You are on page 1of 17

10/31/20

KỸ NĂNG
THUYẾT TRÌNH

Giảng viên: PGS.TS Vũ Ngọc Bích


Email: vubichchhp@gmail.com Thành phố Hồ Chí Minh, 31 October 2020

Thuyết trình là gì?

q Là quá trình truyền đạt


thông tin nhằm đạt được
các mục tiêu cụ thể: Hiểu,
Tạo dựng quan hệ, và
Thực hiện.

ØDùng lời nói của mình để nói cho mọi người nghe về
những điều mà mình biết rất rõ và nắm rất sâu sắc
để người khác có thể hiểu vấn đề như mình và tạo ra
hành động như mình mong muốn.
2

Hãy nói theo cách của bạn!

Nếu chúng ta có 20 hộp sơn,


chúng ta không thể tự nhiên thành
họa sĩ.
Nếu chúng ta có 20 slides,
chúng ta không hẳn có một bài báo
cáo.

Ø Nên nhớ: Mục tiêu của người


báo cáo là giúp cho người nghe
lĩnh hội vấn đề nhanh, “tiêu hóa
thông tin” nhanh, và chú ý vào
báo cáo của mình.
3

1
10/31/20

Làm thế nào để có bài thuyết trình tốt?

A. Story
Nội dung C. Speaker
trình bày
Cách
trình bày
B. Slides
Hình thức
Power Point bên ngoài
Tinh thần

Nội dung

1 Vai trò của thuyết trình


2 Vấn đề thuyết trình
3 Luận điểm của thuyết trình
4 Luận cứ của thuyết trình
5 Nội dung trình bày
6 Phương pháp thuyết trình
7 Trình bày bằng PowerPoint
8 Thuyết trình 5

1. Vai trò của thuyết trình

Để truyền tải thông tin đạt hiệu quả thì người báo
cáo phải chuẩn bị và cần có kỹ năng:

üNgười nghe là ai;


üMục đích của buổi thuyết trình là gì;
üTổ chức buổi thuyết trình ở đâu và
như thế nào;
üCác bắt đầu và kết thúc buổi thuyết
trình;
ü…
10/31/20 6
6

2
10/31/20

1. Vai trò của thuyết trình

qBiết diễn đạt báo cáo là một yêu cầu hết sức quan
trọng.
q Báo cáo luôn phải thực hiện trong điều kiện khắt
khe về:
üRàng buộc về thời gian;
üPhải dừng đúng khi kết thúc một nội dung.
qThuyết trình đòi hỏi có những nguyên tắc và quy
trình nhất định,
nắm vững quy trình và kỹ năng đó, ai cũng
có thể thuyết trình một cách mạch lạc, khúc
triết, thậm chí hấp dẫn. 7

1. Vai trò của thuyết trình

qNgôn ngữ nói có cấu trúc logic gồm 4 bộ phận hợp


thành:
STT Cấu trúc thuyết trình Trả lời câu hỏi
1 Vấn đề thuyết trình Đưa luận điểm gì đây?
Luận điểm của bản thuyết Chứng minh luận
2
trình điểm nào?
Luận cứ để chứng minh Chứng minh bằng cái
3
luận điểm gì?
Chứng minh bằng
4 Phương pháp thuyết trình
cách nào?
8

2. Vấn đề thuyết trình

qNgười báo cáo phải tự trả lời cho mình được câu hỏi “định
đưa luận điểm nào ra trước đồng nghiệp?”
qTrước khi thuyết trình, người báo cáo phải biết nêu câu hỏi
cho mình:
ü“Chủ đề (Subject): được trình bày dưới dạng mệnh đề
khuyết;
üVấn đề (Problem) được trình bày dưới dạng một câu hỏi
nghi vấn.
ØNêu được vấn đề giúp bài thuyết trình có nội dung phong
phú và xuất hiện thêm ý tưởng.

3
10/31/20

3. Luận điểm của thuyết trình

qMỗi bản thuyết trình phải có ít nhất một luận điểm


khoa học.
qMỗi bản thuyết trình phải trả lời được câu hỏi “Tác
giả định chứng minh điều gì đây?”.

10

4. Luận cứ của thuyết trình

qLuận cứ của thuyết trình để chứng minh luận điểm


của thuyết trình.
qLuận cứ trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”.
qBản thuyết trình phong phú là nhờ luận cứ. (nhiều
luận cứ thì luận điểm càng có sức thuyết phục).
qVới mỗi đối tượng nghe khác nhau, người thuyết
trình cần phải đưa ra những luận cứ khác nhau.

11

5. Nội dung trình bày

Kết luận
§ Mũ đinh: Hai mảnh gỗ không thể kết dính
chặt chẽ vào nhau à Sợi dây kết nối
Tóm tắt các điểm và lưu lại những ấn
tượng.
Thân bài:
Thân đinh: cần chắc chắn, độ dài, to nhỏ
phù hợp với vật cần đóng đinh.
Các phần chính, dẫn chứng à thuyết phục

Mở đầu:
Mũi đinh: sắc nhọn à sự đột phá
Một số liệu, hình ảnh, câu chuyện hấp dẫn 12

4
10/31/20

5. Nội dung trình bày

qMở đầu nên có phần giới thiệu qua toàn bộ nội


dung của báo cáo;
qBố cục của báo cáo nên trình bày hợp lý, các phần
không quá dài hay quá ngắn;
qNội dung nên nêu vắn tắt nhưng rõ ràng;
qĐưa biểu đồ, hình ảnh, clip minh họa phải hợp lý,
liên quan đến vấn đề cần nói và giải thích được.

13

6. Phương pháp thuyết trình

qCó 3 phương pháp thuyết trình:


üDiễn dịch: cái chung đến cái riêng à người thuyết
trình đi từ lý thuyết đến thực tiễn;
üQuy nạp: cái riêng đến cái chung à người thuyết
trình đi từ các sự kiện thực tế để khái quát hóa
thành lý thuyết;
üLoại suy: cái riêng đến cái riêng à người thuyết
trình đi từ cái đơn giản để giải thích cho những
luận điểm trìu tượng về mặt lý thuyết của bài
thuyết trình.
14

6. Phương pháp thuyết trình

qPhương pháp diễn


dịch và Quy nạp
üDiễn dịch: Phương
pháp “từ trên
xuống”;
üQuy nạp” Phương
pháp “từ dưới lên).

15

5
10/31/20

6. Phương pháp thuyết trình

qViệc vận dụng phương pháp thuyết trình thích


hợp, vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính nghệ
thuật, ví dụ:
ü Phương pháp lập luận diễn dịch là nhóm ưa
thích nhất;
ü Nhưng khi cử tọa mệt, người thuyết trình nên
chuyển sang lập luận quy nạp; và
üKhi có hiện tượng buồn ngủ của một vài cử tọa,
người thuyết trình nên chuyển sang lập luận loại
suy, khéo néo tìm những luận cứ vui, sống động
để “dựng” cử tọa dậy.
16

7. Trình bày bằng PowerPoint

1. Màu sắc chữ và nền

qChọn màu nền nhằm đảm bảo sự tương phản tối đa,
căn cứ vào bối cảnh và môi trường:
ü Nếu hội trường nhỏ hay giảng dạy: Chọn chữ màu
tối trên nền sáng, ví dụ chữ màu đen/xanh đậm
trên nền trắng;
ü Nếu hội trường rộng lớn: Chọn chữ màu sáng trên
nền tối, ví dụ chữ màu trắng/vàng trên nền xanh
đậm.
qTránh sử dụng hiệu ứng bóng mờ.
17

7. Trình bày bằng PowerPoint

1. Màu sắc chữ và nền

Chọn màu cho chữ và nền: nghệ thuật:

Ø Đỏ – Cam: “nóng ấm”= gần gũi, nhưng khó tập


trung theo dõi.

Ø Xanh – Xanh lá: “ngọt dịu” = xa cách khó gây chú ý.

18

6
10/31/20

7. Trình bày bằng PowerPoint

1. Màu sắc chữ và nền


ØMàu nền nên đơn giản

ØChú ý tương tác màu chữ/ nền / hình

19
19

7. Trình bày bằng PowerPoint

2. Kiểu (font) và cỡ chữ


ü Đây là Arial 12
ü Đây là Arial 18 Quá nhỏ

ü Đây là Arial 20
ü Đây là Arial 24
ü Đây là Arial 28
ü Đây là Arial 30 Nên dùng
ü Đây là Arial 32

üĐây là Arial 36
üĐây là Arial 44 20

7. Trình bày bằng PowerPoint

2. Kiểu (font) và cỡ chữ


Các font chữ:
Ø Chữ có chân (serif): Times New Roman, Script
Ø Không có chân (sans- serif): Arial, Tahoma

Hiệu ứng:
Ø Chữ có chân: đẹp với các văn bản trên giấy
Chữ không chân: tốn ít thời gian để đọc:
Google, Yahoo, YouTube 21

7
10/31/20

7. Trình bày bằng PowerPoint

2. Kiểu (font) và cỡ chữ


üChữ có chân sẽ khó đọc, theo dõi hơn
üChữ không chân dễ đọc, theo dõi
üChữ nghiêng sẽ khó đọc, theo dõi hơn
üVIẾT HOA CẢ CÂU: KHÔNG LỊCH SỰ
üGạch chân tạo cảm giác khó theo dõi

à dùng màu sắc để nhấn mạnh

22

7. Trình bày bằng PowerPoint

3. Cấu trúc slide


qMỗi chủ đề nên được trình bày trên 01 slide;
qTiêu đề mỗi slide cần được nổi bật;
qMỗi slide không nên trình bày quá nhiều chữ
(Quy tắc vàng: 7 x 7 à mỗi slide nên có 7 dòng,
mỗi dòng gồm 7 chữ);
ØToo many colors
ØToo Many Fonts and Styles

23

7. Trình bày bằng PowerPoint

3. Cấu trúc slide


q Một slides có quá nhiều chữ sẽ làm người nghe sẽ
đọc chứ không nghe, khó theo dõi, và ý tưởng bị
loãng.
q Soạn slide ngắn gọn sẽ giúp người nghe ít tốn thì
giờ đọc và dành nhiều thì giờ lắng nghe hơn.
q Nghiên cứu Quá của nhiều
tổ chức chữ
Scope! and Vision
Australia chỉ ra: bình thường một người chỉ có thể
tập trung theo dõi nội dung 1 slide trong vòng 20-
30 giây là tối đa; nếu quá thời gian đó mà không
nắm bắt được thì họ sẽ bỏ qua.
24

8
10/31/20

7. Trình bày bằng PowerPoint

3. Cấu trúc slide

qSlides nhiều chữ à khó theo dõi


qSlides ngắn gọn à nhiều thì giờ lắng nghe
Đơn giản hơn nhiều
q N/cứu của Scope and Vision Australia:
• Theo dõi 1 slide trong 20-30 giây là tối đa;
• Nếu không nắm bắt được à bỏ qua.

25

7. Trình bày bằng PowerPoint

4. Bảng và biểu đồ
Tháng Quận 2 Quận 12 Quận BT
1 11.532.234 14.123.654 3.034.564
2 1.078.456 12.345.567 16.128.234
Đếm lá rụng sân trường

3 17.234.778 6.567.123 16.034.786


4 16.098.897 10.870.954 7.940.096
5 Quá chi 10.345.394
8.036.897 tiết ! 14.856.456
6 16.184.345 678.095 4.123.656
7 8.890.345 15.347.934 18.885.786
8 8.674.234 18.107.110 17.230.095
9 4.032.045 18.923.239 9.950.498
10 2.608.096 9.945.890 5.596.096
11 5.864.034 478.023 6.678.125
12 12.234.123 9.532.111 3.045.654 26

7. Trình bày bằng PowerPoint


4. Bảng và biểu đồ Tháng Quận 2 Quận 12 Quận BT
1 11 14 3
2 1 12 16
Đếm lá rụng sân trường

3 17 6 16
4 16 10 7

Đơn giản hơn nhiều


(Triệu lá)

5 8 10 14
6 16 0 4
7 8 15 18
8 8 18 17
9 4 18 9
10 2 9 5
11 5 0 6
12 12 9 273

9
10/31/20

7. Trình bày bằng PowerPoint

4. Bảng và biểu đồ
Đếm lá rụng sân trường

Quá chi tiết !

28

7. Trình bày bằng PowerPoint

4. Bảng và biểu đồ
Đếm lá rụng sân trường

Đơn giản hơn nhiều

29

8. Thuyết trình

1. Trước ngày thuyết trình

2. Ngày thuyết trình

30

10
10/31/20

8. Thuyết trình

Bạn sợ nhất điều gì?

Nỗi sợ nói trước đám đông


(glossophobia): 74%

Nguồn: National Institute of Mental Health (US)

31

8. Thuyết trình

1. Trước ngày thuyết trình

Ø Cần hoàn thành sớm à tập trình bày

KHÔNG CHUẨN BỊ = CHUẨN BỊ CHO THẤT BẠI

Ø Đối tượng
Ø Địa điểm
Ø Thời gian

32

8. Thuyết trình
1. Trước ngày thuyết trình

ØNếu cần: nên nói trước gương, ghi âm


Ø Trình bày trước vài người à rút kinh nghiệm.
Ø Đảm bảo về mặt thời gian, nếu cần à rút gọn.
ØNếu có thiết bị hỗ trợ à kiểm tra và dành thời gian
thực tập. 33

11
10/31/20

8. Thuyết trình

1. Trước ngày thuyết trình


Trang phục: Lịch sự, gọn gàng và tránh gây xao lãng
người nghe
“QUEN SỢ DẠ, LẠ SỢ ÁO QUẦN”

Nên
Không nên

34

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Miệng khô
Tay ướt

Chân run
Tim “chạy đua”

Dạ dày “nôn nao”

Những cảm giác bình thường


35

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Ø Những cảm giác bình thường – Khắc phục:
üĐến sớm;
üUống nước;
üHít thở sâu;
ü8 chuyện;
üHát thầm; và
üLuyện âm.
ØTrước khi trình bày cần kiểm tra các thiết bị:
projector, máy tính, thiết bị âm thanh, bút
laser,… 36

12
10/31/20

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Những điểm cần lưu ý

37

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Giao tiếp phi ngôn ngữ

ĐIỆU
BỘ NỤ BỀ KHOẢNG
ÁNH GIỌNG NÉT
CỬ
MẮT NÓI MẶT CƯỜI NGOÀI CÁCH
CHỈ

38

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


ØSOFTEN:
Smile-
Open arms-
Forward leaning-
Touch-
Eye contact-
Nod 39

13
10/31/20

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Ø Kiểm soát phong cách trình bày:

Diễn giả là một diễn viên

Nguyên tắc chung:


- Nên đứng thẳng người;
- Tránh những điệu bộ không lịch sự, phản cảm;
- Bàn tay: ngôn ngữ cơ thể tác động mạnh nhất.

40

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Ø Kiểm soát âm lượng, tốc độ:

Người nghe có thể nghe được điều cần


truyền đạt.
Người nói có thêm một sự tự tin.

Ø Tránh nói lan man, quá giờ.


Ø Thông thường có thể trình bày với tốc độ 1
phút cho 1 sline.
41

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


ØDùng bút laser (laser pointer):
üNên chỉ vào một chỗ từ 5 giây trở lên;
üNếu cần: chỉ khoanh tròn để nhấn mạnh; và
üTránh làm tia laser nhảy múa lung tung.

Ø Tạo lợi thế:


ü Nên phát tài liệu.
42

14
10/31/20

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình


Ø Phân bố thời gian:

43

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình

Không nên

44

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình

Nên

45

15
10/31/20

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình

Không nên

Nên 46

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình

Không nên

Nên

47

8. Thuyết trình

2. Ngày thuyết trình

Ø Trả lời câu hỏi

Ø Lắng nghe + ghi chép

§Làm rõ (nếu cần)

§Trả lời

48

16
10/31/20

Lắng nghe là hùng biện nhất!

Nhĩ
Nhãn

Nhất

Vương
Tâm

Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu 49

9. Câu hỏi ôn tập/Bài tập

Bài tập 1: Nêu yêu cầu của việc chuẩn bị thuyết trình
một báo cáo khoa học.
Bài tập 2: Hãy chuẩn bị và trình bày một báo cáo
khoa học bằng PowerPoint với khoảng 5-7 slides,
trong thời gian 5 phút.

50

51

17

You might also like