You are on page 1of 6

KẾ HOẠCH BÀI DAY

Bài 14: So sánh số có nhiều chữ số Lớp 4


I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cách so sánh hai số và so sánh được hai số có nhiều chữ số.
- Xác định được số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm các số.
- Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong
một nhóm các số.
2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Tự tin trình bày, trao đổi và hợp tác với bạn bè, thầy cô các
nội dung liên quan đến cách so sánh hai số có nhiều chữ số. Sử dụng ngôn ngữ toán học
kết hợp với ngôn ngữ thông thường để diễn đạt, giải thích các nội dung so sánh hai số có
nhiều chữ số ở mức độ đơn giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết được cách so sánh hai số có nhiều chữ
số, thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề các bài toán liên quan đến so
sánh hai số có nhiều chữ số.
3. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
4. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Chăm chỉ, chịu khó hoàn thành các nhiệm vụ bài học GV giao.
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt đầy đủ công việc được giao trong thời gian quy định.
I. Thiết bị dạy học
1. Đối với GV:
- SGV, SGK
- Tranh ảnh minh hoạ, kế hoạch bài dạy, bài giảng điện tử.
2. Đối với HS:
- SGK, vở, bút, thước, đồ dung học tập theo yêu cầu của GV.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo không khí phấn khởi trước khi vào bài học mới.
* Nội dung:
- Tổ chức trò chơi Ai nhiều táo hơn nhằm nhắc lại kiến thức làm tròn số đến hàng trăn
nghìn.
* Phương pháp dạy học: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
táo”.
- GV phổ biến luật chơi. Cô sẽ có một cây
táo, trên cây sẽ có 6 quả táo chứa các câu
hỏi bất kì. GV sẽ mời ngẫu nhiên 1 HS, HS
đó sẽ chọn một quả táo và đưa ra đáp án
trong vòng 60 giây. Nếu đáp án đúng thì
thành viên đó được 1 phần quà từ cô, nếu sai
thì quả táo vẫn giữ nguyên trên cây. Sau khi
hết 6 quả táo trên cây.
+ Quả táo 1: Số nào đã được làm tròn đến
hàng trăm nghìn? - HS tham gia trò chơi:
A. 2 143 451 B. 1 256 000 C. 2 700 000 + Quả táo 1: C. 2 700 000
+ Quả táo 2: Số nào đã được làm tròn đến + Quả táo 2: A. 800 000
hàng trăm nghìn? + Quả táo 3: 18 500 000.
A. 800 000 B. 193 651 C. 556 900 + Quả táo 4: 2 900 000
+ Quả táo 3: Làm tròn số sau đến hàng trăm + Quả táo 5: Số 5 ở số 5 122 381 thuộc
nghìn: 18 490 000. hàng triệu lớp triệu. Làm tròn đến hàng trăm
+ Quả táo 4: Làm tròn số sau đến hàng trăm nghìn là 5 100 000
nghìn: 2 890 000 + Quả táo 6: C. 249 000
+ Quả táo 5: Số 5 ở số 5 122 381 thuộc
hàng nào lớp nào? Và làm tròn số đó đến
hàng trăm nghìn.
+ Quả táo 6: Số nào dưới đây làm tròn đến
hàng trăn nghìn thì được 3 trăm nghìn?
A. 350 001 B. 290 001 C. 249 000
B. - GV tổng kết và tuyên dương HS
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
- HS lắng nghe.
2.Khám phá:
* Mục tiêu:
- HS thực hiện được việc so sánh hai số
- Xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
* Nội dung:
- Tổ chức dạy học so sánh hai số có nhiều chữ số, bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
* Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm
* Công cụ kiểm tra, đánh giá: Đánh giá bằng phương pháp vấn đáp thông qua công cụ
câu hỏi.
* Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu bài tập của HS.
* Cách thực hiện:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi “Các em có - HS trả lời: Có ạ.
thấy bức tranh này quen không không nào
- GV nhận xét: À, ở trong bài số 12 chúng ta đã - HS đọc:
cùng nhau đi tìm hiểu các hành tinh trong mặt + Mai: sao Kim cách Mặt Trời khoảng
trời rồi và cô mời 3 bạn đứng dậy và đọc lời 108 000 000 km.
thoại của bạn Mai, Việt và Nam nào. + Việt: sao Hoả cách mặt trời khoảng
230 000 000 km.
+ Nam: Vậy sao Hoả cách Mặt Trời xa
hơn.
- GV đặt câu hỏi: Tại sao bạn Nam lại nói sao - HS trả lời: Bạn Nam đã sử dụng so
Hoả cách xa Mặt Trời hơn? Bạn Nam đã dùng sánh để biết được sao Hoả cách Mặt
cách gì nào? Trời xa hơn.
- GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét.
- GV nhận xét: À, vậy muốn biết trong 2 số, số - HS lắng nghe.
nào lớn hơn thì chúng ta sử dụng phép toán so
sánh. Để biết được sao nào xa hơn thì chúng ta
sẽ lấy hai số đó để so sánh, và bây giờ cô sẽ
hướng dẫn các em quy tắc so sánh các số có
nhiều chữ số như sau:
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
+ Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh từng
cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
- GV thực hiện so sánh mẫu cho HS quan sát: Số - HS quan sát GV so sánh mẫu.
108 000 000 và 230 000 00 có cùng chữ số nên
ta sẽ so sánh chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái
sang phải, là lấy con số 2 so sánh với con số 1 và
thấy 2 > 1 nên 230 000 00 > 108 000 000. - HS đọc lại quy tắc so sánh hai số có
- GV mời HS đọc lại quy tắc so sánh nhiều chữ số.

Bài tập 1: >, <, = - HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV mời HS đọc lại đề bài

- HS thảo luận nhóm 4 trong vòng 3


- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm phút.
4 trong vòng 3 phút. - HS dán lên bảng và đại diện của nhóm
- Hết thời gian, GV lấy 2 nhóm nhanh nhất dán lên trình bày.
lên bảng và mời đại diện của nhóm lên trình bày. - Dự kiến câu trả lời của HS.

- HS nhận xét.
- GV mời HS còn lại nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
Bài tập 2: So sánh giá tiền hai căn nhà của bác
Ba và chú Sáu. - HS đọc lại đề bài.
- GV mời HS đọc lại đề bài. - HS quan sát tranh.
- GV cho HS quan sát tranh.

- HS trả lời:
- GV đặt câu hỏi: + Nhà bác Ba có giá tiền là 950 000
+ Nhà bác Ba có giá tiền bao nhiêu? 000 đồng.
+ Nhà bác Sáu có giá tiền là 1 000 000
+ Nhà bác Sáu có giá tiền bao nhiêu? 000 đồng.
- HS nhận xét.
- GV mời HS nhận xét. - HS trả lời:
- GV nhận xét và hỏi: + Chúng ta so sánh số tiền nhà của bác
+ Vậy giờ chúng ta phải làm gì? Ba và bác Sáu.
+ Đầu tiên là đi đếm chữ số của hai số
+ GV mời HS nêu cách so sánh. tiền này, thấy sô tiền nhà bác Ba có 9
chữ số, số tiền nhà bác Sáu có 10 chữ
số, mà 9 < 10 nên 950 000 000 < 1 000
000 000.
- HS nhận xét.
- GV mời HS nhận xét. - HS trả lời: Nhà chú Sáu đắt tiền hơn.
- GV nhận xét và hỏi: Vậy nhà nào đặt tiền hơn?
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS trả lời:
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
- GV đặt câu hỏi: “Nêu lại cách so sánh hai số có hơn.
nhiều chữ số có cô nghe nào?” + Nếu hai số có cùng chữ số thì so sánh
từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ
trái sang phải.
- HS trả lời: việc đầu tiên là đếm chữ số,
nếu cùng chữ số thì so sánh chữ số từ
trái sang phải.
- GV nhận xét và hỏi: “Vậy bây giờ chúng ta sẽ - HS nhận xét.
làm việc gì? - HS lắng nghe.
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét: “À việc đầu tiên là chúng ta sẽ đi
đếm các chữ số, nhưng ở đây bạn Việt đã nói 2
số này có cùng số chữ số, nên chúng ta sẽ không - HS trả lời:
cần đếm nữa mà chúng ta sẽ đi so sánh hai số đó + Bạn Việt so sánh số từ phải sang trái.
luôn. + Bạn Việt đã làm sai vì so sánh phải đi
- GV đặt câu hỏi: so sánh từ trái sang phải mà bạn Việt lại
+ Bạn Việt đã so sánh số như thế nào? làm ngược lại.
+ Vậy bạn Việt đã làm đúng chưa. Vì sao? - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét: Việt đã sai ở chỗ so sánh số từ
phải sang trái.Để dung với quy tắc so sánh số có
nhiều chữ số, ta phải so sánh từ trái sang phải,
tức là so sánh chữ số hàng chục triệu của hai số
trước.
3.Luyện tập:
* Mục tiêu:
- HS thực hiện được việc so sánh hai số trong các bài tập có liên quan.
* Nội dung:
- Tổ chức dạy học bài tập 1 và bài tập 2.
* Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, trực quan, trò chơi, luện tập thực hành.
* Công cụ kiểm tra, đánh giá: Đánh giá bằng phương pháp vấn đáp thông qua công cụ
câu hỏi.
* Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu bài tập của HS.
* Cách thực hiện:
Bài tập 1: Số lượng gia súc ở Việt Nam (theo
Niên giám thống kê năm 2020) được thể hiện ở
bảng sau:

- HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV mời HS đọc lại yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- GV phát phiếu bài tập, cho HS thảo luận nhóm - HS trả lời: nhiều nhất là lơn, ít nhất là
đôi trong 2 phút: trâu.
- Hết 2 phút, GV lấy 2 bài nhanh nhất dán lên - HS dán lên bảng, quan sát và nhận xét.
bảng, cả lớp quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét và chỉnh sửa. - HS lắng nghe.
Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng:

- GV lắng nghe GV tổ chức trò chơi


“Đoàn tàu”
- GV tổ chức trò chơi “Đoàn tàu”
- HS tham gia trò chơi “Đoàn tàu”
- GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn,
GV phát cố định thành viên trong nhóm 1 hình
ảnh về đoàn tàu có chứacon số, nhiệm vụ của
- Dự kiến câu trả lời của HS: 1 000 000
các em là trong 1 phút hãy sắp xếp đoàn tàu này
000 đến 380 999 999 đến 380 000 982
theo thứ từ từ lớn đến bé, khi sắp xếp xong các
đến 99 999 999.
bạn sẽ giơ tay để GV biết nhóm nào đã hoàn
thành. GV chỉ lấy 2 nhóm nhanh nhất và mời 2
nhóm đó lên xếp thành hàng tương ứng với đoàn
tàu của mình.
- HS nhận xét.
- GV mời HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
4.Vận dụng:
* Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức về hàng, lớp và so sánh hai số có nhiều chữ số để tạo số lớn nhất
và số bé nhất có chin chữ số
* Nội dung:
- Tổ chức hoạt động giải bài tập 3 và bài tập 4.
* Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, trực quan, giao tiếp, luyện tập vận dụng
* Công cụ kiểm tra, đánh giá: Đánh giá bằng phương pháp vấn đáp, quan sát thông qua
công cụ câu hỏi.
* Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu bài tập của HS.
* Cách thực hiện:
Bài tập 3: Rô – bốt có 9 tấm thẻ như sau:

- GV mời HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài.


- GV phát phiếu bài tập cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút:
4 trong 3 phút: + số lớn nhất có chin chữ số: 988 731
000.
+ số bé nhất có chin chữ số: 100 037
889.
- GV mời 2 nhóm nhanh nhất đem phiếu bài tập
dán lên bảng. - HS dán bài lên bảng.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét: Để xếp được số lớn nhất thì cần - HS nhận xét.
cho các chữ số lớn nhất ở ngoài cùng bên trái, - HS lắng nghe
xếp được số bé nhất thì xếp số bé nhất trừ số 0 ở
ngoài cùng bên trái.
Bài tập 4: Xếp 12 chiếc vòng như hình dưới
đây. Rô – bốt lập được số 312 211 011. Với 12
chiếc vòng, em lập được số lớn nhất là số nào?
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV đặt câu hỏi: - HS đọc đề bài.
+ Bài cho mấy chiếc vòng? - HS trả lời:
+ Bài yêu cầu mình làm gì? + Bài cho 12 chiếc vòng.
+ Yêu cầu lập số lớn nhất với 12 vòng
- GV mời HS nhận xét. đã cho.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
- GV cho HS làm bài vào vở trong 3 phút. - HS lắng nghe.
- Hết 3 phút, GV mời HS nêu số mình đã sắp xếp - HS làm bài vào vở.
được - HS trả lời: số lớn nhất lập được là 930
- GV mời HS nhận xét. 000 000.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
III. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có):

You might also like