You are on page 1of 4

Câu 1: (CLO 1.

1) Dựa vào Kỹ năng thuyết trình, mẫu người trốn tránh có các đặc
điểm:
a. Thụ động, không hứng thú với công việc, khó khăn và miễn cưỡng khi phát biểu
b. Tìm cách trốn tránh và không muốn phát biểu trước đám đông
c. Tìm cách trốn tránh xuất hiện trước đám đông và thuyết trình
d. Tìm cơ hội để thể hiện trước đám đông
Câu 2: (CLO 1.1) Dựa vào Kỹ năng thuyết trình, mẫu người thụ động có các đặc
điểm:
a. Tìm cách trốn tránh xuất hiện trước đám đông và thuyết trình
b. Thụ động, không hứng thú với công việc, khó khăn và miễn cưỡng khi phát biểu
c. Không muốn phát biểu trước đám đông
d. Thụ động và miễn cưỡng khi phát biểu.
Câu 3: (CLO 1.1) Dựa vào Kỹ năng thuyết trình, mẫu người chấp nhận có các đặc
điểm:
a. Tìm cách trốn tránh xuất hiện trước đám đông và thuyết trình
b. Thụ động, không hứng thú với công việc, khó khăn và miễn cưỡng khi phát biểu
c. Không muốn phát biểu trước đám đông
d. Tìm cơ hội để thể hiện trước đám đông
Câu 4: (CLO 1.1) Dựa vào Kỹ năng thuyết trình, mẫu người cơ hội có các đặc điểm:
a. Thụ động, không hứng thú với công việc, khó khăn và miễn cưỡng khi phát biểu
b. Không muốn phát biểu trước đám đông
c. Tìm cách trốn tránh xuất hiện trước đám đông và thuyết trình
d. Tìm cơ hội để thể hiện trước đám đông
Câu 5: (CLO 1.1) Phân loại số nhóm mẫu người theo Kỹ năng thuyết trình là:
a. 1 b. 2
c. 3 d. 4
Câu 6: (CLO 1.2) Khi thực hiện tự đánh giá khả năng thuyết trình theo bảng Kỹ
năng thuyết trình, nếu tổng điểm đạt 30/100 điểm, người thuyết trình phải:
a. Luyện tập khả năng thuyết trình thường xuyên hơn để tiến bộ
b. Xắn tay áo lên và hành động để tiến bộ
c. Luyện tập để trở thành diễn giả giỏi
d. Giữ vững và duy trì các kỹ năng thuyết trình cơ bản của nhà hùng biện tài ba.
Câu 7: (CLO 1.2) Khi thực hiện tự đánh giá khả năng thuyết trình theo bảng Kỹ
năng thuyết trình, nếu tổng điểm đạt từ 60 - 80/100 điểm, người thuyết trình phải:
a. Luyện tập khả năng thuyết trình thường xuyên hơn để tiến bộ
b. Xắn tay áo lên và hành động để tiến bộ
c. Luyện tập để trở thành diễn giả giỏi
d. Giữ vững và duy trì các kỹ năng thuyết trình cơ bản của nhà hùng biện tài ba.
Câu 8: (CLO 2.1) Thuyết trình được hiểu là:
a. Trình bày rõ ràng một vấn đề trước nhiều người
b. Trình bày bằng lời trước nhiều người nghe về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông
tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
c. Giao tiếp nói chuyện với đám đông
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng
Câu 9: (CLO 2.1) Dựa vào mục tiêu của thuyết trình, có thể phân loại thuyết trình
thành:
a. 1 nhóm b. 2. nhóm
c. 3 nhóm d. 4 nhóm.
Câu 10: (CLO 2.1) “Lớp trưởng thông báo bản tin công tác đoàn tháng 11 năm học
cho cả lớp”, nội dung này thuộc dạng thuyết trình nào?
a. Truyền đạt các ý tưởng đến người nghe
b. Truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin đến người nghe
c. Cung cấp thông tin và thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
d. Cung cấp thông tin và gây cảm hứng đến người nghe
Câu 11: (CLO 2.1) “Nhân viên bán hàng giới thiệu sản phẩm và thuyết phục người
mua hàng”, nội dung này thuộc dạng thuyết trình nào?
a. Cung cấp thông tin và gây cảm hứng đến người nghe
b. Truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin đến người nghe
c. Cung cấp thông tin và thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
d. Truyền đạt các thông tin và cung cấp ý tưởng đến người nghe
Câu 12: (CLO 2.1) “Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo phát động cuộc vận động
Học thật thi thật”, nội dung này thuộc dạng thuyết trình nào?
a. Cung cấp thông tin và gây cảm hứng đến người nghe
b. Truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin đến người nghe
c. Thuyết phục và gây ảnh hưởng đến người nghe
d. Cung cấp ý tưởng và và gây cảm hứng đến người nghe
Câu 13: (CLO 2.1) “Tổng thư ký Liên hiệp quốc kêu gọi các quốc gia tăng cường
bảo vệ quyền trẻ em”, nội dung này thuộc dạng thuyết trình nào?
a. Cung cấp thông tin và gây cảm hứng đến người nghe
b. Truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin đến người nghe
c. Thuyết phục và gây ảnh hưởng đến người nghe
d. Cung cấp ý tưởng và và gây cảm hứng đến người nghe
Câu 14: (CLO 2.1) “Thầy giáo đang giảng bài trước lớp”, nội dung này thuộc dạng
thuyết trình nào?
a. Truyền đạt các ý tưởng đến người nghe
b. Truyền đạt các ý tưởng và cung cấp thông tin đến người nghe
c. Cung cấp thông tin và thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe
d. Cung cấp thông tin và gây cảm hứng đến người nghe
Câu 15: (CLO 2.2) Số lỗi thường gặp khi thực hiện thuyết trình:
a. 2 lỗi b. 3 lỗi
c. 4 lỗi d. 5 lỗi
Câu 16: (CLO 2.2) Khi thuyết trình thường xảy ra một số lỗi cơ bản:
a. Đọc trước đám đông và nội dung thiếu trọng tâm
b. Sử dụng ngôn ngữ thân thể và ánh mắt không phù hợp
c. Thiếu chuẩn bị nên không kiểm soát được bài thuyết trình
d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng
Câu 17: (CLO 2.2) Khi thuyết trình, người thuyết trình cố gắng trình bày những nội
dung đã có trên slide chuẩn bị, đây thuộc lỗi:
a. Thiếu chuẩn bị và không tự tin khi thuyết trình
b. Đọc trước đám đông
c. Nội dung không cụ thể, thiếu trọng tâm
d. Nội dung slide quá nhiều chữ
Câu 18: (CLO 2.2) Khi thuyết trình, người thuyết trình cố nhìn vào slide để trình
bày, không quan sát khán thính giả, đây thuộc lỗi:
a. Thiếu tự tin khi thuyết trình
b. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể không phù hợp
c. Đọc trước đám đông
d. Sử dụng ánh mắt không phù hợp
Câu 19: (CLO 2.2) Khi thuyết trình, người thuyết trình sử dụng cử chỉ tay, cơ thể để
trình bày, đây là phương pháp thuyết trình:
a. Cơ bản b. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
c. Tăng sự hài hước, pha trò d. Kết hợp
Câu 20: (CLO 2.2) Nội dung bài thuyết trình có 3 phần, Người thuyết trình quá tập
trung vào phần 1, thiếu thời gian cho 2 phần còn lại, đây thuộc lỗi:
a. Thiếu nội dung bài thuyết trình
b. Thiếu chuẩn bị và không tự tin khi thuyết trình
c. Thiếu nội dung trọng tâm
d. Thiếu thời gian để trình bày 2 phần còn lại

You might also like