You are on page 1of 56

SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở VI KHUẨN

I. ĐỊNH NGHĨA
+ VK đề kháng với kháng sinh khi sinh trưởng được trong điều kiện có kháng sinh với nồng
độ >>> nồng độ ngăn chặn sự sinh trưởng của các vi khuẩn khác.
+ MIC —> nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn
+ Ở vk đề kháng KS => MIC tăng cao (gấp 4-32 lần vk bth)
+ TD —> nồng độ gây độc của KS

II. CÁC PP XÁC ĐỊNH ĐỀ KHÁNG KS IN VITRO


* PP tiêu chuẩn
—> PP pha loãng (xác định MIC): trong mt lỏng/rắn
—> PP khuếch tán
—> E-test
* PP khác
—> PP SHPT: PCR xd gen đề kháng
—> PP MALDI TOF-MS

III. PHÂN LOẠI


1. ĐỀ KHÁNG TỰ NHIÊN
+ Sự đề kháng của tất cả các chủng trong cùng 1 loài/chi đối với 1 loại KS
+ Tính chất của loài
+ Cơ sở di truyền: NST —> tính di truyền theo loài
+ Ví dụ: enterococcus đề kháng tự nhiên với lincomycin
* Cơ chế:
—> Tính thấm kém
—> Bơm ngược
—> Thiếu đích tác động/ái lực kém với đích tác động
—> Enzyme bất hoạt KS
2. ĐỀ KHÁNG THỤ NHẬN
+ do sự đột biến NST từ 1 chủng vk bth nhạy cảm/vk nhận được gen đột biến đề kháng từ
bên ngoài.
+ Tính chất của chủng
+ VK sau khi tiếp với KS 1 tg —> ĐKKS.
+ 2 Loại:
—> do ĐB NST (bên trong cchủng vk nhạy cảm)
—> do nhận gen đề kháng (từ bên ngoài)
+ Phát triển và thay đổi theo thời gian và cách sử dụng KS —> tính chất khu vực

Đề kháng do đột biến NST


+ Tác nhân:
—> Kháng sinh (polypeptid,…), chất hoá học, tia tử ngoại,… (tác nhân bên ngoài)
—> Sao chép sai, tần số (10^-8) - (10^-9)
+ Sự chọn lọc tự nhiên do KS
+ Đặc điểm:
—> Tính chất khu vực (phát triển và thay đổi theo thời gian và cách sử dụng KS)
—> Tỉ lệ thấp (10-20%)
—> Tần số thấp (10^-9 - 10^-10)
—> Không đề kháng đa KS
—> SỰ phân tán vk ĐKKS tuỳ theo chủng vk

Đề kháng do nhận gen đề kháng


+ Cơ chế:
—> Tiếp hợp
—> Biến nạp
—> Tải nạp
+ Đoạn gen đề kháng KS có thể nằm bên trong plasmid R/gen nhảy
+ Đặc điểm:
—> tỉ lệ cao (80-90%)
—> Tần số cao (10^-6)
—> Đề kháng chéo, đề kháng đa KS
—> Đk do plasmid rất quan trọng do có khả năng di truyền sự đề kháng từ vk này sang các
loài vk khác
—> Xảy ra tự động hoặc do tải nạp
Sự tiếp hợp R Plasmid - Yếu tố R
+ 2 TBVK tiếp xúc trực tiếp với nhau bằng pili phái + Mang 1 /nhiều gen ĐKKS
+ Vật liệu di truyền được chuyền từ vk này sang + Vùng gen chuyển kháng RTF
vk khác qua cầu nối pili

Gen nhảy (tranposon)


+ Những đoạn ADN kích thước <, chứa 1/nhiều gen
có 2 đầu tận cùng là những đoạn nucleotid giống
nhau + ngược chiều nhau
+ Gen nhảy có thể chuyển từ plasmid —> NST/ NST
—> plasmid/ plasmid —> plasmid
+ Gen nhảy quan trọng: Tn3, Tn4, Tn5, Tn10,…
+ Một số cơ chế nhảy
—> Cơ chế nhảy kiểu bảo tồn
—> Cơ chế nhảy kiểu sao chép
IV. CÁC CON ĐƯỜNG KS VÀO TBVK
+ KS phải vượt qua các lớp been ngoài của vk để đến được đích tác động. Phụ thuộc vào
—> Loại vsv
—> Đích tác động của KS
+ Các lớp:
—> Lớp màng ngoài của vk gram (-)
—> Peptidoglycan
—> Màng tb
—> Năng, glycocalix, …

VK gram dương
+ Peptidoglycan dày nhưng tương đối dễ thấm => các phân tử nhỏ dễ đi qua

VK gram âm
+ Lớp màng ngoài có bản chất là phospholipid và LPS
+ Các chuỗi HC bão hoà của LPS đan xen chặt chẽ => lớp màng ngoài rất khó thấm với nhiều
chất khác nhau
=> Tính đề kháng tự nhiên
=> Các porin giúp vận chuyển các chất nhỏ và thân nước
+ 2 loại porin:
—> Porin thân nước: các chất dd và KS nhỏ đi qua (<1,5kDa)
—> Porin đặc hiệu: các chất dd có khối lượng lớn đi qua nhưng phải có gắn kết đặc hiệu với
thụ thể
+ KS có kích thước lớn/ không thân nước không đi qua porin
+ Sự thấm KS qua porin phụ thuộc:
—> Bản chất của KS: kt, đtichs, độ thân nước,…
—> Bản chất của porin: kt kênh, chức năng, số lượng,…

Tính thân dầu/ nước


KS thân nước KS thân dầu
+ b-lactam, aminosid, quinolone,… + acid fusidic, macro lid, rifampicin ,…
+ Xuyên qua thành tb vk gram (-) nhờ + VK gram (-) —> bị lớp màng ngoài ngăn chặn
porin + VK gram (+) —> đi qua dễ dàng

Vị trí tác động


+ Tác động trên thành tb (b-lactam, glycolipid,…) —> không cần xuyên sâu qua màng tb.
+ Tác động trong tbc —> khuếch tán qua lớp lipid/ nhờ permease đặc hiện để đi qua MTB
Điều kiện để KS tác động được trên VK
+ Đến được đích tác động
+ Số lượng phải đủ
+ Ức chế/ phá huỷ đích tác động một cách
chuyên biệt

V . CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KS

VI. CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG KS


+ Thay đổi tính thấm với KS
—> Ks không đến được đích tác động
+ Bơm ngược KS ra ngoài
—> Giảm NĐ KS tại đích tác động
+ Thay đổi cấu trúc đích tác động của KS
—> Giảm ái lực của KS với đích tác động
+ Sinh enzyme phá huỷ KS
1. Đề kháng do thay đổi tính thấm với KS
+ Liên quan đến các cấu trúc been ngoài của vk
—> Nang và các polysaccharide ngoại bào
—> Lớp màng ngoài với LPS
—> Porin thân nước và các kênh đặc hiệu
—> Màng TBC

# Đề kháng do nang và polysaccharide ngoại # Đề kháng do thay đổi cấu trúc lớp LPS
bào + Lõi polysaccharide và lipid A của LPS có
+ Vk có nang/ tiết slime —> lớp rào chắn —> khả năng điều hoà tính thấm của các KS
giảm sự khuếch tán của KS (lớp càng dày qua OM
thấm càng yếu) —> Biểu hiện lõi polysaccharide dài => gây
+ Ví dụ: cản trở không gian => giảm mạnh tính thấm
KS
—> Gắn thêm các gốc có đtich (+) vào lipid
A => Giảm tính thấm (aminoarabinose,
glycine, …)
—> Loại bỏ gốc đtich (-)
—> Ester hoá/ bão hoà gốc acid béo của
lipid A => tăng tính kỵ nước

# Đề kháng do porin
+ Thay đổi cấu trúc và chức năng của porin
+ Giảm bớt số lượng porin
+ Làm biến mất porin
—> Ở E.coli và các vk đường ruột: OmpC —> Pseudomonas có porin D2 (OprD) => chuyên
và OmpF là các kênh vận chuyển không chở chuyên biệt carbapenem. Đột biến mất
chuyên biệt => được giảm biểu hiện/thay porin D2 giúp đề kháng carbapenem nhưng
thế bằng kênh porin khác chuyên biệt hơn không đề kháng chéo với các KS khác như b-
lactam.

# Đề kháng do thay đổi tính thấm của MTB


+ Đa phần quá trình vận chuyển KS qua MTBC => cần năng lượng
—> Aminoglycoside được vận chuyển qua màng vào TB nhờ hệ thống vận chuyển chủ động cần
năng lượng + O2
— VK kị khí/ hiếu khí/ lên men giai đoạn đầu (streptococcus) có thế năng ở màng và hệ
thống chuyên chở e yếu => không tạo ATP => giảm khả năng vận chuyển aminogly qua màng
— Pseudomonas/ trực khuẩn gram (-) thay đổi tính thấm màng/ hệ thống vận chuyển
aminogly => đề kháng

2. Đề kháng do bơm đẩy KS


+ Bơm ngược KS ra ngoài => giảm NĐ KS tại đích tác
động
+ Bơm efflux có thể đặc hiệu cho 1 loại KS/ không
đặc hiệu (bơm nhiều loại KS) => đa ĐK
+ Các bơm đa KS: ABC, MFS, MATE, SMR, RND
—> Họ bơm ngược đa KS RND ở vk gram (-)
—> Hệ thống bơm MexAB-OrpM ở pseudomonas
aeruginosa họ RND
—> Hệ thống bơm AdeABC ở Acenitobacter baumannii
họ RND (cần năng lượng để hoạt động)
3. Đề kháng do thay đổi đích tác động
+ Đột biến trong NST của vk => thay đổi cấu trúc đích tác động
—> Giảm/ Không có ái lực vs KS
—> Đề kháng

# ĐB penicillin binding protein (PBP)


+ PBP —> 1 traánpeptidase tạo cầu nối peptide giữa các dây glycan (đích tác động của nhóm
b-lactam)
+ Các b-lactam bắt chước trình tự D-Ala-D-Ala gắn kết vào khu hoạt tính PBP => ức chế
tổng hợp peptidoglycan
+ S.aureus có nhóm gen SCCmec => khả năng nhận thêm gen mecA mã hoá cho PBP2A /
PBP2’. PBP2’ ái lực yếu với KS nhóm b-lactam => đề kháng vs các KS thuộc nhóm này
+ Một số streptococci ĐB -> tạo PBP2X/PBP2B => đề kháng vs KS penicillin
+ Acinetobacter baumannii ĐB => đề kháng vs carbapenem.

# Thay đổi chuỗi peptide trong peptidoglycan


+ Vancomycin liên kết với đầu tận cùng D-Ala-D-
Ala của chuỗi peptide => ngăn sự hình thành cầu
nối peptid giữa các dây glycan => ức chế sinh
tổng hợp peptidoglycan
+ Các enterococci thay đổi đầu tận cùng thành
D-Ala-D-Lactate => mất ái lực vs vancomycin (do
tạo enzyme biến đổi đầu tận được quy định bởi
vanA, vanB, vanC trong plasmid)
+ Nhóm gen vanA trong transposon Tn1546
chuyển từ enterococcus—> MRSA => tạo chủng
VRSA (đề kháng cao với vancomycin)

# Thay đổi cấu trúc ribosome


+ VK đột biến trong NST => thay thế 1
a.a trong protein của ribosome => giảm
ái lực với KS aminoglycoside => đề kháng
+ Một số VK gram (+) có gen erm mã
hoá cho Enzyme Erm methytransferase
có khả năng methyl hoá cấu trúc 23S
rRNA trong tiểu đơn vị 50S của
ribosome => thay đổi cấu trúc => đề
kháng với macrolide, lincosamide và
streptogramin B.
# Đột biến cấu trúc của ADN gyrrase (topoisomerase II) và topoisomerase IV
• ADN gyrase giúp tháo xoắn chuỗi ADN kép
• Topoisomerase IV giúp cắt đứt liên kết và tách 2 chuỗi đơn ADN ra khỏi nhau
• Đột biến tiểu đơn vị GyrA trong ADN-gyrase và ParC trong topoisomerase IV => làm giảm
ái lực với quinolone
• Đột biến tiểu đơn vị Đột biến này do thay thế một acid amin ở nhiều vị trí khác nhau ở
nhiều VK khác nhau

# Đột biến ARN polymerase


• Vi khuẩn đột biến enzyme β-ARN polymerase làm mất khả năng gắn của rifampicin vào đích

# Đề kháng do thay đổi con đường chuyển hoá


Các sulfamid và trimethoprim: ức chế con đường chuyển hóa dẫn đến việc tổng hợp các base
purin và pyrimidin
—>Tạo ra những enzym có ái lực yếu đối với các kháng sinh
—>Tăng sản xuất PABA
—>Sử dụng con đường tạo folate khác

4. Đề kháng do làm mất hoạt tính của KS


+ Vk sản xuất các enzyme
—> Biến đổi cấu trúc làm mất hoạt tính
—> Phá huỷ KS

# Biến đổi cấu trúc KS aminosid


• Aminoglycosid bị gắn thêm một số gốc hóa học vào cấu trúc làm mất hoạt tính
—> Acetyltransferase (AAC) gắn thêm gốc acetyl
—> Phosphotransferase (APT) gắn thêm gốc phosphat
—> Nucleotidyltransferase (ANT) gắn thêm gốc adenyl
• Các enzyme này có thể đột biến tạo nhiều biến thể khác nhau, có thể lan truyền đột biến
thông qua tiếp hợp, transposon...

# Phá hủy vòng b-lactam


• Các VK sản sinh b-lactamase phá hủy cấu
trúc vòng b-lactam làm mất hoạt tính của
kháng sinh
• Hoạt tính có thể khôi phục một phần nếu
sử dụng chung với chất ức chế b-lactamase
# b-lactamase
+ Phân loại theo chức năng (4 nhóm)
• Nhóm 1 —> Cephalosproinase không bị ức chế bởi acid clavulanic
• Nhóm 2 —> các penicillinase hoặc cephalosporinase hoặc carbapenemase hoặc phối hợp, có
phổ rộng, bị ức chế bởi acid clavulanic
• Nhóm 3 —> metallo b-lactamase, cần có Zn để hoạt động, có thể phân hủy penicillin,
cephalosporin và carbapenem
• Nhóm 4 —> Penicillinase, không bị ức chế bởi acid clavulanic, không còn xuất hiện
+ Phân loại theo cấu trúc (4 nhóm) : A,B,C,D tuỳ theo trình tự a.a/nucleotid
+ Phân loại theo vị trí: trên plasmid/NST

# ESBL
+ 1 nhóm b-lactamase
+ Thường được mã hoá trong plasmid
+ Bị ức chế bởi acid clavulanic
+ Đề kháng lan rộng

5. Đề kháng đa kháng sinh


+ Thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện
+ Nguyên nhân:
—> 1 cơ chế (sự không thấm, bơm ngược)
—> Nhiều cơ chế độc lập nhau
VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI DA
I. DA - SỰ PHÒNG VỆ Ở DA
1. Chức năng
+ Bảo vệ
+ Bài tiết
+ Điều nhiệt
+ Chuyển hoá
+ Miễn dịch
2. Cấu tạo
Biểu bì —> trung bì —> hạ bì —> các tuyến phụ
3. Sự phòng vệ
+ Tế bào sừng (biểu bì) —> tp là keratin —> giúp da chống lại áp lực vật lí, ngăn sự thấm
nước và các tác nhân khác
+ Tuyến bã —> tiết nhiều acid béo (pH4-4,5) —> tính kháng khuẩn
+ Mồ hôi —> tp muối cao —> tạo áp suất thẩm thấu lớn + lysozyme phá huỷ được
peptidoglycan của vk
+ Tế bào biểu mô —> tiết 1 loại “kháng sinh tự nhiên” (bản chất là các đoạn peptid ngắn) —>
chống lại 1 số vk, điều hoà hệ vk trên da

II. HỆ VI KHUẨN TỰ NHIÊN Ở DA


+ Phong phú, tuỳ thuộc vào môi trường sống
+ Hiện diện nhiều ở nơi có độ ẩm cao (nách, bẹn, kẽ,…)
+ Hệ vk ở nang lông, tuyến bã
+ Thích nghi vs pH thấp và nồng độ muối cao
+ Hệ vk có thể: cộng sinh, hội sinh, tác nhân gây bệnh
+ Đóng góp vào cơ chế bảo vệ của vật chủ
—> Tác nhân gây bệnh cơ hội
—> CHống lại các vsv khác
+ Tạo mùi của mồ hôi
—> Propionibacterium sp. lên men tạo propionic acid
—> S. epidermidis phân hủy mồ hôi tạo isovaleric acid
—> B. subtilis tạo mùi hôi ở chân...

III. NHIỄM TRÙNG VẾT THƯƠNG


• Nhiễm trùng cơ hội xảy ra do vi khuẩn xâm nhập khi có tổn thương làm mất tính nguyên
vẹn của da: bỏng, giập, nứt, rách, đâm xuyên, côn trùng, thú vật cắn...
• Bệnh viện: nhiễm trùng cơ hội ở vết mổ, các thủ thuật y khoa như thông tiểu, ống dẫn
lưu...
Vk xâm nhập —> Nhân lên —> Nhiễm trùng tại chỗ —> NT lan rộng —> NT hệ thống
+ Triệu chứng: sưng -> nóng -> đỏ -> đau -> tiết dịch/mủ
+ Biến chứng
+ Yếu tố ảnh hưởng lên nhiễm trùng vết thương
—> Số lượng vk nhiễm vào vết thương
—> Lực độc của vk
—> Sức đề kháng của vật chủ (điều kiện thuận lợi tại chỗ/ điều kiện thuận lợi toàn thân)
+ Tác nhân gây bệnh có thể là vk sống hoại sinh trên da/ ngoại sinh trong môi trường
xâm nhập

IV. STAPHYLOCOCCUS AUREUS (TỤ CẦU VÀNG)


1. Cấu tạo
+ Cầu khuẩn, gram dương, dạng chùm nho
+ Sống cộng sinh bình thường ở da người
+ Gây nhiễm trùng cơ hội khi vượt qua được hàng rào bảo vệ của da
+ Tạo huyết giải beta/gammar. Loài có sinh men coagulase => gây bệnh
+ SInh trưởng 10-45 độ C, sức đề kháng cao, chịu đc nhiệt độ 60/30’
và nồng độ muối 10%

2. Kháng nguyên
+ Acid teichoic
+ Nang (1 số chủng)
—> đặc trưng polysaccharide A
—> tính kháng nguyên
—> Khả năng chống lại sự thực bào
+ Protein A (tất cả các chủng)
—> gắn vào phần Fc trên IgC => mất tác dụng osponin hoá và sự thực
bào
3. Lực độc
+ Adhesins: protein bề mặt => giúp vk bám dính lên
protein bề mặt của vật chủ
+ Protein A: gắn vào phần Fc của kháng thể IgC và
ức chế cơ chế opsonin hoá=> giảm sự thực bào
* Enzyme tấn công
• Coagulase: đông đặc sợi huyết tạo vách ngăn
fibrin xung quanh vết thương, ngăn sự tấn công
của thực bào. Là yếu tố chính của lực độc ở các
chủng gây bệnh
• Staphylokinase (Fibrinolysin): tan cục máu đông,
giúp phóng thích VK và xâm nhập sâu vào trong
máu
• Hyarulonidase: thủy giải a. hyarulonic của mô liên
kết giúp vi khuẩn xâm nhập vào bên trong
• DNase: thủy giải DNA
• Lipase: giúp vi khuẩn sống được trên các loại da
nhờn
• Beta-lactamase: thủy giải kháng sinh beta-lactam,
liên quan đến sự đề kháng kháng sinh

* Độc tố
• Straphylosin: gây hoại tử mô, dẫn đến lở loét
• Leucocidin: độc tố tiêu diệt bạch cầu đa nhân
• Exfoliatin (A và B): gây tróc mảng da tạo các vết thương giống như bỏng
• Enterotoxin: gồm hơn 12 loại, gây tiêu chảy, viêm ruột cấp và ngộ độc thức ăn
• Độc tố siêu kháng nguyên: gây sốc độc tố

4. Khả năng gây bệnh


+ Nhiễm trùng mô mềm: nhiễm trùng vết thương trên da, dưới
da, niêm mạc, mụn nhọt: gây hoại tử mô và mưng mủ
+ Viêm tai, mũi, họng, viêm xoang, viêm phổi, viêm màng trong
tim
+ Nhiễm khuẩn huyết
+ Shock độc tố
+ Ngộ độc thức ăn – Viêm ruột cấp
+ Nhiễm khuẩn bệnh viện -
5. Nhiễm trùng da và mô mềm
+ Nhiễm trùng cơ hội vào vết thương hở do tụ cầu sống kí sinh trên da và mũi họng. Mủ
thường có màu vàng, đặc, không hôi
+ Viêm nang lông
+ Đinh nhọt
+ Hội chứng bỏng da - bệnh Ritter
+ Chốc lở

6. Đề kháng kháng sinh


+ hơn 90% có thể sản xuất penicillinase (thuỷ phân penicillin)
+ MRSA – Methicillin resistance S. aureus: do tụ cầu thay đổi cấu trúc của PBPs làm giảm
và mất hoạt tính của nhóm β-lactam

7. Chẩn đoán
+ Cấy trên thạch máu => khuẩn lạc tròn, lồi, nuôi lâu ngả vàng, huyết
giải β hoặc γ
+ Nhuộm gram => cầu khuẩn gram (+), chùm nho
+ Phản ứng sinh hoá
—> Catalase +ve
—> Coagulase +ve => dương tính
—> Manitol +ve
+ KSĐ VÀ PCR xác định tính nhạy cảm KS của vk

8. Trị liệu
+ Các chủng nhạy cảm methicillin MSSA: các kháng sinh beta-lactam, Bactrim, macrolide,
các quinolone...
+ Các chủng đề kháng methicillin – MRSA: Vancomycin là lựa chọn đầu tay, tuy nhiên hiện
nay đã có xuất hiện các chủng đề kháng. Các thuốc khác linezolid, daptomycin, tigecyclin là
các lựa chọn thay thế để dành.
V. PSEUDOMONAS AERUGINOSA (TRỰC KHUẨN MỦ XANH)
1. Hình thái - đặc điểm nuôi cấy
+ Trực khuẩn gram âm, xếp riêng lẻ/đôi/chuỗi ngắn
+ Không có bào tử
+ Di động nhờ 1 tiêm mao duy nhất ở 1 cực
+ Đặc điểm nuôi cấy
—> VK hiếu khí tuyệt đối, dễ mọc trên MT thông thường
—> VK không lên men glucose, lactose,…; không sinh indol; không
sinh H2S. DÙng gluco bằng cách oxy hoá
—> VK có khả năng sinh các sắc tố làm đổi màu thạch nuôi cấy

2. Kháng nguyên
+ Kháng nguyên H —> protein đặc hiệu nằm trong tiêm mao (>50 loại)
+ Kháng nguyên O —> LPS chịu nhiệt (nội độc tố) gồm 3 phần
—> Phần lõi core
—> CHuỗi O đặc hiệu (mang kháng nguyên đặc hiệu)
—> Lipid A (độc tính)
+ Protein màng ngoài —> kết hợp với các LPS => thụ thể đặc hiêu

3. Lực độc
+ Pili giúp vi khuẩn bám dính vào tế bào vật chủ
+ T3SS: type 3 secretion system – giúp vi khuẩn
tiêm nhiễm trực tiếp độc tố vào tế bào chủ
+ HSL, PQS giúp vi khuẩn cảm giác và đáp ức
với sự thay đổi trong môi trường sống và tạo
biofilm => hạn chế tác động của hệ miễn dịch và
kháng sinh
* Enzyme tấn công
• Protease: 90% chủng tiết nhiều loại protease khác nhau làm phá hủy cấu trúc protein nền
của mô liên kết
• Elastase có thể phá hủy liên kết giữa các tế bào biểu mô gây xuất huyết, ổ hoại tử trong
thành mạch máu
• Phospholipase: Phá hoại tổ chức lipid của tế bào và hiệp đồng với các protease gây tán
huyết và hoại tử
• Cytotoxine – Leucocidin: protein độc với bạch cầu và lympho

* Độc tố
• Nội độc tố LPS: sốc độc tố do nhiễm khuẩn huyết
• Ngoại độc tố exotoxin A: rất độc, ức chế sự tổng protein tế bào chủ, gây chết tế bào
• Pyocyanin: có thể ức chế chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp tế bào, ngưng trệ các
quá trình oxy hóa khử...

4. Sự tạo lập biofilm


• Trong bệnh lý xơ hóa nang phổi (cystic fibrosis):
VK tồn tại lâu ở vùng mô xơ hóa dẫn đến tạo lập
biofilm
• Màng biofilm có cấu trúc là các polysaccharide
đặc biệt (alginate..), dầy ngăn cản sự xâm nhập của
các tế bào miễn dịch cũng như các tác nhân trị
liệu vào bên trong => đề kháng trị liệu
• VK bên trong biofilm thay đổi hình thái để thích
nghi với điều kiện yếm khí

5. Khả năng gây bệnh


• P. aeruginosa là tác nhân gây nhiễm trùng cơ
hội hàng đầu trong bệnh viện: nền nhà, chăn, đệm,
lavabo, tay nhân viên y tế, dụng cụ y tế...
• P. aeruginosa thường gặp nhiều ở khoa bỏng, hồi
sức tích cực, hậu phẫu... gây nhiễm trùng cơ hội
vào vết thương, vết mổ, vết bỏng
• Từ vết thương, vi khuẩn xâm nhập vào máu gây
nhiễm khuẩn huyết
• P. aeruginosa còn gây nhiễm khuẩn đường tiết
niệu, đường hô hấp dưới, viêm màng não, màng
trong tim, viêm tai giữa
6. Nhiễm trùng da - mô mềm
• Nhiễm trùng vết thương hở, vết bỏng và vết mổ
• Nhiễm trùng móng
• Viêm giác mạc tạo mủ
• Dịch mủ tiết có màu xanh lá và mùi giống như nho

7. Sự đề kháng KS
• Màng ngoài và lớp polysaccharide bên ngoài hạn
chế sự thấm của các kháng sinh
• Sản xuất β-lactamase: phân hủy các kháng sinh
nhóm β- lactam
• Bơm efflux đẩy ngược nhiều loại kháng sinh ra
ngoài
• Biến đổi porin làm giảm tính thấm của các kháng
sinh nhóm carbapenem và floroquinolone
• Biến đổi topoisomerase I và IV đề kháng
floroquinolone

• Biofilm làm hạn chế sự thấm, khuếch


tán của kháng sinh vào bên trong
• Tại nơi có nồng độ oxy thấp làm giảm
hoạt tính của kháng sinh nhóm
aminoglycoside.

7. Chẩn đoán
• Lấy bệnh phẩm: mủ, máu, nước tiểu, dịch
não tủy, dịch màng phổi
• Phân lập trên môi trường thông thường
hoặc các môi trường kích thích sinh sắc
tố, môi trường cetrimide. Bệnh phẩm là
phân cần phân lập trên môi trường chọn
lọc
• Quan sát sự sinh sắc tố
• Làm các phản ứng sinh hóa
• Kỹ thuật PCR để phát hiện vi khuẩn và
khả năng đề kháng
8. Điều trị
• Việc thực hiện kháng sinh đồ là rất cần thiết do vi khuẩn có khả năng đề kháng rất cao
• Thường phối hợp KS
—> Kháng sinh nhóm β-lactam chuyên trị Pseudomonas: ticarcillin, piperacillin, ceftazidim...
—> Kháng sinh nhóm aminoglycoside chuyên trị Pseudomonas: tobramycin, amikacin
—> Kháng sinh nhóm carbapenem: imipenem, meropenem
—> Các kháng sinh flouroquinolon thế hệ mới: ciprofloxacin, nofloxacin

VII. MYCOBACTERIUM LEPREAE


1. Cấu tạo
+ Trực khuẩn hiếu khí, bắt màu trong pp nhuộm kháng acid - cồn
+ Thời gian thế hệ ngắn (12-14 ngày)
+ Không nuôi đc trên MT trong phòng thí nghiệm
+ Nuôi đc trên bàn chân chuột, cơ thể loài tatu
+ Lây truyền qua vết thương ở da do tiếp xúc với chất tiết vết
thương/ đường hô hấp do dịch tiết mũi họng của người bệnh
+ VK tồn tại trong đk nóng ẩm bên ngoài (2 tuần), hơn 1 tháng
trong đất ẩm, chịu đc tia UV trong 30’

2. Khả năng gây bệnh


• Bệnh gây tổn thương mãn tính, chậm ở biểu
mô và dây thần kinh.
• Đích tác động của VK là tế bào Schwann, làm
tế bào mất bao myelin và biệt hóa, dẫn đến tổn
thương sợi thần kinh => các biểu hiện lâm sàng
• Bệnh tiến triển chậm, thời gian ủ bệnh có thể
kéo dài 3-6 năm. Bệnh phong có hai dạng:
phong củ và phong u
• Diễn tiến bệnh phụ thuộc vào đáp ứng miễn
dịch của từng cá nhân với trực khuẩn
—> Miễn dịch tốt => Không phát triển thành
bệnh
—> Nếu có đáp ứng miễn dịch một phần => biểu
hiện thể nhẹ - phong củ
—> Nếu suy giảm miễn dịch => biểu hiện thể
nặng – phong u
—> Trên lâm sàng bệnh nhân có thể biểu hiện
nhiều mức độ khác nhau giữa 2 cực phong củ và
phong u
• Sau thời gian ủ bệnh khoảng 2- 4 năm, bệnh bộc phát
với những triệu chứng trên da:
—> Dát, đốm bạc hoặc nâu
—> Mảng đỏ
—> Sẩn, cục đỏ hay sẫm màu
—> Các vùng da sưng bóng
—> Kèm thi dấu hiệu mất cảm giác da nhất là với nhiệt
đô

Dạng phong củ Dạng phong u


(Dạng nhẹ) (Dạng ác tính)

• Các tổn thương trên da: vết nâu không Vi khuẩn thâm nhiễm biểu bì tạo nhiều cục
nhạy cảm, có bờ bao quanh bởi một gờ hay cứng và lở trên da và dây thần kinh, làm mất
nhiều sần nhỏ cảm giác hoàn toàn
• Rụng lông vùng da tổn thương —> Tổn thương thần kinh nặng
• Kèm theo mất cảm giác và rối loạn thần —> Tổn thương cơ, xương làm co rút cơ và
kinh nhẹ rụng đốt tay chân
—> Tổn thương vùng vách mũi, tai làm biến
dạng khuôn mặt

3. Dịch tễ học
• Người là tác nhân mang mầm bệnh.
• Dạng phong u chứa nhiều VK, là dạng lây nhiễm
• Dạng phong củ ít VK hơn
• Bệnh lây qua những vết thương ở da do tiếp xúc với chất tiết của vết thương người hủi
hoặc dịch tiết qua đường hô hấp
• Lây truyền khá chậm trong các vùng có dịch. Vi khuẩn thải ra có thể sống 1-2 ngày, mỗi
ngày một người có thể thải ra 108 vi khuẩn – nhất là dịch tiết ở mũi – họng

4. Chẩn đoán
* Trực tiếp
• Trích từ dịch mũi hoặc vết thương ở da hoặc làm sinh thiết và nhuộm màu tìm dạng vi
khuẩn nội bào.
• Xác định chỉ số vk từ 1–6+:
* Gián tiếp
• Dùng lepromin (chất tiết ra từ mô chứa vi khuẩn phong, đun sôi) chích dưới da, sau 24-48
giờ sẽ cho phản ứng tăng cảm kiểu chậm giống như phản ứng tuberculin:
—> Dương tính: u đỏ sưng cứng > 10 mm sau 48 giờ hoặc nốt đỏ > 5 mm sau 27 ngày tại nơi
tiêm
• Phản ứng sử dụng để chẩn đoán thể lâm sàng và tiên lượng bệnh
—> Phản ứng dương tính: dạng củ - khả năng hồi phục tốt
—> Phản ứng âm tính là dạng u hủi do không còn miễn dịch.
• Phản ứng này có thể cho phản ứng chéo với tuberculin.

5. Trị liệu
• Dùng phát đồ phối hợp đa kháng sinh và điều trị dài ngày: rifampicin, dapsone, clofazimin,
sulfone Phải phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc.
• Hiện nay, điều trị miễn phí theo phác đồ phòng chống phong quốc gia.
• Chủng ngừa: có thể dùng vaccin BCG nhưng kết quả không đồng đều.

CÂU HỎI NGẮN


1. Cơ chế đề kháng kháng sinh
Do có miễn dịch chéo => đa số đều miễn dịch và có sức đề kháng chống lại vk phong => nhiều
người nhiễm vk nhưng chỉ có 1 số ít người bị bệnh. Tuổi càng nhỏ => dễ bị phong. Tỉ lệ bệnh
nam > nữ
2. Phác đồ điều trị bệnh phong mới nhất của bộ y tế
Tất cả các bệnh nhân phong phải được điều trị bằng đa hóa trị liệu đủ liều, đủ thời gian qui
định. Điều trị tại nhà và miễn phí hoàn toàn. Trường hợp có biến chứng có thể điều trị nội
trú tại các cơ sở y tế. Phác đồ điều trị bằng đa hóa trị liệu cụ thể như sau:
* Thể ít vi khuẩn (PB):
Rifampicin 600 mg: 1 tháng uống 1 lần có kiểm soát.
Dapson 100 mg: tự uống hàng ngày.
Tổng liều: Điều trị trong 6 tháng.
* Thể nhiều vi khuẩn (MB):
Rifampicin 600 mg: 1 tháng uống 1 lần có kiểm soát.
Clofazimin 300 mg: 1 tháng uống 1 lần có kiểm soát.
Clofazimin 50 mg: Tự uống hàng ngày.
Dapson 50 mg: Tự uống hàng ngày.
Tổng liều: Điều trị trong 1 năm..
- Kiểm dịch y tế biên giới: Không có chế độ kiểm dịch y tế biên giới đối với bệnh phong.

.
VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
I. HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

1. Phân loại hệ vi khuẩn đường ruột


+ 400 loại khác nhau
+ Phân loại theo họ/ khả năng gây
bệnh
2. Vai trò hệ vk đường ruột

3. Đặc điểm nuôi cấy

MT XLD —> ức chế vk gram (+)


(Có xylose)
=> Shigella không lên men xylose ->
khuẩn lạc màu đỏ
=> Coliforms lên men xylose -> khuẩn lạc
màu vàng. Nếu xylose hết -> dùng lý sin
-> khuẩn lạc màu đỏ. VK có khả năng
dùng H2S cho khuẩn lạc màu đỏ
II. CÁC LOẠI KHÁNG NGUYÊN
1. Kháng nguyên O (KN mặt ngoài)
+ Trực khuẩn gram (-)
+ KN của thành tế bào
+ Cấu tạo bởi LPS
+ Đặc điểm
—> CHịu được nhiệt, không bị huỷ ở 100 độ/
2h
—> Kháng cồn
—> BỊ huỷ bởi formol 5%
—> Rất độc
+ KN O gây sốt, giảm bạch cầu => tăng/giảm
lympho bào và BC ái toan => shock+ tử vong
+ KN O + huyết thanh tương ứng => phản
ứng ngưng hết O

2. Kháng nguyên H
+ KN của tiêm mao
+ Cấu tạo bởi protein
+ Đặc điểm
—> Không chịu được nhiệt
—> Bị huỷ bởi cồn 50 và proteinase
—> Không bị huỷ bởi formol 5%
+ KN H + Kháng thể tương ứng => pư ngưng
kết H

3. Kháng nguyên K (KN nang / KN mặt ngoài)


+ Chỉ có ở 1 số vk
+ Cấu tạo: LPS / protein
+ KN K che phủ vk sẽ ngăn pư ngưng kết O
+ Liên quan đến độc tính của vk
+ Ở Salmonella => KN Vi
III. ĐỘC TỐ VK ĐƯỜNG RUỘT
1. Nội độc tố
+ Có ở hầu hết vk
+ Là 1 LPS
+ Phóng thích khi vk bị phá huỷ
+ Bền với nhiệt

2. Ngoại độc tố
+ Ở 1 số VK tiết
+ Gây bệnh lý quan trọng

3. Bacteriocin
+ 1 số vk sx bacteriocin có tác dụng kháng khuẩn đối với vk cùng/khác loại => định danh vk

IV. SALMONELLA
1. Tổng quan
+ Lây nhiễm qua thức ăn
+ Xảy ra riêng rẽ trên từng người
+ TÌnh trạng đa kháng thuốc nghiêm trọng
2. Đặc điểm hình thể học
+ Trực khuẩn gram (-), 0.5-3 µm
+ Di động (nhờ nhiều tiêm mao)
+ Hiếu khí tuỳ ý

3. Tính chất sinh hoá


+ Phản ứng sinh hoá: lactose(-), MR(+),
VP(-), H2S(+), indol(-), urease(-)
+ Môi trường phân lập: MC, EMB, SS (khóm
không màu), BSA(khóm màu đen ánh kl).
Trên môi trường rắn
—> Dạng S: khóm nhẵn, tròn, lồi
—> Dạng R: khóm nhăn, dẹp, khô
3. Kháng nguyên

+ Khi sự phiên mã xảy ra —> dịch mã —> rH1


(protein ức chế phiên mã H1) + H2 (kháng nguyên
không di động)
+ Khi có chất ức chế vận chuyển ADN polymerase
=> promote bị đảo ngược => không xảy ra sự phiên
mã => H1 được phiên mã và dịch mã => protein H1
(có khả năng di động)

4. Phân loại
* Theo kháng nguyên * Theo mẫu ly giải

5. Khả năng gây bệnh


+ Tất cả các chủng salmonella đều có khả năng
gây bệnh ở người
+ Phân loại dựa trên tính đáp ứng của vật chủ
—> Salmonella Dublin (gia súc)
—> Salmonella Choleraesuis (heo)
+ TRuyền từ động vậy sang người
+ Xảy ra riêng lẻ (80%)
* Sốt thương Hàn - phó thương hàn
+ VK S.typhi -> vk thương hàn
+ VK S.parẩtyphi A,B,C -> vk phó thương
hàn
—> Bệnh nhân sốt và lạnh run xen kẽ nhau
—> Sốt 41 độ/5-7 ngày, có thể kèm gan,
lách to
—> Biến chứng: loét, chảy máu ruột và thủng
ruột

* Ngộ độc thức ăn


+ Do S.typhymurium
+ Ur bệnh 8-48h
+ Ói mửa, tiêu chảy, nhức đầu, soots nhẹ
6. Chuẩn đoán vk học
+ Tuỳ vào giai đoạn, bệnh phẩm có thể là máu/ tuỷ xương/ phân/ nước tiểu

* Chuẩn đoán trực tiếp


+ Cấy máu (sốt thương hàn, nhiễm khuẩn huyết)
—> Tuần đầu cấy máu (+) 90%
—> Tuần 3 (+) 30-40% và tiếp tục giảm nhanh
=> Nếu bệnh nhân đã dùng KS thì cấy tuỷ xương
+ Cấy phân
—> Sốt thương hàn (+) ở tuần thứ 3-4
—> Ngộ độc vk: cấy phân từ những ngày đầu
+ Cấy nước tiểu
—> Sốt thương hàn: tỉ lệ (+) // tỉ lệ phân (+)

* Chuẩn đoán gián tiếp (Phản ứng huyết thanh học)


Thử nghiệm huyết thanh Widal
+ Ngưng kết trong ống nghiệm tìm KT O, H trong huyết
thanh bệnh nhân. Lấy máu 2 lần cách nhau 1 tuần
—> KT O xuất hiện vào ngay thứ 8 và biến mất vào
tháng thứ 3
—> KT H xuất hiện vào ngày thứ 12 và tồn tại từ 6t-1
năm

7. Điều trị
+ Ngộ độc thức ăn: không dùng KS, bù nước và chất điện giải
+ Sốt thương hàn - phó thương hàn: làm KS đồ
—> Nhóm Fluoroquinolon, Cephalosporin thế hệ 3 (dạng tiêm chích cho trẻ em)
—> Chloramphenicol, amoxicilline, ampicillin, cotrimoxazole
=> Tăng liều KS dần để tránh diệt vk 1 lúc sẽ phóng thích nội độc tố
8. Phòng ngừa
+ Uống
—> VK thương hàn sống Ty21a bị làm suy yếu
(vivotif berna)
—> DTTAB (bạch cầu, uốn ván, thương hàn)
+ Tiêm
—> Kháng nguyên Vi (Typhim Vi - Sanofi Pasteur,
Typherix - GlaxoSmithKline)
—> Trẻ em < 2t: 25mg/IV, tiêm nhắc lại mỗi 3 năm

V. SHIGELLA
1. Đặc điểm hình thể học
+ Trực khuẩn gram (-), không di động, không có nang,
không sinh bào tử
+ Kỵ khí/ hiếu khí tuỳ ý
+ Mọc dễ dàng trên môi trường thông thường (SS)
+ Phản ứng sinh hoá: lactose (-), citrat (-)

2. Kháng nguyên 3. Độc tố


+ Dựa vào KN O và pư sinh hoá, chi shigella
được chia làm 4 nhóm
—> NHóm A: gây dịch lớn S.dysenteriae
—> NHóm B: S.flexneri
—> Nhóm C:
—> Nhóm D: S.sonnei
4. Năng lực gây bệnh
+ 10-100 vk đủ gây bệnh
+ Giới hạn ở đường tiêu hoá
+ Do tiếp xúc trực tiếp giữa người - người/ thức ăn, nước
uống
+ Triệu chứng xuất hiện 1-2 ngày sau nhiễm
+ Tự phục hòi sau 7 ngày
+ ~ 2% bệnh nhân S.flexneri có thể bị đau mắt, đường tiểu
kéo dài —> viêm mạn tính
+ Tạo đáp ứng miễn dịch với chủng shigella gây nhiễm trong
its nhất vào năm tuy nhiễm vẫn có thể nhiễm chủng khác

5. CHuẩn đoán vk học


+ Bệnh phẩm: chất nhày của phân tươi trong thời kì đầu, chưa uống thuốc KS. Xét nghiệm
ngay
+ Cấy: dùng MT MC, EMB, SS cho khóm không lên men lactose
+ Phản ứng huyết thanh học: tìm KT ngưng kết nhóm trong huyết thanh bệnh nhân

6. Điều trị
+ Bù nước, chất điện giải
+ Cần làm KS đồ. Cephalosporin thế hệ III, fluoroquinolon, ampicillin

7. Điều trị hỗ trợ


+ Bù nước
+ Dinh dưỡng
+ Các hỗ trợ khác
+ Không nên dùng các loại thuốc chống tiêu chảy

8. Phòng ngừa
VI. VIBRIO CHOLERAE (VK TẢ)
1. Đặc điểm hình thể học
+ Phẩy khuẩn, gram (-), di động nhanh nhờ tiêm
mao

2. Tính chất sinh hoá


+ Nuôi cấy dễ dàng trê môi trường thông thường, phát triển tốt trong môi trường pH9,
pepton kiềm, kỵ khí tuỳ ý
+ CHết trong môi trường acid, các chất tẩy trùng, sống 10’/55 độ. Sống 4-7 ngày trên rau
quả tươi

3. Phân loại
+ 2 chủng lớn gây dịch
—> O1 (gây đại dịch)
—> O139 (phát hiện đầu tiên tại Bangladesh 1992)
+ CHủng non-O1, non-O139 gây tiêu chảy nhẹ
nhưng không gây dịch
+ CHủng EI Torr gây bệnh ở châu AS, Phi —> tiêu
chảy nhiều, tỉ lệ tử vong cao

4. Kháng nguyên
+ Kháng nguyên H bị huỷ bởi nhiệt
+ Kháng nguyên O bền với nhiệt
=> Vk tả thuộc nhóm O1

5. Độc tố
+ Cholera enterotoxin => ngoại độc tố protein,
khoong bền với nhiệt
+ Hemolysin (chủng eltor) => ngoại độc tố, phá
huỷ hồng cầu
+ Enzyme mucinase => tróc vảy biểu mô ruột
+ Nẻuaminidase => tăng thụ thể tiếp nhận độc
tố
* Cholera enterotoxin (gồm 2 phần)
+ Phần A gồm 2 cấu tử (A1 gây độc; A2 giúp A1
chui vào tế bào)
+ Phần B gắn vào thụ thể GM1 trên bề mặt tb
biểu mô
=> tăng sản xuất AMPc -> tăng tiết muối, nước
vào ruột -> gây tiêu chảy
6. Khả năng gây bệnh
+ Chỉ do V.cholerae O1 gây ra kh
—> Chịu được hàng rào acid của dịch vị
—> Có khả năng kết dính vào màng nhày biểu mô ruột
—> TIết độc tố
+ 75% Người nhiễm vk tả nhưng không có triệu chứng
—> Tìm thấy trong phân sau 7-14 ngày nhiễm
—> Nguồn lây nhiễm cộng động
+ 25% người có triệu chứng bệnh tả
—> 80% triệu chứng nhẹ và trung bình
—> 20% tiêu chảy mất nước cấp tính => tử vong nếu không điều trị
+ Thời gian ur bệnh 2h-5 ngày, khởi phát đột ngột với tiêu chảu, ói mửa, co thắt cơ bụng
+ Phân giống nước vo gạo, có mảnh nhày, mùi tanh
+ Mất nước và chất điện giải nhanh chóng, có thể 10-20l/ngày —> rối loạn điện giải và
nước trụy tim mạch, vô niệu

7. Chẩn đoán vi khuẩn học


+ Bệnh phẩm: phân, mảnh nhày trong phân/ nước nôn ói
(lấy bệnh phẩm thời ki đầu trước khi dùng KS) => Giữ bệnh
phẩm không bị khô
+ Nuối cấy trên môi trường pH9, pepton kiềm, TCBS

8. Điều trị
+ Tỉ lệ tử vong
—> không điều trị 60%
—> điêu trị <1%
=> Bù nước va chất điện giải
+ Kháng sinh (theo CDC)
—> Doxycyclin (liều duy nhất 300mg) => người lớn (ưu tiên sử dụng đầu tiên)
—> Azithromycine => trẻ em, phụ nữ có thai

9. Phòng ngừa
+ Vệ sinh môi trường/ nguồn nước/ thực phẩm
+ Vaccine (đường uống)
—> Dukoral: sử dụng >60 nước; tác dụng thời gian ngắn (4-6tháng); hiệu quả 85-90% với
V>Cholerae O1; dùng cho mọi lứa tuổi
—> Shanchol: tác dụng trong thời gian dài; hiểu quả với V.Cholerae O1 và O139; dùng cho
trẻ em < 5 tuổi
VII. ESCHERICHIA COLI
1. Đặc điểm vi khuẩn học
+ hiện diện tự nhiên ở ruột (nhiều nhất ở ruột già)
+ Trực khuẩn gram (-), không sinh bao tử, di động hoặc không
+ Mọc trên môi trường MC, EMB, kỵ khí tuỳ ý

2. Đặc điểm sinh hoá


+ Phân biệt E.coli với vk đường ruột khác => dùng thử nghiệm IMVIC
—> Indol: tryptophanase ly giải tryptophan thành indol, dùng thuốc thử Kovacs —> đỏ (+)
—> MR: glucose (+) —> đỏ
—> VP (-) —> vàng
—> Citrat (-) —> xanh las cây

3. Kháng nguyên
4. Độc tố
+ Enterotoxin —> ngoại độc tố protein => phá huỷ hồng cầu
+ Hemolysin —> cạnh tranh với vk khác
+ b-lactamase —> thuỷ phân KS b-lactam
+ bacteriocin

5. Khả năng gây bệnh

6. Phân loại
+ Enteropathogenic E.coli (EPEC)
—> gây tiêu chảy ở trẻ dưới 2 tuổi
—> có thể không phát triển độc tố
+ Enterotoxigenic (ETEC)
—> gây tiêu chảy với triệu chứng giống bệnh tả, phân có đàm, máu
—> Tiết 2 độc tố
• LT: không bền với nhiệt, giống độc tố tả
• ST: brèn với nhiệt, không bị bất hoạt ở 100 độ/30’; tác động lên guanylate cyclase, làm
gia tăng cGMP
+ VTEC gây viêm đại tràng xuất huyết
+ EIEC gây tiêu chảy giống lỵ trực khuẩn, tiết độc tố gióng shigatoxin (SLT)

7. Chẩn đoán vi khuẩn học


+ Bệnh phẩm: phân, nước tiểu, dịch não tuỷ, máu
+ Nuôi cấy trên môi trường MC khóm màu hồng, EMB khóm tím than ánh kim loại
+ Phản ứng sinh hoá
+ Thử nghiệm xác định nhóm gây tiêu chảy
—> EPEC : pư ngưng tập trên lame
—> ETEC: pư ELISA tìm LT, tiêm nước lọc canh cấy vào chuột tìm ST
8. Điều trị
+ Cần làm KSĐ
+ Dùng KS: amoxicillin, cephalosporin, ciprofloxacin, aminoglycosid

9. Phòng ngừa
+ Vệ sinh về môi trường, thực phẩm

VIII. CHI CAMPYLABACTER


1. Đặc điểm vi khuẩn học
+ VK gram (-), phẩy khuẩn, di động
nhanh nhờ 1/2 tiêm mao ở 1/2 đầu
+ Nhân đôi chậm nên cần phân lập trên
môi trường máu, có KS/ pp lọc
+ Tăng trưởng trong đk có 5-10% O2,
42-45 độ

2. Phân loại
+ C.jejuni —> gây tiêu chảy
+ C. Fetus —> gây bệnh ngoài ruột

3. Khả năng gây bệnh


• C.jejuni
—> qua miệng, định cư tại niêm mạc ruột
—> gây bệnh do tiết độc tố ruột
—> khi định cư tại ruột non => bắt đầu xâm lấn
—> Triệu chứng: thời gian ur bệnh 1-7 ngày, cơn đau bụng dưới cấp, phân lỏng có đàm,
máu , sốt. Bệnh tự giới hạn trong 3-5 ngày

• C.ferus
—> gây nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm van tim
—> Xét nghiệm: phân lập từ máu
4. Chẩn đoán vi khuẩn học
+ quan sát trực tiếp phân: tìm vk, di động
+ Nuôi cấy: môi trường thạch máu chứa vancomycin, trimethoprim, polymycin B

5. Điều trị
+ Nhiễm khuẩn huyết: gentamycine
+ Viêm ruột: erythromycin, tetracycline, chloramphenicol, quinilon trong 10-20 ngày, đề
kháng cephalexin, penicillin
VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG KHÔNG KHÍ
I. ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ SỰ PHÒNG VỆ
+ Thường bị tấn công và xâm nhập bởi các tác nhân gây bệnh
+ Gồm 2 phần
—> Đường hô hấp trên: mũi, miệng, họng, hầu, thanh quản, các xoang bao quanh
—> Đường hô hấp dưới: khí quản, phế quản, phế nang
+ Lông tơ trong mũi —> cản bụi và vi khuẩn
+ Lớp chất nhầy —> bắt dính, giữ các bụi nhỏ và hạt lạ
+ Tế bào bờ bàn chải ở khí quản và phế quản có chuyển động “quét”
+ Nhu động bình thường: ngáp, hắt hơi, ho, khạc đàm
+ Mạng lưới hạch lympho dày đặc, tế bào đại thực bào và các kháng thể tự nhiên IgA —>
ngăn chặn sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh

II. HỆ VI KHUẨN BÌNH THƯỜNG Ở ĐƯỜNG HÔ


HẤP
+ Đa dạng, chủ yếu ở đường hô hấp trên, thường
gặp là các vk gram dương staphylococci và
streptococci
+ Vai trò quan trọng trong sự phòng vệ chống
lại các vk lạ
+ Tác nhân gây bệnh cơ hội

III. NHÓM STREPTOCOCCI


1. Đặc điểm chung
+ Thuộc họ streptococcaceae
+ VK gram (+), không sinh bào tử, hình cầu/bầu dục, sắp xếp dạng chuỗi (thường gặp)/ cặp
đôi
+ Đa số là vk kị khí tuỳ ý, hướng hữu cơ dị dưỡng, lên men lactici và cataalase âm tính
+ Tồn tại trên cơ thể người và động vật
2. Phân loại

• Theo khả năng huyết giải


+ Huyết giải alpha —> gây huỷ hoại
hemoglobin trong hồng cầu
+ Huyết giải beta —> ly giải hoàn toàn hồng
cầu
+ Huyết giải gamma —> không ly giải hồng
cầu

• Theo Lancefield • Theo kiểu gen


+ Dựa trên KN carrbohydrate trên thành TB Phân loại ở mức độ gen: theo 16S rRNA
+ Có 20 nhóm tư A-U (không có I, J). Một - Streptococcussp.:gồm pyogenic, mitis,
số streptococci không có KN C nên không salivarius, bovis, anginosus, mutans, bovis.
được xếp loại - Enterococcussp.:phầnlớnmang kháng
+ Liên cầu nhóm A, B, D thường gây bệnh nguyên Lancefied nhóm D
+ NHóm A phân loại tiếp bằng kháng nguyên - Lactococcussp.
protein M
IV. STREPTOCOCCUS PYOGENES
1. Streptococcus hemolyticus
+ Streptococci huyết giải β nhóm A (GAS)
• Sống cộng sinh ở cổ họng và da người
• Là nguyên nhân gây viêm họng (30%) và
các bệnh lý cơ hội và chuyên biệt khác
• Có khoảng 100 loại serotype dựa trên
protein M

+ Protein M là một trong những KN bề mặt có tính biến đổi cao,


được xem là yếu tố chính trong lực độc của S. pyogenes
+ Protein M được mã hóa bởi gen emm trên NST => ứng dụng để
typing bên cạnh serotyping

2. Lực độc
+ Yếu tố bám dính
—> Protein M
—> Lipoteichoic acid
—> Protein F, Sfb
+ Yếu tố đối kháng MD
—> Protein M
—> Mac
—> SIC
—> Capsule
+ Yếu tố xâm lấn
—> Dnases
—> Streptokinase
—> Hyaluronidase
—> Protease
+ Các độc tố
—> SLO, SLS,…
—> Siêu kháng nguyên: SpeA, C, G-M,…
* Các yếu tố bám dính
+ Tương tác với fibronectin của bề mặt TB
chủ
—> Cấu trúc pili - protein M và lipoteichoic
acid
—> Protein F

* Protein M gây tổn thương mô và shock độc tố

Khi liên cầu nhóm A xâm nhập vào máu, từ


bề mặt vi khuẩn xuất ra protein M và hình
thành phức hợp với fibrinogen, phức hợp
protein M – fibrinogen gắn với integrins trên
bề mặt các bạch cầu đa nhân trung tính để
hoạt hoá các tế bào này. Khi bị hoạt hoá
bạch cầu đa nhân trung tính gắn với tế bào
nội mạc mao mạch và mất hạt, rồi giải phóng
các enzyme thuỷ phân và tạo ra sự bùng nổ
hô hấp tế bào. Kết quả gây thương tổn lớp
nội mạc bên dưới dẫn đến rò rĩ mao mạch và
tăng đông máu, đến lượt là gây ra hạ huyết
áp, DIC, và thương tổn cơ quan, đó là đặc
điểm của hội chứng sốc độc tố do liên cầu.

* GAS - Yếu tố ức chệ hệ miễn dịch


—> Ức chế sự thực bào: hyaloronic, acid capsule, M protein
—> Ức chế sự hoá ứng động thực bào và TB MD: C5a protease, SIC, M protein
—> Ức chế phóng thích cytokine và NETss, tiêu diệt thực bào: SpyCEP, SLS, SLO, DNases
* Các độc tố
—> Streptolysin Ở và Streptolysin S: ngoại độc tố gây tán huyết, tiêu diệt bạch cầu, hoại tử

—> Streptococcal pyrogenic exxotoxin (Ẻythrogenic toxin) - SpeA, SpeC/SpeB: độc tố gây ban
đỏ và bệnh tinh hồng nhiệt
—> Các độc tố gây shock (siêu kháng nguyên): SAgs, Protein M, SPeA, C/B,….
* Các enzyme
—> Streptokinase: thuỷ gia rượi fibrin trong vết thương giúp vi khuẩn lan rộng
—> S.pyogenes Cell-Envelope Proteinase (SpCEP), Streptococcal chemokine protease: thủy phân
các chemokine ngăn cản quá trình hóa ứng động của bạch cầu và tb miễn dịch
—> C5a protease: thủy phân C5a, ức chế hệ bổ thể
—> Streptodornase–Dnases(A,B,C,D): thủy phân NETs từ neutrophil
3. Các bệnh lý - GAS
=> Bệnh nhiễm cấp tính không chuyên biệt
• Viêm đường hô hấp: hầu họng, viêm tai giữa, viêm phổi...
• Nhiễmtrùngvếtthương–mômềm,nhiễmtrùnghậusản
• Nhiễmtrùnghuyết,viêmmàngnãotủy
• Shockđộctố
=> Bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt
• Bệnhtinhhồngnhiệt: (do ẻythrogenic toxxin, gây sốt cao, nổi ban đỏ quanh cổ, ngữ, khuỷu
tay và quanh bẹn)
• Viêmquầng: (do phản ứng viêm quá mức xung quanh mũi/ vết thương)
=> Biến chứng hậu nhiễm streptococci • Viêmmàngtrongtim
• Viêmkhớp
• Viêmcầuthậncấp
* Viêm họng do Streptococci nhóm A
=> Sốt cao đột ngột
=> Đau đỏ vùng hầu họng, đốm trắng trên amid an, khó nuốt
=> Nhức đầu, chảy nước mũi, ớn lạnh, nổi hạch cổ

4. Chẩn đoán
• Phương pháp nuôi cấy (2-5 ngày)
=> Lấy mẫu: phếch mẫu cổ họng, vùng vết thương
=> Nuôi cấy: thạch máu, 37 độ, 5% CO2 - khóm nhỏ,
huyết giả B
=> Nhuộm gram: liên cầu khuẩn gram (+)
=> Phản ứng sinh hoá:
+ Catalase -ve
+ lancefield antigen: nhóm A
+ PYR tesst: +ve
+ CAMP: -ve
+ Bacitracin ressistance: nhạy cảm
+ SXT resistance: đề kháng

• Phương pháp sinh học phân tử


=> Nhanh, có thể thay thế pp nuôi cấy
=> PCR gen đích

• Phản ứng huyết thanh - RADT


=> Dạng EIA/ ELISA hoặc FIA xác định các kháng nguyên beef mặt của GAS
=> Đơn giản, nhanh, độ chuyên biệt cao
=> Độ nhạy 55-85% => Kết quả âm tính cần khẳng định bằng pp nuôi cấy
Đối với các biến chứng hậu nhiễm streptococci
• Định lượng anti streptolysin O (ASO)
=> KTASOtăngsau1tuầnnhiễmvàđạtđỉnhsau3–6tuần
=> Thựchiện2lầncáchnhau~2tuầnđểxácnhậnsựgiatăngcủaKT
=> Khoảng bình thường tuỳ thuộc vào độ tuổi: ASO ≤ 200 IU/ml
• Định lượng anti-DNaseB
=> KT tăng lên sau 2 tuần, đạt tối đa sau 6-8 tuần => bổ sung cho định lượng ASO, do:
=> ASOđápứngkémtrongnhiễmtrùngngoàidadoGAS
=> ASOcóthểvẫnởngưỡngthườngtrong15%trườnghợpBNthấptim
=> SựgiatăngnồngđộASOvàAnti-DNaseBchoKqkhẳngđịnhtốthơn

5. Phòng ngừa và điều trị


=> Chưa có vaccine
=> Vệ sinh cá nhân, nâng cao thể trạng
=> Ở người mang mầm không triệu chứng: KS dự phòng bằng penicillin chậm / erythromycin
=> Có thể tự giới hạn và phục hồi
• kháng sin trị liệu
+ Penicillin: penicillin V / amoxicillin
+ Cephalosporin:
+ Thay thế: Macrolide (azithromycin, clarithromycin)

V. STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE
1. Đặc điểm hình thái
=> Phế cầu khuẩn (liên cầu khuẩn), gram (+), sắp xếp dạng cặp đôi/ chuỗi ngắn
=> Sống cộng sinh (40-70%) trong cổ họng người, gây viêm họng, viêm xoang, viêm phổi, …
=> Có nang —> có độc tính, tạo khóm nhầy trơn (dạng S) có huyết giải alpha trên thạch máu
=> Không nang —> không độc, tạo khóm nhăn (dạng R)
2. Lực độc
• Cácyếutốbámdính:NanA,PavA, PsrP, Eno, ChoP
• Protease:IgAprotease,Hyarulonidase, NanA
• Nang giúp lại sự thực bào
• Ức chế hệ bổ thể thông qua bất hoạt
C3b, chống thực bào: PspA, PspC
• Gây đáp ứng viêm: PAF, Ply...
• TiếtPneumolysin(Ply)
=> Ly giải và gây apotosis trên nhiều
=> Hoạthóabổthể
=> GắntrênthụthểTLR4kíchhoạt đáp ứng viêm
• Autolysin(LytA)hỗtrợphóngthíchPly 48

3. Kháng nguyên
• Kháng nguyên nang (nhờ sinh miễn dịch đặc hiệu nên có thể sử dụng làm vaccine)
=> polysaccharide
=> Tính KN chuyên biệt
=> Hơn 90 serrotype khác nhau
• Kháng nguyên M
=> ít có ý nghĩa trong lực độc và KT tạo ra ít có khả năng bảo vệ
• Kháng nguyên C - carbohydrat C
=> chuyên biệt cho loài

4. Khả năng gây bệnh


=> VK xâm nhập theo đường KK đến định cư và tăng sinh tại đường hô hấp trên ——> thoát
khỏi hệ miễn dịch tại chỗ nhờ nang và các yếu tố lực độc
=> Các bệnh lý
+ Viêm tai giữa, viêm xoang
+ Viêm phổi
+ Nhiễm trùng huyết
+ Viêm màng não mủ

5. Chẩn đoán
• Phương pháp nuôi cấy
=> Lấy mẫu: đàm, dịch tiết đường hô hấp, dịch màng phổi, máu
=> Nhuộm trực tiếp đàm: song cầu khuẩn gram (+) xen lẫn các
TB bạch cầu đa nhân
=> Cấy đàm, cấy máu: khóm nhầy, huyết giải alpha trên thạch
máu/ khóm vàng trên thạch chocolate
=> Phản ứng sinh hoá
+ Optochin: nhạy cảm
+ Khả năng tan bởi muối mật: +ve
=> Hạn chế: KQ âm tính giả và tốn nhiều thời gian
• Phản ứng huyết thanh
=> Xác định KN đặc hiệu trong mẫu nước tiểu, cho độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn pp nuôi
cấy
+ Teichoic acid (C-polysaccharide): ELISA, ngưng kết latex
+ KN nang carbohydrat đặc hiệu : ELISA, ngưng kết latex
• Phương pháp qPCR
=> tìm đoạn gen đặc hiệu của Pneumococcus trong máu toàn phần/ mẫu bệnh phẩm đường
hô hấp
+ Gen lytA mã hoá cho autolysin
+ Multilocus sequencing typing (MLST)
+ Gen ply mã hoá cho pneumolysin
+ Gen psaA,….

6. Điều trị và phòng ngừa


• Điều trị
=> Thực hiện KSD
=> Điều trị bằng KS phổ rộng
+ B-lactam
+ Flouroquinolon
+ Macrolide
• Phòng ngừa
=> Chủng ngừa bằng vaccine polysaccharide, kích thích lympho B sinh KT lgM mà không cần
thông qua lympho T
=> Giữ vệ sinh cá nhân và MT, nâng cao thể trạng

VI. MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS (VK LAO)


1. Đặc điểm hình thái
=> Trực khuẩn hiếu khí
=> Sắp xếp phân nhánh/ dạng sợi, không di động, không sinh bào tử
=> Sống nội kí sính trong TB
=> Có lớp lipid đặc biệt bên ngoài, kháng thuốc nhuộm gram và chỉ nhuộm được bằng pp
nhuộm đặc biệt (Ziehl Neelsen)
=> Tăng trưởng rất chậm và cần MT đặc biệt giàu dinh dưỡng
=> Nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do VSV
2. Lực độc (không tiết độc tố)
• Lipid: chiếm >60% thành TB, chứa nhiều acid đặc biệt (mycolic) => VK lao có tính đề
kháng cao với các tác nhân hoá học, vật lý, KS và các yếu tố miễn dịch KT, bổ thể
• Yếu tố tạo xoắn: vai trò trong sự xoắn vào nhau của các VK, ức chế sự di chuyển của đại
thực bào, hạn chế quá trình tiêu hoá VK trong túi thực bào => liên quan trực tiếp đến
lực độc
• Protein: nhiều protein khả năng miễn dịch cao, không có tác dụng bảo vệ
• VK có khả năng tăng trưởng chậm và ký sinh nội bào, ức chế quá trình hoạt hoá đại
thực bào, thoát khỏi sự tấn công của hệ MD

3. Khả năng gây bệnh


• Giai đoạn sơ nhiễm: Primary granuloma
=> M. tuberculosis theo bụi, dịch tiết đường hô hấp từ người bệnh... đến phế nang.
=> Vi khuẩn bị đại thực bào bắt giữ nhưng không bị tiêu diệt.
=> Vi khuẩn sẽ sinh sản trong đại thực bào. Các đại thực bào và lympho T, lympho B khác sẽ
được lôi kéo đến và liên kết với nhau.
=> Các đại thực bào liên kết với nhau, thành của tế bào bị calci hóa và có những sợi bao
quanh tạo thành một khối giới hạn vi khuẩn và mủ ở trung tâm, gọi là nang lao (tubercle/
granuloma)
* Nhiễm tiềm ẩn (latent infection) Trên 90% trường hợp
Có 3 dạng nang lao là
• Caseousgranuloma:Nanglaocómủ- dạng tiềm ẩn chính
• Non-necrotizinggranuloma:Nanglao không hoại tử - thường gặp trong giai đoạn sơ nhiễm
• Fibroticgranuloma:Nanglaoxơhoá71
• Giai đoạn tiến triển – Lao phổi
=> Khi cơ thể suy nhược, suy giảm miễn dịch hoặc dưới tác động của các yếu tố bất lợi
(khoảng 10% bệnh nhân), vết thương phát triển tạo hang có mủ độc hay còn gọi là bã đậu
(caseum).
=> Hang có thể bị xơ cứng và nhốt vi khuẩn trong đó (lao xơ/ Fibrotic granuloma)
=> Trường hợp xấu nang trở nên mềm, bã đậu được thải ra ngoài qua cuống phổi. Đây là
nguồn lây nhiễm nguy hiểm.
=> Hang lao từ phổi có thể lan toả tới những cơ quan khác như xương, gan, thận, não, tạo
dạng lao kê – thường gặp ở trẻ em, HIV, SGMD
=> Ngoài ra VK có thể gây bệnh ngoài phổi – Lao ngoài phổi (extrapulmonary TB):
+ Lao màng não: có thể gây tử vong
+ Lao màng bụng
+ Lao màng tim
+ Lao hạch
+ Lao xương, khớp, da
+ Lao sinh dục-tiết niệu
• Lao ruột
=> 90% bệnh nhân sau khi tiếp xúc với mầm bệnh sẽ mang vi khuẩn trong nang lao ở dạng
nhiễm tiềm ẩn – LTBI
=> LTBI có thể kéo dài hàng năm thậm chí trọn đời, ước tính có 1/3 dân số thế giới nhiễm
LTBI
=> LTBI có 5-10% nguy cơ tái hoạt và chuyển sang dạng lao phổi tiến triển. Các yếu tố
nguy cơ:
+ Suy giảm miễn dịch, HIV-AIDS
+ Bệnh nhân điều trị ung thư, chạy thận, ghép nội tạng, người nhiễm silica phổi
+ Có tiếp xúc với người lao phổi gần đây hoặc người thuộc vùng dịch tễ có lao phổi bùng
phát
+ Tù nhân, người vô gia cư, người nghiện thuốc

4. Triệu chứng lâm sàng


=> Ho kéo dài trên 2 tuần: ho khan, ho có đờm, ho ra máu
=> Gầy sút, kén awn, mệt mỏi
=> Sốt nhẹ về chiều
=> Ra mồ hôi trộm ban đêm
=> Đau ngựa, đôi khi khó thở

5. Chẩn đoán
=> Lấy bệnh phẩm
+ Lấy đàm buổi sáng sớm/ huts dịch từ dạ dày
+ Nếu nhiễm trùng màng não thì lấy dịch não tuỷ
=> Dựa vào triệu chứng lâm sàng
- Toàn thân: sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, sút
cân
- Cơ năng: ho, khạc đàm, ho ra máu, đau ngực, khó thở
- Thực thể: nghe phổi có ran ẩm, ran nổ...
=> Các cận lâm sàng
- CĐ hình ảnh: X quang phổi
- Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB: XN 2 mẫu lấy cách nhau 2 giờ
- XN Xpert MTB/RIF: Khi AFB (+) để xác định tình trạng kháng Rifampicin
- Định danh bằng pp nuôi cấy
=> Lao ngoài phổi
- Triệu chứng lâm sàng
- Tìm AFB bằng kỹ thật soi trực tiếp, nuôi cấy, Xpert MTB/RIF từ bệnh phẩm
- Cận lâm sàng: X-quang, siêu âm, sinh thiết, XN vi khuẩn
6. Phòng ngừa
=> Người bệnh: dùng khẩu trang N95 hạn chế tiếp xúc gần với người khác, BN lao đa KS
đang điều trị cần cách ly
=> Chủng ngừa bằng vaccine BCG cho những người chưa tiếp xúc với vk, đặc biệt là trẻ sơ
sinh
=> KS dự phòng bằng issoniazid (INH): ngừa ở những người mang mầm nguy cơ cao như trẻ
em <4 tuổi, bệnh nhân HIV/AIDS

7. Điều trị
• Nguyên tắc chung
=> Phối hợp KS
+ Lao nhạy cảm: > 3KS trong gđ tấn công, > 2KS trong giai đoạn duy trì
+ Laođakháng:>5KSgồmpyrazinamidvà4thuốchàng2cóhiệulực
=> Đúng liều. Đối với trẻ em điều chỉnh liều theo cân nặng hàng tháng
=> Đúng cách: Sử dụng cùng lúc trong ngày, xa bữa ăn
=> Đủ thời gian: 2- 3 tháng tấn công, 4-6 tháng duy trì. Đối với lao đa kháng có thể kéo
dài 9 – 20 tháng tuỳ phác đồ và đáp ứng thuốc
• Theo dõi điều trị
=> Đáp ứng lâm sàng, Xquang, tác dụng phụ, cân nặng (trẻ em) • Xét nghiệm đờm 3 lần/
đợt điều trị
=> ĐV lao đa kháng: xét nghiệm nuôi cấy, KSĐ, các chỉ số CLS
=> Thuốc chống lao thiết yếu (hàng 1): Isoniazid (H), Rifampicin (R), pyrazinamid (Z),
streptomycin (S), ethambutol (E), rifabutin (Rfb), rifapentine (Rpt)
=> Thuốc chống lao hàng 2
VII. CORYNEBACTERIUM DIPHTERIAE (VK BẠCH HẦU)
1. Đặc điểm hình thái
=> Trựa khuẩn gram (+), dạng quả tạ (2 đầu phình ra), hình chuỳ hoặc dạng thẳng nhưng
không đều
=> Xếp thành từng đám, hàng rào, chữ V, không có bào tử
=> VK có các hạt biến sắc (meta chromatic) từ polymetaphosphate đặc biệt bắt màu xanh
đậm-tím với xanh methylen
=> 3 varr: mitis, intermedius, gravis
=> CHủng avirulent không phân biệt được với các chủng tiết độc tố bằng các xét nghiệm
sinh hoá thường quy
=> Chủng avirulent có thể chuyển thành chủng độc do nhiễm cỏynebacteriophages mang
gen diphtheria toxin

2. Lực độc và kháng nguyên


=> Các yếu tố giúp cho sự xâm nhập và định cư tại đường hô hấp: neuraminidase, cord
factor...
=> Ngoại độc tố dipheria toxin. Phần A có hoạt tính ADP-ribosylation, gắn ADP-ribosyl vào
EF2 làm ngưng dịch mã trên TB chủ
=> Độc tố phóng thích vào trong máu có thể tác động ở các cơ quan khác gây viêm cơ tim
hay viêm dây thần kinh
=> Độc tố bạch hầu có tính kháng nguyên mạnh, được ứng dụng điều chế vô độc tố để làm
vaccin

3. Khả năng gây bệnh


=> Vikhuẩntruyềntrựctiếpthôngquatiếpxúcvới dịch tiết từ người bệnh, đôi khi truyền do tiếp
xúc với vật dụng cá nhân hoặc sữa nhiễm trùng.
=> Thờigianủbệnh2–5ngày
=> Vi khuẩn tạo xâm nhập và cố định ở hầu họng, màng giả chung quanh amygdal, phát triển
ra vòm miệng rồi cuống họng và gây viêm hạch. Viêm thanh quản do bạch hầu thường là
nặng gây tử vong do nghẹt thở
=> Vi khuẩn sản xuất và phân tán độc tố vào máu gây độc trên nhiều loại tế bào thận, tim,
thần kinh ...
=> Vi khuẩn đôi khi gây nhiễm trùng vết thương sâu
4. Chẩn đoán
=> Dựa và triệu chứng lâm sàng: tổn thương mô mềm + mạc giả
=> Xét nghiệm trực tiếp: phết bệnh phẩm cổ họng, nhuộm với xanh methylene tìm vi khuẩn
có hình dạng đặc trưng
=> Môi trường phân lập: thạch máu, thạch máu tellurite...
=> Test sinh hoá cơ bản hoặc kit
=> Xét nghiệm khẳng định: Xác định khả năng sinh độc tố
+ Phản ứng Elek
+ Cytotoxic trên tế bào
+ Hoặc PCR xác định gen tox

5. Phòng ngừa
=> Vaccine ngừa bạch hầu là giải độc tố bạch hầu thường phối hợp với vaccin ngừa uốn vans,
ho gà
=> Dự phòng cho người tiếp xúc với bệnh nhân
+ Benzathine penicillin G (M)
+ Erythromycin (uống)
+ Azithromycin (uống)
6. Điều trị
=> Trung hoà độc tố: huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD: liều phụ thuộc vào mức độ
nặng của bệnh từ 20.000 – 100.000 UI
+ Cầntestmẫncảmtrướckhitiêm
+ NếucómẫncảmphảitiếnhànhgiảimẫncảmtrướctheohướngdẫncủaBYT
=> Kháng sinh: penicillin G hoặc macrolid (erythromycin, azithromycin) cho đến khi hết giả
mạc
=> Điều trị bảo tồn và theo dõi biến chứng
+ Hỗtrợhôhấp
+ Hỗtrợtuầnhoàn
+ Cânbằngnướcđiệngiải
+ Ổnđịnhnhịptim
VIII. NEISSERIA MENINGITIDIS (NÃO MÔ CẦU)
1. Đặc điểm hình thái
=> VK gram (-), dạng song cầu khuẩn
=> Sống tự nhiên ở mũi và hầu
=> Chỉ gây bệnh ở người
=> 20-30% dân số mang VK ở hầu họng không có triệu chứng

2. Kháng nguyên
=> Kháng nguyên nang: polysaccharide. Có 13 nhóm A, B, C, D, W135, X, Y, Z, Z’, H, I, K và L.
Có tính kháng nguyên tốt, được ứng dụng làm vaccine
=> CácnhómA,B,C,Y,W135gâyrahơn90%sốcanhiễm
=> ỞVN,phổbiếnnãomôcầunhómA,BvàC
=> Khác: Kháng nguyên P và kháng nguyên LPS

3. Lực độc
=> Nang
=> Yếu Tố bámdính:Pili,PorA,PorB,Opa,Opc,NadA
=> IgA protease
=> Cácyếutốđiềuhoàmiễndịch:fHbp,NspA
=> NộiđộctốLPS(LOS)kíchthíchđạithựcbào tiết nhiều cytokine hủy hoại mạch máu, xuất huyết,
tổn thương mô thần kinh
4. Khả năng gây bệnh
=> Khi có dịch, có thể có >25% BN không có biểu hiện LS điển hình và >50% người khỏe mang
mầm => nguồn lây
=> Bệnhthườnggặpởtrẻnhỏ
=> Xâmnhậpquamũi,hầuvàlâynhiễmcho người khác bằng đường không khí.
=> Từmũi-hầu,nãocầuphântánvàomáuvà đến nhiễm màng não tủy, đôi khi phóng thích nội độc tố
do tiêu giải cầu khuẩn tạo ban đỏ. Có hai dạng lâm sàng:
+ Viêmmàngnãotủy:biếnchứngcủasự phân tán não cầu vào máu.
+ Dạngnhiễmkhuẩnhuyết:nặng,sốtcao, ban đỏ và đôi khi tạo sốc.
5. TRiệu chứng
=> Đau đầu, buồn nôn, nôn, gáy cứng (trẻ nhỏ có thóp phồng), lơ mơ, nhạy cảm với ánh sáng
=> Da: ban xuất huyết hình sao
=> Toàn thân: có thể có dấu hiệu sốc nhiễm khuẩn máu
=> Sốt
6. Chẩn đoán
• Lấy bệnh phẩm
=> Dụng cụ cần được ủ trước khi lấy, sau khi lấy ủ ngay ở 37oC (ống đựng dịch não tủy cầm
trong tay)
=> Dịch não tủy: 2 ml và/hoặc
=> Máu toàn phần: 3- 5 ml có chống đông
• Bảo quản
=> Bệnh phẩm phải bảo quản ở nhiệt độ phòng, 28 – 35oC, chuyển về phòng thí nghiệm
càng sớm càng tốt (< 1 giờ)
=> Nếu không vận chuyển ngay được:
+ Dịch não tủy: dùng môi trường bảo quản T-I hoặc cấy ngay mẫu lên môi trường thạch
máu hoặc thạch chocolate
+ Máu toàn phần: cấy vào môi trường lỏng BHI
=> ĐốivớimẫulàmPCR:bảoquảnở2–8o
7. Xác định VK
• PP nuôi cấy – Khuyến cáo
=> Dịchnãotủy:lytâm,hútdịchnổiđểthựchiệncáctesthuyếtthanhnhanhtìm kháng nguyên. Thu
cắn nhuộm Gram và phân lập lên thạch máu
=> XácđịnhhìnhdạngVK:SongcầuGramâm,giốnghạtcoffee.
=> Thựchiệncáctestsinhhóacơbản
+ Oxidase+ve,Catalase-ve
+ ONPG-ve
+ Cácphảnứngchuyểnhóađường:glucose(+),maltose(+),sucrose(-)
=> Xác định nhóm serotype bằng p.ứng ngưng kết latex: A, B, C, H, I, K, L, W135, X, Y, Z và
Z’ (29E). Nhóm D hiện nay ít gặp
=> PP qPCR: thường dùng multiplex PCR phát hiện đồng thời S. pneumoniae, H. influenza, N.
menigitidis. Có thể xác định thêm nhóm huyết thanh
8. Phòng ngừa
=> Chủng ngừa tại VN: Vacine AC và BC. Trẻ từ 2 tuổi,
=> Dự phòng bằng KS cho người tiếp xúc gần: Dựa trên KSĐ hoặc 1 trong 3 KS Ciprofloxacin,
Rifampicin, Azithromycin
=> Giữ vệ sinh nơi ở, rửa tay bằng xà phòng...
9. Trị liệu
=> Điều trị sớm bằng KS:
+ Beta-Lactam: penicillin, ampicillin, cefotaxim, ceftriazone...
+ Ciprofloxacin
=> Hồi sức tích cực, điều trị bảo tồn
+ Hạ sốt
+ An thần, chống phù não
+ Điều trị suy tuần hoàn, sốc: Bù dịch, thuốc vận mạch, corticoid
+ Hỗ trợ hô hấp
+ Lọcmáuliêntục,cânbằngđiệngiải
+ Vệ sinh thân thể và dinh dưỡng đầy đủ

IX. HAEMOPHILUS INFLUENZAE


1. Đặc điểm hình thái
=> trực khuẩn gram âm, kích thước 1x0,3μm, không di động
=> Vi khuẩn rất “kén ăn” chỉ mọc được trên môi trường có chứa yếu tố X (hemin) và V (NAD)
từ máu và hồng cầu
=> Vi khuẩn sống trong tự nhiên trong niêm mạc đường mũi họng, đôi khi có mặt ở kết mạc
và đường sinh dục người

2. Lực độc - KN
=> Pili giúp VK bám vào vật chủ
=> Lực độc chính: Nang polysaccharide ức chế thực bào và đề kháng tác động của bổ thể
=> Có 6 loại KN nang khác nhau từ a-f, trong đó type b (Hib) gây bệnh chủ yếu (95%)
=> Lipid A (LPS): nội độc tố
=> Protein P1 và P2 có vai trò trong khả năng bám dính và xâm nhập tế bào của VK
VIRUS

1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


=> Nhóm VSV gây bệnh nhỏ nhất (15-300nm)
=> KHông phải tế bào
=> Kí sinh nội bào bắt buộc
=> Có trạng thái nội bào và ngoại bào

2. CẤU TRÚC

You might also like