quan sát hành vi NTD tại
showroom công ty Quận 7

TS. Cao Quốc Việt 20


QUAN SÁT THAM GIA/KHÔNG THAM GIA

Căn cứ trên MỨC ĐỘ tham gia của nhà nghiên cứu (NNC) vào quá
trình quan sát.
Nếu NNC chỉ thuần túy quan sát  quan sát không tham gia. Vd:
quan sát quá trình làm việc của tiếp viên hàng không trên một chuyến
bay
Nếu NNC tham gia vào quá trình xảy ra của sự vật, hiện tượng,
tương tác với đối tượng quan sát  quan sát tham gia. Vd: NNC
tham gia vào quá trình huấn luyện nhân viên, tương tác với nhân viên
và GVHD, ghi chép, phân tích, diễn giãi kết quả quan sát được

TS. Cao Quốc Việt 21


QUAN SÁT CẤU TRÚC/KHÔNG CẤU TRÚC

Căn cứ trên những hoạt động, những công việc cần phải tiến hành
trong quá trình quan sát.
Nếu NNC dự kiến trước những gì họ cần phải làm, những công việc
gì cần phải thực hiện, công việc nào thực hiện trước, việc nào thực
hiện sau  quan sát cấu trúc. Vd: quan sát một nhà hàng thức ăn
nhanh, một quán cà phê. NNC có thể lập kế hoạch quan sát vào các
giờ cao điểm. Trong quá trình quan sát, NNC tiến hành đặt bàn, xem
menu, đánh giá tình trạng vệ sinh quán, đo lường thời gian phục vụ…
Nếu NNC không dự kiến trước những gì cần làm, công việc gì cần
tiến hành trước, việc gì tiến hành sau  quan sát không cấu trúc

TS. Cao Quốc Việt 22


QUAN SÁT ẨN GIẤU/KHÔNG ẨN GIẤU

Nếu NNC không cho đối tượng quan sát biết thông tin về NNC cũng
như quá trình quan sát của họ  quan sát ẩn giấu
VD: nhân viên phòng Marketing công ty X đi điều tra đối thủ cạnh
tranh Y
Ngược lại  quan sát không ẩn giấu
Quan sát ẩn giấu có thể gây ra sự vi phạm đạo đức nghiên cứu

TS. Cao Quốc Việt 23


QUAN SÁT CÁI GÌ?

Quan sát không gian


Quan sát sự vật, hiện tượng đang diễn ra
Quan sát các nhân vật (cử chỉ, hành động, thái độ, hành vi, cách cư
xử…) của họ
Quan sát thời gian, các diễn biến của sự vật, hiện tượng ở các mốc
thời gian khác nhau

TS. Cao Quốc Việt 24


Kỹ thuật phỏng vấn qua bảng câu hỏi khảo sát

• Hai điều cần ghi nhớ:

1. Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu để thu thập dữ liệu

2. Là công cụ để thu thập dữ liệu định lượng


Các câu hỏi trong bảng câu hỏi khảo sát được gọi là các “thang đo”
Có các dạng “ thang đo” như sau:

25 TS. Cao Quốc Việt


Các dạng thang đo

Thang đo

Định tính Định lượng

Định danh Thứ tự Quãng Tỉ lệ

26 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định tính

Gồm hai loại: Thang đo định danh và thứ tự

Thang đo định danh: là thang đo mà số đo dùng để định danh, không có ý nghĩa về


lượng

Ví dụ: Xin cho biết giới tính của bạn?

Nam Nữ

27 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

Ví dụ: Trong các nhãn hiệu nước ngọt có gas sau đây, bạn thường sử dụng loại
nào?

Coca-Cola 1

Pepsi-Cola 2

Sprite 3

7-Up 4

Fanta 5

28 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Q: Baïn coù phaûi laø ngöôøi thöôøng ñi chôï thöôøng xuyeân cho gia ñình khoâng?

Coù hoaëc 1

Khoâng 2

• Q: Baïn coù bao giôø söû duïng kem döôõng da chöa?

Roàiù hoaëc 1

Chöa 2

29 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định danh

• Bạn đã từng sử dụng thương hiệu điện thoại nào được liệt kê dưới đây?

Iphone 1

Samsung Galaxy 2

Bphone 3

Asus 4

Lenovo 5

30 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo thứ tự

Q:Trong các yếu tố sau đây anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng nhất, nhì, ba trong việc lựa
chọn mua một máy điện thoại?
Chất lượng bắt sóng _____
Kiểu dáng thời trang _____
….. _____
Nguồn gốc xuất xứ _____
Q. Hãy cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong việc lựa chọn mua 1 máy điện thoại
di động
Quan trọng Bình thường Không quan
trọng

Chất lượng bắt sóng 1 2 3


Kiểu dáng thời trang 1 2 3
….. 1 2 3
Nguồn gốc xuất xứ 1 2 3

31 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo thứ tự

Bạn vui lòng sắp theo thứ tự sở thích của bạn các website TMĐT sau đây theo qui
ước sau: (1) thích nhất, (2) thích nhì, (3) thích thứ 3, (4) thích thứ 4, (5) thích thứ
5?

Tiki

Sendo

Lazada

Shopee

ShopVnexpress
32 TS. Cao Quốc Việt
Thang đo định lượng

Có hai loại thang đo: Thang đo quãng/khoảng cách và thang đo tỷ lệ

Có nhiều loại thang đo quãng/khoảng cách do các nhà khoa học tạo
ra

Ví dụ: Thang đo Likert

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “ Tôi rất thích
điện thoại Iphone 6”
Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn
phản đối đồng ý
1 2 3 4 5

33 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Ví dụ: Thang đo Likert

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu “ Công ty tôi đang
làm đối xử công bằng với nhân viên”:
Hoàn toàn Phản đối Trung lập Đồng ý Hoàn toàn
phản đối đồng ý
1 2 3 4 5

Câu hỏi thảo luận: các bạn hãy cho 3 ví dụ minh họa về thang đo Likert

34 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Ví dụ: Thang đo Osgood ( thang đo đối nghĩa)

Xin vui lòng cho biết thái độ của bạn đối với nhãn hiệu dầu gội Clear

Rất Thích Trung lập Ghét Rất ghét


thích
1 2 3 4 5
Nội dung buổi học ngày hôm nay:

Rất Hứng thú Trung lập Chán Rất chán


hứng thú
1 2 3 4 5

35 TS. Cao Quốc Việt


Thang đo định lượng

Thang đo tỉ lệ:

là loại thang đo trong đó số đo dùng để đo độ lớn, gốc 0 (zero) có ý


nghĩa. Ví dụ:

Xin vui lòng cho biết tuổi của bạn: ………… tuổi

Trung bình 1 tháng bạn chi hết bao nhiêu tiền cho việc gọi điện
thoại:…….. VNĐ

Hãy chia 100 điểm cho các nhãn hiệu sau đây theo đánh giá của bạn:
Thương hiệu MT Asus MT Lenovo MT Dell MT Sony
Điểm

36 TS. Cao Quốc Việt


Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Một bảng câu hỏi phải thỏa yêu cầu:


1. Phải có đầy đủ các câu hỏi mà nhà nghiên cứu muốn thu
thập dữ liệu từ các trả lời
2. Phải kích thích được sự hợp tác của người trả lời

37 TS. Cao Quốc Việt


Qui trình thiết kế bảng câu hỏi

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Xác định cụ Đánh giá nội Xác định cấu Test thử  sửa
thể dữ liệu cần dung câu hỏi trúc bảng câu bảng câu hỏi
thu thập Xác định cách hỏi  bản nháp
Xác định dạng dùng từ, thuật Xác định hình cuối
phỏng vấn ngữ thức bảng câu
hỏi

38 TS. Cao Quốc Việt


Các nguyên nhân gây sai sót trong thu thập dữ liệu

1. Thiết kế bảng câu hỏi không đạt yêu cầu


• Sd thuật ngữ gây nhầm lẫn, câu hỏi không rõ ràng

• Hình thức trình bày không thống nhất

2. Hướng dẫn phỏng vấn viên không kỹ


• Phỏng vấn không hiểu bảng câu hỏi
• Phỏng vấn không nắm được các kỹ thuật

3. Kỹ thuật phỏng vấn kém


• Phỏng vấn viên thiếu kinh nghiệm

39 TS. Cao Quốc Việt


3. Dữ liệu thứ cấp

Là nguồn dữ liệu đã được thu thập và xử lý cho mục đích nào đó được
nhà nghiên cứu sử dụng lại cho mục đích của mình

Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp:

1. Nguồn bên trong: dữ liệu từ báo cáo của các phòng ban trong
công ty, tổ chức như: doanh số, lợi nhuận, chi phí, hoạt động tiếp thị,
đào tạo…

2. Nguồn bên ngoài: từ các sách, báo, tạp chí, tạp chí nghiên cứu,
tập san, niên giám thống kê…, từ các tổ chức nghiên cứu thị trường

40 TS. Cao Quốc Việt


Câu hỏi ôn tập chương 3

• Q1 – phân biệt 4 loại thang đo cơ bản sử dụng trong nghiên cứu định lượng?
Cho ví dụ minh họa

• Q2 – Phân biệt thang đo Likert và thang đo Osgood, cho ví dụ minh họa?

• Q3 – Phân biệt câu hỏi đóng và câu hỏi mở, cho ví dụ minh họa?

• Q4 – Trình bày các nguyên nhân dẫn đến sai sót trong thu thập dữ liệu?

41 TS. Cao Quốc Việt


Bài tập thảo luận tại lớp

Các nhóm chọn 1 trong các đề tài sau đây:


1. Thiết kế bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu mô tả thị trường sữa
2. Thiết kế bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu mô tả thị trường nước
ngọt
3. Thiết kế bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu mô tả thị trường mì ăn
liền
4. Thiết kế bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu mô tả thị trường sản
phẩm bất kỳ mà nhóm các bạn chọn
42 TS. Cao Quốc Việt
Dữ liệu thứ cấp

▪ Dữ liệu có sẵn
▪ Dữ liệu thứ cấp có thể thu thập từ các tổ chức liên quan (bộ công thương, tổng
cục thống kê, tổng cục hải quan… mua report từ các công ty NCTT uy tín…)
▪ Dữ liệu thứ cấp có thể thu thập trực tiếp từ công ty
▪ Dữ liệu thứ cấp có thể đến từ các báo cáo (báo cáo tình hình nhân sự, chiến lược
Marketing của một công ty, tài liệu liệu sẵn có liên quan khác…)
▪ Các bài báo trên tạp chí thông thường, tạp chí khoa học; các bình luận của người
tiêu dùng về một chủ đề X …
▪ Video clip quảng cáo của các công ty XYZ…
Dữ liệu thứ cấp
VIC | Tập đoàn Vingroup - Công ty Cổ phần | BCTC | Lưu chuyển tiền tệ. (2018). Retrieved from
https://bizlive.vn/bctc/VIC-tap-doan-vingroup-cong-ty-co-phan.html?type=CF&view=year
Suabottot.com. (2018). Quảng Cáo Vinamilk Vui Nhộn - Vợ Người Ta - Phan Mạnh Quỳnh - Diễn Viên Hài
Thu Trang [Video]. Retrieved from https://www.youtube.com/watch?v=z7bpiDD-8fg
Biểu đồ cột

Series 1 Series 2 Series 3

5
4.5
4.4
4.3

3.5

2.8
2.5
2.4

1.8
CATEGORY 1 CATEGORY 2 CATEGORY 3 CATEGORY 4
Dữ liệu vẽ bảng 2 nội dung

▪ Dữ liệu chạy theo cột Tuổi & Giới


Nam Nữ
tính
▪ Dữ liệu chạy theo dòng 18 – 25 tuổi 82 95
▪ Ví dụ: khảo sát hành vi đi ăn ở
25 – 30 76 88
ngoài theo nhóm tuổi và giới
tính Trên 30 tuổi 84 90

▪ Câu hỏi: Bạn có đi ăn ở ngoài Tổng 242 273


vào mỗi dịp cuối tuần không?
▪ TL: Có () Không ()
▪ Mẫu: 515 người tiêu dùng
Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất, quy trình thực hiện
công việc

Step 1

Task Description Task Description

Step 2

Task Description Task Description

Step 3
Task Description Task Description
Bài tập nhóm

▪ Chọn một chủ đề mà nhóm thấy thú vị, thu thập thông tin & dữ liệu thứ cấp
liên quan đến chủ đề, phân tích dữ liệu. Viết báo cáo
▪ Hướng dẫn minh họa:
▪ B1: Chọn chủ đề: hành vi tiêu dùng thịt chó của người Việt
▪ B2: thu thập thông tin: thu thập các bài báo viết về chủ đề, chọn trang nguồn có
nhiều bình luận (comments) nhất
▪ B3: Thu thập và tổng hợp comments lên Excel
▪ B4: Phân tích dữ liệu định tính
▪ B5: Viết báo cáo
Cao Quốc Việt

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 1
Nội dung
 Một vài ví dụ về chọn mẫu
 Lý do chọn mẫu
 Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Qui trình chọn mẫu
 Các phương pháp lấy mẫu xác suất
 Các phương pháp lấy mẫu phi xác suất

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 2
Ví dụ về chọn mẫu
 Hằng ngày chúng ta đều chọn/ lấy mẫu một vài lần
 VD1: Một bà nội trợ xác định món canh chua có vừa miệng hay chưa bằng cách nếm
thử một muỗng nhỏ (một mẫu) nước canh và đưa ra nhận xét
 VD2: Một bạn nam đi mua một chiếc quần jean, để chọn được chiếc quần phù hợp
với mình, bạn nam phải chọn thử một vài chiếc quần (mẫu) trong shop
 VD3: Trước khi mua một quyển sách, nhiều người thường đọc lướt qua một vài trang
(mẫu) để xem có gì hứng thú, thú vị ở quyển sách đó không
 VD4: Khi nghi ngờ một hộp sữa bị chua, người ta có xu hướng thử một vài ngụm nhỏ
(mẫu) để ra quyết định có vứt sọt rác hộp sữa hay không
 VD5: Một công ty du lịch X chọn một mẫu các khách hàng năm 2019 để khảo sát sự
hài lòng của họ đối với CLDV của X.

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 3
Ví dụ về chọn mẫu
Câu hỏi thảo luận:
Mỗi nhóm hãy nghĩ ra 2 ví dụ về lấy mẫu mà chúng ta hay gặp trong cuộc
sống, công việc?

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 4
Ví dụ về chọn mẫu
Con người có xu hướng chọn mẫu để điều tra/khám phá/ nhận định/ đánh
giá một điều gì đó trước khi tiến hành các quyết định của họ

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 5
Lý do chọn mẫu
1. Giúp tiết kiệm chi phí
 Tại sao chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí?
 Ví dụ : dự án tung sản phẩm mới ra thị trường

 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm/ dịch vụ của công ty

 Đánh giá mức độ cam kết gắn bó của nhân viên

2. Chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian


3. Chọn mẫu có thể cho kết quả chính xác hơn
 Khi kích thước mẫu/ cỡ mẫu càng tăng thì sai lệch do chọn mẫu càng giảm

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 6
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Đám đông nghiên cứu (target population)
 Là “thị trường”/ đối tượng mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn
mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình
Ví dụ: công ty Nghiên cứu thị trường ACNielsen thực hiện dự án nghiên
cứu cho tập đoàn HAGL, ACNielsen cần nghiên cứu thị trường người có nhu
cầu mua nhà chung cư tại TpHCM ở độ tuổi từ 25 đến 50. Như vậy, tập hợp
những người sinh sống tại TpHCM ở độ tuổi từ 25 đến 50 là đám đông
nghiên cứu

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 7
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Đám đông nghiên cứu (target population)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 8
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Đám đông nghiên cứu (target population)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 9
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Đám đông nghiên cứu (target population)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 10
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Đám đông nghiên cứu
(target population)
Ví dụ: Ủy ban nhân
dân quận 6 muốn điều
tra sự hài lòng của
người dân quận 6 đối
với sự phục vụ của cán
bộ nhân viên ủy ban
quận. Đám đông
nghiên cứu là tập hợp
tất cả những người dân
ở địa bàn quận 6 đã
từng được UBND quận
6 phục vụ.

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 11
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Đơn vị mẫu (sample unit)
 Người ta chia đám đông
thành nhiều nhóm có
những đặc tính đặc biệt
nào đó để thuận tiện cho
việc lấy mẫu
Trong ví dụ Ủy ban nhân
dân quận 6 muốn điều tra sự
hài lòng của người dân quận
6 đối với sự phục vụ của cán
bộ nhân viên ủy ban quận.
Chúng ta chia nhỏ đám đông
(người dân địa bàn Q6)
thành những đơn vị nhỏ hơn
như phường, tổ dân phố, hộ
gia đình
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 12
Các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu
 Khung chọn mẫu
 Là danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả đơn vị của đám đông để thực
hiện việc chọn mẫu
 Xác định được khung chọn mẫu là công việc hết sức khó khăn của nhà nghiên cứu
 Một khi dữ liệu thứ cấp bị hạn chế  khung chọn mẫu rất khó xác định
 Không có dữ liệu thứ cấp  xác định khung chọn mẫu mất nhiều thời gian và chi phí

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 13
Qui trình chọn mẫu
 Gồm 5 bước:
1. Xác định thị trường nghiên cứu (xác định tổng thể nghiên cứu)
2. Xác định khung chọn mẫu
3. Xác định kích thước mẫu
4. Chọn phương pháp lấy mẫu
5. Tiến hành lấy mẫu

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 14
Ví dụ
 Phòng NCTT của công ty P&G cần tìm hiểu thái độ, thói quen tiêu dùng
của người tiêu dùng TpHCM về dầu gội đầu có độ tuổi từ 18 đến 40
tuổi.
 Tổng thể nghiên cứu trong trường hợp này bao gồm tất cả những người
tiêu dùng dầu gội ở TpHCM ở độ tuổi nói trên.
 Khung chọn mẫu của ví dụ trên:
 Danh sách liệt kê người tiêu dùng ở TpHCM ở độ tuổi 18 – 40
 Danh sách có thêm thông tin: Họ và tên, địa chỉ, độ tuổi

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 15
3/12/2019
Nguồn: Saunders, Lewis & Thornhill ( 2016), trang 281
Xác định kích thước mẫu

16

TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu


Phương pháp lấy mẫu
Đặc tính so Lấy mẫu theo xác suất Lấy mẫu không theo xác suất
sánh

Ưu điểm Tính đại diện cao Tiết kiệm thời gian và chi phí
Tổng quát hóa cho đám
đông
Nhược điểm Tốn thời gian và chi phí Tính đại diện thấp
Không tổng quát hóa cho đám
đông
Phạm vi sử Nghiên cứu mô tả, nhân Nghiên cứu khám phá
dụng quả
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 17
Phương pháp lấy mẫu xác suất
 Gồm 4 kỹ thuật chính:
 Ngẫu nhiên đơn giản (Simple random)
 Hệ thống (System)
 Phân tầng(Stratified random)
 Theo cụm(Cluster)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 18
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Điều kiện:
 Phải có danh sách liệt kê các
đối tượng
 Nhập danh sách lên Excel
 Dùng lệnh Random của Excel
để chọn ra số lượng mẫu cần
 Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản chỉ thực hiện được
với đám đông nghiên cứu có
kích thước nhỏ.

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 19
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Sử dụng bảng
số ngẫu nhiên
trong kỹ thuật
chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn giản

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 20
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Các website và các phần
mềm máy tính (R, Excel,
Eviews…) cho phép
chúng ta chọn mẫu ngẫu
nhiên từ 1 danh sách hết
sức đơn giản.
 Câu hỏi: Liệu lấy mẫu
ngẫu nhiên đơn giản có
dễ thực hiện?

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 21
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Ví dụ minh họa:
 Chọn mẫu 45 khách hàng từ danh sách 500 khách hàng
Cách 1: dùng bảng random
Cách 2: dùng Excel
Cách 3: vào website: OpenEpi - Toolkit Shell for Developing New Applications
Kết quả từ OpenEpi:

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 22
Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
 Kết quả từ Openepi:

3/12/2019 23
TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống
 Điều kiện:
 Chia đám đông lớn thành những đám đông nhỏ
 Tính bước nhảy SI =N/n
 Ví dụ:
 Đám đông có kích thước N=1000, mẫu chọn có kích thước S = 100 
bước nhảy SI = 10
 Chọn ngẫu nhiên 1 điểm xuất phát
 Điểm tiếp theo là điểm xuất phát + bước nhảy

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 24
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống
 Ví dụ minh họa:
 Nha khoa Lan Anh có khoảng 1000 khách hàng mới trong năm 2019. Để đánh
giá sự hài lòng của khách hàng, bộ phận CSKH chọn một mẫu có kích thước
100 từ 1000 khách hàng mới này.
 Bộ phận CSKH chọn kỹ thuật lấy mẫu theo hệ thống  bước nhảy SI = N/S =
1000/100 = 10
 Bộ phận CSKH sắp xếp đám đông từ 1 đến 1000, sau đó dùng phương pháp
ngẫu nhiên đơn giản để chọn phần tử đầu tiên (nhóm đầu tiên). Giả sử kết
quả là phần tử thứ 3. Như vậy, phần tử tiếp theo sẽ là số thứ tự 13, phần tử
thứ 3 là số 23, …. Phần tử thứ 100 là 993.

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 25
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống
 Ví dụ minh họa:
1 11 21 …. 991
Chạy random 2 12 22 ….. 992
nhóm 1  10(*), KQ thu 3 13 23 ….. 993
được: 3, bước nhảy 4 14 24 ….. 994
3+10 = 13, 5 15 25 ….. 995
13+10=23,…, 993 6 16 26 ….. 996
(*) không nhất thiết phải 7 17 27 ….. 997
chọn nhóm đầu tiên là 8 18 28 ….. 998
nhóm 1 10 9 19 29 ….. 999
10 20 30 ….. 1000

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 26
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân tầng-
(stratified sampling)
 Kỹ thuật:
 Chia đám đông thành nhiều nhóm nhỏ (Tầng)
 Điều kiện: các nhóm được chia phải có tính đồng nhất (homogeneity) trong nhóm
cao
 Chọn phần tử trong từng nhóm theo phương pháp hệ thống hoặc ngẫu
nhiên đơn giản
 Được nhà nghiên cứu lựa chọn khi muốn đảm bảo tính đại diện của mẫu
cho từng nhóm quần thể (ví dụ: Nam, Nữ)
 Các nhóm nhỏ(tầng) có chung đặc điểm (vùng miền, giới tính, nhóm tuổi…)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 27
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân tầng -
(stratified sampling)

Hình ảnh minh họa

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 28
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân
tầng - (stratified sampling)
 Ví dụ minh họa: Sinh viên UEH theo thống kê của Phòng Đào tạo năm nay
có 3472 sinh viên các khóa từ năm 1 đến năm 4. Theo kế hoạch của Phòng
Đảm bảo Chất lượng (ĐBCL), tháng 11/ 2019, phòng sẽ lấy mẫu 400 sinh
viên để khảo sát, đánh giá chất lượng giảng dạy. Được biết Phòng ĐGCL
sẽ sử dụng kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, các bạn hãy giúp Phòng ĐGCL:
 Xác định cỡ mẫu/kích thước mẫu cần lấy với sai số lấy mẫu 5% ?
 Tiến hành lấy mẫu theo PP chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 29
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân
tầng - (stratified sampling)
 Ví dụ minh họa: Sinh viên UEH
theo thống kê của Phòng Đào
tạo năm nay có 3472 sinh viên
các khóa từ năm 1 đến năm 4.
  Tổng thể (population): 3472
 Xác định cỡ mẫu/kích thước mẫu
cần lấy với sai số lấy mẫu 5% ?

 cỡ mẫu cần: 350

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 30
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân
tầng(stratified sampling)
Sinh viên UEH
 Phương án trả lời: theo DS PĐT Nam Nữ Tổng
 Bước 1: Thu thập danh
sách của 3472 sinh viên Năm 1 495 560 1055
UEH theo thống kê của
Phòng Đào tạo (PĐT) Năm 2 397 473 870
 Bước 2: Phân loại danh
sách theo tầng; cụ thể Năm 3 358 433 791
như sau:
Năm 4 337 419 756
Tổng cộng 1587 1885 3472
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 31
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân
tầng(stratified sampling)
 Phương án trả lời: Sinh viên UEH Nam Nữ Tổng
Năm 1 495 560 1055
 Bước 3: chọn tỷ lệ lấy
Năm 2 397 473 870
mẫu của mỗi tầng
Năm 3 358 433 791
 Ví dụ: mỗi tầng lấy theo tỷ
lệ X% Năm 4 337 419 756
Tổng cộng 1587 1885 3472
 Bước 4: tính X% dựa trên
Mẫu 350
tỷ lệ Mẫu/ Tổng thể nghiên
cứu
Tỷ lệ mẫu/ tổng thể =350/3472

X 0.1008 ~ 10,1%
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 32
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân
tầng(stratified sampling)
 Phương án trả lời: X= 10.1%Nam Nữ Tổng
 Bước 5: thế X vào mỗi
tầng, tính toán Năm 1 50 56 106
 Bước 6: từ danh sách sắp Năm 2 40 48 88
xếp thứ tự sinh viên mỗi
Năm 3 36 44 80
tầng, chạy random theo số
lượng tính toán ở bước 5 Năm 4 34 42 76
 Ví dụ: chạy random lấy mẫu
50 sinh viên Nam năm 1 từ Tổng 160 190 350
khung mẫu 495 sv Nam
3/12/2019
năm 1 ta có: TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 33
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT phân
tầng(stratified sampling)
243 387 470 77 279
 Kết quả random mẫu 337 135 403 171 234
50 sinh viên Nam năm 292 395 332 132 344
1 từ khung 495 Sv 124 73 482 58 83
7 200 470 319 99
Nam năm 1 UEH: 47 57 466 365 303
 Bước tiếp theo: làm 308 320 403 164 297
tương tự cho các tầng 372 406 183 417 90
khác (Nam năm 2,3,4, 72 211 235 29 185
Nữ năm 1,2,3,4) 344 345 136 292 306

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 34
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT lấy mẫu
cụm -(cluster sampling)
 Khái niệm theo “cụm”: nhóm dị biệt.
 Các thành viên trong nhóm khác biệt nhau
 Lập danh sách cụm/ nhóm dị biệt
 Chọn ngẫu nhiên một vài cụm từ các cụm đã chia
 Chọn cá thể từ mỗi cụm bằng cách :
 Lựa chọn tất cả các đơn vị mẫu trong cụm
 Lập danh sách mỗi cụm, chọn cá thể trong cụm bằng phương pháp ngẫu nhiên

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 35
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT lấy mẫu cụm
- (cluster sampling)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 36
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT lấy mẫu
cụm(cluster sampling)
 Ví dụ minh họa 1
 Để chọn một mẫu ngẫu nhiên X hộ gia đình tại 1 quận, ta có thể dùng cách
đơn giản nhất là lập danh sách tất cả các hộ gia đình trong quận và chọn
ngẫu nhiên
 Nhưng danh sách các hộ không có sẵn. Như vậy phải làm sao?
  Quận có 20 phường, chọn ngẫu nhiên 10 phường
 Tại mỗi phường vừa chọn, lập danh sách hộ gia đình của 10 phường
 Lấy X hộ gia đình được chọn từ danh sách mỗi phường theo phương
pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 37
PPchọn mẫu ngẫu nhiên theo KT lấy
mẫu cụm(cluster sampling)
 Ví dụ minh họa 2
 Hoa là 1 một sinh viên ngành QTKD của Đại học Kinh tế TpHCM, Cô muốn
chọn một mẫu các doanh nghiệp để tiến hành một cuộc khảo sát về sử
dụng máy photocopy và lượng nhu cầu giấy photo của DN. Hoa tiến hành
lấy mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo kỹ thuật lấy mẫu
cụm.
 Cô quyết định phỏng vấn các DN trong 4 khu vực địa lý. 4 khu vực này
được ghép theo cụm phụ thuộc vào khu vực hành chính địa phương
 Mỗi khu vực Hoa đặt 1 con số sau đó Hoa đã chọn 4 cụm mẫu từ khung
mẫu các khu vực hành chính địa phương bằng việc sd kỹ thuật chọn mẫu
ngẫu nhiên đơn giản
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 38
Phương pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên
 Tên gọi khác: phương pháp chọn mẫu phi xác xuất
 Gồm 4 kỹ thuật chính:
 Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện (convienience sampling) (1)
 Kỹ thuật lấy mẫu theo mục đích(purposive sampling)*
 Lấy mẫu phán đoán(justment sampling) (2)
 Lấy mẫu định mức(quota sampling) (3)
 Kỹ thuật lấy mẫu phát triển mầm(snowball sampling) (4)

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 39
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện
Nhà nghiên cứu tiếp cận phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện
Nhà nghiên cứu chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận được
Ví dụ: Công ty nghiên cứu thị trường Q&Me cần một mẫu có kích thước
n=200 từ thị trường TpHCM với yêu cầu:
 Mẫu có cả Nam và Nữ
 Tuổi từ 18 đến 40
 Tầng lớp thu nhập trung bình

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 40
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện

Công ty Q&Me sẽ chọn bất cứ người nào


thuộc 3 điều kiện vừa nêu để lấy mẫu:
 Nam&Nữ
 18  40 tuổi
 Tầng lớp thu nhập trung bình, sống tại
TpHCM

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 41
Phương pháp chọn mẫu phán đoán
 Nhà nghiên cứu phán đoán sự thích hợp của phần tử để mời họ tham
gia vào mẫu
 Ví dụ: Trường hợp lấy 200 mẫu của công ty Q&Me, nếu chọn mẫu
phán đoán thì nếu A là 1 phần tử được công ty Q&Me đoán rằng A nằm
trong thị trường nghiên cứu thì A sẽ được mời tham gia vào mẫu.

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 42
Phương pháp chọn mẫu theo định mức
Nhà nghiên cứu dựa vào 1 số đặc tính kiểm soát xác định trong đám
đông để chọn số phần tử cho mẫu sao cho chúng có cùng tỷ lệ của đám
đông theo các thuộc tính kiểm soát
Ví dụ: chúng ta cần chọn một mẫu có kích thước n = 100 từ 1 đám đông
có kích thước N = 10.000. Phân bố của người tiêu dùng trong đám đông
được thống kê như sau:
- Có 30% NTD trong độ tuổi 20  30
- Có 30% NTD trong độ tuổi 31  40
- Có 40% NTD trong độ tuổi từ 41 đến 50
- Theo giới tính: có 50% NTD là Nam, 50% là Nữ

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 43
Phương pháp chọn mẫu theo định mức
Bảng chọn mẫu theo định mức độ tuổi và giới tính như sau:

Giới tính Tổng cộng (độ


Độ tuổi Nam (50%) Nữ (50%) tuổi)
20 – 30 t (30%) 15 15 30
31 – 40 t (30%) 15 15 30
41 – 50 t ( 40%) 20 20 40
Tổng cộng 50 50 n = 100
(giới tính)
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 44
Phương pháp chọn mẫu phát triển mầm
Phát triển mầm (Snow ball)
Nhà nghiên cứu chọn một số phần tử cho mẫu. Sau đó, thông qua các
phần tử này sẽ giới thiệu các phần tử khác (người quen, bạn bè của họ…) cho
mẫu.
Ví dụ:
Hồng là một sinh viên năm cuối của khoa QTKD UEH. Hiện tại Hồng đang đi
thực tập ở phòng nhân sự một công ty đa quốc gia. Hồng muốn thực hiện một
khảo sát về mối quan hệ và truyền thông giao tiếp giữa nhân viên cấp dưới và
cấp trên. Hồng phỏng vấn ông trưởng phòng kế toán. Hoa cũng đề nghị ông
giúp Hồng giới thiệu thêm một số đồng nghiệp của ông để Hồng có thể liên hệ
phỏng vấn. Mẫu nghiên cứu của Hồng đã bắt đầu được mở rộng
3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 45
Câu hỏi ôn tập
1. Các bạn hãy cho ba ví dụ về chọn mẫu trong đời sống hàng ngày mà các
bạn hay gặp?
2. Hãy trình bày các lý do vì sao phải chọn mẫu?
3. Hãy trình bày các bước của qui trình chọn mẫu?
4. Hãy so sánh ngắn gọn hai phương pháp lấy mẫu xác suất và phi xác suất
5. Kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản(simple random sample) thuộc
phương pháp lấy mẫu xác xuất hay phi xác suất? Trình bày chi tiết một ví
dụ minh họa cho kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
6. Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện thuộc phương pháp lấy mẫu xác suất hay phi
xác suất? Các bạn hãy trình bày 1 ví dụ minh họa về kỹ thuật lấy mẫu thuận
tiện?

3/12/2019 TS. Cao Quốc Việt - Bộ môn Phương pháp Nghiên cứu 46
Thiết kế nghiên cứu
Chủ đề 2: PPNCKH Hướng dẫn: TS. Cao Quốc Việt
2

Hiểu tại sao NNC cần có thiết kế nghiên cứu


(research design)

Hiểu cách thức chọn một chủ đề để nghiên


cứu
Learning Hiểu các thành phần cần thiết của 1 thiết kế
nghiên cứu
outcomes
Viết được một đề xuất nghiên cứu

Phân tích các thiết kế nghiên cứu phổ biến


trong kinh doanh và quản lý

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
3

Là kế hoạch cho một dự án nghiên cứu định tính

Được viết ra dưới dạng một đề xuất nghiên cứu/đề


cương nghiên cứu
Thiết kế Phản ánh các thành phần quan trọng của một dự án
nghiên cứu nghiên cứu

Cung cấp một bản đồ tổng thể cho toàn bộ dự án


nghiên cứu

Cung cấp hướng dẫn và quy trình liên quan đến những
gì NNC dự kiến thực hiện (làm cái gì và khi nào)

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
4

Cần linh hoạt, không cứng nhắc

Tuy nhiên, không nên thay đổi quá thường xuyên


Thiết
kế Mục đích chính là cung cấp cho người hướng dẫn, khoa, viện đào
tạo, trường, tổ chức một bức tranh về dự án nghiên cứu

nghiên Thiết kế nghiên cứu và đề xuất nghiên cứu → có thể được chấp
cứu nhận/không chấp nhận

Ở VN, học viên cao học, nghiên cứu sinh phải trình bày đề xuất/đề
cương nghiên cứu, bảo vệ đề xuất/đề cương nghiên cứu

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
5

Không một giáo


trình nào hướng Chủ đề nghiên cứu
dẫn chi tiết làm thế xuất phát từ ý
nào để có một chủ tưởng nghiên cứu
đề nghiên cứu
Chọn chủ
Khe hỏng nghiên
đề nghiên
cứu
Ý tưởng nghiên cứu xuất phát từ
cứu xuất phát từ quá trình tổng
các khe hỏng quan lý thuyết một
nghiên cứu cách hệ thống và
(research gaps) đa chiều (critical
literature review)

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
3 tiêu chí quan trọng
của việc chọn 1 chủ
đề:
Chọn chủ đề • Chủ đề khiến bạn quan tâm
• Phù hợp với người hướng
dẫn, khoa, trường
• Có thể thu thập được dữ
liệu
Chọn
Move on to next stage of research design

1. Read literature, reflect, discuss and identify gaps

chủ
đề Yes No
6. Does a suitable problem exist?
2. Generate list of interesting potential questions

NC:
xuất 5. Eliminate impractical questions 3. Check literature. Have questions been answered already?

phát Yes
No

từ
khe 4. Test feasibility

hỏng Figure 3.1. How to identify a research problem (adapted from Collis & Hussey, 2003)

NC
Qualitative research can be used to build or to
test theory

Inductive reasoning is when a researcher starts


‘bottom-up’ and after collecting data starts to
Theoretical
build theory
framework –
Deductive reasoning is where a researcher starts
‘top-down’ – he or she begins with a theory and
Khung lý
then collects data to test it
thuyết (*)
Both inductive and deductive reasoning can be
used in qualitative research
Deductive (suy diễn) or inductive (quy nạp) reasoning in
qualitative research (*)

Deductive reasoning (Suy diễn) Inductive reasoning (Quy nạp)

The researcher starts ‘top-down’ The researcher starts ‘bottom-up’

The researcher starts with a theory or some The researcher starts with empirical data
hypotheses that he or she wants to test from which he or she wants to build a
theory

Confirmatory Exploratory
Research design involves specifying your
philosophical assumptions, your research
method, which data collection techniques you
will use, your approach to qualitative data
analysis, your approach to writing up, and, if
applicable, how you plan to publish your findings.
Research
design(Myers
2019, p. 21)
A research design provides a
road map for the entire project
(5) Written Record
A model of qualitative
research design (4) Data Analysis
Approach

(3) Data Collection


Technique

(2)Research
Method

(1) Philosophical
Assumptions
Philosophical Assumptions/Các giả định
về triết lý nghiên cứu
Written Record • Triết lý thực chứng (Positivist
research) – NNC muốn kiểm định một
hay nhiều giả thuyết ?
Data Analysis Approach
• Triết lý diễn dịch (Interpretive
research) – NNC có đang khám phá
một chủ đề hay một lý thuyết?
Data Collection Technique
• Triết lý phê phán đa chiều (Critical
research) – are to seeking to critique
the status quo or help to emancipate
Research Method people in some way?

Philosophical
Assumptions
Phương pháp nghiên cứu
Written Record • Phương pháp nghiên cứu là một chiến lược
điều tra
• Trả lời cho câu hỏi: Bạn dự định khám phá điều
Data Analysis Approach gì về thế giới này?
• Các PPNC định tính phổ biến trong QTKD: – NC
hành động (action research), NC tình huống
Data Collection Technique (case study research), NC dân tộc học
(ethnography), NC lý thuyết từ thực địa
(grounded theory)
Research Method • Mỗi PP có thể sử dụng tập hợp các giả định về
triết lý nghiên cứu.

Philosophical Assumptions
Các kỹ thuật thu thập dữ liệu
Written Record
• Kỹ thuật thu thập nào NNC dự kiến sẽ sử
dụng?
• Có 3 kỹ thuật phổ biến
Data Analysis Approach
• Phỏng vấn (Interviews)
• Quan sát tham gia và thực địa ở hiện
Data Collection trường (Participant Observation and
Technique Fieldwork)
• Tài liệu (Documents)
Research Method

Philosophical Assumptions
Cách thức tiếp cận phân tích dữ liệu
Written Record • Có nhiều cách phân tích dữ liệu định
tính:
• Mã hóa (Coding)
Data Analysis
• Phân tích nội dung (Content analysis)
Approach
• Phân tích lời phát biểu/cuộc đàm
thoại (Discourse analysis)
Data Collection Technique
• Chú giải (Hermeneutics)
• Ký hiệu/biểu tượng (Semiotics)
• Phân tích câu chuyện (Narrative
Research Method
analysis)
• …

Philosophical Assumptions
Viết báo cáo
• Are you writing a thesis, a book, a book chapter,
Written Record a conference paper, or a journal article?
• The process of writing up is just as important as
doing the research itself
Data Analysis Approach

Data Collection Technique

Research Method

Philosophical Assumptions
Tổng kết các bước
Written Record
(Thesis, book, report, article ...)

Data Analysis Approach


(Hermeneutics, semiotics, narrative analysis . ..)

Data Collection Technique


(interviews, participant observation, documents)

Research Method
(action research, case study, ethnography, grounded theory ...)

Philosophical Assumptions
(positivist, interpretive, critical)
Item
Viết đề 1. A title (Tiêu đề)
2. An abstract (Tóm tắt)
xuất/đề 3. An introduction (Giới thiệu)

cương NC 4. A literature review (Tổng quan lý thuyết)


5. A topic (Vấn đề NC)
(research 6. A theoretical framework (Khung lý thuyết)
7. A research method (Phương pháp nghiên cứu)
proposal) 8. A qualitative data analysis approach (Cách thức phân
tích dữ liệu)
9. A timeline to completion (Khung thời gian hoàn thành
NC)
10. A list of references (Danh mục tài liệu tham khảo)
19

Every research proposal should


include a provisional title for the
research project, the names of the
author(s), and contact details.

1 A Title
try to come up with a short,
interesting title, one that captures
the focus or topic of the study.

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
20

The abstract should succinctly


summarize the main point of your
research project

2 An Abstract
how you plan to conduct the
research, and the expected findings

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
21

The introduction should clearly state the purpose


and motivation of the research project.
Why is this What new Who is the
project knowledge will intended
important? be gained? audience?
3 An
Introduction
It is probably a good idea to indicate here who your
supervisor or potential supervisor is likely to be (if
appropriate). The introduction sets the scene for
what follows

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
should be more than just 22
LR should demonstrate a summary of the
your knowledge of the relevant literature; it
literature relevant to the should also include your
subject and the topic area own critical and analytical
judgement of it

The literature review research published in


4A provides the context for
your research topic and
highly ranked academic
journals tends to be much
more influential than
Literature builds on prior research.

‘You should quote from


research published in
conferences and books

Review the experts, the leading


commentators who write
in key academic journals’
(Collis & Hussey, 2003:
132)

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
23

If you are planning to use grounded theory,


some grounded theorists advocate that you
should leave your literature review until later
(after you have collected and analysed your
data)

However, the injunction not to conduct a


literature review early on is mostly to ensure 4 A Literature
that a researcher keeps an open mind when
analysing his or her data Review
When you are analysing your data using
grounded theory, the idea is that the codes,
categories, and themes should emerge from
your analysis of the data, not from your
earlier reading of the literature (which almost
defeats the point of doing grounded theory)
6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
24

Hence, if you will be using grounded


theory, it is up to you and your supervisor
to decide how comprehensive your
literature review needs to be.
4 A Literature
Review However, there should be some review of
the literature, so that the topic and research
questions are clearly defined, even if this
review is not as comprehensive as it might
be later on (Myers, 2019, p.33)

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
25

NNC cần làm rõ vấn đề nghiên cứu kèm câu hỏi nghiên cứu

Nếu kết hợp nhiều phương pháp kèm với grounded theory, NNC cần chỉ ra khung lý
thuyết của dự án nghiên cứu

5A Khung lý thuyết có thể bao hàm các khái niệm(concepts), khái niệm nghiên cứu (constructs), giả

Topic
thuyết (Hypotheses), giả thuyết đề xuất (propositions), mô hình

Đối với nghiên cứu thực chứng: thường chứa các mối quan hệ giữa các biến

Đối với nghiên cứu diễn dịch và phê phán đa chiều: các lý thuyết được tổng hợp và gắn
liền với sự khám phá

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
26

Your research proposal should include


a description of your proposed
theoretical framework.
6 A Theoretical
Framework Depending upon the research method
you plan to use, this framework may be
more or less developed (in grounded
theory studies, for example, one might
expect the framework to be developed
in an iterative fashion later on)

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
27

research proposal should include a description of the research


method along with the underlying philosophical approach you
plan to take

The most common qualitative research methods used in


business and management are action research, case study
research, ethnography, and grounded theory. 7A
Research
Specify how you plan to gather your qualitative data
Method
the three data collection Interviews
techniques that are most Fieldwork
commonly used in qualitative and using documents
research are:

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
28

analytic induction (Phân tích quy nạp)


specify how you
propose to analyse 8A
your data.

Various data
Hermeneutics (Phân tích chú giải) Qualitative
analysis
approaches are:
Data
Semiotics (Phân tích ý nghĩa của ký
hiểu, biểu tượng) Analysis
and narrative analysis (phân tích Approach
tường thuật)

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
29

research proposal
should include a can you suggest
timeline indicating dates for the first
the due date for the drafts for each of
final version of the the chapters?
written report
9A
As a general rule: Timeline to
Completion
Can you set a date • should allow at least
by which the data 25 per cent of the
gathering phase total time for the
writing-up phase of a
needs to be thesis
completed?

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
30

every research This list shows Make sure that


10 A List
proposal should
include a list of
your advisory
committee which
the spelling and
details of your
of
references at the
end
academic sources
you have used in
references are
100 per cent
References
developing your accurate
ideas.

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
31

Chuẩn bị câu trả lời tốt nhất cho bất kỳ câu hỏi
hay sự phản đối nào

Đầu tiên: chuẩn bị các công trình trích dẫn từ các


tác giả thuộc top journal của chuyên ngành
Bảo vệ Đề cương được xây trên các công trình hàng đầu
đề trong lĩnh vực sẽ đứng vững trước mọi bắt bẻ

cương Chỉ rõ tại sao NCĐT lại cần thiết cho công trình và
cho câu hỏi nghiên cứu

Nhấn mạnh chất lượng, chiều sâu, sự đa dạng về


kết quả nghiên cứu dự kiến

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
32

Thảo luận  Hãy tìm một bài báo định tính hoặc hỗn hợp
và viết ngược lại đề cương nghiên cứu cho
bài báo các bạn vừa đọc

6 August 2020 Chuyên đề 2: Thiết kế nghiên cứu - TS. Cao Quốc Việt
Chủ đề 1 – Tổng
quan PPNCKH
Hướng dẫn: TS. Cao Quốc Việt
Thông tin giảng viên
Tên: Cao Quốc Việt
Email: vietcq@ueh.edu.vn
Google scholar: Viet Quoc Cao
Học vấn:
• TS. Quản trị Kinh doanh
• ThS. Quản trị Kinh doanh
• Cử nhân ngôn ngữ Anh
• Cử nhân Ngoại thương
• Cử nhân Hóa hữu cơ
Lĩnh vực giảng dạy, đào tạo, và nghiên cứu:
• Phương pháp nghiên cứu khoa học
• Mô hình kinh doanh
• Trách nhiệm xã hội
• Khởi nghiệp kinh doanh
• Quản trị sự thay đổi
• Quản trị đổi mới & sáng tạo
• Quản trị kinh doanh quốc tế

2
Learning outcomes

Xác định một số sai Hiểu định nghĩa Phân loại các dạng
lầm khi thực hiện nghiên cứu, nghiên nghiên cứu hàn lâm Hiểu 2 hướng tiếp
nghiên cứu cứu hàn lâm, nghiên và xác định tính mới cận trong NCHL
cứu định tính của NCHL

Hiểu tính đa chiều,


Phân tích sự khác Hiểu mục đích của đa phương pháp
biệt NCĐT và NCĐL NCĐT (triangulation) trong
NCĐT
Một số sai lầm
• Sai lầm thứ 1: mục tiêu nghiên cứu là xây dựng bộ giải pháp giải quyết
vấn đề thực tiễn
• Cách tiếp cận này không đúng vì:
• Một quyết định thực tiễn phụ thuộc nhiều yếu tố ví dụ: cảm nhận
của người ra quyết định, nguồn lực (thông tin mật, mạng lưới quan
hệ)
• Việc đề cao giải pháp do nhà khoa học đề xuất vừa không mang
tính thực tiễn và đi sai bản chất của đề tài nghiên cứu
• Các vấn đề thực tiễn có tính thời điểm
• ví dụ: tái cấu trúc nền kinh tế sau khủng hoảng COVID – 19. Đề tài sẽ mất
ngay tính giá trị nếu dịch COVID chấm dứt. → Công trình nghiên cứu cần
hướng đến tính quy luật, sự vận động của sự vật hiện tượng
Đề tài nghiên cứu khoa học Đề án thực tiễn

Tri thức mới Giải pháp thực tiễn


Mục tiêu Phát hiện hoặc kiểm định mối Đề xuất bộ giải pháp nhằm
quan hệ giữa các nhân tố giải quyết một vấn đề thực tiễn

So sánh đề
• Cơ sở lý thuyết và tổng quan • Mô tả thực trạng vấn đề cần
tài NCKH các nghiên cứu có liên quan. giải quyết và những nguyên
và đề án • Chỉ rõ khoảng trống tri thức
trong vấn đề nghiên cứu và •
nhân của tồn tại.
Đề xuất các quan điểm,
thực tiễn(*) Nội dung
câu hỏi nghiên cứu.
• Nêu rõ phương pháp, quy
phương hướng, và giải
pháp cụ thể giải quyết vấn
trình nghiên cứu. đề.
• Trình bày kết quả nghiên cứu • Nêu rõ các điều kiện
và ý nghĩa lý thuyết và thực nguồn lực và lộ trình giải
tiễn. quyết vấn đề.
• Xác định cẩn thận các dữ
liệu cần thiết để trả lời • Các dữ liệu được sử dụng
câu hỏi nghiên cứu một đủ để mô tả thực trạng vấn
Phương pháp cách thuyết phục. đề.
tiến hành • Quy trình thu thập và phân • Dữ liệu minh chứng được
tích dữ liệu được thiết kế và tính hiệu quả và khả thi của
thực hiện một cách chặt giải pháp đề xuất.
So sánh đề chẽ.

tài NCKH Đóng góp Tri thức mới: hiểu biết về quy Bộ giải pháp giải quyết vấn đề
luật (mối quan hệ) mới thực tiễn
và đề án • Các nhà hoạt động thực
thực tiễn(*) tiễn: nhằm rút ra bài học
cho công tác quản lý
Đối tượng Các nhà hoạt động thực tiễn: sử
thực tiễn
sử dụng dụng để ra quyết định
• Các nhà nghiên cứu:
nhằm tiếp tục tìm kiếm quy
luật mới
Người thực Các nhà nghiên cứu, các nhà Các nhà quản lý thực tiễn, các
hiện tư vấn nhà tư vấn
Một số sai lầm
• Sai lầm thứ 2: “Tầm” của đề tài khoa học phụ thuộc vào phạm vi nghiên
cứu, quy mô mẫu khảo sát
• Ví dụ: luận văn Thạc sĩ phân tích các chính sách thu hút FDI tỉnh Tiền Giang, luận văn
TS → thu hút FDI các tỉnh miền Tây Nam bộ
• Cách tiếp cận này không đúng vì:
• Phạm vi nghiên cứu không phản ánh vấn đề nghiên cứu và hàm lượng
khoa học của đề tài
• Quy mô mẫu chỉ có ý nghĩa trong môn thống kê, nhiều tình huống không
nhất thiết phải có mẫu lớn
Một số sai lầm
• Sai lầm thứ 3: Phương pháp nghiên cứu của đề tài – Phương pháp luận triết
học Mác - Lênin
• Ví dụ: đề tài này sử dụng phương pháp duy vật biện chứng; duy vật lịch sử…
• Cách tiếp cận này không phù hợp vì:
• Tất cả các giáo trình viết về PPNC chuẩn mực, đang được chấp nhận giảng dạy ở
các trường Đại học và trong lĩnh vực khoa học xã hội nói chung không tồn tại
phương pháp này.
• Phương pháp trên không giúp nhà nghiên cứu có thể tiến hành thực hiện nghiên
cứu
Tình huống thảo luận

• Hãy truy cập một trang báo khoa học trong nước và nhận xét
các nội dung sau:
• Các chủ đề chính của các số phát hành gần đây?
• Loại nghiên cứu công bố?
• Anh/chị có phát hiện các sai lầm xuất hiện trên những bài báo công bố
của tạp chí trong nước?

8/20/2020 9
Bản chất của nghiên cứu khoa học
• Về mặt định nghĩa: NCKH là quá trình quan sát hiện tượng nhằm phát
triển tri thức mới
• Về mặt mục tiêu: phát triển tri thức mới → hiểu biết về các quy luật của
cuộc sống
• Phát hiện các MQH “khách quan, lặp lại” giữa các nhân tố, các sự vật, hiện tượng
• Mục tiêu của nghiên cứu không phải là giải pháp để giải quyết các vấn đề thực tiễn
• “Tầm” của nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào “tính mới” của tri thức và
thông tin mà công trình nghiên cứu mang lại
• → Không nhất thiết đề tài cấp Bộ phải có tầm lớn hơn đề tài cấp Trường
• → đề tài Tiến sĩ phải có tầm lớn hơn đề tài Thạc sĩ; đề tài Thạc sĩ có tầm > đề tài
NCKH sinh viên
• Quan sát sự vật hiện tượng: hiểu là quá trình thực hiện việc nghiên cứu
gắn liền với quy trình xây dựng mô hình nghiên cứu và cách thức kiểm
định mô hình thông qua bằng chứng của dữ liệu
Thảo luận về “tính mới”
• Tính mới của một công trình nghiên cứu khoa học trình độ Tiến sĩ, Thạc
sĩ phản ánh qua các tiêu chí nào?
Tính mới trong lĩnh vực QTKD phụ thuộc
vào hướng nghiên cứu
Hàn lâm
Ứng dụng (Mở rộng tri thức khoa học)
(giải quyết
vấn đề) Lặp lại Lặp lại Lặp lại Nguyên
loại I loại II loại III thủy

Cử nhân, Cử nhân hệ (hệ nghiên cứu)


Thạc sĩ
(hệ môn học) Thạc sĩ hệ nghiên cứu

Tiến sĩ DBA

Tiến sĩ PhD

NC theo hướng nào thì phù hợp với Thạc sĩ; 12

NCS Tiến sĩ?


Các dạng nghiên cứu hàn lâm

• Nghiên cứu hàn lâm thuần túy(pure academic)


• Dạng nghiên cứu tạo ra giá trị mới hoàn toàn
• Ví dụ: nghiên cứu của Klein &cgs. (1998), mối quan hệ giữa “Sự ác cảm” và “Hành vi
tẩy chay”. Tác giả đưa ra khái niệm mới hoàn toàn “Sự ác cảm của người tiêu dùng”
• Nghiên cứu hàn lâm lặp lại
• Loại 3
• nghiên cứu lặp lại nghiên cứu đã có nhưng có điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện
hơn(Nguyễn, 2008)
• mục đích chính: khái quát hóa các kết quả đã được công bố trước đó
(Evanschitzky &cgs. (2007)
• Từ “kết quả” đề cập đến năm loại giá trị của khái niệm nghiên cứu (giá trị nội
dung, giá trị phân biệt, tính đơn hướng, giá trị hội tụ, và giá trị liên hệ lý thuyết) và
kể cả mối quan hệ giữa khái niệm với các yếu tố khác.
Nghiên cứu hàn lâm lặp lại

Ví dụ lặp lại loại 3 Loại loại 1,2

• Nghiên cứu của Klein & Ettenson (1999) • giống như nghiên cứu gốc nhưng được
một năm sau kể từ nghiên cứu gốc thực hiện ở một nền văn hóa khác, đối
• Phương pháp mới: hồi qui logit (vs tượng nghiên cứu khác, trên nhiều ngữ
SEM) cảnh khác nhau (Nguyễn, 2008)
• Phương pháp lấy mẫu: Xác xuất, cỡ • Mục đích chính: khái quát hóa kết quả
mẫu lớn hơn (2225) nghiên cứu trước
• Ví dụ: từ nghiên cứu gốc của
Klein&cgs(1998), Riefler &
Diamantopoulos (2007) tổng kết đến
2006 có:
• 7 nghiên cứu lập lại mở rộng(Loại 3)
• 6 nghiên cứu lập lại loại 1,2

8/20/2020 14
Thảo luận về “tính mới”
• Phản ánh qua những đóng góp “MỚI” của công trình
• Nghiên cứu này có ý nghĩa gì với lý thuyết và hoạt động thực tiễn (quản
trị, kinh doanh)?
• Những gì đã biết, chưa biết, những gì đang còn tranh luận đã được NNC
tổng kết như thế nào?
• Những hạn chế (khoảng trống/khe hổng) của nghiên cứu trước là gì?
NNC lý giải những hạn chế này như thế nào? Khe hổng đó đã được
NNC lấp như thế nào?
• NNC đã thiết kế và thực hiện nghiên cứu như thế nào để “khỏa lấp” các
khe hổng/khoảng trống đã trình bày?
Các dạng đóng góp mới thường gặp
• Nghiên cứu tìm ra nhân tố mới, khái niệm mới:
• Tác giả chứng minh mình đã tìm ra nhân tố mới
• Tác giả đưa ra định nghĩa cho một khái niệm cụ thể và chứng minh chưa có ai đã
từng định nghĩa
• Tác giả lập luận, suy diễn và chứng minh nhân tố mới, khái niệm mới khác với các
khái niệm đang tồn tại
• Tác giả chứng minh được khái niệm mới tác động, diễn giải cho một hoặc một vài
khái niệm khác trong mô hình
• Các khía cạnh mới của một khái niệm cũ
• Khái niệm cũ có nhiều tranh luận, nhiều nội dung chồng chéo, phức tạp → tác giả
phát triển khái niệm cũ theo hướng:
• Tinh gọn khái niệm cũ; chuyển hóa khái niệm cũ thành khái niệm đa hướng, bậc cao nhiều thành
phần
Các dạng đóng góp
mới thường gặp
Đóng góp mới thông qua biến điều tiết
(moderator variable)
Những nghiên cứu trước chứng
minh X→ Y. Tuy nhiên mối quan hệ này có
thể thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện
khác nhau Z. Z → biến điều tiết đóng góp
mới cho MQH giữa X và Y. NNC cần
thuyết phục người đọc thông qua lập luận
chặt chẽ về lý thuyết nền và chứng mình
lập luận qua KQNC
Ví dụ minh họa:
Các dạng đóng góp
mới thường gặp

Đóng góp mới thông qua biến


trung gian(mediator variable)
Những nghiên cứu
trước chứng minh X→ Y. Tuy
nhiên, X còn có thể tác động đến
Y thông qua Z. NNC cần thuyết
phục người đọc thông qua lập
luận chặt chẽ về lý thuyết nền và
chứng mình lập luận qua KQNC
về khái niệm Z trong mô hình.
Ví dụ minh họa:
Các dạng đóng góp
mới thường gặp
Đóng góp tính mới thông qua lập luận “bối
cảnh” mới:
- Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mới
- Nghiên cứu trong ngành/khu vực mới
- Nghiên cứu trong bối cảnh đặc biệt khác
Định nghĩa nghiên
cứu (hàn lâm)(*)
• Research is defined as an original
investigation undertaken in order to
contribute to knowledge and
understanding in a particular field.
• Research is a creative activity leading
to the production of new knowledge.
• The knowledge produced is new in the
sense that the facts, the interpretation
of those facts, or the theories used to
explain them might not have been used
in a particular way before in that specific
discipline
NC hàn lâm: hướng tiếp cận qui nạp(ĐT)
Cơ sở lý thuyết/thực trạng thị trường
Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Câu hỏi nghiên cứu

Thiết kế và thực hiện nghiên cứu


định tính

Kết quả: mô hình/lý thuyết


So sánh với lý thuyết đã có/ý nghĩa thực tiễn 21

TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu


8/20/2020
NC hàn lâm: hướng tiếp cận suy diễn (ĐL)
Cơ sở lý thuyết/thực trạng thị trường
Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu khám phá

Mô hình nghiên cứu/giả thuyết

Nghiên cứu định tính/chuyên gia (điều chỉnh thang đo)


Nghiên cứu định lượng
(kiểm định thang đo, mô hình & giả thuyết)

Kết quả: So với nghiên cứu đã có/ý nghĩa thực tiễn


22
TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 8/20/2020
NC định tính & NC định lượng
Định lượng
Định tính
• Nền tảng qui nạp • Nền tảng suy diễn
• Dùng để khám phá, tìm hiểu • Dùng để kiểm định lý thuyết khoa
bản chất các vấn đề liên học (Nguyễn, 2008)/ kiểm định lý
quan đến con người và xã thuyết mục tiêu thông qua xác định
MQH giữa các biến( Creswell,
hội( Creswell, 2009) 2009, p4)
• Khám phá, xây dựng lý
• VĐNC trong NCĐL xuất phát từ:
thuyết khoa học
(Glaser&Strauss, 1967) • Lý thuyết vừa được khám phá
• Cũng có thể kiểm định lý • Kết quả nghiên cứu còn nhiều
mâu thuẫn, chưa đồng thuận
thuyết khoa học (Yin, 2010)
8/20/2020 23
NC Định tính & NC Định lượng
Định tính Định lượng
• Dựa trên các câu chữ của • Dựa trên các con số
người được phỏng vấn
• Dùng các công cụ, kỹ thuật thống
• Bản báo cáo, bản tin kê để kiểm định lý thuyết (Creswell
• Các đoạn comment của người 2009)
sử dụng mạng Internet • Ví dụ: độ tin cậy – Cronbach
(Kozinets 1998, 2002, 2010) Alpha (Cronbach, 1951)
• Phương pháp lấy mẫu phi xác • Độ giá trị - EFA, CFA
suất
• Hồi qui /SEM
• Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào
điểm bão hòa thông tin • PP lấy mẫu: xác suất/phi xác suất
• Kích cỡ mẫu biết trước.
8/20/2020 24
NC Định tính& NC Định lượng
Định tính Định lượng
• Action research • Surveys
• Case study research • Laboratory experiments
• Ethnography • Simulation
• Grounded theory • Mathematical modelling
• Semiotics (dấu hiệu và biểu
tượng) • Structured equation modelling
• Discourse analysis (phân tích • Statistical analysis
văn bản / diễn văn) • Econometrics
• Hermeneutics (chú giải văn
bản)
• Narrative and metaphor

8/20/2020 25
Nghiên cứu định tính qua các con số

8/20/2020 26
8/20/2020 27
8/20/2020 28
8/20/2020 29
8/20/2020 30
8/20/2020 31
8/20/2020 32
8/20/2020 33
Mục đích của NC Định tính(*)

• Giúp NNC hiểu con người, hiểu những gì họ nói và làm


• Giúp NNC hiểu xã hội và bối cảnh văn hóa
• Hiểu bối cảnh bên trong của các quyết định và hành động xảy ra
• Giải thích được tại sao con người lại suy nghĩ và hành động như vậy
• Trong lĩnh vực QT&KD, giúp NNC hiểu tại sao một/nhiều sự vật hiện
tượng xảy ra trong các tổ chức, tại sao con người lại hành xử/ ra
quyết định như thế

8/20/2020 34
Các dạng câu hỏi nghiên cứu trong
NCĐT

• Các câu hỏi nghiên cứu xoay quanh What, Why, How, When:
• What is happening here?
• Why is it happening?
• How has it come to happen this way?
• When did it happen?

8/20/2020 35
Triangulation (Tính đa chiều, đa phương
pháp) của NCĐT
• “Triangulation is the idea that you
should do more than just one thing in a
study” (Myers, p.10)
• Sử dụng nhiều hơn một phương pháp tiếp cận
NCĐT
• Sử dụng 2 hoặc 3 cách thức thu thập dữ liệu
• Kết hợp định tính và định lượng trong cùng
một nghiên cứu
• Mục đích cuối cùng: dựng lên một bức tranh
“đầy đủ hơn” về sự vật, hiện tượng đang xảy
ra
• Phương pháp thông dụng: sử dụng
nhiều cách thức thu thập dữ liệu
• Thảo luận: phương pháp nào khó thực
hiện, ít thông dụng hơn?

8/20/2020 36
Ví dụ minh họa
• Fournier (1998) conducted
three in-depth case studies
looking at the relationships
consumers form with brands.
She triangulated data within her
case studies
• used multiple stories from the
same person, interviews
conducted with the same
persons at multiple points in
time, and information from
other data sources, such as
grocery lists, shelf contents,
stories of other household
members, and so forth

8/20/2020 37
Ví dụ minh họa
• Markus’s (1994) study of how and why
managers use email. Her study
questioned the assumptions of media
richness theory (that ‘richness is better’)
and demonstrated how a ‘lean’ medium
such as email could be used for complex
communication
• Research question: ‘how and why do
managers use email?
• Methods:
• a statistically analysed survey: The survey was
sent to a large sample of managers
• analytic induction: The data were purely textual
– mostly she used email messages that were
sent by managers. She also obtained data from
interviews

8/20/2020 38
Nghiên cứu định tính trong
kinh doanh và quản trị

8/20/2020
39
8/20/2020 40

Nghiên cứu
định tính
trong kinh
doanh và
quản trị
Nghiên cứu định
tính trong kinh
doanh và quản trị
• NNC dùng bằng chứng (dữ liệu
định tính và định lượng) để
chứng minh:
• Các lý thuyết
• Các khái niệm
• Các mô hình
• Các niềm tin
• Các giá trị
• …

8/20/2020 41
Giá trị và mức độ liên quan(thực tiễn) của
NC
Mức độ liên quan thực tiễn quản trị
& kinh doanh
Giá trị
• Gắn liền với NCKH (dạng hàn • Liên quan đến người làm thực
lâm) tiễn
• Đáp ứng các chuẩn mực khoa • Liên quan đến thực tiễn
học(độ giá trị, độ tin cậy) • Bên liên quan đánh giá ít,
• Peer review thường được đánh giá bởi ban
• Công bố trên tạp chí khoa học biên tập
• Đóng góp về lý thuyết • Công bố trên các báo cáo tư
vấn hoặc tạp chí thông thường
• Đóng góp cho thực tiễn

8/20/2020 42
8/20/2020 43
Công bố công trình NC

8/20/2020 44
Myers(2019,p.15)

“qualitative research is perhaps the best way for research in business and management
to become both rigorous and relevant at the same time. It allows scholarship and
practice to come together. Qualitative researchers study real situations, not artificial
ones (as, for example, in a laboratory experiment). To do a good qualitative study,
qualitative researchers need to engage actively with people in real organizations. An in-
depth field study, in particular, needs to look at the complexity of organizations,
including the ‘complex, unquantifiable issues’ that are the reality of business. A case
study researcher or an ethnographer may well study the social, cultural, and political
aspects of a company”

8/20/2020 45
Tình huống thảo luận

8/20/2020 46
Tình huống thảo luận

• Giá trị mà bài báo mang lại?


• Tác giả đã thực hiện nghiên cứu như thế nào?
• Bao nhiêu nghiên cứu đã được thực hiện?

8/20/2020 47
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 2
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 3
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 4
Tổng hợp, phân tích • Hiểu rõ cách tiếp cận về lý thuyết
dưới góc nhìn đa chiều • Thấu hiểu chi tiết phương pháp, kết quả, ý nghĩa, hạn chế
các nghiên cứu trước

Xác định các khe • Các luận giải được thực hiện một cách hệ thống, chặt
hỏng/khoảng trống chẽ, logic

Phát triển hướng nghiên • Đề xuất được chủ đề mới, nhân tố mới, phương pháp
cứu mới mới…

Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 5
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 6
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 7
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 8
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 9
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 10
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 11
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 12
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc Việt 22 August 2020 13
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 14
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 15
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 16
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 17
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 18
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 19
Chủ đề 3: Tổng quan lý thuyết - Khung lý thuyết - TS. Cao Quốc
Việt 22 August 2020 20
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 21

Qui trình tổng quan lý thuyết của Creswell (2009)


Xác định những từ khoá quan trọng.

Tìm kiếm công trình nghiên cứu liên quan đến từ khoá trên các thư viện, tạp chí khoa học, cơ sở dữ liệu ERIC,
PsycINFO, Sociofile, the Social Science Citation Index, Google Scholar, ProQuest, semanticscholar.org

Thu thập 50 công trình khoa học có liên quan

Đọc lướt 50 công trình, xác định những đóng góp quan trọng của từng công trình.

Vẽ bức tranh tổng thể về các công trình liên quan. Định vị công trình nghiên cứu của bạn trong bức tranh tổng thể đó
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 22

Qui trình tổng quan lý thuyết của Creswell (2009)


Vẽ bức tranh tổng thể về các
công trình liên quan. Định vị
công trình nghiên cứu của bạn
trong bức tranh tổng thể đó
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 23

Qui trình tổng kết lý thuyết Creswell 2009


6. Lập bảng tổng kết sơ bộ về các công trình nghiên cứu có liên quan. Viết ra
những tổng kết quan trọng có thể đưa vào cơ sở lý thuyết trong đề cương
nghiên cứu hoặc nghiên cứu chính thức. Trích dẫn chính xác theo chuẩn trích
dẫn phù hợp, vd., APA (American Psychological Association)
7. Sau khi tóm tắt tài liệu, rà soát lại tài liệu, sắp xếp theo chủ đề hoặc tổ chức
nó bằng các khái niệm quan trọng. Kết thúc đánh giá tài liệu với một bản tóm
tắt các chủ đề chính và đề xuất nghiên cứu
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 24

Ví dụ
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 25

Ví dụ
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 26

Chú ý các loại biến trong mô hình


• Biến độc lập (explanatory variable, predictors, independent variables): biến
giải thích sự biến thiên/ sự thay đổi của biến phụ thuộc
• Biến phụ thuộc (dependent variables, criterion variable): là các biến mà sự
biến thiên của chúng chịu sự giải thích của các biến khác
• Biến trung gian (mediating variables): biến vừa đóng vai trò độc lập, vừa đóng
vai trò phụ thuộc
• Biến kiểm soát (control variables): những biến không nằm trong mục tiêu
nghiên cứu của NNC, tuy nhiên vẫn được xem xét vai trò của nó trong việc
giải thích biến thiên của biến phụ thuộc (vd., giới tính, tuổi, nghề nghiệp, quy
mô DN, loại hình DN…
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 27

Câu hỏi NC & Mục tiêu NC


“Customer anger has been found to lead to negative word‐of‐mouth communication
and switching, above and beyond customer dissatisfaction (Bougie, Pieters &
Zeelenberg, 2003; Dubé & Maute, 1996; Nyer, 1997; Taylor, 1994 ). Since it is also a
common emotional response to failed services, it may have strong implications for the
performance and profitability of service firms. For these reasons, it is critical that
service firms try to avoid customer anger.
To be able to avoid customer anger, service providers need to understand what events
typically instigate this emotion in customers. Surprisingly, to date, we do not know
much about instigations of customer anger. Although we know that core service failure
(Dubé and Maute, 1996) and waiting for service(Folkes, Koletsky & Graham, 1987;
Taylor, 1994 ) give rise to anger, systematic research on the precipitating events of this
emotion in service settings is absent. Therefore, this exploratory study investigates
and categorizes events that typically instigate customer anger to fill this void. Thus it
provides a conceptual model of anger instigation in services and guidelines for service
firms on how to avoid customer anger” (Sekaran & Bougie, 2016)
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 28

Mục tiêu NC & Câu hỏi NC


8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 29

Ví dụ - phát biểu
mục tiêu NC:
Xuất phát bằng một
động từ:
- Để tìm ra, nghiên
cứu, điều tra, thiết lập,
xác định, hiểu…
Sử dụng khác nhau
cho NC định tính &
định lượng
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 30

Câu hỏi nghiên cứu


• Là phát biểu của mục tiêu nghiên cứu ở dạng câu hỏi
Ví dụ:
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là xem xét các yếu tố tác động đến hành vi đổi mới
sáng tạo của nhân viên tại các SME Việt Nam.
Cụ thể, nghiên cứu này đánh giá sự tác động của sự tự chủ trong công việc, sự căng thẳng
trong công việc đến hành vi đổi mới sáng tạo
Câu hỏi nghiên cứu:
1. Sự tự chủ tác động đến hành vi đổi mới sáng tạo như thế nào?
2. Sự căng thẳng trong công việc tác động đến hành vi mua đổi mới sáng tạo
như thế nào?
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 31

Giả thuyết nghiên cứu (Hypothesis)


• Là câu trả lời dự kiến cho câu hỏi nghiên cứu
Ví dụ:
1. Sự tự chủ tác động cùng chiều/tích cực đến hành vi đổi mới sáng tạo
2. Sự căng thẳng trong công việc tác động nghịch chiều/tiêu cực đến hành vi đổi mới
sáng tạo

Thảo luận:
Cơ sở nào để nhà nghiên cứu có 2 giả thuyết trên?
Dạng câu hỏi nghiên cứu trên phù hợp với loại nghiên cứu nào?
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 32

Mô hình nghiên cứu đề xuất


8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 33

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Lý thuyết là “ một tập hợp các định đề, các khái niệm và định nghĩa có
quan hệ lẫn nhau, chúng thể hiện một quan điểm mang tính hệ thống về
các mối quan hệ giữa các biến với góc nhìn dự báo hoặc giải thích hiện
tượng” (Fox & Bayat 2007, trang 29)

• Liehr & Smith (1999, trang 8): lý thuyết là một tập hợp các khái niệm có
quan hệ lẫn nhau, chúng minh họa cho góc nhìn mang tính hệ thống về
một hiện tượng nhằm mục đích giải thích hoặc dự báo. Lý thuyết giống
như một bản kế hoạch, một hướng dẫn cho một mô hình.
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 34

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Như vậy, ba điểm chính giúp xác định tính chất của một lý thuyết:
• (a) “ tập hợp các định đề, các khái niệm và định nghĩa có quan hệ lẫn nhau, chúng thể hiện
một quan điểm mang tính hệ thống”
• (b) cụ thể hóa mối quan hệ giữa các khái niệm
• (c) Giải thích và/hoặc tiên đoán sự xuất hiện của các hiện tượng
• Một lý thuyết vạch ra “ các định nghĩa chính xác trong một phạm vi cụ thể để
giải thích tại sao và làm thế nào các mối quan hệ gắn với nhau một cách logic
để từ đó đưa ra các dự báo” (Wacker 1998, trang 363-364)
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 35

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• A theoretical framework refers
to the theory that a researcher
chooses to guide him/her in
his/her research.
• Thus, a theoretical framework is
the application of a theory, or a
set of concepts drawn from one
and the same theory, to offer an
explanation of an event, or shed
some light on a particular
phenomenon or research problem
Nguồn: Nguyễn Văn Thắng (2015, tr. 70)
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 36

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• a model or conceptual framework,
which essentially represents an
‘integrated’ way of looking at the
problem (Liehr & Smith 1999).
• “Such a model could then be used in
place of a theoretical framework. Thus,
a conceptual framework may be
defined as an end result of bringing
together a number of related concepts
to explain or predict a given event, or
give a broader understanding of the
phenomenon of interest – or simply, of
a research problem” (Imenda, 2014,
p.189)

Nguồn: Nguyễn Văn Thắng (2015, tr. 71)


8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 37

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Vai trò của khung lý thuyết:
• Cụ thể hóa trường phái lý thuyết
• Thể hiện một góc nhìn trong một lĩnh vực
Ví dụ: cùng chủ đề phát triển chiến lược
của tổ chức; có 2 trường phái lý thuyết
khác nhau
- Trường phái định vị: xác định vị thế chiến
lược > lợi thế cạnh tranh > ban hành 3
chiến lược chính (M.E.Porter)
- Trường phái chiến lược dựa trên nguồn
lực: sự phát triển của DN dựa trên nguồn
lực mà DN có. DN đầu tư phát triển
nguồn lực (khan hiếm, khó sao chép, bắt
chước) (Hamel và Prahalad 1989)
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 38

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Vai trò của Khung lý thuyết
• Cụ thể hóa nhân tố, biến số chính → giúp NNC tiến hành thu thập dữ liệu
• Gợi mở giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố
• Xây dựng Khung lý thuyết
• Xác định nhân tố mục tiêu(biến phụ thuộc)
• Khi thực hiện nghiên cứu định tính, cần chú ý:
• Các định nghĩa khác nhau về 1 khái niệm cụ thể nào đó của các tác giả/nhóm tác giả khác
nhau
• Các thành phần khác nhau của khái niệm (định lượng còn gọi là khái niệm đơn hướng, đa
hướng)
• Sự thay đổi của khái niệm qua thời gian
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 39

Lý thuyết – Khung lý thuyết – Mô hình


• Vai trò của Khung lý thuyết
• Xác định các nhân tố/ khái niệm đóng
vai trò giải thích cho biến phụ thuộc
• Định lượng gọi là: biến độc lập
• Định tính: yếu tố nguyên nhân
• Khung lý thuyết còn có các nhân tố
khác: nhân tố điều tiết, nhân tố trung
gian
• Các mối quan hệ (MQH) thường gặp
• MQH tương quan
• MQH nhân quả
• MQH điều tiết
• MQH trung gian
8/22/2020 TS Cao Quốc Việt - BM Phương pháp Nghiên cứu 40

Thảo luận
• Hãy đọc, phân tích khái niệm “Internet banking service quality” trong bài báo
sau:
Amin, M. (2016), "Internet banking service quality and its implication on e-
customer satisfaction and e-customer loyalty", International Journal of Bank
Marketing, Vol. 34 No. 3, pp. 280-306. https://doi.org/10.1108/IJBM-10-2014-
0139
• Theo các Anh/chị, để xây dựng khung lý thuyết cho công trình nghiên cứu,
NNC cần tiến hành những bước gì?
Nghiên cứu định tính:
phương pháp nghiên
cứu hành động –
nghiên cứu tình huống
Hướng dẫn: TS. Cao Quốc Việt
Learning outcomes

01 02 03 04 05
Hiểu mục đích của Hiểu, phân tích Phân tích ưu, Phân tích, đánh Phân tích quá
nghiên cứu hành các thành phần nhược điểm giá các NCHĐ, trình thực hiện
động (NCHĐ), của NCHĐ, tình nghiên cứu tình NCHĐ, nghiên
tình huống huống huống mẫu cứu tình huống

Chủ đề 4 - Action research & Case study Method - TS. Cao


23 August 2020 Quốc Việt 2
Mục đích của phương pháp nghiên cứu hành động

Written Record ▪ Action research is a research method that aims to


solve current practical problems while expanding
scientific knowledge
Data Analysis Approach ▪ the action researcher is concerned to create
organizational change and simultaneously to study
the process (Baburoglu & Ravn, 1992)

Data Collection Technique


▪ It is oriented towards collaboration and change
involving researchers and subjects
▪ Action research is thus an excellent way to improve
the practical relevance of business research
Research Method

Philosophical Assumptions
Định nghĩa

“NCHĐ là một quá trình điều tra áp


dụng kiến thức khoa học hành vi tích
hợp với các kiến thức về tổ chức để Sự khác biệt của phương pháp
giải quyết các vấn đề của tổ chức. NCHĐ so với các phương pháp
Nó tạo ra sự thay đổi trong các tổ khác tập trung ở điểm: NNC trong
chức, phát triển năng lực của các NCHĐ tham gia trực tiếp vào quá
thành viên trong tổ chức và đồng trình tạo ra sự thay đổi
thời đóng góp cho tri thức khoa
học.” (Shani & Pasmore, 2016, tr.91)
VDMH – Nghiên cứu hành động: sự phát triển của
ABC và BSC
• Kaplan (1998) và cộng sự đã áp dụng NCHĐ để phát triển hai hướng tiếp cận
trong kế toán quản trị: chi phí dựa trên hoạt động (activity-based costing) và thẻ
điểm cân bằng (balanced scorecard)
• Kaplan và cộng sự đã thực hiện 4 bước:
• Bước 1: Quan sát và xuất bản tài liệu đổi mới
• Bước 2: Giảng dạy và nói về sự đổi mới
• Bước 3: Viết báo và sách
• Bước 4: Thực thi khái niệm trong các tổ chức mới
• Kiểm định khái niệm, đánh giá xem chúng có tạo ra giá trị cho tổ chức
• Cung cấp cơ hội học hỏi cho kiến thức nâng cao về khái niệm ABC và BSC
• Tạo ra tri thức liên quan đến khái niệm (ABC & BSC)
Người sáng lập nghiên cứu hành động
Áp dụng nghiên cứu hành động

Áp dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề thực tiễn

Học hỏi từ trải nghiệm, bổ sung tri thức thông qua quá trình bổ sung
lý thuyết và đề xuất lý thuyết mới.
Kết quả công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành

Chú ý: NCHĐ không phải là nghiên cứu ứng dụng, không dùng cho
mục đích tư vấn
Action Research Cycle – Chu trình NCHĐ

Chẩn đoán/nhận
dạng vấn đề

Lập kế
Giai đoạn
hoạch hành
học hỏi
động dựa
và phát
trên khung lý
triển
thuyết

Đánh giá,
Thực hiện HĐ
phân tích KQ

(Adapted from Susman and Evered, 1978)


Các hướng tiếp cận NCHĐ
NCHĐ có thể theo đuổi triết lý thực chứng (positivistism), diễn giải
(interpretivism), hoặc phê phán (criticalism)
Thực chứng: NCHĐ xem như một phương pháp để kiểm định và phát triển
một giả thuyết hay một giải pháp
Diễn giải: NCHĐ xem hiện thực xã hội là xã hội được cấu thành bởi ngôn
ngữ, nhận thức. NNC tìm hiểu, khám phá ý nghĩa của các tác động
Phê phán: NCHĐ xem xét, cân nhắc, đánh giá đa chiều các ràng buộc liên
quan đến một sự vật hiện tượng → giải phóng nó ra khỏi các ràng buộc đó.
Thực hiện NCHĐ

Tìm một Doanh nghiệp/ tổ chức chấp nhận áp dụng các


hành động

Thông qua các mối quan hệ/ alumni/ để tìm các DN/tổ chức

Áp dụng các bước của chu trình nghiên cứu hành động
Ưu & nhược điểm của nghiên cứu hành động
Ưu:
Dung hòa các chỉ trích liên qua đến nghiên cứu hàn lâm trong lĩnh vực
QTKD

Nhược:
Rất khó để thực hiện các hành động trong các tổ chức
NNC có khuynh hướng phóng đại tầm quan trọng về sự can thiệp của họ
NCHĐ tiềm ẩn các rủi ro
Ví dụ minh họa
• O'Leary, C., Rao, S. and Perry, C. (2004), "Improving customer relationship
management through database/Internet marketing: A theory‐building action research
project", European Journal of Marketing, Vol. 38 No. 3/4, pp. 338-
354. https://doi.org/10.1108/03090560410518585
• Lüscher, L. S., & Lewis, M. W. (2008). Organizational change and managerial
sensemaking: Working through paradox. Academy of management Journal, 51(2),
221-240.
VDMH: Nghiên cứu hành động
Nhiều DN chưa tận dụng được lợi
thế của Internet cho hoạt động
Marketing
Rất ít nghiên cứu hàn lâm thực
hiện nghiên cứu về mối quan hệ
giữa Internet marketing và hoạt
động CRM
→ mục đích NC: tích hợp hoạt
động Internet Marketing
(datatbase) vào CRM. Đây là
nghiên cứu đầu tiên trong lĩnh vực
VDMH: Nghiên cứu hành động
Nghiên cứu hành động được thực
hiện trải qua 4 bước: Lập kế hoạch
– Hành động – Quan sát – Đánh
giá kết quả
Hai chu trình hành động liên quan
đến việc Internet có thể tích hợp hệ
thống dữ liệu makerting trên cổng
thông tin dữ liệu Internet của Úc
như thế nào; kết hợp phỏng vấn
nhóm và phỏng vấn tập trung để
phát triển khung tích hợp Internet
và dữ liệu chiến lược marketing
VDMH: Nghiên cứu hành động

Nghiên cứu hành động được Ý nghĩa/giá trị của nghiên


tác giả thực hiện với 2 lý do: cứu:
Rất ít nghiên cứu tích hợp Internet/database Tác giả khẳng định giá trị hữu dụng của
marketing vào CRM, quy trình không rõ ràng NCHĐ trong việc xây dựng lý thuyết
Tính phức tạp của công nghệ đòi hỏi nghiên Kết quả ứng dụng vào thực tiễn
cứu hành động để minh chứng cho khả năng
áp dụng thực tiễn
Ví dụ minh họa 2 • Lüscher and Lewis (2008) conducted
an action research study at the Danish
Lego company. Through collaborative
intervention and reflection they sought
to help managers make sense of
issues surfaced by a major
restructuring. This restructuring
involved altering the very nature of
middle management at the company
with Lego executives seeking to
implement self-managed teams at
every level
Ví dụ minh họa 2
• The purpose of the study was to help the Lego managers create sense out of their
cognitive disorder and to expand the theory of managerial sense-making and
organizational change.
• The action research project itself became a process of collaborative sensemaking. The
researchers held two types of session: sparring sessions and review sessions.
• ‘Sparring sessions’ facilitated doubleloop learning by helping managers to question their
existing frames and explore alternatives.
• During ‘review sessions’ the researchers fed back issues and emerging understandings to
the focus group, seeking members’ input to enhance the value of the project
Ví dụ minh họa 2
• The researchers’ collaborative approach to action research meant that they did not tell
the organizational actors what to do; rather, the action research project became ‘a
collaborative process of sensemaking’.
• Together with the managers in the study, they worked through paradoxes of performing,
belonging, and organizing.
• This action research project thus makes a contribution to research by extending
theories of sense-making and change; it also made a contribution to practice in that it
helped the managers of Lego to make sense of issues which emerged by a major
restructuring.
Phương pháp nghiên
cứu tình huống - Case
Study Research
Phân loại nghiên cứu tình huống

Written Record
• 2 loại nghiên cứu tình
huống:
• Tình huống phục vụ cho
Data Analysis Approach mục đích giảng dạy
• Tình huống phục vụ cho
mục đích nghiên cứu
Data Collection Technique

Research Method

Philosophical Assumptions
Tình huống giảng dạy và tình huống nghiên cứu
Teaching cases – Tình huống giảng dạy Research cases – Tình huống nghiên cứu

•Viết cho người học •Viết cho nhà nghiên cứu

• Được thiết kế để minh họa một lý thuyết/nguyên • Được thiết kế để đóng góp cho một lý thuyết mới
lý đang tồn tại (Designed to illustrate an existing hoặc kiểm định một lý thuyết đang tồn tại
theory or principle)
•Công bố như một công trình nghiên cứu trên tạp
•Công bố như một tình huống giảng dạy, thường chí khoa học, hội thảo khoa học.
gắn kèm với các ghi chú cho người hướng dẫn

Table 7.1 – A comparison of teaching and research cases


Nghiên cứu tình huống

Trong nghiên cứu khám phá (exploratory research) –


Các tình huống nghiên cứu có thể áp để khám phá
dụng vào: Trong nghiên cứu giải thích (explanatory research) –
để kiểm định, giải thích, so sánh

The purpose of case study research in business and management is to use


empirical evidence from real people in real organizations to make an
original contribution to knowledge
Nghiên cứu tình huống

• Thuật ngữ “tình huống” có nhiều nghĩa. Nó có thể mang nghĩa của một nghiên cứu
chi tiết áp dụng lên một đơn vị cụ thể (vd., một tổ chức X). Nó cũng mang nghĩa
phản ánh một phương pháp nghiên cứu.
• Yin định nghĩa một nghiên cứu tình huống là một cuộc điều tra mang tính thực tiễn
trong đó:
• NNC điều tra một hiện tượng đang tồn tại trong một bối cảnh thực, đặc biệt là khi mà
ranh giới giữa hiện tượng và bối cảnh chưa có bằng chứng cụ thể, rõ ràng" (Yin 1994, tr.
13).
PP Nghiên cứu tình huống trong kinh doanh

PPNCTH trong KD sử dụng bằng


chứng thực tiễn từ một hoặc nhiều
tổ chức, nơi diễn ra các nỗ lực Trong kinh doanh và quản trị,
nghiên cứu để khám phá, điều tra nghiên cứu tình huống luôn gắn
các vấn đề, hiện tượng trong một liền với một hoặc nhiều doanh
bối cảnh nào đó. Nhiều nguồn cung nghiệp/tổ chức
cấp bằng chứng có thể được sử
dụng: phỏng vấn, tài liệu.
Mục đích của nghiên cứu tình huống

• NCTH được sử dụng trong giai đoạn đầu của các nghiên cứu lớn, khi NNC cần điều
tra, làm rõ các vấn đề chưa rõ ràng.
• Vd, Barratt, Choi và Li (2011) tổng kết nhiều tình huống trong lĩnh vực quản trị sản xuất,
điều hành thuộc loại này
• Eisenhardt (1989) cho rằng NCTH giúp NNC có một sơ đồ cụ thể, có tính lặp lại cao khi
xây dựng lý thuyết.
• Eisenhardt và Graebner (2007) tổng kết: khi xây dựng lý thuyết từ các tình huống, mỗi
tình huống giống như một thử nghiệm.
Mục đích của nghiên cứu tình huống

• NCTH phù hợp với câu hỏi nghiên cứu dạng What – cái gì đang xảy ra
• What liên quan đến những gì trong cuộc sống thực (real – life) mà NNC muốn khám phá
• Ngoài ra, trong lĩnh vực quản trị, kinh doanh, NCTH còn phù hợp với CHNC How,
Why
• How, Why một quyết định kinh doanh được tiến hành
• How, Why một quy trình nào đó trong kinh doanh được xây dựng và triển khai
• Khác với NCHĐ, trong NCTH, NNC không can thiệp vào tổ chức, doanh nghiệp
Thực hiện nghiên cứu tình huống
• Tìm kiếm chủ đề phù hợp. Ví dụ:
• Trong liên doanh chiến lược: tập trung vào khía cạnh bản chất quản trị, tài chính,
marketing…
• Trong marketing: sự phát triển của các thương hiệu…
• Phân biệt phương pháp nghiên cứu tình huống và phương pháp ethnography
qua cách thức thu thập dữ liệu
• NCTH: thu thập dữ liệu qua phỏng vấn và tài liệu
• NC ethnography: phỏng vấn hiện trường
• Nghiên cứu tình huống có thể triển khai theo triết lý thực chứng, diễn giải hoặc
phê phán đa chiều
Thực hiện nghiên cứu tình huống

Tìm được một tình huống thú vị, chưa có ai làm

Gặp được những người liên quan quan trọng trong tình
huống

Xác định và phỏng vấn được các nhân vật quan trọng

Mô tả chi tiết bối cảnh và thu thập được dữ liệu


Thực hiện nghiên cứu tình huống
Đọc các tình huống kinh doanh trên các tạp chí/báo bình dân

Chọn công ty/tổ chức

Tìm các nhân vật được đề cập trên báo

Tìm kiếm thông tin liên hệ của họ

Gửi thư/email liên hệ đề cập đến chủ đề, mục đích của nghiên cứu và mời họ tham gia vào phỏng vấn,
chia sẻ thông tin…
Ngoài ra, có thể sử dụng thêm các bằng chứng dữ liệu khác nếu có thể thu thập được như: báo cáo
thường niên, các kế hoạch, các video clip, các báo cáo tổng kết
Nghiên cứu tình huống – Ưu & Nhược
Ưu: Nhược:
• NCTH là phương pháp • Rất khó để tìm và xâm nhập
nghiên cứu định tính phổ 1 DN/1 tổ chức/nhóm DN cụ
biến nhất được sử dụng thể
trong lĩnh vực kinh doanh • Nhà NC không thể kiểm
• Cho phép NNC khám phá soát tình huống như NCHĐ
và kiểm định lý thuyết bên • Có thể tốn nhiều thời gian
trong 1 bối cảnh thực tiễn

Chủ đề 4 - Action research & Case study Method - TS.


23 August 2020 39
Cao Quốc Việt
Các tiêu chí đánh giá một tình huống
• Tình huống phải chứng minh được tính thú vị.
• Chưa có ai làm nghiên cứu tương tự trước đó
• Tình huống phải có đủ bằng chứng từ dữ liệu.
• Trích dẫn các đoạn phỏng vấn quan trọng từ người được phỏng vấn
• Tình huống phải hoàn chỉnh
• Phải chứng minh sự ủng hộ/không ủng hộ một luận điểm lý thuyết
• Tình huống phải cân nhắc các khía cạnh
• Các khía cạnh lý thuyết
• Các khía cạnh văn hóa, các tranh luận giữa các chủ thể
• Tình huống phải được viết gắn kết các phần
• Tình huống phải đóng góp cho lý thuyết
Chú ý: sai lầm thường gặp

“Keeping this comment in mind, it is important to note that conducting just


one case study is fine. Many budding qualitative researchers make the
mistake of thinking that doing one case study is not enough. They think that if
only they had three or more cases, then this would increase the ‘validity’ of
the findings.

However, this way of thinking confuses things. Researchers who think this
way are making the common mistake of using sampling logic to judge the
validity of the case method. But case study research does not use sampling
logic. Sampling logic is based on statistics. Sampling logic and statistical
theory are what are used when you conduct a survey” (Myers, 2019, p.100)
Ví dụ minh họa

Graebner, M. E., & Eisenhardt,


K. M. (2004). The seller's side
of the story: Acquisition as
courtship and governance as
syndicate in entrepreneurial
firms. Administrative Science
Quarterly, 49(3), 366-403.
VDMH: Động cơ, Câu hỏi nghiên cứu, thiết kế
nghiên cứu
• Hoạt động mua lại & sáp nhập trong quản trị tập đoàn thường được nghiên cứu
dưới khía cạnh người mua
• Ít các nghiên cứu đề cập dưới góc nhìn của người bán
• Câu hỏi nghiên cứu: các chủ doanh nghiệp bán doanh nghiệp của họ khi nào và
cho ai?
• Phương pháp nghiên cứu: đa tình huống (12 tình huống) liên quan đến 12 doanh
nghiệp khởi nghiệp
• Dữ liệu thu thập: bán – phỏng vấn sâu (semi indepth interview). Hơn 80 cuộc phỏng
vấn thực hiện trong 14 tháng. Mỗi phỏng vấn kéo dài 60 – 90 phút. Phỏng vấn được
ghi âm và chuyển thành văn bản
• Phỏng vấn diễn ra với 2 giai đoạn
Phân tích dữ liệu định tính

• Phân tích diễn dịch từng case


• Đối sánh từng phỏng vấn
• Phân tích bên trong case (within – case) và case chéo (cross case)
• Phân tích bên trong case nhằm phát triển các khái niệm và mối quan hệ để mô tả
tiến trình bán doanh nghiệp trong từng case (DN) cụ thể
• Phân tích case chéo tiến hành sau khi phân tích từng case. Những khái niệm trùng
lắp và mối quan hệ trùng lắp nổi lên. Phân tích theo từng cặp case cho phép so
sánh sự tương đồng và khác biệt
• Các mối quan hệ được sàng lọc, đối sánh. Các mô hình được rút ra
• Kết quả cuối cùng: một bộ khung cho quá trình mua lại và sáp nhập các DN được
đề xuất
Đóng góp của nghiên cứu
• The key contribution of this study was to propose an emergent framework of when acquisition occurs
from the seller’s perspective.
• The authors framed acquisition as a courtship, emphasizing that acquisition is a process of mutual
agreement between buyer and seller, and encompasses timing and strategic and emotional factors, not
just price
Ví dụ minh họa 2:
Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu sáng kiến
đổi mới của Volvo
Câu hỏi nghiên cứu: các công ty đặc thù
đã đề cập đến những mối quan tâm này
như thế nào?
Để theo đuổi đổi mới sáng tạo kỹ thuật
số, Volvo phải phá vỡ con đường truyền
thống
Phương pháp nghiên cứu: NCTH theo
thời gian; áp dụng kỹ thuật phỏng vấn và
tài liệu thứ cấp (báo cáo công ty, bản tin
ở các workshops) (*)
Kết quả nghiên cứu: 4 mối quan tâm liên
quan đến cạnh tranh trong đổi mới sáng
tạo kỹ thuật số
Chủ đề 5: Ethnographic
research & Grounded
Theory
30 August 2020

Learning outcomes
• Tổng quan về 2 phương pháp qua dữ liệu từ Scopus
• Hiểu mục đích của nghiên cứu dân tộc học, lý thuyết từ thực địa
• Phân tích ưu, nhược của mỗi phương pháp
• Phân tích các bước thực hiện
• Áp dụng của mỗi phương pháp vào lĩnh vực kinh doanh và quản trị

TS. Cao Quốc Việt 2


Dân tộc học - Ethnography
Written Record
• Là một trong những phương pháp
có chiều sâu nhất trong các phương
pháp NCĐT

Data Analysis Approach


• Nhà dân tộc học nhìn những gì con
người làm, những gì họ nói
• NCDTH giúp NNC hiểu sâu sắc các
Data Collection Technique
khía cạnh con người, xã hội, văn
hóa của các tổ chức

Research Method

Philosophical Assumptions
Mục đích của nghiên cứu
dân tộc học
So sánh nghiên cứu DTH và nghiên cứu
tình huống
Dân tộc học Tình huống

Thời gian – thời gian kéo dài đáng kể (hang Thời gian – thời gian ngắn(vài tuần/vài tháng)
tháng/ hang năm)

Định hướng NNC – học hỏi từ con người Định hướng NNC – nghiên cứu con người
(NNCDTH học cách con người thấy, nghe,
nói, suy nghĩ, hành động)

Các loại dữ liệu thu thập – các dạng phỏng Các loại dữ liệu thu thập – các dạng phỏng
vấn, các tài liệu, ghi chú từ hiện trường, quan vấn, các tài liệu
sát tham gia
30 August 2020

Sử dụng NC DTH khi:


• NNC có ý định nghiên cứu về văn hóa trong tổ chức
• VHTC không chỉ bao gồm giá trị và hành vi của cá nhân trong
một tổ chức mà còn các hiện tượng cần phải được khám phá
• NNC cần phải hòa mình vào cuộc sống của tổ chức đủ lâu để
thấy, hiểu những quy luật bất thành văn góp phần vận hành tổ
chức

TS. Cao Quốc Việt 10


Các hướng tiếp cận NC DTH
Có nhiều hướng tiếp cận NCDTH:
• Trường phái toàn diện – nhấn mạnh đến sự đồng cảm và nhận dạng
con người (bản sắc cá nhân) trong tổ chức
• Trường phái biểu tượng: nhấn mạnh sự mô tả đầy đủ sự vật hiện
tượng
• Trường phái phê phán: nhấn mạnh tính phê phán
• Trường phái Netnography – hiện trường nghiên cứu là các cộng đồng
trực tuyến trên Internet.
Các bước triển khai NCDTH:
• Viết nhật ký ghi chú hiện trường
• Viết ghi chú các phỏng vấn ngay
khi có thể
• Xem xét, đánh giá thường xuyên
và phát triển các ý tưởng như
các tiến trình nghiên cứu
• Phát triển các chiến lược để ứng
phó với khối lượng dữ liệu lớn
Ưu & Nhược của NC-DTH

• Các ưu điểm:
• Một trong các phương pháp giúp hiểu sâu bản chất của sự vật, hiện tượng
• Thách thức các giả định từ quá trình ghi nhận, phân tích sự vật hiện tượng
đang diễn ra

• Các nhược điểm:


• Tốn nhiều thời gian
• Không bao quát theo chiều rộng (không thể khái quát hóa)
• Rất khó khi viết công trình nghiên cứu dưới dạng tập san khoa học (phù hợp
cho viết sách nghiên cứu)
Tiêu chuẩn đánh giá công
trình nghiên cứu DTH
Grounded Theory
Lý thuyết nổi lên từ dữ liệu thực địa
30 August 2020

TS. Cao Quốc Việt 16


khám phá các vấn đề đang tồn tại
trong lĩnh vực
Lý thuyết “từ dữ
liệu thực những vấn đề này một khi được khai
phá sẽ “chuyển hóa” thành lý thuyết
địa”(Grounded dưới “tư duy” của các nhà khoa học

Theory) “lý thuyết được xây dựng từ dữ


liệu”(Glaser&Strauss, 1967)

8/30/2020 28
Tiếp cận NC Định tính theo PP
“Grounded Theory”
Cooney(2010) tách thành 2 trường phái:
• Trường phái Glasserian: Vai trò của lý thuyết không quan trọng
trong NCĐT
• Trường phái Straussian: Vai trò của lý thuyết cực kỳ quan trọng
• Chọn lựa cách tiếp cận trường phái nào phụ thuộc mục tiêu của
nhà nghiên cứu định tính

8/30/2020 29
4 mục tiêu áp dụng của NC Định
tính

Nguyễn Văn Thắng, (2013, trang 137):


• Mục tiêu 1: “xây dựng lý thuyết – mô hình”
• Mục tiêu 2: “tìm hiểu sâu bản chất của vấn đề”
• Mục tiêu 3: “kiểm định sơ bộ sự phù hợp của mô hình và/hoặc
thước(thang) đo”
• Mục tiêu 4: “giải thích cho các kết quả nghiên cứu định lượng”

8/30/2020 30
Lựa chọn mục tiêu áp
dụng?
• Phụ thuộc thực tiễn thị trường (vấn đề xuất hiện từ
thực tiễn)
• Khe hổng lý thuyết (Lý thuyết đang tồn tại có giải
quyết được vấn đề đang nghiên cứu không?)
• Bản thân nhà nghiên cứu
• Lựa chọn mục tiêu áp dụng <-> lựa chọn trường phái
áp dụng
• Xây dựng mô hình mới, lý thuyết mới: áp dụng
Grounded Theory theo trường phái Glasserian
hoặc Straussian

8/30/2020 31
Qui trình NCĐT sử dụng Grounded
Theory
• Bước 1 1. Nhà nghiên cứu muốn làm gì?
1. Xác định mục tiêu nghiên cứu 2. Tổng hợp, nhận xét, đánh giá
một cách rõ ràng
nhiều nghiên cứu liên quan;
2. Xác định các cơ sở lý thuyết phù
hợp
rút ra lý thuyết đang còn nhiều
3. Xây dựng bảng câu hỏi bán cấu
tranh luận hoặc không thể giải
trúc/cấu trúc quyết cho vấn đề nghiên cứu
Heath (2006, trang 519): “…tránh
sự áp đặt về việc đã hiểu biết và
khung phân tích đang tồn tại lên
vấn đề đang thực hiện”

8/30/2020 32
Saunders &cgs. (2009): nhà nghiên cứu có
thể
• không cần phải chuẩn bị trước bảng hỏi, khi
tiếp xúc với đối tượng phỏng vấn nhà
nghiên cứu sẽ để họ tự do trả lời về các sự
(3)Xây dựng bảng câu hỏi
kiện, hành vi hoặc niềm tin của họ liên quan
bán cấu trúc/cấu trúc đến các chủ đề;
• hoặc chuẩn bị trước bảng câu hỏi nhưng
linh hoạt điều chỉnh bổ sung trong lúc phỏng
vấn
→ Nhận xét: nhà nghiên cứu “trẻ” nên xây
dựng bảng câu hỏi bán cấu trúc xoay quanh
vấn đề nghiên cứu mà mình đang thực hiện

8/30/2020 33
Kim &cgs. (2009) – “xây
dựng mô hình tiêu dùng • Mục tiêu nghiên cứu: khám
phá và xây dựng mô hình
thực phẩm địa phương vào tiêu dùng thực phẩm địa
Ví dụ minh các dịp lễ hội và ngày lễ” phương tại điểm du lịch

họa Kim, Y.G., Eves, A. & Scarles, C., 2009.


Building a model of local food
• Phương pháp nghiên cứu:
nghiên cứu sử dụng phương
consumption on trips and holidays: A pháp Grounded Theory…
grounded theory approach. International • Phương pháp lấy mẫu:
Journal of Hospitality Management, snowball
28(3), pp.423–431. Available at:
http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii • Đối tượng nghiên cứu:
/S027843190900005X [Accessed những người đã từng đi du
December 8, 2014]. lịch trong vòng 6 tháng trở lại

34
• Bước 2: Tiến hành thực hiện
• Lựa chọn kỹ thuật phỏng vấn: phỏng vấn tay
đôi, thảo luận nhóm.
Qui trình • Xác định đối tượng tham gia
NCĐT sử • Lập kế hoạch phỏng vấn (Thư mời phỏng
vấn, chủ đề,thời gian, địa điểm, ngân sách
dụng …)
• Các công cụ cần thiết (mẫu biểu ghi chép,
Grounded máy ghi âm, máy ghi hình), người hỗ trợ
• Thực hiện phỏng vấn và xử lý các tình
Theory huống trong quá trình thực hiện

8/30/2020 35
Ví dụ minh họa – NC của
Kim&cgs(2009)

• Kỹ thuật thu thập dữ liệu: phỏng vấn tay đôi


• Bảng câu hỏi bán cấu trúc: câu hỏi chính xoay quanh vấn đề trọng tâm của nghiên
cứu:
• “làm thế nào đối tượng phỏng vấn lựa chọn thức ăn và nước uống tại nơi họ
đến vào các dịp nghỉ lễ hoặc ngày nghỉ của họ”
→các câu hỏi “chuẩn hóa”( thường xuyên được hỏi) khi tiến hành phỏng vấn gồm:
• “Bạn đã đi đâu vào dịp nghỉ lễ? Đi với ai? [...],
• Tại sao bạn chọn loại thức ăn địa phương vào dịp nghỉ của bạn?, […]
• Điều gì khiến bạn hài lòng/ bất mãn về thức ăn ở địa phương đó?...”

8/30/2020 36
• Bước 3: Phân tích dữ liệu và tổng
hợp kết quả
• Văn bản hóa các nội dung phỏng vấn hoặc
thảo luận;
Qui trình • Mã hóa các chủ đề và các nội dung có liên
quan đến đối tượng nghiên cứu;
NCĐT sử • Phân tích dữ liệu (nhóm các thông tin phát
dụng hiện mới, các thông tin điều chỉnh, các
thông tin loại bỏ)
Grounded • Đối chiếu, so sánh kết quả liên tục với cơ sở
lý thuyết
Theory • Xác định điểm bão hòa thông tin
• Sử dụng phần mềm chuyên dụng cho xử lý
dữ liệu định tính

8/30/2020 37
• Sự kết nối cơ sở lý
thuyết + kết quả
Kết quả nghiên cứu định tính
• Kim &cgs(2009) đã phân
loại các yếu tố tác động đến
nghiên cứu • Đề xuất về mô hình sự lựa chọn thực phẩm làm
3 thành phần(categories),
nghiên cứu
định tính • thành phần quan trọng nhất:
các nhân tố thuộc động cơ
(motivational factors) gồm
các nội dung như: “trải
nghiệm thú vị”, “thoát khỏi
thói quen”, “quan tâm sức
khỏe”,… “cảm giác hấp dẫn”

38
• Kim&cgs (2009) đã tìm ra chín nội dung
Kết quả liên quan đến thành phần động cơ, bảy
nội dung đã từng được công bố.
nghiên cứu • → 2 thành phần mới được phát hiện
định tính • Nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên
cứu (proposed model)

8/30/2020 39
Nguồn: Kim&cgs,(2009), trang 429

8/30/2020 40
Kết luận và đề xuất
• Nghiên cứu định tính với phương pháp GT là một quá
trình nghiên cứu khoa học một cách có hệ thống.
• → cần được báo cáo chi tiết, cụ thể
• Có dữ liệu minh chứng
• khâu xử lý dữ liệu phải minh chứng được quá
trình mã hóa và đối chiếu so sánh liên tục với lý
thuyết.
• Kết quả tìm được phải chứng minh cho người đọc
thấy được sự đóng góp cho lý thuyết khoa học

8/30/2020 41
Chủ đề 6: Kỹ thuật thu
thập dữ liệu trong NCĐT

Hướng dẫn: TS.Cao Quốc Việt


Giới thiệu

Written Record
• Phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn nhóm là các kỹ
thuật thu thập dữ liệu quan trọng nhất trong NCĐT
• Phỏng vấn cho phép NNC thu thập phong phú các
Data Analysis
Approach loại dữ liệu xuất phát từ con người liên quan đến các
tình huống/vai trò
Data Collection • Một cuộc phỏng vấn tốt sẽ góp phần hình thành nên
Technique
1 NC tốt
• 2 kỹ thuật còn lại là thu thập dữ liệu hiện trường và
Research Method
tài liệu

Philosophical
Assumptions
Kỹ thuật phỏng vấn
Dữ liệu phỏng vấn sơ cấp và thứ cấp

• Sơ cấp – dữ liệu do NNC tự thu thập (ví dụ: tự NNC phỏng vấn, bản ghi lại các cuộc
họp, hội thảo)
• Thứ cấp – dữ liệu đã công bố (ví dụ: các bài phỏng vấn trên báo chí)
• Dữ liệu sơ cấp có độ tin cậy và chiều sâu thông tin nhất trong NCĐT
Các loại phỏng vấn

Phỏng vấn theo cấu trúc (Structured interviews)


• Sử dụng bảng câu hỏi chuẩn bị trước, tuân thủ nghiêm khắc trật tự bảng hỏi, có
khoảng thời gian xác định
Phỏng vấn bán cấu trúc (Semi-structured interviews)
• Sử dụng bảng câu hỏi chuẩn bị trước nhưng thay đổi trong quá trình hỏi, câu hỏi mới
có thể thêm vào trong quá trình phỏng vấn). Thời gian có thể không xác định
Phỏng vấn không cấu trúc (Unstructured interviews)
• Chỉ đánh dấu/ viết ra 1 vài ý định hỏi. Không xác định khoảng thời gian
Thảo luận nhóm tập trung (Focus groups)

Nhóm tập trung là kỷ thuật phỏng vấn theo nhóm

NNC thu thập quan điểm từ các thành viên trong nhóm liên quan
đến 1 chủ đề nào đó

Thảo luận nhóm có thể giúp NNC khám phá các quan điểm, thái
độ, niềm tin của các thành viên trong nhóm
Các vấn đề phát sinh khi dùng kỹ thuật phỏng vấn

Sự giả tạo
Thiếu niềm tin
Thiếu thời gian
Cấp độ thâm nhập vào suy nghĩ của đối tượng
Sai lệch
Hành vi tự thay đổi khi nhận được sự chú ý (Hawthorne effects)
Tái tạo tri thức
Tính mơ hồ của ngôn ngữ
Lạc đề
Mô hình phỏng vấn

• Sử dụng mô hình kịch nghệ


(dramaturgical model) để hạn chế các
vấn đề khi phỏng vấn
• Mô hình kịch nghệ xem phỏng vấn cá
nhân như một vở kịch
Để có một cuộc phỏng vấn tốt

• Kỹ năng hỏi – cố gắng sử dụng các câu hỏi mở


• Dạng ‘who’, ‘what’, ‘why’, ‘where’, ‘when’, ‘how’, và hướng câu trả lời làm sao gợi
mở nhiều tình tiết và đầy tính mô tả.
• Kỹ năng lắng nghe
• Người PV phải bám sát nội dung
• Khẳng định lại những gì đã nghe
• Thể hiện sự đồng cảm
• Thể hiện sự thấu hiểu
Thực hành phỏng vấn sâu

Chọn chủ đề

Chuẩn bị bảng câu hỏi

Mời người tham gia

Phỏng vấn người tham gia

Tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình hỏi
Kỹ thuật quan sát

TS. Cao Quốc Việt 11


MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

 Một nhà nghiên cứu ngồi ở dãy ghế đầu ở các chuyến bay của VietJet Air để …. (A)…của
các tiếp viên hàng không
 Một nhà nghiên cứu hành vi tiêu dùng đứng trong một siêu thị để … (B)…của khách hàng
mục tiêu
 Một nhà nghiên cứu làm việc cùng với các công nhân nhà máy giày Nike VN để ….
(C)…?
 Một nhà nghiên cứu ngồi xem các băng ghi hình từ các camera quan sát tại quầy giao
dịch một ngân hàng thương mại để…… (D)…
 Một sinh viên quản trị xin thực tập ở bộ phận sales công ty Kinh Đô để …. (E)… của …
(F)
 Một nhân viên ở công ty A xin làm việc ở công ty cạnh tranh B để … (G)……….

TS. Cao Quốc Việt 12


ĐỊNH NGHIÃ SỰ QUAN SÁT & PHÂN LOẠI

Là quá trình:
xem xét, nhìn, ghi chú, phân tích, diễn giải hành vi, hành động,
sự kiện
Có 4 loại quan sát:
1. Quan sát kiểm soát/không kiểm soát
2. Quan sát tham gia/không tham gia
3. Quan sát cấu trúc/không cấu trúc
4. Quan sát ẩn giấu/không ẩn giấu

TS. Cao Quốc Việt 13


QUAN SÁT KIỂM SOÁT/KHÔNG KIỂM SOÁT

Căn cứ trên môi trường mà ở đó sự quan sát được tiến hành


- Nếu quan sát diễn ra trong môi trường tự nhiên → quan sát không
kiểm soát
- Nếu quan sát diễn ra trong môi trường nhân tạo (phòng LAB;
showroom…) → quan sát kiểm soát
- VDMH: nhân viên bộ phận Marketing NH CitiBank quan sát hành vi NTD
tại các chi nhánh
- Nhân viên phòng R&D công ty 3M quan sát hành vi NTD tại showroom
công ty Quận 7

TS. Cao Quốc Việt 14


QUAN SÁT THAM GIA/KHÔNG THAM GIA

Căn cứ trên MỨC ĐỘ tham gia của nhà nghiên cứu (NNC) vào quá trình
quan sát.
Nếu NNC chỉ thuần túy quan sát → quan sát không tham gia.
Vd: quan sát quá trình làm việc của tiếp viên hàng không trên một
chuyến bay
Nếu NNC tham gia vào quá trình xảy ra của sự vật, hiện tượng, tương tác
với đối tượng quan sát → quan sát tham gia.
Vd: NNC tham gia vào quá trình huấn luyện nhân viên, tương tác với
nhân viên và GVHD, ghi chép, phân tích, diễn giải kết quả quan sát được

TS. Cao Quốc Việt 15


QUAN SÁT CẤU TRÚC/KHÔNG CẤU TRÚC
Căn cứ trên những hoạt động, những công việc cần phải tiến hành
trong quá trình quan sát.
Nếu NNC dự kiến trước những gì họ cần phải làm, những công việc gì
cần phải thực hiện, công việc nào thực hiện trước, việc nào thực hiện
sau → quan sát cấu trúc.
Vd: quan sát một Ngân hàng nước ngoài. NNC có thể lập kế
hoạch quan sát vào các giờ cao điểm. Trong quá trình quan sát, NNC
tiến hành xem danh mục sản phẩm, đánh giá tình trạng vệ sinh, đo
lường thời gian phục vụ…
Nếu NNC không dự kiến trước những gì cần làm, công việc gì cần tiến
hành trước, việc gì tiến hành sau → quan sát không cấu trúc
TS. Cao Quốc Việt 16
QUAN SÁT ẨN GIẤU/KHÔNG ẨN GIẤU

Nếu NNC không cho đối tượng quan sát biết thông tin về NNC cũng
như quá trình quan sát của họ → quan sát ẩn giấu
VD: nhân viên phòng Marketing công ty X đi điều tra đối thủ cạnh
tranh Y
Ngược lại → quan sát không ẩn giấu
Quan sát ẩn giấu có thể gây ra sự vi phạm đạo đức nghiên cứu

TS. Cao Quốc Việt 17


QUAN SÁT CÁI GÌ?

Quan sát không gian


Quan sát sự vật, hiện tượng đang diễn ra
Quan sát các nhân vật (cử chỉ, hành động, thái độ, hành vi, cách cư
xử…) của họ
Quan sát thời gian, các diễn biến của sự vật, hiện tượng ở các mốc
thời gian khác nhau

TS. Cao Quốc Việt 18


KỸ THUẬT THU THẬP
DỮ LIỆU TỪ CÁC DẠNG
TÀI LIỆU (DOCUMENTS)
TỔNG QUAN

Written Record

• Tài liệu bao gồm: emails, blogs, web


Data Analysis Approach
pages, các tài liệu trong DN, tạp chí,
hình ảnh, video clip
Data Collection
Technique
• NNC phân loại, điều tra, diễn dịch và
nhận dạng các hạn chế của các dạng tài
liệu
Research Method

Philosophical
Assumptions
SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU – TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ
 Scott’s (1990) đề xuất 4 tiêu chuẩn đánh giá khi dùng tài liệu làm bằng chứng cho
nghiên cứu:
1. Tính xác thực (Authenticity): bằng chứng tài liệu có thực và không có các câu hỏi
nghi ngờ về nguồn gốc?
2. Tính tin cậy (Credibility): Không có sai sót hoặc bóp méo sự thật ?
3. Tính đại diện (Representativeness): bằng chứng có đại diện cho chủ đề cần
nghiên cứu?
4. Ý nghĩa (Meaning): Bằng chứng có rõ ràng và có nghĩa?
ƯU & NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÀI LIỆU

 Có thể rẻ và dễ truy cập (Payne & Payne, 2004)


 Tài liệu có thể cung cấp các bằng chứng quan trọng về chi tiết
các sự vật, hiện tượng
 Tài liệu có thể làm sáng tỏ các sự vật hiện tượng thông qua
truy tìm nguồn gốc của nó (Prior, 2003)
 Có thể tốn phí và khó truy cập
TS. Cao Quốc Việt 23
TS. Cao Quốc Việt 24
TS. Cao Quốc Việt 25
TS. Cao Quốc Việt 26
P H Â N T Í C H
D Ữ L I Ệ U
Đ Ị N H T Í N H
HƯỚNG DẪN: CAO
QUỐC VIỆT
Mục đích của phân tích định
tính

▪ hiểu sâu sắc vấn đề/ hiện tượng


đang được nghiên cứu
▪ Dữ liệu thu thập cung cấp sự
hiểu biết về hiện tượng – vấn
đề, cơ hội hay một chủ đề đang
được khám phá
▪ NNC diễn giải điều gì đang xảy
ra; xác định chủ đề chính (main
themes) và các chủ đề con (sub
themes) trong dữ liệu thô
• Là quá trình xác định, mã hóa
(coding) và phân loại
(category)các mô hình ban đầu
trong dữ liệu (Patton 1990)
Phân tích nội • NNC phải đảm bảo rằng mỗi
dung (content chủ đề có tính đồng nhất riêng
biệt với những chủ đề khác
analysis) • ‘Phân tích nội dung’ ngụ ý sự
phân tích mang tính thống kê về
những sự kiện theo dạng từ ngữ
hoặc nhóm từ quan trọng
Các bước phân
tích
• Bước 1: Chuẩn bị và sắp
xếp dữ liệu thô
Tất cả các ghi chú tại hiện
trường, ghi âm phỏng vấn
→ file word
Phân tích nội dung
• Bước 2: Đánh mã nguồn
Mỗi cuộc phỏng vấn cần có một mã nguồn.
Yêu cầu về mã nguồn:
- Nhất quán. → tạo sự thuận tiện cho việc tham khảo trong tương
lai
- Hợp lý. → giúp nhà nghiên cứu ghi nhớ dễ dàng
- Có giá trị. → Mã nguồn sẽ được sử dụng nhiều lần trong phân
tích nội dung
▪ Bước 3: Sao chép toàn bộ
bản viết tay hoặc đánh máy
dữ liệu thô
▪ Bước 4: Lưu trữ các bản gốc
của dữ liệu thô
Phân tích nội
dung
• Bước 5: Đọc một lượt các ghi chú, các
bản ghi chép và các bằng chứng khác.
• Bước 6: Khi đọc các ghi chú hoặc các
bằng chứng khác, các chủ đề sẽ nổi lên.
Theo Maykut và Morehouse (1994), quá
trình phân tích nội dung là một quá trình
Phân tích nội chọn lọc ý nghĩa từ các từ ngữ và các
hành vi của đáp viên trong nghiên cứu.
Quá trình này được kiến tạo bởi sự tập
dung trung của nhà nghiên cứu vào câu hỏi
• Hệ thống mã hóa chủ đề là
một phương tiện để sắp xếp
lại dữ liệu theo chủ đề dựa
trên các khái niệm được xác
Phân tích nội định bởi nhà nghiên cứu
(Minichiello & cộng sự. 1990)
dung
• Mã hóa chủ đề có thể tiến
hành theo các cách:
• Đặt một chữ viết tắt tượng
trưng cho chủ đề kế bên câu
hoặc đoạn văn mà chứa đựng
Phân tích nội chủ đề này;
• Sử dụng con số đặt vào chữ
dung viết tắt
• Sử dụng bút màu khác nhau để
đánh dấu các chủ đề khác nhau
• Bước 7: Phân tích mang tính so
sánh liên tục. Đọc và bóc tách chủ
đề 2, 3, 4, 5... So sánh liên tục 5 và
4, 4 và 3, 3 và 2, 2 và 1
• Bước 8: Duy trì một danh sách các
Phân tích nội chữ viết tắt và một bản mô tả ngắn
gọn về các chủ đề trong một trang
dung giấy riêng biệt. Liên tục bổ sung
vào danh sách này những chủ đề
khám phá. Việc này sẽ cung cấp
một danh mục dữ liệu và đây là
bước đầu tiên của việc phân loại
• Bước 9: tập hợp các chủ đề
nổi lên vào một trang giấy/ file
excel
• Cân nhắc mối liên hệ giữa
Phân tích nội các chủ đề
• Lưu minh chứng cho các chủ
dung đề: đoạn văn trích từ phỏng
vấn
• Bước 10: Đọc lại các chủ đề,
hình thành các khái niệm, đặt
tên mới cho các chủ đề tạo ra
khái niệm mới
Phân tích nội
dung
• Bước 11: giai đoạn mã hóa
quanh trục
• nhà nghiên cứu khám phá các
nguyên nhân, kết quả, điều kiện
và những tương tác, chiến
Phân tích nội lược, quá trình và tìm kiếm các
danh mục hay các khái niệm
dung đang tụm lại với nhau
• Đọc lại các tài liệu về chủ đề và
tìm kiếm các chủ đề con trong
mỗi tài liệu
• Đọc lại nhiều lần để kiểm tra mối
quan hệ giữa các chủ đề con
Phân tích nội hoặc thậm chí với chủ đề chính
khác
dung • Một chủ đề chia ra thành hai hay
nhiều chủ đề mới hoặc nếu hai
chủ đề có thể kết hợp lại thành
một chủ đề
• Bước 12: Sau khi xem xét mỗi danh
mục, hãy xác định các quy tắc cho sự
tổng hợp (Lincoln & Buba 1985)
• Những quy tắc cho sự tổng hợp xác
định các quyền sở hữu hay các đặc
điểm của nhiều cuộc trao đổi khác
Phân tích nội nhau từ dữ liệu thô trong danh mục và
chúng phục vụ như là một nền tảng
dung cho việc bao gồm hay không bao gồm
các dữ liệu theo sau
• Những quy tắc cho sự tổng hợp được
dựa vào tính thống nhất bên trong và
tính không đồng nhất bên ngoài
• Bước 13: Mã hóa có chọn lọc (Neuman
1997)
• Quá trình này xảy ra trong suốt quá trình
đọc lại dữ liệu lần thứ 3. Nhà nghiên cứu
sẽ tìm kiếm có chọn lọc các bằng chứng
mô tả hoặc xác minh các chủ đề và sau
Phân tích nội đó so sánh và nhận diện các mặt đối lập
giữa các chủ đề con với nhau và giữa các
chủ đề với nhau
dung • Neuman (1997) cho rằng các bằng chứng
tiêu cực nên được xác định, trong đó sự
vắng mặt của một điều gì đó có thể cung
cấp những hiểu biết có giá trị
• Bước 14: Sự sắp xếp cho phép NNC khám
phá các mối quan hệ trong các danh mục.
Nhà nghiên cứu tập trung vào các danh mục
nhằm bảo đảm rằng mỗi danh mục có tính
thống nhất và độ tinh khiết
• NNC cần cẩn thận chú ý đến sự khác nhau
Phân tích nội giữa quan hệ nhân quả và quan hệ tương
quan

dung • Nhiều NNC sẽ kết hợp các danh mục với


nhau để phác họa nên một bức tranh toàn
diện về hiện tượng đang được nghiên cứu
• Nhiều NNC sử dụng các mảnh giấy lớn được
ghim trên tường hoặc sử dụng các bảng
trắng để khám phá các mối quan hệ có khả
năng xảy ra
• Bước 15: Viết báo cáo.
Đây là một quá trình lặp đi lặp lại. NNC
xem xét các chủ đề, cũng như dữ liệu
thô để kiểm tra, thắc mắc hay hỗ trợ
cho những lập luận khác nhau. Đối
sánh với các khái niệm, lý thuyết trước
đó. Phân tích nội
dung
Phân tích dữ liệu định tính – Nguyễn Văn
Thắng (tr. 106)
• Nguyên tắc chung: sử dụng lý thuyết làm định hướng phân tích
dữ liệu → không phụ thuộc vào lý thuyết
• Cần có độ nhạy cảm với lý thuyết:
• Cần hiểu rõ một số lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu
• Lý thuyết giúp NNC phân loại khái niệm
• Lý thuyết là cơ sở để phân loại các chủ đề, khái niệm mới
• Tránh sự phụ thuộc vào lý thuyết
• Một mặt, NNC phân loại các chủ đề đã tồn tại/đã có đề cập trong lý thuyết
• Xem “dữ liệu thực địa” có khớp với cách phân loại và luận điểm lý thuyết không?
• Xem xét những gì không khớp, tách ra khỏi lý thuyết → chủ đề mới nổi lên từ dữ
liệu
Phân tích dữ liệu định tính – Nguyễn Văn
Thắng (tr. 106)
• Phân tích dữ liệu gắn liền với quá trình thu thập:
• Trước khi thu thập, NNC tổ chức các ý tưởng và giả thuyết trước đó →
điểm khởi đầu
• Sau mỗi cuộc phỏng vấn, NNC ghi chép các ý tưởng nảy sinh
• Sau đó, NNC suy nghĩ kỹ hơn về ý nghĩa của các cuộc phỏng vấn
• Ở lần phỏng vấn tiếp theo, NNC có thể nảy sinh những ý tưởng bổ
sung
Phân tích dữ liệu định tính – Nguyễn Văn
Thắng (tr. 106)
• Mã hóa dữ liệu (coding data)
• Bước 1: tổng hợp dữ liệu vào file word
• Các dữ liệu ghi chép, ghi âm, hình ảnh, video clip…→ văn bản
• Bước 2: Xđ danh mục các chủ đề chính được nói tới trong dữ liệu
• Đọc qua một lần các file dữ liệu
• Đọc lại lần 2, đọc từng đoạn, gán cho từng đoạn dữ liệu một cụm từ khóa (key
word) mô tả sát nhất nội dung đoạn phỏng vấn
• Liệt kê danh mục các cụm từ. Những cụm từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau →
ghép lại → mã cấp 1. Danh mục này có thể điều chỉnh nhiều lần

• Bước 2 +:
Phân tích dữ liệu định tính – Nguyễn Văn
Thắng (tr. 106)
• Mã hóa dữ liệu (coding data)

• Bước 2 +: Tạo khái niệm, ý tưởng mới từ dữ liệu


• 2+ có nghĩa là hang loạt bước lặp đi lặp lại
• Đọc kỹ mã cấp 1, nhóm các mã theo điểm tương đồng. Phân nhóm (categories)
→ đặt tên (mã cấp 2)
• Làm đi làm lại, đối sánh → các khái niệm, ý tưởng, nhân tố khác biệt → dừng
• Khó nhất là giai đoạn đặt tên. Cố gắng không để bản than bị khống chế/dẫn dắt
bởi các khái niệm trước đó
• Các khái niệm mới, nhân tố mới, ý tưởng mới được phát hiện → khám phá mới
Phân tích dữ liệu định tính – Nguyễn Văn
Thắng (tr. 106)
• Mã hóa dữ liệu (coding data)
• Bước 3: Tìm mối quan hệ - xây dựng mô hình
• Truy tìm mối quan hệ giữa khái niệm mới/ nhân tố mới với nhau hoặc những yếu
tố cũ
• Có thể biểu diễn dưới dạng mô hình
• Quay lại xem xét những đoạn phỏng vấn nào có X thì cũng có Y và ngược lại
• Tạo file excel để nhập liệu phỏng vấn, chia rõ các cột ID, giới tính, tuổi…
• Các đoạn phỏng vấn có cùng nội dung được đưa vào 1 ô excel
• Tạo các cột ghi rõ các mã code
• Sắp xếp dữ liệu theo mã, so sánh xem liệu sự xuất hiện của X có đi kèm với Y và
ngược lại
THỰC
HÀNH
DỮ
LIỆU
PHỎNG
VẤN
Chủ đề bổ sung: Luận
văn tốt nghiệp – MBA -
hướng ứng dụng
HD: TS.Cao Quốc Việt
Nghiên cứu ứng dụng trong kinh doanh & quản trị

Nghiên cứu kinh


doanh
cung cấp thông tin
để ra các quyết
định
kinh doanh

1-2
Các
quyết
định KD
có thể
liên quan
đến các
khía
cạnh của
BSC

1-3
Khái quát về nghiên cứu trong kinh
doanh (NCKD)
• Bản chất của việc nghiên cứu
✓ Khái niệm “nghiên cứu”: công việc được con người thực hiện 1 cách “có hệ thống” để tìm
ra/ khám phá ra/ phát hiện ra 1 điều gì đó; góp phần gia tăng thêm kiến thức
✓ “Hệ thống”:→ nghiên cứu dựa trên nền tảng các quan hệ logic và có cơ sở/ bằng chứng
khoa học

• Định nghĩa NCKD: là một quá trình xác định, thu thập, phân tích, tổng hợp và
công bố các dữ liệu, thông tin có liên quan đến kinh doanh nhằm mục đích
giúp những người ra quyết định trong các tổ chức tiến hành những công việc,
hoạt động kinh doanh phù hợp từ đó tối ưu hóa hiệu quả hoạt động.

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 4


Định nghĩa về NCKD (Sekaran & Bougie,
2016, trang 2)
• Business research: “an organized, systematic, data-based, critical,
objective, scientific inquiry or investigation into a specific problem,
undertaken with the purpose of finding answers or solutions to it.”

• Nghiên cứu kinh doanh: “Một cuộc điều tra khoa học có tính tổ
chức, có tính hệ thống, dựa trên dữ liệu, quan trọng, khách quan,
hoặc điều tra về một vấn đề cụ thể, được thực hiện với mục đích
tìm ra những câu trả lời hoặc những giải pháp cho nó.”

5
Nghiên cứu trong
kinh doanh

Ngoài ra:
Nghiên cứu phải được
thiết kế: khoa học và
chuẩn mực
Nhà nghiên cứu phải làm
rõ được bản chất dữ liệu

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 6


Nghiên cứu trong kinh doanh
• Chuẩn mực • Phi - chuẩn mực
– BIDV nghiên cứu và phát triển – Một nhà hàng cơm tấm X vắng
dòng SP mới phục vụ KH năm khách, tỷ lệ lấp đầy dưới mức kỳ
2020 vọng cần tiến hành ngay một cuộc
điều tra, thu thập thông tin để biết
– Tập hợp các nghiên cứu liên quan
rõ nguyên nhân
đến đối thủ cạnh tranh, chiến lược
giá, tính năng, nhu cầu, sở thích, – Nhà hàng X có thể tổ chức ngay
thị hiếu của KH cần được điều tra các cuộc thăm dò ý kiến khách
hàng, quan sát các đối thủ cạnh
– Dự án nghiên cứu của BIDV cần
tranh…
được thiết kế cẩn trọng, hệ thống,
xác định rõ các kết quả, mục tiêu
cần đạt và giá trị của nghiên cứu

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 7


Nghiên cứu trong kinh doanh (NCKD)

• Trong quản trị: thái độ và hành vi người lao động/nhân viên, quản
trị nguồn nhân lực, tác động của sự thay đổi công nghệ lên hoạt
động quản lý, quản trị hoạt động sản xuất/vận hành, chiến lược
phát triển bền vững, quản lý doanh nghiệp dựa trên hệ thống
thông tin …
• Trong marketing: quyết định mua của người tiêu dùng, sự thỏa
mãn và lòng trung thành của NTD, phân khúc thị trường, lợi thế
cạnh tranh, hình ảnh sản phẩm, thương hiệu, quảng cáo, xúc tiến
bán hàng, quản lý kênh phân phối, chiến lược giá, chiến lược phát
triển & thử nghiệm sản phẩm mới …
Những chủ đề thường được chú ý:

1. Hành vi người lao động: hiệu quả làm việc, nghỉ việc không lý do,
tỷ lệ nhảy việc(sang công ty khác).
2. Thái độ của nhân viên: sự hài lòng đối với công việc, lòng trung
thành, sự cam kết gắn bó của nhân viên.
3. Hiệu quả giám sát, phong cách lãnh đạo, hệ thống đánh giá hiệu
quả.
4. Tuyển dụng, tuyển chọn, huấn luyện, chiến lược gìn giữ nhân tài
cho tổ chức…
Những chủ đề thường được chú ý:
1. Quyết định mua sản phẩm A/B của người tiêu dùng
2. Quản lý mối quan hệ khách hàng (Customer relationship management -CRM).
3. Sự hài lòng của KH, sự phàn nàn, lòng trung thành, truyền thông WOM/e-WOM.
4. Chiến lược kiểm soát sự phản hồi của khách hàng.
5. Dịch vụ chăm sóc khách hàng.
6. Chu kỳ sống của SP, phát triến SP mới, đổi mới/ cách tân SP/DV
7. Phân khúc thị trường, xác lập thị trường mục tiêu, định vị (Market segmentation,
targeting, and positioning).
8. Chiến lược xây dựng hình ảnh SP/DV, hình ảnh tập đoàn
Phân loại nghiên cứu

Có 2 loại nghiên cứu quan


trọng:
– Nghiên cứu ứng dụng: Giải
quyết vấn đề trong thực tiễn
QTKD của 1 DN
– Nghiên cứu hàn lâm: Giải
quyết vấn đề về tri thức khoa
học trong QTKD

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 11


Phân loại nghiên cứu: CHNC ứng dụng & hàn lâm
Nghiên cứu ứng dụng: Nghiên cứu hàn lâm:
Những yếu tố nào ảnh hưởng Những yếu tố nào ảnh hưởng
đến sự chấp nhận sử dụng các đến sự chấp nhận sử dụng thẻ
dòng sản phẩm thẻ tín dụng tín dụng của khách hàng tại
của Citibank năm 2020? TpHCM?
Các nguyên nhân nào dẫn đến Các nguyên nhân nào dẫn đến
tỷ lệ nghỉ việc cao ở Ngân hàng tỷ lệ nghỉ việc cao ở các ngân
Đông Á? hàng khu vực tư tại TpHCM?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 12


NC ứng dụng trong KD: Giải quyết vấn đề

Xác định vấn đề


kinh doanh
Cơ sở
lý thuyết
Các
Giải quyết vấn đề
giải pháp
Nghiên cứu
(thu thập
thông tin)
Hiệu quả?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 13


Ai thực hiện nghiên cứu?
• Các bộ phận/ phòng ban của Chính phủ

• Các tổ chức phi lợi nhuận

• Các tổ chức nghiên cứu

• Các công ty sản xuất, thương mại, dịch vụ

• Các công ty nghiên cứu thị trường

• Các công ty tư vấn

• Các sinh viên/học viên cao học hệ ứng dụng


phải hoàn thành công trình nghiên cứu ứng
dụng để đủ điều kiện tốt nghiệp

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 14


Mục đích của NCKD?
• Mục đích cơ bản: làm giảm rủi ro

• Mục tiêu cụ thể :


– Gia tăng lợi thế cạnh tranh
– Đánh giá sản phẩm và dịch vụ mới
– Giải quyết các vấn đề của quản trị, tổ chức
– Dự báo doanh số
– Thấu hiểu nhu cầu và thị hiếu khách hàng
– Gia tăng lợi nhuận
– Giảm chi phí hoạt động sản xuất
– …vv…

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 15


Qui trình nghiên cứu kinh doanh
1. Xác định vấn đề(tình trạng khó xử trong KD/Quản trị) cần nghiên cứu
2. Xác định thông tin cần thiết
3. Nhận dạng nguồn dữ liệu
4. Xác định kỹ thuật thu thập dữ liệu và tiến hành thu thập dữ liệu
5. Tóm tắt và phân tích dữ liệu
6. Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 16


1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu
• Là bước quan trọng nhất trong quá trình nghiên cứu
• Nhà quản trị và người nghiên cứu phải trao đổi với nhau thật chi tiết,
cụ thể.
Phải trả lời được câu hỏi
• Nhà quản trị đang gặp khó khăn / tình trạng nan giải/triệu chứng gì
đang xảy ra trong HĐKD của doanh nghiệp?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 17


1. Xác định vấn đề nghiên cứu
• Vấn đề nghiên cứu trong quản trị/kinh doanh là vấn đề/ tình trạng
nan giải/ khó khăn/ những triệu chứng trong quản trị/ kinh
doanh/marketing mà nhà nghiên cứu thấy cần thiết phải nghiên cứu
• Thế nào là vấn đề cần thiết?
– Vấn đề lớn/nhỏ, nghiêm trọng/ không nghiêm trọng?
– Vấn đề có xứng đáng để nghiên cứu hay không?
– Tại sao chúng ta cần phải thực hiện nghiên cứu này?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 18


1. Xác định vấn đề nghiên cứu
• Vấn đề lớn:
– ảnh hưởng đến doanh số, lợi nhuận
• Vấn đề nghiêm trọng:
– Ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp,
– Niềm tin của cổ đông
– Niềm tin của khách hàng
– Niềm tin của xã hội

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 19


Ví dụ
• Sacombank nhận thấy 1 sự gia tăng số lượng lớn
các thư và điện thoại phản ánh về các vấn đề của
dịch vụ sau bán hàng.
• OCB nhận thấy 1 lượng lớn gia tăng tình trạng hủy
thẻ tín dụng từ các KH
• NH Đông Á nhận thấy một số lượng lớn khách hàng
khối doanh nghiệp sụt giảm so với cùng kỳ năm
trước
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 20
Ví dụ
• Agribank nhận thấy đối thủ cạnh tranh đang tung nhiều sản
phẩm mới năm 2019
• BIDV dự kiến mở rộng hoạt động kinh doanh hơn nữa ở thị
trường Campuchia
• Ngân hàng Citi Bank nhận ra nhiều phản hồi tiêu cực của
KH cá nhân về chất lượng dịch vụ

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 21


2. Xác định vấn đề nghiên cứu trong quy trình
thực hiện nghiên cứu KD/Quản trị (*)
Vấn đề
Kinh doanh ở
dạng mơ hồ/ triệu Xác định lại vấn
chứng đề

Chưa

Vấn đề rõ
Thực hiện
ràng?
Nghiên cứu khám
phá Rõ ràng
Đủ RA QUYẾT
Đủ thông tin
để ra qđ? ĐỊNH

Chưa đủ Thực hiện


nghiên cứu
mô tả/nhân
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 22
quả
Phân biệt triệu chứng & vấn đề
• các triệu chứng là những dấu hiệu có thể quan sát được,
những dấu hiệu này có thể biểu hiện cho một vấn đề bởi
vì chúng được gây ra bởi vấn đề đó (Zikmund và cộng
sự, 2013)
• Ở giai đoạn đầu tiên của Quy trình thực hiện nghiên cứu,
khi xác định vấn đề nghiên cứu, nếu vấn đề chỉ là các
triệu chứng → Nhà NC cần phải thực hiện nghiên cứu
khám phá

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 23


Phân biệt triệu chứng & vấn đề
• VDMH: chúng ta bị ho → ho là triệu chứng. Chúng ta bị
sổ mũi → sổ mũi là triệu chứng
• Ho và sổ mũi có thể quan sát được
• Nhưng nguyên nhân thực sự của ho và sổ mũi có thể
khác nhau
– Ho có thể do: cảm cúm, viêm phổi, lao, ung thư phổi
– Sổ mũi có thể do: cảm lạnh, cảm sổ mũi, viêm xoang…

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 24


Phân biệt triệu chứng
& vấn đề
• VDMH: Ngân hàng Shinhan Bank có
doanh số các dòng thẻ tín dụng giảm quý
3 năm 2019 → DS giảm là triệu chứng
của vấn đề
• Vấn đề thực sự có thể:
– dòng SP tương tự của đối thủ cạnh
tranh hấp dẫn KH hơn.
– Thẻ TD của Shinhan Bank kém (vd.,
phí cao hơn, không được chấp nhận
ở nhiều địa điểm, khó thanh toán khi
thực hiện các giao dịch mua bán
online…)

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 25


The Iceberg Principle

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 26


Cách viết mục: tuyên bố vấn đề (*)
Triệu chứng Vấn đề dự kiến (nguyên Câu hỏi nghiên cứu
nhân dự kiến của triệu
chứng)
Khách hàng xếp Khu vực quản lý quá lớn, Những yếu tố gì ảnh hưởng
loại thấp chất việc đào tạo cho nhân viên đến sự xếp loại chất lượng
lượng dịch vụ tín dụng không phù hợp… dịch vụ của khách hàng?

Doanh số thấp hơn Dự báo không phù hợp… Những yếu tố nào dự báo tốt
so với dự báo nhất cho doanh số?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 27


Cách viết mục: tuyên bố vấn đề (*)
Vấn đề dự kiến (nguyên nhân
Triệu chứng Câu hỏi nghiên cứu
dự kiến của triệu chứng)
Tỉ lệ nợ xấu cao … Những yếu tố nào có quan
nhất qua các năm hệ với tỉ lệ nợ xấu?

Chi phí lao động Người lao động sức khỏe Liệu áp dụng hệ thống
cao hơn so với đối không đảm bảo, năng suất công nghệ thông tin mới
thủ cạnh tranh không đạt yêu cầu, thời gian hơn, hiện đại hơn có làm
làm việc không linh hoạt… tăng hiệu suất lao động
hay không?
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 28
Làm sao để biết được các nhóm nguyên nhân
dự kiến
• Căn cứ vào lý thuyết
• Căn cứ vào kinh nghiệm thực tiễn
• Căn cứ vào quá trình thảo luận, phân tích giữa nhà NC và
các bên liên quan
– Công cụ: 5 Whys
– Công cụ phổ biến: biểu đồ phân tích nguyên nhân - kết quả
hình xương cá

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 29


Sơ đồ nguyên nhân và kết quả (sơ đồ xương cá)- Nấu cơm không
ngon

… Nồi nấu cơm


Cách nấu cơm Nguyên liệu

Không hiểu khẩu vị … Gạo dở


Quá nhỏ
Chưa hiểu HDSD …
Gạo quá dẻo/khô
Chất lượng nồi
Chọn sai chức năng … Gạo cũ
Nguồn nhiệt
Cơm không
Nồi đa chức năng Nước
Canh nhiệt sai
… ngon (lúc
Đặc tính nồi nấu Nước nhiễm phèn
Thêm nhiều chất … nhão, lúc khô)
độn …
… Nước máy
Thời gian nấu sai

Cách nấu … Nguyên liệu


Nồi nấu cơm
Sơ đồ nguyên nhân và kết quả (sơ đồ xương cá) – Hệ thống Mobile Banking
không thu hút được người dùng như kỳ vọng

Chương trình
Nhận thức của KH
Promotion
Không đủ thời
Chưa có kế hoạch
gian
Promotion
Không biết thông Chưa công bố chi
tin tiết các chiến
dịch

Mobile
Banking

… …
Sơ đồ NN-KQ (sơ đồ xương cá): kết quả phát triển
dòng thẻ Premium không như kỳ vọng
Phương pháp
sale không Chính sách mở thẻ

hiệu quả chưa đủ hấp dẫn

Có quá nhiều
loại thẻ khác
nhau
Khả năng chấp SP của NH
nhậnthanh không có lợi
toán hạn chế thế cạnh tranh
Cách viết mục: tuyên bố vấn đề (*)
Cách chuyển Câu hỏi nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu


Những điều gì nên làm để cải thiện Xác định những yếu tố ảnh hưởng
tinh thần làm việc của nhân viên? đến tinh thần làm việc của nhân viên
và các nhóm giải pháp
Yếu tố nào dẫn đến việc đào tạo nhân Mô tả những tình huống và tiêu
viên tín dụng đạt hiệu quả? chuẩn để đào tạo nhân viên tín dụng
đạt hiệu quả
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 33
Cách viết mục: tuyên bố vấn đề(*)
Cách chuyển Câu hỏi nghiên cứu thành Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu


NH nên mở rộng thị trường ở Xác định những khu vực địa lý phù hợp nhất
đâu? mà sản phẩm của NH có thể tiếp cận KH
Công ty nên thuê ngoài Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn quốc gia và
(outsourcing) hoạt động cung công ty phù hợp cho hoạt động cung ứng máy
ứng máy ATM của đối tác nào ATM
và áp dụng cho các sản phẩm
nào?
Tại sao mức độ nhận biết Xác định các yếu tố quan hệ với sự nhận biết
thương hiệu của NH X thấp? TH và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến
8/30/2020
sự nhận biết TH của Ngân hàng X
TS. Cao Quốc Việt 34
VDMH: Vấn đề, MTNC, Câu hỏi NC (*)
Vấn đề Mục tiêu NC Câu hỏi nghiên cứu
Chất lượng dịch vụ đóng một Mục tiêu của nghiên cứu này 1) những yếu tố CLDV nào
vai trò quan trọng mang lại gồm: ảnh hưởng đến sự hài
sự hài lòng và lòng trung 1) Xác định các yếu tố của lòng của KH OCB và mức
thành của KH. Nếu CLDV chất lượng dịch vụ ảnh độ tác động của những
của ngân hàng chưa tốt, hưởng đến sự hài lòng yếu tố này?
chưa đáp ứng nhu cầu của của NH OCB? 2) Sự hài lòng tác động như
KH, thì điều này sẽ dẫn đến 2) Điều tra sự tác động của thế nào đến lòng trung
một số hậu quả cảm xúc và sự hài lòng của khách thành của KH OCB?
hành vi. Đầu tiên, KH sẽ hàng lên lòng trung thành
không hài lòng, thậm chí, của họ
nhiều KH tỏ ra bực bội, bức
xúc. Thứ hai, KH không hài
lòng có thể sẽ chuyển sang
sử dụng dịch vụ của đối thủ
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 35
cạnh tranh…
VDMH: Vấn đề, MTNC, Câu hỏi NC (*)
“Ngân hàng OCB cung ứng dịch vụ trên toàn quốc từ năm 1996 với hơn 90 chi nhánh.
Ngày nay, OCB phục vụ hơn 50000 khách hàng. Mặc dù OCB luôn nỗ lực làm hài lòng
khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ không ngừng cải tiến tuy nhiên số lượng khách
hàng khối cá nhân và cả khối doanh nghiệp mất đi hàng năm lên đến 15%, vượt 4% so
với chỉ tiêu công ty đưa ra năm 2018.
Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng này. Lý thuyết về các thành phần chất
lượng dịch vụ ngân hàng cho thấy nếu các yếu tố của chất lượng dịch vụ không đáp ứng
được sự kỳ vọng và mong muốn của khách hang thì có thể họ sẽ không hài lòng, thậm
chí, một số cảm xúc tiêu cực như sự thất vọng, bực bội có thể xảy ra. Điều này có thể dẫn
đến hậu quả hành vi tương ứng. Khách hàng có thể không muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ
của OCB trong tương lai. Họ có thể chuyển sang sử dụng dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
Trong thời đại Internet ngày nay, KH có thể sẽ đăng tải những bình luận tiêu cực của họ
lên mạng xã hội. Những điều này có thể sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thương
hiệu OCB và có thể ảnh hưởng lớn đến doanh số, lợi nhuận trong các năm tiếp theo
Do đó, việc điều tra, đánh giá chất lượng dịch vụ dưới góc nhìn của khách hàng là việc
làm rất cần thiết và xứng đáng được thực hiện. (→ next slide)
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 36
VDMH: Vấn đề, MTNC, Câu hỏi NC (*)
“Hai Mục tiêu của nghiên cứu này bao gồm:
1)Xác định các yếu tố của chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến
sự hài lòng của NH OCB?
2)Điều tra sự tác động của sự hài lòng của khách hàng lên
lòng trung thành của họ
Do đó, nghiên cứu này tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu sau:
1)những yếu tố CLDV nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của KH
OCB và mức độ tác động của những yếu tố này?
2)Sự hài lòng tác động như thế nào đến lòng trung thành của
KH OCB?
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 37
Bài tập minh họa
• Mai Hoa là học viên lớp Cao học của UEH. Hiện tại Cô đang làm
việc cho Ngân hàng Sacombank. Dự kiến năm 2021, Mai Hoa
sẽ thực hiện một luận văn thạc sĩ liên quan đến nhân sự. Sau
khi trao đổi với GVHD, Mai Hoa trình bày một số triệu
chứng/tình trạng khó khăn liên quan đến việc tuyển dụng, gìn
giữ nhân tài của toàn bộ hệ thống bao gồm: tỷ lệ nghỉ việc của
chuyên viên và quản lý cấp trung năm 2019 cao hơn 15% so
với năm 2018, tỷ lệ gia tăng hàng năm 8%. Việc tuyển dụng
nhân viên mới của Sacombank không đạt chỉ tiêu đề ra (~ 63%
so với chỉ tiêu)
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 38
Bài tập minh họa

• Các bạn hãy viết một đoạn


tuyên bố vấn đề trong đó
mô tả các triệu chứng và
các nguyên nhân dự kiến
gây ra triệu chứng. Sau đó,
sàng lọc, lập luận để đưa
ra mục tiêu và câu hỏi
nghiên cứu cho đề tài này.
VDMH – Viết mục tuyên bố vấn đề
• Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ
và hệ thống chi nhánh lớn nhất Việt Nam với hơn 16000 nhân
viên và gần 600 chi nhánh, trong đó quản lý cấp trung chiếm
tỷ lệ 15%. Số liệu báo cáo cho thấy tỷ lệ nghỉ việc của quản lý
cấp trung và nhân viên năm 2019 cao hơn 15% so với năm
2018, tỷ lệ gia tăng hàng năm 8%. Tình trạng nghỉ việc này
nếu không được khắc phục sẽ dẫn đến những hậu quả lớn
liên quan đến hoạt động kinh doanh của Sacombank
• Việc tuyển dụng mới đã được đề xuất những năm qua. Tuy
nhiên quá trình tuyển dụng nhân viên mới của Sacombank
không đạt chỉ tiêu đề ra (chỉ đạt 63% so với chỉ tiêu 2019)

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 40


VDMH – Viết mục tuyên bố vấn đề
• Những nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng cho thấy tỷ lệ nghỉ việc
cao của nhân viên có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Nguyên
nhân có thể đến từ môi trường làm việc áp lực cao, khối lượng công
việc nhiều, các chỉ số KPI liên tục tăng dẫn đến các nhân viên và
quản lý cấp trung phải làm việc liên tục. Bên cạnh đó, các ngân
hàng cạnh tranh khác liên tục lôi kéo bằng các mức lương cao hơn
so với mức lương trung bình mà Sacombank đang trả cho nhân viên
và người lao động hiện tại. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác
được đề cập trong các công trình của…
• Hoạt động tuyển dụng mặc dù đã rất nỗ lực nhưng với mức lương
và phúc lợi chưa cạnh tranh hoặc nhiều nguyên nhân khác đã khiến
cho tỷ lệ tuyển dụng mới không đạt mục tiêu đề ra. Từ những lý do
vừa nêu, nghiên cứu này có các mục tiêu:
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 41
VDMH – Viết mục tuyên bố vấn đề
• Mục tiêu thứ 1: điều tra các nguyên nhân dẫn đến tình
trạng nghỉ việc của nhân viên và quản lý cấp trung các
năm qua.
• Mục tiêu thứ 2: phân tích thực trạng hoạt động tuyển
dụng của Sacombank.
• Mục tiêu thứ 3: đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng
nghỉ việc của nhân viên.
• Mục tiêu thứ 4: đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động tuyển dụng của Sacombank.
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 42
VDMH – Viết mục tuyên bố vấn đề
• CHNC1: Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng nghỉ
việc của nhân viên Sacombank các năm qua?
• ….

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 43


2. Xác định thông tin cần thiết
Là bước tiếp theo của xác định vấn đề nghiên cứu
• Với vấn đề đã xác định thì nhà nghiên cứu cần những thông tin gì?
Ví dụ:
Vấn đề về nhân sự (nhân viên nghỉ việc nhiều, không gắn bó với công ty) →
Giám đốc nhân sự cần thông tin gì?
Vấn đề về hậu bán hàng(khách hàng phản ánh, phàn nàn với BGĐ) → giám
đốc Marketing cần những thông tin gì?
Vấn đề bán hàng (khách hàng ở một siêu thị phản ánh chất lượng sữa bột có
vấn đề) → Giám đốc bán hàng & Quan hệ khách hàng cần biết những thông
tin gì?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 44


3.Nhận dạng nguồn dữ liệu thu thập
• Phải trả lời được câu hỏi:
Chúng ta cần thu thập dữ liệu thứ cấp hay sơ cấp? Hay cả hai?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 45


4. Xác định kỹ thuật thu thập dữ liệu và tiến
hành thu thập
• Trả lời cho câu hỏi: dữ liệu thu thập (thứ cấp/sơ cấp) lấy từ đâu?
– Nếu là nguồn dữ liệu thứ cấp: công việc thu thập có thể dễ dàng,
nhanh chóng, nhưng có thể tốn chi phí
– Nếu là nguồn dữ liệu sơ cấp: xác định cụ thể nguồn dữ liệu theo
từng mục đích/ mục tiêu nghiên cứu

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 46


4. Kỹ thuật thu thập dữ liệu và tiến hành thu
thập dữ liệu
Và: bằng cách nào nhà nghiên cứu có thể thu thập được dữ liệu?

– Nếu nguồn dữ liệu sơ cấp ở dạng định tính thì tổ chức thu thập qua
thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi

– Nếu nguồn dữ liệu sơ cấp ở dạng định lượng thì thu thập thông qua
phỏng vấn dạng survey questionnaire ( bảng câu hỏi khảo sát)

– Nếu nguồn dữ liệu thứ cấp thì thu thập bằng cách nào?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 47


5. Xử lý và phân tích dữ liệu
• Lọc dữ liệu
• Mã hóa dữ liệu
• Nhập dữ liệu lên phần mềm thích hợp
• Chạy dữ liệu → xuất kết quả→ tóm tắt kết quả→ phân tích kết
quả→ diễn giải kết quả
Chú ý: trong quá trình thiết kế nghiên cứu, phải xác định rõ phương
pháp phân tích dữ liệu

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 48


6. Viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên
cứu
• Đây là khâu rất quan trọng
• Nếu kết quả không được
trình bày đầy đủ, rõ ràng, dễ
hiểu thì nhà quản trị không
thể sử dụng

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 49


Chú ý: các hành vi phi đạo đức cần tránh

Ép buộc người tham Thay đổi dữ liệu


gia
Sửa số liệu
Ngụy tạo dữ liệu
Thay đổi cách diễn giải dữ
liệu
Thiên vị trong diễn đạt dữ
liệu

Bỏ sót dữ liệu

Nói quá phạm vi của dữ liệu

2-50
3. Cấu trúc đề cương/ đề xuất nghiên cứu
trong KD/QT (dạng ứng dụng)
• Đề cương/ đề xuất nghiên cứu (research proposal):
– Là quá trình hoạch định dự án nghiên cứu
– Nhà nghiên cứu xác định cụ thể cái gì cần đạt được ( mục
tiêu nghiên cứu)?
– Cách thức/ phương pháp tối ưu để đạt được mục tiêu đặt ra?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 51


Đề cương/ đề xuất nghiên cứu
• Đảm bảo nhà nghiên cứu hiểu biết rõ ràng về vấn đề
quản trị mà nhà quản trị cần thông tin để ra quyết
định
• PPNC rõ ràng
• Cụ thể ngân sách dự kiến
• Chi tiết các lợi ích thu được
• Phác họa kế hoạch thực hiện dự án
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 52
Nội dung của bản đề xuất/ đề cương
nghiên cứu (*)
1. Tên dự án/chủ đề nghiên cứu
2. Bối cảnh nghiên cứu ( các dữ kiện/ thực trạng ) dẫn đến
việc thực hiện nghiên cứu (mô tả các triệu chứng/tình
trạng nan giải…)
3. Vấn đề nghiên cứu
– Vấn đề nghiên cứu gồm những gì và mục tiêu cần phải đạt
được của dự án (câu hỏi nghiên cứu – nếu cần)

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 53


Nội dung của bản đề xuất/ đề cương
nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa của nghiên cứu (nghiên cứu mang lại giá trị gì cho hoạt
động quản trị)
6. Thiết kế nghiên cứu
- Xác định loại nghiên cứu: Khám phá, mô tả
- Phương pháp thu thập dữ liệu
- Mẫu (cách thức lấy mẫu, cỡ mẫu)
- Cách thức phân tích dữ liệu
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 54
Nội dung của bản đề xuất/ đề cương
nghiên cứu
7. Cơ sở lý thuyết
8. Thời gian thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả nghiên
cứu
9. Ngân sách, minh họa chi tiết các loại chi phí cho từng
nhóm công việc cụ thể
10. Tài liệu tham khảo

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 55


Tổng quan tài liệu/Cơ sở lý thuyết (Literature
Review)
Khoa học không đến từ chân không
CSLT dẫn đường cho người nghiên cứu giải quyết vấn đề, đạt
được mục tiêu nghiên cứu
Hai kỹ năng quan trọng nhất:
– Đánh giá những gì đã đọc
– Kết nối những gì đã đọc với thực trạng vấn đề cần giải quyết

Trả lời cho câu hỏi: Chúng ta biết được những gì liên quan đến công
trình nghiên cứu mà chúng ta đang thực hiện?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 56


Cơ sở lý thuyết
Tự hỏi bản thân các câu hỏi
sau:
– Tại sao mình phải đọc những
điều này?
– Tác giả muốn thể hiện điều gì
khi viết ra những điều này?
– Mình phải sử dụng phần lý
thuyết này/ kết quả nghiên
cứu này như thế nào trong
nghiên cứu này?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 57


CSLT– Lòng trung thành của nhân viên và
sự hài lòng của họ trong tổ chức
Cơ sở lý thuyết phải thể hiện:
Sự hài lòng là gì? Ai định nghĩa?
Lòng trung thành là gì? Ai định
nghĩa?
Những yếu tố nào có quan hệ với
sự hài lòng và chúng được định
nghĩa như thế nào?
Những yếu tố nào có quan hệ với
lòng trung thành và chúng được
định nghĩa như thế nào?

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 58


Cơ sở lý thuyết

• Sau khi xác định các từ khóa:


– Search từ khóa trên google, thư viện UEH
• Đọc các luận văn mẫu liên quan đến chủ đề → đánh giá các luận văn mẫu
• Đọc các bài báo khoa học mẫu liên quan → tóm tắt, viết lại các ý quan trọng
• Đọc các giáo trình liên quan → tóm tắt, viết lại các ý quan trọng
• Đọc kỹ, tóm tắt các hàm ý quản trị từ các công trình nghiên cứu hàn lâm
• Đọc kỹ, tóm tắt các giải pháp đề xuất từ các công trình nghiên cứu ứng dụng

TS. Cao Quốc Việt 8/30/2020 59


8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 60
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 61
Trích dẫn

• Dấu hiệu đầu tiên minh chứng khả năng của nhà nghiên cứu
• Thể hiện tính trung thực trong khoa học (không lấy công trình của
người khác làm của mình)
• Kỹ năng viết lại (paraphrase) văn phong của các tác giả trước
đóng vai trò rất quan trọng khi trích dẫn
• Có 2 loại trích
– Trích nguyên văn
– Trích có paraphrase

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 62


Trích dẫn paraphrase
• Paraphrase - Viết lại: không thay đổi nghĩa gốc của câu
• 1 câu đơn giản luôn có cấu trúc: S + V + O
Ví dụ: Công ty X đang khảo sát sự hài lòng của khách hàng
về dịch vụ HĐĐT
Paraphrase: Công ty X đang thực hiện một điều tra về sự
thỏa mãn của khách hàng đối với dịch vụ HĐĐT
• Câu ngắn → câu dài: thêm tính từ, trạng từ ( tính từ bổ
nghĩa cho Danh từ, trạng từ bổ nghĩa động từ), dùng từ
thay thế, từ đồng nghĩa
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 63
Trích dẫn paraphrase
• Câu ngắn → câu dài: thêm tính từ, trạng từ ( tính từ bổ
nghĩa cho Danh từ, trạng từ bổ nghĩa động từ), giới từ
quan hệ…
• VD: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của VN bị ảnh hưởng
bởi đại dịch corona
• Biến câu dài → ngắn (chặt câu dài ra thành nhiều câu
ngắn)
• Biến câu bị động thành chủ động và ngược lại

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 64


Nguyên tắc trích dẫn

• Trích dẫn  tham khảo:


không tham khảo, không
dẫn
• Đủ thông tin để người đọc
có thể tìm được
• Nhất quán

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 65


Chuẩn trích dẫn
 Hệ thống trích dẫn:
APA, Harvard,
Vancouver, vv.
 Hai hệ thống trích dẫn
chính: APA (chữ),
Vancouver (số)

66
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 66
APA, ví dụ minh họa (citation)
Trích dẫn trong bài viết:
Theo Czinkota & Ronkainen (2013, trang 4), “Marketing quốc tế là quá
trình lập kế hoạch và thực hiện các giao dịch xuyên quốc gia nhằm
thực hiện việc trao đổi hàng hóa/dịch vụ để thỏa mãn những mục tiêu
của các cá nhân và các tổ chức”.

Tài liệu tham khảo:


Czinkota, M., & Ronkainen, I. (2013). International marketing (10th ed.).
Mason: South-Western Cengage Learning.

8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 67


APA, ví dụ minh họa (quotation)

Dẫn trong bài viết:


Văn hóa doanh nghiệp là một khái niệm tổng quát dùng để diễn tả[…]
(Alvesson, 2013)

Tài liệu tham khảo:


Alvesson, M. (2013). Understanding organizational culture (2nd ed.).
London: SAGE Publications.

68
8/30/2020 TS. Cao Quốc Việt 68

You might also like