You are on page 1of 9

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY

Quy luật không mâu thuẫn:


Cơ sở khách quan: Sự vật và hiện tượng không bao giờ vừa có cùng một tính chất trong cùng một thời
gian, trong cùng một điều kiện
Ví dụ: Không thể nói vũ trụ vừa giãn nở vừa không giãn nở => chỉ 1 trong 2 đúng không thể là cả 2
cùng đúng.
Yêu cầu:
- Trong tư duy không được phép có mâu thuẫn trực triếp hoặc gián tiếp
Ví dụ: Tư tưởng A rút ra hệ quả C, tư tưởng B rút ra hệ quả phủ định của C => Tư tưởng A và B mâu
thuẫn gián tiếp với nhau
Hoặc có tư tưởng A và B, tư tương A rút ra KHÔNG B => mâu thuẫn vs B => mâu thuẫn gián tiếp
- Không vừa khẳng định một tư tưởng vừa phủ định hệ quả của nó
Ví dụ: không được khẳng định tôi đồng ý, ủng hộ mọi tư tưởng, hành vi giúp cho nông nghiệp ptrien,
sau đó bác bỏ điều luật .. trong luật đất đai => giữ quy dịnh hạn biện trg đất đai, kh nhà kdoanh nào có
quyền sử dụng mảng đất lớn => kh đưa vào hệ thống, máy móc để sử dụng
- Không được khẳng định các thuộc tính loại trừ nhau trong thực tế.
Không vi phạm quy luật khi:
- Khẳng định 1 điều trong một hoàn cảnh khác nhau
Ví dụ: Quang yêu Mai (Buổi sáng), Quang không yêu Mai (Buổi tối) => Không mâu thuẫn
Ví dụ 2: A đi xe bị gặp tai nạn lăn dô hầm xe nhưng may mắn chỉ trầy nhẹ
Trong cái rủi có cái may: Không mâu thuẫn vì cái rủi ( rủi gặp tai nạn giao thông) – cái may ( may
không gặp tai nạn chứ không phải cái may không chết) – may không chết mâu thuẫn với cái rủi chết
=> 2 cặp may rủi khác nhau => Không mâu thuẫn vì kh thuộc về 1 cặp
- Các khẳng định xuất phát từ việc xem xét đối tượng từ các mặt khác nhau

CHƯƠNG 4: PHÁN ĐOÁN


ÁP DỤNG CHO PHẦN SAU TRƯỚC Ở BẢNG CON 1

Lưu ý: Áp dụng quy tắc nhóm 3 ở trước và sau. Khi áp dụng quy tắc nhóm 3 chỉ được áp dụng cho 1
phần cùng một thời điểm: 1 là trước 2 là sau => Chia thành 2 bảng con tương ứng với hai thành phần.
Lập bảng 1 có kết cấu như bảng 1, các giá trị đầu tiên lấy từ bảng mẹ xuống => gọi là giá trị thừa kế
=> áp dụng quy tắc nhóm 3
Ở phần sau, áp dụng quy tắc số 18 trường hợp a, tuỳ ý đánh dấu như trên hình, công thức dài bao nhiêu
đánh dấu X dài bấy nhiêu. Sau đó chuyển r ra đằng trước, q kéo theo r + r đúng => q kéo theo r đúng
=> q tuỳ ý
(p q) ˅ (q r) => công thức số 19 => B đúng => A tuỳ ý => lập xg bảng con số 1
Xem xét bảng đóng hay không: p đầu và cuối tuỳ ý, q cả hai lần xuất hiện tuỳ ý, r đúng => không có
nghịch lý => bảng con số 1 không đóng => bảng mẹ không đóng vì bảng mẹ chỉ đóng khi và chỉ khi cả
2 bảng con đều đóng
Nếu muốn biết phán đoán có mâu thuẫn logic kh thì lập bảng con số 2 để xác định dòng sai trong bảng
chân trị. Với bảng 1 ta xác định được 4 dòng sai trong bản chân trị, p và q tuỳ ý => P,Q,R = Đúng, P,R
= Đúng – R = Sai, P = Sai – Q, R = Đúng, P,Q = Sai – R = Đúng

Áp dụng công thức 5 => A đúng B sai. Ở phần B tiếp tục áp dụng công thức 5 => &1 Đúng và &2
Đúng => Áp dụng công thức 3 => A đúng và B đúng => a & c Đúng => Kéo giá trị a đúng và c đúng
ra phần trước => không biết được a kéo theo b là đúng hay sai tương tự c kéo theo d => áp dụng quy
tắc nhóm 3 cho công thức lớn ở đầu

Mỗi một trường hợp tương ứng với 1 bảng con

Kéo b ra đằng sau => áp dụng quy tắc nhóm 2


Bảng con 1 lập xong => kiểm tra: A xuất hiện 2 lần đều đúng, B cũng đúng, d xuất hiện 2 lần 1 sai 2
tuỳ ý => không có nghịch lý, c xuất hiện 2 lần cả 2 lần đều đúng => bảng con 1 không đóng => bảng
mẹ không đóng => công thức không phải là quy luật logic
Cách 2: Áp dụng cho vế sau

Lập bảng con 1, chép dữ liệu xuống, áp dụng công thức 18 => B sai D tuỳ ý => chuyển B lên trước, áp
dụng công thức 5 => B sai. Ta có X ˅ Y đúng , X sai => Y đúng => áp dụng công thức 10 => D

A có 2 lần xuất hiện đều là giá trị đúng, B là sai, C là đúng và D có 2 lần xuất hiện 1 đúng 2 tuỳ ý =>
không có nghịch lý => Bảng không đóng => bảng mẹ không đóng => Công thức không phải quy luật
logic

 Sử dụng quy tắc nhóm 3 nhiều lần


Lập bảng X kéo theo Y sai => áp dụng công thức 5 => X đúng Y sai
X gồm có X1, X2, X3, X4 => Đúng
(d e) đúng => D đúng E đúng => chuyển giá trị e sang phần cuối, theo quy tắc số 6 -> c sai, chuyển e
đúng ra trước => quy tắc 10 => f đúng. CHUYỂN D ra trước => c kéo theo d đúng => c tuỳ ý (công
thức 17) còn (a b) và (g h) chưa có => áp dụng quy tắc nhóm 3 => kẻ bảng con

Xong vế đầu còn (g h) => lập bảng con nhỏ trong bảng con nữa
Lưu ý: áp dụng quy tắc 20 vào thêm lần nữa, chia bảng ở đây là chia theo bảng con 1 chứ không chia
theo bảng mẹ nữa => chia ra hai bảng con nhỏ 1.1 và 1.2
Bảng con 1.1

 1.1 được lập xong => A sai và không xuất hiện lần thứ 2 (không có nghịch lý), B cũng 1 lần là
tuỳ ý, C: sai + tuỳ ý, D đúng, E 3 lần đúng, F 1 lần đúng, G 1 lần sai, H 1 lần tuỳ ý => không
có nghịch lý => bảng con 1.1 không đóng => bảng con 1 không đóng => bảng không đóng =>
không phải quy luật logic
Áp dụng quy tắc nhóm 3 cho đằng trước hoặc đằng sau

Phần sau áp dụng công thức số 18, lấy trường hợp 1 => (a c) tuỳ ý

Chuyển giá trị a ra trước, áp dụng quy tắc nhóm 2 cho phần trước (công thức số 8) => (b c) Đúng =>
công thức số 3 => B đúng C đúng => bảng con 1 lập xong

Xét bảng:
Lấy trường hợp 2 của công thức 18 tạo bảng con thứ 2:

Áp dụng công thức số 4 => A sai C sai => chuyển A ra trước sau đó áp dụng công thức số 8 => (b c)
Đúng => B đúng C đúng => Giá trị C trước đúng sau sai => Bảng con số 2 đóng

CHƯƠNG 8: SUY LUẬN VỚI TIỀN ĐỀ LÀ PHÁN ĐOÁN PHỨC

Suy luận đúng hay sai ?


Có yêu thì mới ghen chứ. Đằng này anh ta không yêu.
Vậy anh ta không ghen đâu.
Viết tương đương: Không yêu thì không ghen đâu. Anh ta không yêu. Vậy anh ta không ghen
Không yêu: A, Không ghen: B => Đúng theo MP (Modus Ponens)

Giả định

Sử dụng song quan luận


Câu trả lời của người 1 là gì?
Người 1 là thực dân => nói dối => tôi là ng bản xứ
Người 1 là bản xứ => nói thật => tôi là ng bản xứ
=> 1 NÓI: Tôi là ng bản xứ
Người 2 nói dối => Người 2 là thực dân
Người 3 nói thật => Người 3 là bản xứ
((p & q) ℶ r)) & (r ℶ u) & w) ℶ q
S Đ Đ Đ Đ S S

((p ℶ r) & (q ℶ r) & ¬ r) ℶ ¬ (p


S Đ Đ Đ Đ S

You might also like