You are on page 1of 35

PHẦN II: BÀI TẬP PHÂN BÀO

A. CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU


1. Các bài tập xác định bộ NST 2n và số lần nguyên phân
Bài 1: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và đã tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên
phân của tế bào B gấp 2 lần số lần nguyên phân của tế bào A. Tìm số lần nguyên phân và số tế bào con
tạo ra từ mỗi tế bào A, B, C.
Hướng dẫn giải

Đặt mua file Word tại link sau


https://tailieudoc.vn/phankhacnghe/

Cách giải Kết quả


Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B,
C (x1, x2, x3 nguyên dương). Tế bào A nguyên phân 2 lần, số tế
Theo bài ra ta có x2 = 2x1 → x3 = 10 – (x1 + x2) = 10 – 3x1 bào con = 22 = 4 (tb)
Tổng số tế bào con tạo ra là: Tế bào B và C nguyên phân 4 lần,
S  2 x1  2 x 2  2 x 3  S  2 x1  22 x1  2103 x1  36 số tế bào con của mỗi tế bào = 24
= 16 (tb)
Vì phương trình có 2 ẩn nên ta có bảng biện luận sau:
X1 1 2 3
x2 = 2x1 2 4 6
x3 = 10-3x1 7 4 1
S 134 36 74
Căn cứ vào kết quả thì x1 = 2 là phù hợp
Bài 2: Có 10 hợp tử của cùng loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đó sử dụng của môi trường nội
bào nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bào con được tạo thành, số NST được cấu
tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường là 2400.
a. Xác định bộ NST của loài.
b. Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Xác định bộ NST của loài
Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử và 2n là bộ NST
lưỡng bội của loài. Ta có:

Trang 1
Số NST mà môi trường cung cấp: 2n = 8
(2x -1 ) x 10 x 2n = 2480 (1)
Số NST hoàn toàn mới: (2x – 2) x 10 x 2n = 2400 (2)
Từ (1) và (2) ta có 2n = 8
→ Vậy loài sinh vật này là ruồi giấm
b. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử Mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần
Ta có: 2x = 32 → 2x = 25.
Vậy mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần
Bài 3: 4 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần không bằng nhau.
- Hợp tử A nguyên phân tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST chứa trong bộ NST
lưỡng bội của loài.
1
- Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.
3
- Hợp tử C và hợp tử D tạo ra tổng số 48 tế bào con, trong đó số tế bào con tạo ra từ hợp tử D gấp hai lần
số tế bào con tạo ra từ hợp tử C.
Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 4 hợp tử là 1440.
a. Xác định số NST lưỡng bội của loài.
b. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
c. Xác định số thoi vô sắc đã được hình thành trong quá trình nguyên phân của 4 hợp tử nói trên
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Gọi x là bộ NST lưỡng bội của loài ta có: 2n = 24
- Số NST chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử A là 4x
x
- Số tế bào con tạo ra từ hợp tử B là nên số NST chứa trong các
3
x x2
tế bào con tạo ra từ hợp tử B là x. 3 
3 3
- Số NST chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử C và D là: 48x
- Số NST trong các tế bào con tạo ra từ 4 hợp tử là:
x2
 4 x  48 x  1440
3
→ x = 24. Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 24
b. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: gọi a, b, c, d số lần nguyên Vậy: Hợp tử A nguyên phân 2 lần
phân tử A, B, C, D. Ta có: Hợp tử B nguyên phân 3 lần
- Số tế bào con tạo ra từ A: 2a = 4 = 22 → a = 2 Hợp tử C nguyên phân 4 lần
- Số tế bào con tạo ra từ hợp tử B: Hợp tử D nguyên phân 5 lần
1
2b = x 24 = 8 → b = 3
3
- Số tế bào con tạo ra từ hợp tử C và D: 2c + 2d = 48.
Trang 2
Mặt khác 2d = 2.2c
→ c = 4 và d = 5
Vậy:
Hợp tử A nguyên phân 2 lần
Hợp tử B nguyên phân 3 lần
Hợp tử C nguyên phân 4 lần
Hợp tử D nguyên phân 5 lần
c. Số thoi vô sắc hình thành: 56 thoi vô sắc
22 –1+ 23 –1+ 24 –1+ 25 - 1 = 56
Bài 4: Ở lợn, một tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân một số lần liên tiếp, môi trường cung cấp
nguyên liệu tương đương 2394 nhiễm sắc thể đơn. Tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên
phân nói trên đều giảm phân bình thường tạo ra 128 tinh trùng chứa NST giới tính X.
a. Xác định số lần nguyên phân và bộ NST lưỡng bội của tế bào sinh dục sơ khai đực nói trên.
b. Các tinh trùng được tạo ra đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là
6,25% và của trứng là 25%. Số hợp tử có khả năng sống sót và phát triển thành phôi bình thường chiếm tỉ
lệ 50%.
- Tính số lợn con được sinh ra.
- Tính số tế bào sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh nói trên và số nhiễm sắc thể đã bị tiêu biến
cùng các thể định hướng.
- Nếu tất cả các tế bào trứng được tạo ra phát sinh từ 2 tế bào sinh dục sơ khai cái thì mỗi tế bào sinh dục
sơ khai cái đã trải qua bao nhiêu đợt nguyên phân? Biết rằng 2 tế bào sinh dục sơ khai cái có số lần
nguyên phân bằng nhau.
c. Tính số lượng nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ mỗi loại tế bào
sinh dục sơ khai.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a.
- Số lần nguyên phân: Số tinh trùng mang NST X bằng số tinh trùng
mang NST Y → Số tinh trùng tạo thành là 128 x 2 = 256 → Số tế bào Bộ NST 2n = 38
sinh tinh là 256 : 4 = 64 → số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ
khai đực là 2x = 64 → x = 6.
- Bộ NST lưỡng bộ của loài là 2n = 2394 : (26 – 1) = 38
b. Số lợn con được sinh ra
- Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng
được thụ tinh = 256 x 6,25% = 16
Mỗi tế bào đã nguyên
- Số lợn con được sinh ra là 16 x 50% = 8 con
phân 5 lần
- Số tế bào sinh trứng là 16 x 100 : 25 = 64
- Số nhiễm sắc thể bị tiêu biến là 64 x 3 x 19 = 3648
- Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là 2y = 64 :

Trang 3
2 = 32 = 25 → y = 5
c. Số NST môi trường cung cấp:
- Cho TB sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là
(26+1 – 1) x 38 = 4826
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là
(25+1 – 1) x 2 x 38 = 4788
Bài 5: Ở một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa
hoặc ong thợ là tùy vào điều kiện dinh dưỡng, còn trứng không thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong
chúa đẻ được một số trứng gồm những trứng được thụ tinh và những trứng không được thụ tinh nhưng chỉ
có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 25% số trứng không thụ tinh là nở thành ong đực, các
trứng còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số
134400 NST. Biết rằng số ong đực con bằng 10% số ong thợ con.
a. Tìm số ong thợ và số ong đực được sinh ra?
b. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 8% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng
số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Tìm số ong thợ và số ong đực được sinh ra
- Gọi x là số ong thợ; y là số ong đực (x, y ϵ N*)
- Số NST có trong các trứng nở thành ong thợ và ong đực là:
32x + 16y = 134.400 (1)
- Số ong đực con bằng 10% số ong thợ con
→ y = 0,1x (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = 400; y = 4000.
Như vậy có 400 ong đực con, 4000 ong thợ con
b. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là
4000 : 0,8 + 400 : 0,25 = 5000 + 1600 = 6600 (NST)
c. Tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là
- Số tinh trùng tiêu biến là 5000 x 92 = 460000
- Số trứng tiêu biến là
(5000 – 4000) + (1600 – 400) = 2200
- Số NST bị tiêu biến là
16 x (460.000 + 2200) = 7395200 (NST)
Bài 6: Tổng hàm lượng AND của các tế bào sinh tinh trùng và các tế bào sinh trứng ở ruồi giấm là 68pg
(picrogam). Tổng hàm lượng AND có trong tất cả các tinh trùng được tạo thành nhiều hơn tổng hàm
lượng AND trong tất cả các trứng được tạo thành là 126pg. Biết rằng tất cả các trứng đều được thụ tinh,
hàm lượng AND có trong mỗi tế bào 2n của ruồi giấm ở trạng thái chưa nhân đôi bằng 2pg.

Trang 4
a. Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ban đầu (các
tế bào này đã sinh ra các tế bào sinh dục con để từ đó sinh ra các tinh trùng và các trứng nói trên).
b. Nếu tất cả các hợp tử được hình thành đều trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng
hàm lượng AND chứa trong tất cả các tế bào con được sinh ra sau lần nguyên phân ấy là 256pg thì mỗi
hợp tử đã nguyên phân liên tiếp mấy lần?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi tế bào sinh dục đực và tế bào a. Tế bào sinh dục sơ
sinh dục cái ban đầu: khai đực đã nguyên phân
68 5 lần. Tế bào sinh dục sơ
Tổng số tế bào sinh tinh và sinh trứng là:  34
2 khai cái đã nguyên phân
1 lần.
Gọi x, y lần lượt là số tế bào sinh tinh và sinh trứng (x, y  N*)
Ta có hệ phương trình:
x + y = 34
x.4.1 – y.1 = 126.
x = 32
y=2
vậy tế bào sinh dục sơ khai đực đã nguyên phân 5 lần
tế bào sinh dục sơ khai cái đã nguyên phân 1 lần
b. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:
b. Số lần nguyên phân
Số trứng = 2 = số hợp tử
của mỗi hợp tử = 6
Gọi z: số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
Tổng hàm lượng AND chứa trong tất cả các tế bào con được sinh ra
sau lần nguyên phân
= 2.2z.2 = 256 → z = 6
Bài 7: Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chính đã đòi
hỏi môi trường cung cấp 240NST đơn. Số NST đơn có trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần
1
số tế bào tiến hành phân bào ở lần cuối cùng tại vùng sinh sản. Tổng số giao tử được tạo ra bằng
2048
tổng số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài?
b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục nói trên.
c. Cá thể trên thuộc giới tính gì?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài a. 2n = 16
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục (x  N*)
2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài (n  N*)
Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân và giảm

Trang 5
phân = 2n(2x+1 – 1) = 240 (1)
Số kiểu tổ hợp giao tử = 2n.2n = 4n
Số NST đơn trong 1 giao tử = n = 2.2x-1 = 2x (2)
Thế (1) vào (2) được phương trình:
2n(2n – 1) = 240.
2n2 – n – 120 = 0
Giải ra được n = 8, x = 3.
Vậy bộ NST 2n = 16.
b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho nguyên phân b. Số NST đơn mà môi
= 2n(2x – 1) = 16.(23 – 1) = 112 trường cung cấp cho
Cho giảm phân = 2n(2x) = 16.23 = 128 nguyên phân = 112; cho
giảm phân = 128
c. Xác định giới tính
- Tổng số kiểu tổ hợp giao tử của loài
= 2n.2n = 22n = 216 = 65536
c. Giới tính đực
1
- Tổng số giao tử = x 65536  32
2048
- Tổng số tế bào giảm phân là = 2x = 8 tế bào
Có 8 tế bào giảm phân sinh ra 32 giao tử
→ 1 tế bào giảm phân sinh ra 4 giao tử
Vậy đây là giới tính đực

2. Xác định thời gian của chu kì tế bào và thời gian các kì
Bài 1: Ba hợp tử A, B, C thuộc cùng một loài nguyên phân một số đợt đã tạo ra 112 tế bào con. Hợp tử A
môi trường cung cấp 2394 NST đơn. Số NST đơn mới hoàn toàn chứa dtrong các tế bào con tạo ra từ hợp
tử B là 1140. Tổng số NST có trong tế bào con ở trạng thái chưa nhân đôi tạo ra từ hợp tử C là 608. Biết
rắng tốc độ nguyên phân của hợp tử A là nhanh dần đều, hợp tử B là giảm dần đều, còn hợp tử C là không
đổi.
Biết rằng thời gian nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử đều là 8 phút và chênh lệch thời gian giữa hai
lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử A và B đều bằng 1/10 thời gian của lần nguyên phân đầu tiên.
a. Xác định bộ NST của loài 2n.
b. Thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả

Trang 6
a. Bộ NST 2n a. 2n = 38
Gọi a, b, c là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C b. Thời gian nguyên
- Ở hợp tử A: phân của hợp tử:
Số NST môi trường cung cấp là  2a  1 .2n  2394 A = 36 phút
B = 48 phút
Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử A là 2a  2n  2394  2n
C = 32 phút
- Ở hợp tử B:
Số NST đơn mới hoàn toàn trong các tế bào con là  2b  2   2n  1140

Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử B là 2b  2n  1140  4n


- Ở hợp tử C:
Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử C là 2b  2n  608
Tổng số NST có trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử A, B, C là:
2394  2n  1140  4n  608  112  2n  2n  38
b. Thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử
- Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Hợp tử A có 2a  2n  2394  2n
Suy ra 2a  26  a  6
Hợp tử B có 2b  2n  1140  4n
Suy ra 2b  25  b  5 .
Hợp tử C có 2b  2n  608
Suy ra 2c  24  c  4
- Thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử:
Thời gian nguyên phân của hợp tử C là 8  4  32 phút
Thời gian nguyên phân của hợp tử A và B là một cấp số cộng nên ta có:
x
Thời gian nguyên phân  .  2u1   x  1 d 
2 
x là số lần nguyên phân
u1: thời gian nguyên phân đầu tiên +8 phút
d: hiệu số thời gian của lần nguyên phân sau so với lần nguyên phân liền trước
nó.
1
Ở hợp tử A: d   .8  0,8 phút
10
1
Ở hợp tử B: d  .8  0,8 phút
10
6
Vậy thời gian nguyên phân của A   2  8   6  1  0,8  36 phút
2
5
Vậy thời gian nguyên phân của B   2  8   5  1  0,8  48 phút
2

Trang 7
Bài 2: Xét 3 tế bào sinh dưỡng I, II, III của cùng một loài. Các tế bào này đều nguyên phân trong thời
gian 3 giờ. Số tế bào con được sinh ra từ tế bào I bằng số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài. Các
tế bào con của tế bào II có số NST đơn gấp 4 lần số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của một tế bào.
Các tế bào con thuộc tế bào III có 16 NST đơn. Tổng số tế bào được tạo thành từ 3 tế bào trên có 112
NST đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi.
a. So sánh tốc độ phân bào của 3 tế bào trên?
b. Tính thời gian cần thiết của 1 chu kì phân bào đối với mỗi tế bào?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Gọi 2n: Bộ NST lưỡng bộ của loài.  n   * a. Vậy tốc độ nguyên
phân của tế bào I
Số tế bào con của nhóm I là 2n
nhanh hơn tế bào II,
Số NST của các tế bào con của nhóm I là 4n2 tế bào II nhanh hơn tế
Số NST của các tế bào con của nhóm II là 4  2n  8n bào III
Ta có phương trình:
4n 2  8n  16  112
n 2  2n  24  0
Giải ra được n = 4.
Số tế bào con của nhóm I là 8. Vậy tế bào I nguyên phân 3 lần.
Số tế bào con của nhóm II là 4. Vậy tế bào II nguyên phân 2 lần.
Số tế bào con nhóm III là 16 : 8 = 2. Vậy tế bào III nguyên phân 1 lần.
Cùng 1 thời gian trong 3 giờ. Vậy tốc độ nguyên phân của tế bào I nhanh hơn tế b. Tế bào I có thời
bào II, tế bào II nhanh hơn tế bào III. gian 1 chu kì là 1
b. Tế bào I có thời gian 1 chu kì là giờ/chu kì.
3 giờ/3 lần = 1 giờ/chu kì Tế bào II có thời gian
1 chu kì là 1,5 giờ/chu
Tế bào II có thời gian 1 chu kì là
kì.
3 giờ/2 lần = 1,5 giờ/chu kì
Tế bào III có thời gian
Tế bào III có thời gian 1 chu kì là
1 chu kì là 3 giờ/chu
3 giờ/1 lần = 3 giờ/chu kì. kì.
Bài 3: Một hợp tử có hàm lượng AND trong nhân TB là 6.10-12g được thụ tinh nhân tạo trong môi trường
dinh dưỡng thích hợp. Khi đã sử dụng hết số nguyên liệu tương đương 378.10-12g ADN thì đợt phân bào
cuối cùng vừa kết thúc một chu kì tế bào. Thời gian từ lức hợp tử hình thành cho đến thời điểm này là 168
giờ. Biết rằng tỉ lệ về thời gian giữa kì trung gian và kì phân bào là 6 : 1 và tỉ lệ giữa các kì của giai đoạn
phân bào là 7:3:3:7.
a. Tính số đợt phân bào của hợp tử trong thời gian trên?
b. Ở thời điểm 114 giờ 6 phút kể từ lúc hình thành hợp tử thì số TB là bao nhiêu? Hàm lượng ADN trong
mỗi tế bào là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả

Trang 8
a. Gọi x: Số lần nguyên phân của hợp tử  x   * a. 6 lần.

Môi trường cung cấp 6.1012  2 x  1  378.1012 .

Giải ra được x = 6 lần.


168
Thời gian 1 chu kì   28 giờ.
6
Gọi a: Thời gian kì trung gian, b: Thời gian các kì phân bào.
Ta có hệ phương trình
a  b  28

a  6b
Giải ra được a = 24, b = 4.
Thời gian đầu : giữa : sau : cuối = 7: 3 : 3 : 7.
Tổng 4 kì này = 4 giờ = 240 phút.
Thời gian:
240
Kì đầu  .7  84 phút = kì cuối.
20
240
Kì đầu  .3  36 phút = kì sau.
20
b. 114 giờ 6 phút = 4.28 + 2 giờ
b. Tổng số tế bào = 16
Tế bào đã uqa 4 chu kì nguyên phân và đang ở kì trung gian của lần nguyên phân
Nếu ở pha G1
thứ 5.
= 6.10-12
4
Tổng số tế bào = 2 = 16
Nếu ở pha G2
Hàm lượng ADN trong mỗi tế bào:
= 12.10-12
Nếu ở pha G1 = 6.10-12
Nếu ở pha G2 = 12.10-12
3. Xác định số loại giao tử
Bài 1: Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 300 tế bào. Tổng số nhiễm sắc thể
dơn trong các tinh trùng và trong các tế bào trứng tạo ra là 18240 nhiễm sắc thể đơn. Khi không có trao
đổi chéo và không có đột biến, số loại giao tử của loài này được tạo ra tối đa là 219.
a. Hãy tính số lượng tế bào sinh trứng và số lượng tế bào sinh tinh.
b. Nếu trong quá trình phát sinh giao tử của loài này có 2 cặp nhiễm sắc thể xảy ra trao đổi chéo ở một
điểm, thì loài này tạo ra tối đa được bao nhiêu loại giao tử.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả

Trang 9
a. Số lượng tế bào sinh trứng và tế bào sinh tinh: a. Số lượng tế bào
Gọi a, b lần lượt là số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng (a, b nguyên sinh trứng: 80 tế bào.
dương) Số lượng tế bào sinh
Ta có phương trình a  b  300 1 tinh trùng: 220 tế bào.

- Mỗi tế bào sinh tinh trùng giảm phân cho 4 tinh trùng, mỗi tế bào sinh trứng
giảm phân cho 1 trứng.
- Theo đầu bài, số loại giao tử tạo ta tối đa là 219 nên bộ NST lưỡng bội của loài
là 2n  19  2  38 NST
Vậy ta có phương trình 19   4a  b   18240

 4a  b  960  2
Từ lấy (2) – (1) ta có: 3a = 660  a = 220
 b = 300 – 220 = 80.
b. Tính số giao tử tạo ra: b. Số lượng giao tử
- Mỗi cặp NST có trao đổi chéo tại một chỗ tạo ra tối đa 4 loại giao tử  2 cặp tạo ra tối đa là 221 loại
NST có trao đổi chéo tạo một chỗ giảm phân tạo tối đa 4  4 loại giao tử. giao tử.
- 17 cặp NST còn lại không có trao đổi chéo khi giảm phân tạo ra tối đa 217 loại
giao tử.
Vậy số giao tử tạo ra tối đa là:
217  4  4  221 loại giao tử.
Bài 2: Khi theo dõi sự hình thành giao tử của 1 cá thể ở 1 loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử đực
chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong cặp NST tương đồng là 45.
a. Xác định bộ NST 2n của loài.
b. Số giao tử cái của loài chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương đồng.
c. Tỉ lệ hợp tử sinh ra được di truyền 2 NST có nguồn gốc từ đời ông nội và 2 NST có nguồn gốc từ đời
bà ngoại.
Hướng dẫn giải
Cách giải Kết quả
a. Bộ NST 2n a. 2n = 20
- Số giao tử đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố:
n!
C2n 
2! n  2  !

1.2.3...  n  2  n  1 .n

1.2 1.2...  n  2  

n  n  1
  45
2
 n 2  n  90  0
Giải phương trình: n = 10

Trang 10
Vậy 2n = 10.
b. Số giao tử cái chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ:
10! b. Số giao tử cái chứa
C3n  C10
3
  120
3!10  3 ! 3 NST có nguồn gốc
từ mẹ là: 120.
c. Tỉ lệ hợp tử sinh ra số hợp tử sinh ra được di truyền 2 NST có nguồn gốc từ
ông nội và 3 NST từ đời bà ngoại là 5400
c. Tỉ lệ: 20 .
2
45.120  5400
5400 5400
Vậy tỉ lệ là   20 .
210.210 2

B. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Ba tế bào sinh dục sơ khai (A, B, C) của cùng một cơ thể tiến hành nguyên phân một số lần không
giống nhau tạo ra 56 tế bào con. Tất cả các tế bào con đều tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Tổng số
NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho cả quá trình nguyên phân và giảm phân cả ba tế bào là 872.
Biết rằng tốc độ nguyên phân của tế bào A cao hơn tế bào B và tốc độ nguyên phân của tế bào C thấp
nhất; quá trình giảm phân của loài này không xảy ra trao đổi chéo.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b. Số loại tinh trùng tối đa mà các tế bào con của ba tế bào có thể tạo ra là bao nhiêu?
Bài 2. Trong một lứa đẻ của một cặp cá, người ta thu được 500 cá con. Biết rằng tỉ lệ nở của trứng thụ
tinh là 10%, tỉ lệ thụ tinh của trứng là 20%. Tổng số nhiễm sắc thể đơn có trong các tế bào trứng được cá
cái phóng thích ra ngoài là 13.105. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài cá trên.
Bài 3. Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường nội bào
cung cấp nguyên liệu hình thành 9690 NST đơn mới. Các tế bào con nguyên phân lần cuối đều tạo tinh
trùng có 512 tinh trùng mang giới tính Y.
a. Xác định bộ NST 2n của loài và số lần nguyên phân.
b. Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi cặp NST tương đồng đều
có cấu trúc khác nhau. Có trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm trên 2 cặp NST, trao đổi chéo tại hai điểm
không đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo tại 2 điểm xảy ra đồng thời 1 cặp NST thì tối đa xuất
hiện bao nhiêu loại giao tử?
Bài 4. Ở một loài, quan sát một tế bào sinh dục ở vùng sinh sản thấy có 80 cromatit khi NST đang co
ngắn cực đại. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài, cùng nguyên
phân liên tiếp một số đợt, 384 tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh giao tử. Sau giảm phân số NST
đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái 5120 NST. Để hoàn tất quá trình sinh giao tử
của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái thì:
a. Mỗi tế bào sinh dục sơ khai phân bào mấy lần?
b. Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp cho từng tế bào là bao nhiêu?
Bài 5. Ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả
1
năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm người ta thu được một số hợp tử. Cho số
4
2
hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1
3

Trang 11
lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn được thụ tinh là bao
nhiêu?
Bài 6. Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78 NST) nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra các tế
bào con có 39780 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh trứng giảm phân
cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,2%. Mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng
tạo ra một hợp tử bình thường.
a. Tìm số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và số hợp tử hình thành.
b. Tính số lượng tế bào sinh tinh cần thiết cho quá trình thụ tinh.
Bài 7. Mười tế bào sinh dục đực sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau đã đòi
hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới. Các tế bào con đều trở thành
tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra các tinh trùng, môi trường nôi bào lại cần cung cấp thêm nguyên liệu để
tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10% và của trứng là 25% để tạo nên các hợp
tử.
a. Hãy tính số lượng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục
đực sơ khai.
b. Số lượng hợp tử được hình thành và số lượng tế bào sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh trên là
bao nhiêu?
Bài 8. Thúc cá trắm cỏ đẻ nhân tạo, thu được 8010 hợp tử, về sau nở được 8010 cá con. Biết rằng hiệu
suất thụ tinh của trứng là 45% của tinh trùng là 18%. Hãy tính số tế bào sinh trứng và tế bào sinh tinh cần
thiết cho quá trình thụ tinh.
Bài 9. Ở một loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n = 32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa
hoặc ong thợ là tùy vào điều kiện dinh dưỡng, còn trứng không thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong
chúa đẻ được một số trứng gồm những trứng được thụ tinh và những trứng không được thụ tinh nhưng chỉ
có 70% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 21% số trứng không thụ tinh là nở thành ong đực, các
trứng còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số
14112 NST (cho rằng mỗi trứng chỉ có 1 tế bào). Biết rằng số ong đực con bằng 10% số ong thợ con.
a. Tìm số ong thợ và số ong đực được sinh ra?
b. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 10% so với tổng số tinh trùng hình thành thì
tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
Bài 10. Trên một cá thể rầy nâu, tại vùng sinh sản có 4 tế bào A, B, C, D chúng phân chia một thời gian
bằng nhau và thu hút của môi trường nội bào 1098.103 nuclêôtit các loại. Qua vùng sinh trưởng đến vùng
chín, các tế bào này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 1310.103 nuclêôtit các loại để tạo thành 88 giao
tử.
a. Xác định số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra?
b. Xác định giới tính của cá thể.
Bài 11. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 12. Tổng số NST đơn trong các
tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 112. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Khi không
có trao đổi đoạn và không có đột biến loài đó tạo nên 16 loại trứng.
a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào
sinh dục sơ khai cái thì mỗi loại tế bào đó trải qua mấy đợt nguyên phân.
b. Số lượng NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai để tạo trứng là bao nhiêu?
Trang 12
Bài 12. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần. Trong số tế bào con sinh ra có 87,5%
trở thành tế bào sinh tinh, quá trình thụ tinh đã sử dụng 6,25% trong số tinh trùng mang NST X và 12,5%
trong số tinh trùng mang NST Y thụ tinh với trứng hình thành được 84 hợp tử.
a. Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai đã tạo ra các loại tinh trùng nói trên?
Bài 13. Theo dõi quá trình sinh sản của 1 tế bào sinh dưỡng và 1 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản
trong cơ thể một sinh vật, người ta nhận thấy tốc độ phân bào của tế bào sinh dục nhanh gấp 3 lần tốc độ
phân bào của tế bào sinh dưỡng. Sau một thời gian phân bào như nhau người ta nhận thấy môi trường nội
bào đã cung cấp cho quá trình phân bào của 2 loại tế bào trên tất cả là 3108 nhiễm sắc thể đơn.
a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trong thời gian đã cho?
Bài 14. Theo dõi sự hình thành giao tử ở 1 cá thể đực của 1 loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử
chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố trong các cặp nhiễm sắc thể tương đồng là 45.
Khi quan sát một nhóm tế bào sinh dục của cá thể trên đang thực hiện giảm phân có tổng số nhiễm sắc thể
đơn và nhiễm sắc thể kép là 2000, trong đó số nhiễm sắc thể đơn ít hơn số nhiễm sắc thể kép là 400. Số
1 1
nhiễm sắc thể ở kì giữa I bằng số nhiễm sắc thể ở kì sau I và bằng số nhiễm sắc thể ở kì đầu II, số
3 2
nhiếm sắc thể còn lại ở kì sau.
a. Xác định số giao tử được tạo thành qua giảm phân từ nhóm tế bào trên và tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu
biến trong quá trình thụ tinh? Biết rằng hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 25% và các nhiễm sắc thể
trong các cặp đồng dạng đều có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau.
b. Cá thể trên có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử? Tỉ lệ loại hợp tử có 3 nhiễm sắc thể từ ông nội và
10 nhiễm sắc thể từ ông ngoại? (Giả sử giảm phân bình thường và không có trao đổi đoạn).
Bài 15. Ở một loài có 2n = 8, có một số tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 5 lần liên tiếp. Có
87,5% số tế bào con tạo ra chuyển sang vùng chín giảm phân tạo giao tử. Trong số các tinh trùng tạo ra
chỉ có 25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh tạo 168 hợp tử.
a. Tính số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh tinh trùng từ các tế bào sinh dục sơ
khai đực nói trên.
b. Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được nở ra nếu tỉ lệ nở của số hợp tử XY là 50% và của số hợp
tử XX là 25%.
Bài 16. Một tế bào sinh dục của một cá thể đã nguyên phân liên tiếp một số đợt, người ta đếm được 3072
cromatit trong các tế bào đang nguyên phân ở đợt cuối cùng, trong đó có 3060 cromatit được cấu tạo hoàn
toàn từ các nguyên liệu mới. Các tế bào con sinh ra đều giảm phân cho giao tử, có 12,5% giao tử thụ tinh
hình thành 256 hợp tử.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài.
b. Xác định giới tính của cơ thể nói trên.
Bài 17. Ở loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội là 2n. Tế bào A nguyên phân một số lần đã tạo ra số tế bào
con gấp 8 lần bộ NST lưỡng bội của chính nó. Tế bào B có số lần nguyên phân chỉ bằng 1/2 số lần
nguyên phân của tế bào A. Kết quả số NST mới tạo thành ở cả hai nhóm tế bào là 560 NST đơn. Nhóm tế
bào A tiếp tục giảm phân tạo tinh trùng, nhóm tế bào B nguyên phân một số lần nữa rồi mới giảm phân
tạo ra trứng. Khả năng thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 100%. Hãy xác định:
a. Số lần nguyên phân của tế bào A và B.
b. Bộ NST lưỡng bội của loài. Đây là loài nào?
Trang 13
c. Số NST mới tạo thành từ lúc nhóm tế bào B phân bào tiếp để tạo trứng?
Bài 18. Xét quá trình phân bào của 4 tế bào A, B, C D của một loài:
- Tế bào A nguyên phân một số lần tạo ra số tế bào con bằng 2 lần số NST đơn trong bộ đơn bội của loài.
- Tế bào B nguyên phân một số lần tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn cùng
một nguồn gốc trong bộ 2n của loài.
- Tế bào C nguyên phân đã lấy từ môi trường nội bào 210 NST đơn, tế bào D nguyên phân 7 đợt.
Tổng số NST đơn của tất cả các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng của 4 tế bào trên là
1134.
a. Xác định bộ NST 2n của loài?
b. Số lần nguyên phân của tế bào B, C?
c. Tế bào A nguyên phân, trong số các tế bào con được tạo ra trước khi tiến hành được nguyên phân cuối
cùng chỉ có một số tế bào tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng, số còn lại không phân bào. Xác định
số lượng tế bào con của tế bào A tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng?
Bài 19. Ở một loài động vật có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên
phân một số lần bằng nhau. Toàn bộ số tế bào con được tạo ra đều bước vào vùng chín giảm phân cho ra
320 giao tử đực và cái. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các trứng là 3840. Tổng số NST
đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử được tạo thành bởi các tinh trùng và trứng nói trên là 160. Hãy
xác định:
a. Số tinh trùng và trứng được tạo ra?
b. Số hợp tử được tạo thành?
c. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và tế bào trứng?
Bài 20. Ở ruồi giấm, tổng hàm lượng ADN của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 68pg
(picrogam). Tổng hàm lượng ADN có trong tất cả các tinh trùng được tạo thành nhiều hơn tổng hàm
lượng ADN trong tất cả các trứng được tạo thành là 126 pg. (cho biết mỗi tế bào đang ở kì sau của giảm
phân I có hàm lượng là 4 pg).
a. Xác định số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi tế bào sinh dục sơ khai trên?
b. Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, tất cả các hợp tử được tạo thành đều trải qua một số đợt
nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong tất cả các tế bào con sinh ra từ hợp tử này
là 256 pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?
Bài 21. Ở một loài sinh vật, con đực là XX con cái là XY. Quá trình thụ tinh đã tạo ra một số hợp tử với
1
tổng số 2496 NST đơn, trong đó là NST giới tính với NST X gấp 2 lần NST Y.
13
a. Xác định số cá thể đực và số cá thể cái được sinh ra. Biết tất cả các hợp tử đều phát triển bình thường
thành cơ thể.
b. Để có đủ số giao tử thỏa mãn quá trình thụ tinh tạo ra số hợp tử nói trên, môi trường nội bào đã phải
cung cấp 31200 NST đơn cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng và 19968 NST đơn cho quá trình giảm
phân tạo ra tế bào trứng. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng?
c. Tính số NST giới tính bị hao phí trong quá trình hình thành nhóm cá thể nói trên?
Bài 22. Ở một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX.
Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 nhiễm sắc thể, trong đó, số nhiễm sắc thể giới tính
chiếm 25%.

Trang 14
a. Tìm bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài?
b. Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc thể giới tính Y chỉ bằng 2/5 số nhiễm sắc thể giới tính X thì
có bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
c. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giờ thì môi trường đã phải cung cấp
nguyên liệu tương 967200 nhiễm sắc thể đơn. Xác định tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử? Biết rằng
các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau.
Bài 23. Một sinh vật lưỡng tính tự thụ tinh, có số tế bào sinh tinh bằng số tế bào sinh trứng. Do buồng
trứng chín không đều nên chỉ có 80% số trứng được thụ tinh. Sau thụ tinh người ta nhận thấy tổng số
nhiễm sắc thể đơn của các hợp tử kém tổng số nhiễm sắc thể đơn của các giao tử không được thụ tinh là
288. Biết rằng số hợp tử bằng số nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Hãy tính:
a. Số hợp tử được tạo thành?
b. Số tế bào sinh dục sơ khai mỗi loại ban đầu?
Bài 24. Ở cá thể cái của một loài có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau. Ở kì
giữa của lần nguyên phân thứ 3, trong các tế bào con có tổng số 2496 cromatit. Tất cả các tế bào được tạo
ra đều đi qua vùng chín đã cần môi trường cung cấp 9984 NST đơn, với hiệu suất thụ tinh là 18,75% và tỉ
lệ nở của trứng là 75%. Phục vụ cho quá trình sinh sản, ở con đực chỉ có một tế bào sinh dục sơ khai tham
gia, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 9,375%.
a. Xác định bộ NST 2n của loài?
b. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái và số cá thể con nở ra?
c. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực?
d. Xác định số NST mà môi trường cung cấp cho sự phát sinh giao tử đực và cái?
Bài 25. Xét 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D đang phân bào, người ta thấy số tế bào con tham gia vào đợt
phân bào cuối cùng của các tế bào lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1 : 2 : 4 : 8. Tổng số crômatit đếm được ở
mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào trong đợt phân bào cuối cùng là 3360. Hãy xác định:
1. Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D.
2. Số nhiễm sắc thể đơn môi trường cung cấp cho mỗi tế bào thực hiện phân bào. Biết bộ NST 2n = 14.
Bài 26. Vịt nhà 2n = 80. Một nhóm tế bào sinh dục của vịt nhà đang giảm phân có tổng số nhiễm sắc thể
đơn và kép là 8000; trong đó nhiễm sắc thể kép nhiều hơn số nhiễm sắc thể đơn là 1600. Số nhiễm sắc thể
ở kì giữa, kì sau lần phân bào I và kì đầu lần phân bào II tương ứng với tỉ lệ 1 : 3 : 2, số NST còn lại là kì
sau lần phân bào II.
a. Xác định số tế bào ở mỗi kì nói trên.
b. Xác định tổng số tế bào đơn bội (n) được tạo thành qua giảm phân của nhóm tế bào trên và tổng số
nhiễm sắc thể của chúng.
Bài 27. Người ta tách tế bào từ một mô đang nuôi cấy sang một môi trường mới. Qua quá trình nguyên
phân liên tiếp, sau 13 giờ 7 phút các tế bào đã sử dụng của môi trường nội bào hàm lượng ADN tương
đương 720 NST đơn và lúc này quan sát thấy các NST đang ở trạng thái xoắn cực đại.
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. Biết thời gian các kì của quá trình nguyên phân có tỉ lệ 3:2:2:3 tương
ứng vói 9/19 chu kì tế bào, trong đó kì giữa chiếm 18 phút.
b. Sau 16 giờ 40 phút thì quá trình phân chia trên đang ở thế hệ thứ mấy? Tổng số NST trong các tế bào ở
thời điểm này là bao nhiêu? Cần bao nhiêu thời gian để TB trên tạo thành mô gồm 128 tế bào? Môi
trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST cho số tế bào này?

Trang 15
Bài 28. Quan sát 4 nhóm tế bào sinh dục của cùng một loài sinh vật có 2n = 8 đang giảm phân ở các thời
điểm kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2, kì sau 2. Mỗi tế bào trong cùng một nhóm ở cùng một thời điểm và quá
trình giảm phân của chúng đều diễn ra bình thường. Tổng số NST kép và NST đơn trong tất cả các tế bào
con của 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn và số NST ở kì đầu 1, kì sau 1 và kì
đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1:3:4.
a. Tính số lượng tế bào ở mỗi kì nói trên.
b. Cho rằng đó là 4 nhóm tế bào sinh dục đực và tất cả các tế bào con đều giảm phân để tạo tinh trùng.
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 20% và của trứng là 50%. Tính số lượng tế bào sinh trứng cần thiết để
tạo đủ số tế bào trứng?
Bài 29. Khi theo dõi sự hình thành giao tử của 1 cá thể ở 1 loài sinh vật, người ta nhận thấy loại giao tử
đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong cặp NST tương đồng là 45.
a. Xác định bộ NST 2n của loài.
b. Số giao tử cái của loài chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương đồng.
c. Tỉ lệ hợp tử sinh ra được di truyền 2 NST có nguồn gốc từ đời ông nội và 2 NST có nguồn gốc từ đời
bà ngoại.
Bài 30. Ở cá thể cái của 1 loài sinh vật do có 1 cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn tại 1 điểm trong
giảm phân nên khi kết hợp với các loại giao tử bình thường ở cá thể đực (không có trao đổi đoạn và đột
biến) đã tạo 512 kiểu hợp tử. Biết rằng các NST đơn trong từng cặp tương đồng đều có cấu trúc khác
nhau. Hãy tìm bộ NST 2n của loài và cho biết loài đó là loài nào?
Bài 31. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 320. Tổng số NST đơn trong các
tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Một
trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra 1 hợp tử lưỡng bội bình thường. Khi không có trao đổi đoạn và
không có đột biến loài đó tạo nên 219 loại trứng.
a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào
sinh dục sơ khai cái thì mỗi loại tế bào đã trải qua mấy đợt nguyên phân.
b. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
c. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái để
tạo trứng là bao nhiêu?
Bài 32. Ở cá thể cái của một loài sinh vật do có một cặp NST tương đồng xảy ra trao đổi đoạn tại một
điểm nên khi thụ tinh với cơ thể đực không có trao đổi đoạn tại một điểm nên khi thụ tinh với cơ thể đực
không có trao đổi đoạn thì đã tạo được 512 kiểu hợp tử.
a. Tìm bộ NST 2n của loài?
b. Từ 300 trứng của loài trên bao gồm trứng thụ tinh và trứng chưa thụ tinh, người ta đếm được 440 NST
X ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số cá thể đực và cái sinh ra, Biết rằng các trứng thụ tinh đều nở và
chiếm 80% tổng số trứng.
c. Một hợp tử của loài trên nguyên phân ba đợt liên tiếp, các TB ở thế hệ cuối cùng chứa 32 NST ở trạng
thái chưa nhân đôi. Xác định số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân.
Bài 33. Ở vùng sinh sản trong cơ quan sinh dục của một cá thể có 50 tế bào sinh dục sơ khai, trải qua chín
đợt nguyên phân liên tiếp để tạo thành tế bào sinh giao tử. Các tế bào này bước vào vùng chín, giảm phân
cho 102400 giao tử. Trong số giao tử sinh ra thì số giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ ông nội là 6. Biết
giảm phân bình thường và không có trao đổi đoạn.
a. Bộ NST 2n là bao nhiêu?
Trang 16
b. Xác định giới tính của cá thể trên?
Bài 34. Một tế bào sinh dưỡng của lúa (có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24) nguyên phân liên tiếp 6 lần, nhưng
khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3 bước sang lần nguyên phân thứ 4 có một tế bào bị ảnh hưởng bởi các
tác nhân mạnh của môi trường làm cho các NST đã nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành tế
bào 4n.
a. Xác định số lượng tế bào con được hình thành.
b. Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn cho quá trình
nguyên phân của tế bào trên?
Bài 35. Tế bào ở mô phân sinh của một loài thực vật khi nuôi cấy trong môi trường nhân tạo thì có thời
gian của 1 chu kì tế bào là 36 giờ; tỉ lệ thời gian các pha như sau: G1 : S : G2 : M = 4 : 3 : 1 : 1. Tại thời
điểm t = 0, trong bình nuôi cấy có 1000 tế bào, trong đó có 400 tế bào bắt đầu bước vào pha G1; 200 tế
bào bắt đầu bước vào pha S; 150 tế bào bắt đầu bước vào pha G2 và 250 tế bào bắt đầu bước vào pha M.
a. Mỗi pha của chu kì tế bào ở loại thực vật nói trên kéo dài trong thời gian bao lâu?
b. Sau 8,2 giờ nuôi cấy, có bao nhiêu tế bào đang ở pha G1, S, G2, M? Biết chu kì tế bào của loài này kéo
dài liên tục theo tuần tự các pha: G1  S  G2  M.
Bài 36. Tỉ lệ thời gian các pha trong chu kì nguyên phân của một loại tế bào như sau: G1 : S : G2 : M = 4 :
3 : 2 : 1. Biết rằng thời gian của pha G2 là 24 phút. Tại thời điểm t = 0, một tế bào bắt đầu bước vào pha S
của chu kì. Sau 10 giờ 37 phút, tổng số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình phân chia của tế bào
là 1260 NST.
a. Xác định số tế bào con tạo ra từ tế bào nói trên và bộ NST 2n của loài.
b. Giả sử mỗi tế bào con có khối lượng là 6,65.10-12 gam thì sau bao lâu sẽ tạo ra một mô có khối lượng là
0,5 kg từ tế bào nói trên?
Bài 37. Ba tế bào sinh dục sơ khai (A, B, C) của cùng một cơ thể tiến hành nguyên phân một số lần không
giống nhau tạo ra 56 tế bào con. Tất cả các tế bào con đều tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Tổng số
NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho cả quá trình nguyên phân và giảm phân của ba tế bào là 872.
Biết rằng tốc độ nguyên phân của tế bào A cao hơn tế bào B và tốc độ nguyên phân của tế bào C là thấp
nhất; quá trình giảm phân của loài này không xảy ra trao đổi chéo.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
b. Số loại tinh trùng tối đa mà các tế bào con của ba tế bào có thể tạo ra là bao nhiêu?
Bài 38. Ở một loài động vật, xét 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính (XX hoặc XY). Quan sát quá
trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài trên có kiểu gen AaBbCcX dE X eD , người ta thấy khoảng
1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối
thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi
quá trình sinh học diễn ra bình thường.
C. ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1.
a.
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào A;
y là số lần nguyên phân của tế bào B;
z là số lần nguyên phân của tế bào C; ( x > y > z)
+ Số NST đơn môi trường cung cấp cho giảm phân là: 56  2n

Trang 17
+ Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:
 56  3  2n  53  2n .
+ Theo bài ra ta có:
56  2n  53  2n  109  2n  872  2n  8 .
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 8.
Mặt khác ta có tổng số tế bào con tạo ra từ quá trình nguyên phân của ba tế bào là:
2 x  2 y  2z  56  2z  2 x  z  2 y  z  1  56  8  7

 2z  8  z  3
Thay vào ta có: 2 x 3  2 y 3  1  7  2 x 3  2 y 3  6
 2 y 3.  2 x  y  1  6  2  3

 2 y 3  2  y  4
Thay vào ta được x = 5.
Vậy số lần nguyên phân của ba tế bào A, B, C lần lượt là 3, 4, 5 lần.
b. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 2n  24  16 loại
Bài 2.
100
- Số trứng thụ tinh được là  500   5000
10
100
- Số trứng được phóng thích ra ngoài là: 5000   25000
20
- Số nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào trứng là:
13.105
 52  n  52 .
25000
- Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài cá trên là 2n = 104.

Bài 3.
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bộ của loài:
x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
Ta có 2n.  2 x  1  9690

Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân  2 x


Ta có 2 x.4  512  2  1024  x  8
 2n  256  1  9690  2n  38
b.
- Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 22 2  16 loại giao tử.
- Có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc tạo ra 6.6.6  216 loại giao tử.
- Có 1 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm cùng lúc tạo ra 8 loại giao tử.
- Còn lại 13 cặp NST phân li độc lập tạo ra 213 loại giao tử.

Trang 18
Đáp số  16  216  8  213  226492416 .
Bài 4.
a. Số lần phân bào của từng tế bào:
- Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 40
- Gọi a, b lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và tế bào sinh dục sơ khai cái.
2a  2b  384
Ta có   a  7, b  8
4n  2  n  2  5120
a b

- Tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 7 đợt và 1 lần phân bào giảm phân  số lần phân bào là:
7 + 1 = 8.
- Tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân 8 đợt và 1 lần phân bào giảm phân  số lần phân bào là:
8 + 1 = 9.
b. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực là:
2n.  2a 1  1  10200 (NST) .

- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai cái là:
2n.  2b 1  1  20440 (NST) .

Bài 5.
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số loại giao tử đực  2n .
Số kiểu tổ hợp giao tử đực  2n  2n  4n .
Theo bào ra ta có 4n  1024  45  n  5
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 10
- Gọi a là số hợp tử thu được trong thí nghiệm ta có phương trình:
1 2   a 2a   580
a  23  a  2 2   a       2 
4 3   4 3  10
29
a  58  a  12
6
- Vì trong thụ tinh:
1 tinh trùng × 1 noãn  1 hợp tử
 Số hợp tử tạo thành = Số noãn được thụ tinh.
Vì số hợp tử tạo thành của loài thực vật là 12 nên số noãn được thụ tinh của loài đó cũng là 12.
Bài 6.
a. Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu (k nguyên dương).
Ta có:  2k  2  .78  39780

Suy ra 2k  512  29 . Vậy k = 9.


Một tế bào sinh trứng kết thúc giảm phân chỉ tạo ra 1 trứng. Theo giả thuyết số trứng tạo thành bằng 512
và hiệu suất thụ tinh là 25% nên số hợp tử hình thành là

Trang 19
512  25%  128 (hợp tử)
b. Có 128 hợp tử cần 128 tinh trùng được thụ tinh, mà hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,2% nên số
tinh trùng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh là
128  3, 2%  4000 (tinh trùng)
Cứ mỗi tế bào sinh tinh kết thúc giảm phân cho 4 tinh trùng nên số tế bào sinh tinh là
4000 : 4 = 1000 (tế bào)
Bài 7.
a. Số lượng bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân:
Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai (k nguyên dương).
Ta có phương trình 10  2n  2k  1  2480 1
(với 2n là bộ NST lưỡng bội của loài)
Số lượng tế bào sinh tinh được tạo ra sau nguyên phân là 10  2k tế bào.
Vậy ta có phương trình 10  2k  2n  2560  2

Từ (1) và (2) ta có 2n 
 2560  2480   8
10
Vậy bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n = 8 NST.
2560
Từ (2) ta có 2k   32  k  5
10  8
b. Số lượng hợp tử hình thành và số lượng tế bào sinh trứng cần thiết:
Số lượng tinh trùng tạo ra là 32  4 10  1280 tinh trùng.
Hiệu suất thu tinh của tinh trùng là 10%  số lượng hợp tử được hình thành là:
1280 10%  128 hợp tử.
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%  Số lượng trứng cần thiết tham gia thụ tinh để hình thành nên các
100
hợp tử trên là  128   512 trứng.
25
Vậy số lượng tế bào sinh trứng cần thiết để hình thành nên số trứng trên là 512 tế bào.
Bài 8.
Số trứng đã thụ tinh = Số tinh trùng đã thụ tinh = Số hợp tử tạo thành = 8010.
100
Số trứng cần thiết  8010   17800 trứng.
45
Số tế bào sinh trứng = số trứng cần thiết = 17800.
100
Số tinh trùng cần thiết  8010   44500 tinh trùng.
18
44500
Số tế bào sinh tinh trùng cần thiết   11125 (TB).
4
Bài 9.
a. Gọi số ong đực là x  x   *  Số ong thợ là 10x
Tổng số NST có trong các trứng nở thành số ong đực và ong thợ là
Trang 20
16x  32 10x  14112  336x  14112
14112
x  42
336
Vậy có 42 ong đực, 420 ong thợ.
b. Tổng số trứng do ong chúa đẻ ra là
420 : 70%  42 : 21%  600  200  800 trứng.
c.
- Số tinh trùng không được thụ tinh là: 600  9  5400 tinh trùng.
- Số trứng đã thụ tinh bị tiêu biến là: 600  30%  1800 trứng.
- Số trứng chưa thụ tinh bị tiêu biến là: 200  79%  158 trứng.
Tổng số NST bị tiêu biến trong các tinh trùng và trong cá trứng là
5400 16  158 16  1800  32  146528  NST 
Bài 10.
a. Gọi N: số Nuclêôtit trong 1 tế bào 2n.
y: Tổng số tế bào tạo thành A, B, C, D
Ta có hệ phương trình:
 y  4   N  1098.103
y  N  1342.103
Giải hệ ta được: y = 22, N = 61000.
22 tế bào giảm phân tạo ra 88 giao tử.
b. Vậy 1 tế bào giảm phân tạo ra 88 : 22 = 4 giao tử. Cá thể này là giới đực.
Gọi a, b, c , d lần lượt là số lần nguyên phân của A, B, C, D.
Ta có phương trình:
2a  2b  2c  2d  22  21  22  23  23
(Có thể đổi vai trò của các tế bào A, B, C, D)
Vậy số tế bào con của 4 loại tế bào A, B, C, D có thể là:
21  2; 22  4; 23  8; 23  8
Vậy số giao tử của 4 loại tế bào A, B, C, D lần lượt là:
2  4  8; 4  4  16; 8  4  32; 8  4  32
Bài 11.
a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai của đực và cái.
Gọi x, y lần lượt là số tế bào sinh tinh, sinh trứng.  x, y   *
2n: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
Khi không có trao đổi đoạn và không có đột biến loài đó tạo nên 16 loại trứng.
Vậy 2n  16  n  4  2n  8 .
 x  y  12
Ta có hệ phương trình: 
 x.4.n  y.n  12
Trang 21
 x  y  12
Thay n =4 được hệ phương trình: 
 x.4.4  y.4  12
Giải hệ ta có x = 8; y = 4.
Vậy 1 tế bào sinh dục đực nguyên phân 3 lần;
1 tế bào sinh dục cái nguyên phân 2 lần.
b. Số lượng NST đơn mà môi trường cung cấp.
1 tế bào sinh dục cái nguyên phân 2 lần rồi giảm phân 1 lần cần môi trường cung cấp số nhiễm sắc
thể:
2n  221  1  8.  221  1  56 .

Bài 12.
Số tế bào sinh dục đực sơ khai đã tạo ra các loại tinh trùng nói trên:
Gọi a: Số tế bào sinh dục sơ khai.  a   *

Tổng số tế bào con  a.25


Tổng số tế bào sinh tinh  a.25.0,875
Tổng số tinh trùng X = Tổng số tinh trùng Y
  a.25.0,875.4  : 2  a.26.0,875

Số tinh trùng thụ tinh  a.26.0,875  6, 25%  12,5%   84


Giải phương trình được a = 8.
Bài 13.
a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài
Gọi x: số lần nguyên phân của tế bào sinh dưỡng.  x   *
Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục = 3x.
2n: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.  n   *

Ta có phương trình 2n.  2 x  23x  2   3108

3108
2n 
2  23x  2
x

Lập bảng biện luận.


X 1 2 3 4
2n Lẻ Lẻ 6 <1
Vậy 2n =6
b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
Số lần nguyên phân của tế bào sinh dưỡng = 3
Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục = 3.3 = 9.
Bài 14.
a. Số giao tử được tạo thành và tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

Trang 22
Gọi 2n: Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.  n   *

n.  n  1
C2n   45  n 2  n  90  0
2
Giải phương trình ta được n = 10.
Vậy bộ NST lưỡng bội 2n =10.
Gọi a là tổng số nhiễm sắc thể đơn
b là tồng số nhiễm sắc thể kép.
Ta có hệ phương trình:
a  b  2000

b  a  400
Giải hệ được a = 800, b = 12.
Gọi x là số nhiễm sắc thể kép ở kì giữa 1.
Số nhiễm sắc thể kép ở kì sau 1 là 3x.
Số nhiễm sắc thể kép ở kì đầu 2 là 2x.
Số nhiễm sắc thể kép ở kì sau 2 (NST đơn) = 800.
Ta có phương trình: x + 3x + 2x = 1200
 x = 200.
Số tế bào ở mỗi kì:
Ở kì giữa 1 (2n kép) có 200/20 = 10 tế bào.
Ở kì sau 1 (2n kép) có 600/20 = 30 tế bào.
Ở kì đầu 2 (n kép) có 400/10 = 40 tế bào.
Ở kì sau 2 (2n đơn) có 800/20 = 40 tế bào.
Số loại giao tử tạo thành của nhóm tế bào ở:
Ở kì giữa 1 = 10 tế bào × 4 = 40
Ở kì sau 1 = 30 tế bào × 4 = 120
Ở kì đầu 2 = 40 tế bào× 4 = 80.
Ở kì sau 2 = 40 tế bào × 2 = 80.
Tổng số tinh trùng = 320.
Tổng số tinh trùng thụ tinh  320  25%  80
Số tinh trùng tiêu hao = 320 – 80 = 240.
Số nhiễm sắc thể tiêu biến trong quá trình thụ tinh
 240  n  240 10  2400 .
Số loại giao tử của cơ thể  2n  210 .
Tỉ lệ loại hợp tử có 3 nhiễm sắc thể từ ông nội và 10 nhiễm sắc thể từ ông ngoại
3
C3n C10 C10 C10 120
n
 n
n
 10
 10
10
 20
2 2 2 2 2
Bài 15.
a. Số tế bào sinh dục đực sơ khai đã tạo ra các loại tinh trùng nói trên:

Trang 23
Gọi a là số tế bào sinh dục đực sơ khai.  a   *

Tổng số tế bào con  a.25


Tổng số tế bào sinh tinh  a  25  0,875
Tổng số tinh trùng X = Tổng số tinh trùng Y
  a  25  0,875  4  : 2  a  26  0,875

Số tinh trùng thụ tinh  a  26  0,875  6, 25%  12,5%   168


Giải phương trình được a = 16.
16 tế bào nguyên phân 5 lần cần môi trường cung cấp:
16  2n  31  496  2n  NST  .
Số tế bào sinh tinh  0,875  512  448 tế bào.
448 tế bào giảm phân cần cung cấp 448  2n  NST 
Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh tinh trùng từ các tế bào sinh dục sơ khai
đực nói trên  496  2n  448  2n  944  2n .
b. Số hợp tử XY  16  26  0,875  0,125  112 .
Vậy số cá thể XY (đã nở)  112  50%  56 .
Số hợp tử XX  16  26  0,875  0, 25  224 .
Vậy số cá thể XY (đã nở)  224  25%  56 .
Bài 16.
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục.  x   *

2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.  n   *


Ta có hệ phương trình:
- Số Cromatit trong các tế bào đang nguyên phân ở lần cuối cùng là
2n.2.2 x 1  2n.2 x  3072
- Số cromatit hoàn toàn mới là
2n.2.  2 x 1  1  3060 .

Giải ra được 2n = 6, x = 9.
256
b. Tổng số giao tử tạo thành   2048 .
12,5%
Tổng số tế bào giảm phân tạo giao tử  29  512 .
2048
Số giao tử được tạo ra từ 1 tế bào giàm phân   4 . Cá thể này thuộc giới đực.
512
Bài 17.
a, b.
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào B.  x   *

Trang 24
Số tế bào con của B  2 x .
2x là số lần nguyên phân của tế bào A.
Số tế bào con của A  22x .
2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.  n   *

Ta có phương trình: 22x  8.2n


Tổng số NST mới tạo thành ở cả 2 nhóm   2 x  22x  2  .2n  560 .

Ta có hệ phương trình:
22x  8.2n
 x
 2  2  2  .2n  560
2x

Giải ra được 2n = 8. Ruồi giấm


x=3
Tế bào B nguyên phân 3 lần.
Tế bào A nguyên phân 6 lần.
c. Số tinh trùng từ tế bào A  4  26  256
Số hợp tử = Số tinh trùng được thụ tinh
 256  50%  128 = Số trứng thụ tinh.
Vậy số tế bào sinh trứng = 128.
Nhóm tế bào B có 8 tế bào nguyên phân y lần tạo 128 tế bào.
 8  2 y  128  y  4 .

Số nhiễm sắc thể mới tạo thành  2n  8   241  1  8  8  241  1  1984

Bài 18.
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.  n   *

Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra từ tế bào A là 4n 2 .


Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra từ tế bào B là 8n .
Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra từ tế bào C là 210  2n .
Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra từ tế bào D là 256n .
Ta có phương trình:
4n 2  8n  210  2n  256n  2 1134  2268 .
Giải ra được 2n = 14.
b. Số tế bào con sinh ra từ tế bào B là 8n : 2n = 4.
Số lần nguyên phân của tế bào B là 2.
Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra từ tế bào C là:
210  2n  210  14  224 .
Số tế bào con sinh ra từ tế bào C là = 224 : 14 = 16
Số lần nguyên phân của tế bào C là 4.
c. Gọi a + 1 là số lần nguyên phân của tế bào A.
Trang 25
như vậy sau a lần nguyên phân sẽ tạo ra 2a tế bào con, trong đó chỉ có 1 số tế bào tiếp tục nguyên phân
tiếp.
Gọi x là số tế bào con sinh ra từ tế bào A tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng;
y là số tế bào con sinh ra từ tế bào A không tham gia vào đợt nguyên phân cuối cùng;
Tổng số NST đơn có trong các tế bào con sinh ra từ tế bào A là
4n 2  4  7 2  196
Số tế bào con sinh ra từ tế bào A là = 196 : 14 = 14
 x  y  2
a

Ta có  x
2  y  14
Giải ra ta được x = 6, y = 2.
Bài 19.
a. Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai đực và cái.  x   *

Tổng số tế bào sinh tinh và sinh trứng  2 x


Tổng số giao tử  2 x  4  2 x  320 .
Giải ra được x = 6.
b. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.  n   *
Ta có phương trình: 256n – 64n = 3840.
Giải ra được n = 20  2n = 40.
Trong 1 hợp tử, NST có nguồn gốc từ bố = n = 20.
160
Vậy tổng số hợp tử  8.
20
c. Số tinh trùng  2 x  4  256
Số trứng  2 x  64 .
8
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng   3,125% .
256
8
Hiệu suất thụ tinh của trứng   12,5% .
64
Bài 20:
a. Một tế bào ở kì sau giảm phân có hàm lượng ADN là 4pg.
Vậy 1 tế bào lưỡng bội có hàm lượng ADN = 2pg.
1 giao tử có hàm lượng ADN = 1pg.
Tổng số tế bào sinh tinh và sinh trứng  68 : 2  34 .
Gọi x: Số tế bào sinh tinh, y: số tế bào sinh trứng.
x  y  34
Ta có hệ phương trình:
4 x  y  126
Giải ra ta được: x  32; y  2 .
Vậy tế bào sinh dục đực nguyên phân 5 lần;

Trang 26
Tế bào sinh dục cái nguyên phân 1 lần.
b. Số hợp tử tạo thành = số trứng thụ tinh = 2.
Gọi z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
Hàm lượng ADN trong các hợp tử tạo thành  2.2 x.2  256 .
Giải ra ra được z  6 .
Bài 21:
a. Tổng số NST giới tính  2496 :13  192 .
Gọi x: Số NST X
y: Số NST Y.
x  y  192
Ta có hệ phương trình:
x  3y
Giải ra được x  144; y  48
Số hợp tử XY (cái) = 48.
Số hợp tử XX  144  48  : 2  48 .
b. Tổng số hợp tử = 96.
Bộ NST lưỡng bội của loài 2n  2496 : 96  26 .
Gọi a: Số tế bào sinh tinh, b: Số tế bào sinh trứng.  a, b  N*  .

Tổng số NST cung cấp cho quá trình giảm phân


2n  a  26  31200.
2n  b  26  19968.
Giải ra được a  1200, b  768
Số tinh trùng  1200  4  4800 .
Số trứng  768
96
Hiệu suất thu tinh của tinh trùng   2%
4800
96
Hiệu suất thụ tinh của trứng   12,5%
768
c. Số NST giới tính hao phí trong các tinh trùng không thụ tinh  4800  0.98 1  4704 .
Số NST giới tính hao phí trong các thể định hướng và trong trứng không thụ tinh:
 768  3 1  768  0,875 1  7680 .
Tổng NST giới tính bị hao phí trong quá trình hình thành nhóm cá thể nói trên
 4704  7680  12384 .
Bài 22:
a,b.
Số NST giới tính  5600  25%  1400 .
Gọi x: Số NST X
y: Số NST Y.

Trang 27
 x  y  1400

Ta có hệ phương trình:  2
 y  5 x

 y  400  XY
Giải ra được 
 x  1000
XX  1000  400  : 2  300
Tổng số hợp tử  400  300  700 .
Bộ NST lưỡng bội 2n  5600 : 700  8 .
c. Gọi a: Số lần nguyên phân của hợp tử XX
b: Số lần nguyên phân của hợp tử XY.  a, b  N*  .

Ta có phương trình: 300.8  2a  1  400.8.  2b  1  967200 .

3.2a  4.2b  1216 .


Lập bảng biện luận được nghiệm a  6, b  8 .
Tốc độ phân bào của hợp tử XX  6 : 2  3 (lần/giờ).
Tốc độ phân bào của hợp tử XY  8 : 2  4 (lần/giờ).
Bài 23:
Gọi 2n: Bộ NST lưỡng bội của loài.  n  N* 

Số hợp tử  2n .
Tổng số NST trong các hợp tử  4n 2 .
5
Tổng số trứng  2n : 80%  2n. .
4
5 1
Số trứng không thụ tịnh  2n.  2n  2n   2n  0, 25 .
4 4
Tổng số NST trong các trứng không thụ tinh  2n  0, 25  n  0,5  n 2 .
Tổng số tinh trùng = tổng số trứng 4  2n  5
Số tinh trùng không thụ tinh  2n  5  2n  4  2n
Tổng số NST trong các tinh trùng không thụ tinh  4.2n.n  8n 2 .
Ta có phương trình: 8n 2  0,5.n 2  4n 2  288 .
n 8
Giải ra được
2n  16
Số hợp tử = 16.
5
b. Số tế bào sinh tinh = Số tế bào sinh trứng  16.  20 .
4
Bài 24:
Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.  n  N* 

Trang 28
4 tế bào ở kì giữa lần nguyên phân thứ 3. Như vậy đã qua 2 lần nguyên phân có 4.22  16 tế bào ở kì giữa
nguyên phân. Có số cromatit  16  4n  1496 .
Giải ra được 2n  78 .
b. Gọi x là số lần nguyên phân  x  N* 

Tổng số tế bào con  4.2 x


Ở vùng chín cần cung cấp 4.2 x.2n  4.2 x.78  9984
Giải ra được x  5
Số trứng  4.25  128 .
Số hợp tử  128.18, 75%  24
Số cá thể con  24.75%  18 .
c. Số tinh trùng thụ tinh = 24.
Tổng số tinh trùng  24 : 9,375%  256 .
Số tế bào sinh tinh  256 : 4  64
Gọi b: Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực.  b  N* 

Ta có 2b  64  b  6 .
d. Số NST môi trường cung cấp cho phát sinh giao tử đực  2n  2b 1  1  78.  27 1  1  9906 .

Số NST môi trường cung cấp cho phát sinh giao tử cái  2n  2 x 1  1  78.  251  1  4914 .

Bài 25:
Một tế bào ở kì giữa nguyên phân có 4n Cromatit.
3360
- Tế bào con của A ở đợt nguyên phân cuối cùng có .1  224 .
15
224
Sau lần nguyên phân này sẽ có số tế bào  .2  16 tế bào. Số lần nguyên phân của tế bào A là 4 lần.
28
3360
- Tế bào con của B ở đợt nguyên phân cuối cùng có .2  448 .
15
448
Sau lần nguyên phân này sẽ có số tế bào  .2  32 tế bào. Số lần nguyên phân của tế bào B là 5 lần.
28
3360
- Tế bào con của C ở đợt nguyên phân cuối cùng có .4  896
15
896
Sau lần nguyên phân này sẽ có số tế bào  .2  64 tế bào. Số lần nguyên phân của tế bào C là 6 lần.
28

3360
- Tế bào con của D ở đợt nguyên phân cuối cùng có .8  1792
15
1792
Sau lần nguyên phân này sẽ có số tế bào  .2  128 tế bào. Số lần nguyên phân của tế bào D là 7 lần.
28

Trang 29
Tế bào A  14 16  1  210 .

Tế bào B  14  32  1  434 .

Tế bào C  14  64  1  882 .

Tế bào D  14 128  1  1778 .


Bài 26:
a. Gọi a : Số NST đơn, b: Số NST kép.  a, b  N*  .

b  a  8000
Ta có hệ phương trình:
b  a  1600
Giải ra được b  4800, a  3200
Ở kì giữa I, sau I, đầu II có NST ở trạng thái kép, tổng = 4800
1 800
Kì giữa I có .4800  800 . Số tế bào   10 .
6 80
3 2400
Kì sau I có .4800  2400 . Số tế bào   30
6 80
2 1600
Kì đầu II có .4800  1600 . Số tế bào con   40 .
6 40
Kì đầu II NST ở trạng thái 2n đơn, tổng = 3200.
3200
Tổng số tế bào ở kì sau II   40
80
(Số tế bào tham gia giảm phân đến kì sau II là 40 : 2  20 ).
b. Tổng số tế bào đơn bội (n) được tạo thành qua giảm phân của nhóm tế bào trên
Kì giữa I có tổng số tế bào (n)  10  4  40 .
Kì sau I có tổng số tế bào (n)  30  4  120 .
Kì đầu II có tổng số tế bào (n)  40  2  80 .
Kì sau II có tổng số tế bào (n)  40  2  80 .
Tổng số NST:
Kì giữa I, tổng số NST  40  40  1600 .
Kì sau I, tổng số NST  120  40  4800 .
Kì đầu II, tổng số NST  80  40  3200 .
Kì sau II, tổng số NST  80  40  3200 .
Bài 27:
a. Tỉ lệ các kì của quá trình phân bào đầu : giữa : sau : cuối = 3 : 2 : 2 : 3
Kì giữa = 18 phút.
18
Vậy tổng thời gian quá trình nguyên phân (4 kì)  .10  90 (phút).
2
Kì đầu = kì cuối = 18 phút.
Kì giữa = kì sau = 27 phút.

Trang 30
9
Thời gian 1 chu kì tế bào  90 :  190 phút.
19
Kì trung gian  190  90  100 phút.
Quan sát thấy NST xoắn cực đại là đang ở kì giữa nguyên phân. Ta phân tích được
13 giờ 7 phút = 787 phút = 100 + 27 +190.3 + 90.
Viết lại thứ tự 787 phút = 90 + 190.3 +100 +27.
Như vạy tế bào trước khi đưa sang môi trường mới đã trải qua kì trung gian của chu kì tế bào, bắt đầu quá
trình nguyên phân. Kết thúc kì này tạo ra 2 tế bào.
2 tế bào này trải qua 4 lần NST tự nhân đôi và đang ở kì giữa nguyên phân.
Số NST môi trường cung cấp 2.2n  24  1  720  2n  24 .

b. 16 giờ 40 phút = 1000 phút = 90  4 190  100  27  18  5


Tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 6
Số NST của các tế bào ở thời điểm này là 25  4n  1536 .
128 tế bào. Vậy tế bào đã trải qua 7 lần phân bào.
Tổng số thời gian cần có  90  6 190  1230 phút = 12 giờ 30 phút.
Số NST môi trường cung cấp  2  2n  26  1  3024 .

Bài 28:
Ở kì đầu I, sau I, đầu II: NST ở trạng thái kép.
Ở kì sau II: NST ở trạng thái đơn.
640
Ta có kì đầu I + sau I + đầu II = Sau II   320 .
2
320
Kì sau II có số tế bào   40 .
8
Kì đầu I : sau I : đầu II = 1 : 3 : 4
320 40 40
Kì đầu I  .1  40 NST. Số tế bào    5 (tế bào).
8 2n keù
p 8
320 120
Kì sau I  .3  120 NST. Số tế bào   15 (tế bào).
8 8
320 160
Kì đầu II  .4  160 NST. Số tế bào   20 (tế bào).
8 8
b. Tổng số tinh trùng tạo thành  40  2  5  4  15  4  20  2  200 .
Số hợp tử  200  20%  40 = số trứng thụ tịnh
Số trứng cần thiết  40 : 50%  80
Bài 29:
a. Bộ NST 2n
n.  n  1
- Số giao tử được chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố: C2n   45  n 2  n  90  0
2
Giải phương trình ta được n  10  Vậy 2n = 20.

Trang 31
10! 10.9.8
b. Số giao tử cái chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ: C2n  C10
3
   120
3!10  3 ! 3.2.1
c. Tỉ lệ hợp tử sinh ra được di truyền 2 NST có nguồn gốc từ đời ông nội và 2 NST có nguồn gốc từ đời
bà ngoại 45 15  2025
2015 2015
Vậy tỉ lệ là   20
210.210 2
Bài 30:
Gọi 2n là bộ NST lưỡng bôi của loài  n  N* 

Số loại giao tử của cơ thể cái  2n 1  22  2n 1


Số loại giao tử của cơ thể đực  2n
Ta có phương trình: 2n 1  2n  512  29  2n  8 .
Bài 31:
a. Gọi số lượng tế bào sinh tinh trùng là x, gọi số lượng tế bào sinh trứng là y (với điều kiện x,y dương,
thỏa mãn công thức 2k )
 x  y  320  x  256
Theo giả thiết và theo lí thuyết giảm phân ta có hệ phương trình:  
19  4 x  19 y  18240  y  64
(bộ NST của loài 2n  38 , có 219 loại trứng.
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực: 2k  256  k  8 đợt.
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái: 2k  64  k  6 đợt.
b. Theo giả thuyết các tế bào trứng đều được thụ tinh, vậy có 64 hợp tử. Để tạo ra 64 hợp tử phải có 64
tinh trùng được thụ tinh với trứng trong tổng số tinh trùng được tạo ra.
64
256  4  1024 . Hiệu suất thụ tinh của tinht trùng 100  6, 25%
1024
c. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho tế bào sinh dục cái
- Ở vùng sinhh sản:  64  1  38NST  2394NST
- Ở vùng chín: 64  38NST  2432NST .
Tổng số NST đơn mới tương đương cung cấp cho 1 tế bào sinh dục cái để tạo ra các trứng
 2349  2432  4826NST .
Bài 32:
Gọi 2n là bộ NST lưỡng bôi của loài  n  N* 

Số loại giao tử tối đa của cơ thể đực  2n


Số loại giao tử tối đa của cơ thể cái  2n 1
2n 1  2n  512
Ta có phương trình:
22n 1  29  2n  8
b. Gọi số trứng không thụ tinh là = b
số trứng thụ tinh = a  a, b  N*  .

Trang 32
a  b  300
Ta có hệ phương trình:
a  4b
Giải ra được a  240, b  60 .
Ruồi giấm có cái XX, đực XY, trứng X.
Gọi y số hợp tử cái, z số hợp tử đực.
y.2  z  60  440.
Tổng số NST X trong các hợp tử và trứng chưa thụ tinh
y  z  240
Giải ra được y  140, z  100
c. Số tế bào ở thế hệ cuối cùng  32 : 8  4 (đã qua 2 lần nguyên phân).
Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân = 1 + 2 = 3.
Bài 33:
Gọi 2n: Bộ NST lưỡng bội của loài  n  N* 

C2n  6  n 2  n  12  0 .
Giải phương trình ta được n  4  Vậy 2n = 8.
b.
Gọi a: số giao tử được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục  a  N* 

Tổng số giao tử tạo thành  50  29  a  102400 .


102400
Một tế bào giảm phân cho ra số giao tử là  4
50  512
 Vậy đây là cá thể đực.
Bài 34: Số tế bào con được hình thành:
a. Số tế bào con được hình thành sau 3 lần nguyên phân đầu tiên: 23  8
Số tế bào con được hình thành sau 6 lần nguyên phân:  8  1  23  56
Số TB con bất bình thường được hình thành sau 6 lần nguyên phân:
+ Ở lần nguyên phân thứ 4 do rối loạn phân li NST nên 1 tế bào 2n hình thành 1 tế bào 4n.
+ TB 4n nguyên phân tiếp 2 lần (lần 5 và lần 6) đã tạo ra 4 TB con.
Vậy tổng số TB được hình thành là 56 + 4 = 60.
b. Số NST môi trường cung cấp là:
- Cho 3 lần nguyên phân đầu tiên:  23  1  24  168 .

- Cho 3 lần tiếp theo của 7 tế bào bình thường:  23  1  7  24  1176

- Cho 3 lần tiếp theo của 1 tế bào bất bình thường: 24   22  1  2  24  168

Vậy tổng số nguyên liệu môi trường cung cấp là: 168  1176  168  1512
Bài 35:
a. Thời gian kéo dài của mỗi pha:
36
TG1   4  16 (giờ)
4  3 11
Trang 33
36
TS   3  12 (giờ)
4  3 11
36
TG 2  1  4 (giờ)
4  3 11
36
TM  1  4 (giờ)
4  3 11
b. Sau 8,2 giờ nuôi cấy, các tế bào đang ở pha G1 và S đều chưa qua pha này, còn các tế bào ở pha G2 đều
đã hoàn thành pha G2 và M để bước vào pha G1, các tế bào ở pha M đã hoàn thành pha này và chuyển
sang pha G1 được 4,2 giờ. Như vậy, số tế bào ở mỗi pha sau 8,2 giờ nuôi cấy là:
- Pha G1: 400  150  2  250  2  1200 (tế bào).
- Pha S: 200 tế bào.
- Pha G2 và M: 0 tế bào.
Bài 36:
a.
+ 10 giờ 37 phút = 637 phút.
+ Thời gian của mỗi chu kì tế bào là:  24 : 2  10  120 phút.

+ Thời gian để tế bào hoàn thành chu kì đầu tiên là: 120  4  120 :10   72 phút.
+ Ta có: 637  72  4 120  85  Sau 10 giờ 37 phút, tế bào đã trải qua 5 chu kì và đang ở pha G2 của
chu kì thứ 6.
+ Số tế bào con: 25  32 tế bào.
+ Số lần nhân đôi NST của tế bào là 6 lần  2n  26  1  1260  2n  20 . Vậy bộ NST 2n của loài là 20.

b.
+ Số tế bào cần thiết để tạo ra mô có khối lượng 0,5kg là: 0,5 103 : 6.65 1012  7,5188 1013
+ Số chu kì tế bào cần thiết để từ một tế bào tạo ra số tế bào nói trên là:
n  log  7,5188 1013  : log 2  46, 0956 chu kì

+ Thời gian tối thiểu cần thiết là: 72   46, 0956  1 120  5483, 472 phút = 91 giờ 23,472 phút.
Bài 37:
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào A;
y là số lần nguyên phân của tế bào B;
z là số lần nguyên phân của tế bào C. (x > y > z)
+ Số NST đơn môi trường cung cấp cho giảm phân là: 56  2n
+ Số NST đơn môi trường cung cấp cho nguyên phân là:  56  3  2n  53  2n
+ Theo bài ra ta có: 56  2n  53  2n  109  2n  872  2n  8
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n  8
Mặt khác ta có tổng số tế bào con tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào là:
2 x  2 y  2z  56  2z  2 x  z  2 y  z  1  56  8  7  2z  8  z  3 .

Trang 34
Thay vào ta có: 2 x 3  2 y 3  1  7  2 x 3  2 y 3  6  2 y 3.  2 x  y  1  6  2  3  2 y 3  2  y  4

Thay vào ta được x  5 .


Vậy số lần nguyên phân của ba tế bào A, B, C lần lượt là 3, 4, 5 lần.
b. Số loại tinh trùg tối đa có thể tạo ra là: 2n  24  16 loại.
Bài 38: Cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín.
- Xét cá thể có kiểu gen AaBbCcX dE X eD , mỗi cặp NST thường tối đa cho 2 loại giao tử, cặp NST giới tính
tối đa cho 4 loại giao tử. Số loại giao tử tối đa của cá thể nói trên là: 2  2  2  4  32 loại.
Xảy ra 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Loài này con đực đồng giao XX, cái dị giao XY  Đây là thể đực
- Từ 1 tế bào sinh tinh giảm phân nếu không có trao đổi chéo cho 2 loại tinh trùng, nếu có trao đổi chéo
cho 4 loại tinh trùng.
- Gọi số tế bào sinh tinh cần tìm là k, ta có:
1 1
k giảm phân cho 4  k loại giao tử;
3 3
2 2
k giảm phân cho 2  k loại giao tử
3 3
1  2 
  k  4    k  2   32  k  12
3  3 
* Trường hợp 2: Loài này con đực dị giao XY, cái đồng giao XX  Đây là thể cái.
- Từ 1 tế bào sinh trứng giảm phân chỉ cho 1 loại trứng dù có hay không có trao đổi chéo. Vậy để tạo ra
32 loại giao tử cần tối thiểu 32 tế bào sinh trứng.

Trang 35

You might also like