You are on page 1of 38

TE4578 CƠ SỞ KỸ THUẬT NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ

ĐẠI DƯƠNG
Fundamentals of wind turbine and ocean energy engineering

Truong Viet Anh


School of Mechanical Engineering, HUST
Nội dung

Chương 1: Tổng quan về Năng lượng gió và năng lượng đại dương
Chương 2: Xác định tiềm năng gió và tiềm năng năng lượng đại dương
Chương 3: Các loại thiết bị khai thác NLG và NLĐD
Chương 4: Lựa chọn thiết bị khai thác NLG và NLĐD
Chương 5: Tính toán thiết kế sơ bộ thiết bị khai thác NLG và NLĐD
Tiềm năng năng lượng gió và đại dương
ở Việt Nam
Việt Nam
Quy hoạch đến 2030
• Dự kiến công suất các loại điện phát triển tới các năm 2020 và 2030
như sau:
• - Thủy điện nhỏ 3500 MW/6000 MW
• - Điện sinh khối, sinh hóa, địa nhiệt ... 940 MW/3400 MW
• - Điện gió 710 MW/6000 MW
• - Điện mặt trời 850 MW/11800MW
• - Tổng cộng các nguồn NLTT 6004 MW(năm2020)/27200
MW(năm2030)
Tiềm năng năng lượng đại dương Việt Nam
• Trên Biển Đông tiềm năng bức xạ có xu hướng tăng dần từ phía Bắc xuống phía Nam. Phía Bắc vĩ
tuyến 20oN: 4000 Wh/m2/ngày.
Phía Nam vĩ tuyến 20oN: 5000 Wh/m2/ngày. Vùng nhiều tiềm năng nhất: ngoài khơi biển Nam
Trung Bộ gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển Vũng Tàu – Côn Đảo.
• Ven biển Việt Nam chia làm 54 vùng theo mật độ năng lượng sóng biển Quảng Ninh đến Nghệ An,
Thanh Hóa đến Dung Quất, Quảng Ngài, Dung Quất đến Ninh Thuận, Ninh Thuận đến Cà Mau, Cà
Mau đến Kiên Giang. Vào mùa gió Đông Bắc công suất điện sóng đạt cực đại 40kW/m phía Bắc bờ
biển Việt Nam và 30kW/h vùng phía Nam.
• Vùng có tiềm năng năng lượng thủy triều biển nhất là vùng bắc vịnh Bắc Bộ, vùng ven biển Vũng
Tàu – Cà Mau. Các địa điểm tiềm năng thủy triều phân bố từ phía Bắc đến phía Nam, vịnh Hạ Long
– 4,7 GWh, Diễn Châu - 620 GWh, Văn Phong -308 GWh, Quy Nhơn -135 GWh, Cam Ranh – 185
GWh, Gành Rái – 714 GWh, Đồng Tranh – 371GWh, Rạch Giá – 139 GWh
BẢN ĐỒ GIÓ ĐẤT LIỀN VÀ BIỂN ĐẢO Ở VIỆT NAM

7
Tiềm năng gió trên đất liền
Độ cao 65 m
Tiềm năng gió trên đất liền
Quy hoạch điện gió các vùng dự kiến tới năm 2030
Tên vùng Đã được bổ sung Đã đăng ký
quy hoạch (MW) đầu tư (MW)
Bắc bộ
Bắc Trung bộ 372
Trung Trung bộ 560 2.522
Tây Nguyên 286,8 10.174
Nam Trung bộ 2.030 2.461
Nam bộ 2.099 14.775
Toàn quốc 4.975,8 30.304
Tiềm năng lượng gió ngoài khơi

Quốc gia Công suất (GW)


1 Nga 7268.3
2 Úc 5448.6
3 Ca na đa 4884.4
4 Na Uy 3634.8
5 Niu Di Lân 3422.7
6 Ac hen ti na 3010.8
7 Bra xin 2968.9
8 Anh 2473.0
9 Nhật Bản 2459.5
10 Trung Quốc 2199.8 Top 10 quốc gia về tiềm năng lượng gió ngoài khơi (0-1000 m)
tuabin MHI Vestas 9,5 MW
tua bin GE Haliade-X 12 MW
Vị trí địa hình lắp đặt Tỉ lệ tua bin gió được lắp đặt theo khoảng cách từ bờ

Tỉ lệ tua bin gió được lắp đặt theo độ sâu


Các quốc gia có tỷ lệ tham gia của NLG ngoài khơi cao nhất
Điện gió ngoài khơi
• Điện gió gần bờ: độ sâu <10 m,
cách bờ < 12 km
• Xa bờ: > 12 km
Báo cáo của Viện Năng lượng năm
2020:
Tổng tiềm năng kỹ thuật điện gió
ngoài khơi VN: khoảng 160 GW, trong
đó Quảng Ninh (11 GW); Hà Tĩnh (4,4
GW); Ninh Thuận (25 GW); Bình
Thuận (42 GW); Trà Vinh (20 GW)
tính độ sâu 50 m
Ven biển với độ sâu tối đa là 50 m và khoảng cách tối đa từ bờ là 70 km
So sánh hiệu năng
Tốc độ gió khai thác
• Tốc độ gió khởi động: cut-in
• Tốc độ gió dừng hoạt động:
cut-out
Phân bổ năng lượng gió ngoài khơi và đất liền VN
• Tiềm năng gió:
Lý thuyết: toàn bộ vùng có V>6 m/s
Kỹ thuật: vùng V>6 m/s và địa hình khá bằng phẳng để thi công, dễ tiếp cận,
vận chuyển lắp đặt, gần lưới điện quốc gia để có thể đấu nối

Tiềm năng gió được đánh giá = diện tích cùng tiềm năng gió KT x 1 MW/25 ha
Tổng Cục Năng lượng, Bộ Công thương (2012), Báo cáo tóm tắt Qui hoạch Phát triển điện gió
toàn quốc giai đoạn đến năm 2020, có xét đến 2030

7728
MW
Gió ngoài khơi
Phân vùng gió biển Việt Nam
Theo độ sâu, địa hình và tốc độ gió trung bình năm (3 mức cao, vừa, thấp)
dựa theo chuỗi 10 năm (đo đạc gió vệ tinh NOAA) khu vực biển ven bờ Việt
Nam được chia thành 5 khu vực như sau (theo đường bờ):
1. Quảng Ninh - Quảng Trị (biển thoải, nông, mật độ năng lượng gió vừa)
2. Quảng Bình - Quảng Ngãi (biển thoải, hẹp, mật độ năng lượng gió thấp)
3. Bình Định - Ninh Thuận (biển nông hẹp, mật độ năng lượng gió thấp)
4. Bình Thuận - Mũi Cà Mau (biển thoải, nông, mật độ năng lượng gió cao)
5. Mũi Cà Mau - Kiên Giang (biển nông, mật độ năng lượng gió vừa)
TUA BIN GIÓ TRỤC NGANG TUA BIN GIÓ TRỤC ĐỨNG

1922, S.J. Savonius


1888, Charles F. Brush (Mỹ) 1920, GJM Darrieus (Pháp)
(Phần Lan)

• Chỉ tiếp cận với gió mạnh. • Hoạt động ở bất kỳ tốc độ nào.
ƯU ĐIỂM • Có hiệu suất cao. • Lắp ráp, chế tạo đơn giản, giá thành rẻ.
• Hoạt động ở mọi hướng.

• Chỉ tiếp cận được hướng gió vuông • Hiệu suất kém.
CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN NÂNG CAO HIỆU SUẤT TUA-BIN
MẪU CẢI TIẾN ĐẶC ĐIỂM TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU CẢI TIẾN ĐẶC ĐIỂM TÁC GIẢ

• ↑ Cp lên 32% (2018) • ↑ Cp lên 30%.


• Chế tạo khó
khăn. (2013) (TỈ SỐ E/D) (2012) (1991) (2015)

(2018)
(CÁNH XOẮN) (2016)
(2004) (2013) (2012)

• ↑ Cp lên 21%. (2009) • ↑ Cp lên 20%.

(TRỤC/KO TRỤC) (TỈ SỐ KÍCH


THƯỚC)

• ↑ Cp lên 38.5% (2008) • ↑ số tầng thì ↑ (2008)


• Hệ thống phức Cp (max là 30%).
tạp và hướng (2017)
phụ thuộc. (SỐ LƯỢNG TẦNG) (2016)
(VẬT CẢN)
• ↑ Cp lên 21%. (2008) • ↑ Cp lên 25%.
(2018)
(GÓC CỦA (2016) (CÁNH LỒI)
CÁNH)
23
Vùng có tiềm năng dòng chảy, ngoài khơi Ninh Thuận – Bình Thuận đạt 40-60WW/m2, ngoài
khơi Cà Mau – Hòn Khoai đạt 100- 300W/m2. Năng lượng thủy triều của toàn thế giới theo các
nhà khoa học ước chừng khoảng 3 tỷ kW. Nguyên lý phát điện thủy triều tương tự như nguyên
lý phát điện thủy lực, tức là lợi dụng sự chênh lệch mức nước triều lên xuống để làm quay
động cơ và máy phát điện
Chiến lược kinh tế biển

1/ Du lịch và dịch vụ biển.


2/ Kinh tế hàng hải.
3/ Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác.
4/ Nuôi trồng và khai thác hải sản.
5/ Công nghiệp ven biển.
6/ Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới.

TT Độ sâu (m) Toàn cầu (GW) Việt Nam (GW) VN/TC (%)

1 0-30 6928,7 196.44 2.84


2 30-60 10455 280.02 2.68
3 60-1000 56785 465.74 0.83
Tổng 74169 942.2 1.28

You might also like