You are on page 1of 3

Ngày soạn: 18/ 11/ 2023

Ngày dạy: 21 / 11 /2023


Tiết 22
CHỦ ĐỀ
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm(6), đèn cồn, cốc thủy tinh, kẹp gỗ,
ống hút(6)
+ Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO 4, dd FeSO4, dd
AgNO3, dd HCl, H2O, phenolphtalein
2. Học sinh: Các kiến thức đã học về tính chất hoá học của kim loại.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu tính chất hóa học của kim loại?
2. Làm bài tập số 3
B. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm
I. Dãy hoạt động hóa học của
kim loại được xây dựng như thế
- Gv: Hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm 1 và 2 nào?
đồng thời treo bảng các bước tiến hành thí 1. Thí nghiệm 1
nghiệm Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 1: Cho Fe tác dụng với CuSO 4
và Cu tác dụng với FeSO4.
- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Gv: Gọi đại diện các nhóm - Hs nêu hiện
tượng quan sát được ở thí nghiệm 1, viết
PTHH xảy ra và rút ra nhận xét.
? Vì sao Fe đẩy được đồng ra khỏi dung Fe đứng trước Cu
dịch muối đồng còn Cu lại không đẩy được
Fe ra khỏi dung dịch muối sắt?
Thí nghiệm 2: Cho Cu tác dụng với AgNO 3
và cho Ag tác dụng với CuSO4. 2. Thí nghiệm 2
- Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2+
- Gv: Gọi đại diện các nhóm - Hs nêu hiện 2Ag
tượng quan sát được ở thí nghiệm 3, viết
PTHH xảy ra và rút ra nhận xét.
Thí nghiệm 3: Cho Fe và Cu tác dụng với
dung dịch HCl. Cu đứng trước Ag
- Gv: Gọi đại diện các nhóm - Hs nêu hiện
tượng quan sát được ở thí nghiệm 4, viết
PTHH xảy ra và rút ra nhận xét. 3. Thí nghiệm 3
? Vì sao Fe đẩy được hiđrô ra khỏi dung Fe + 2HCl FeCl2 + H2
dịch HCl còn Cu lại không đẩy được H ra Cu + HCl không phản ứng
khỏi dung dịch HCl?
Thí nghiệm 4: Cho Na và Fe cùng tác dụng Sắt đứng trước H còn Cu đứng sau
với H2O. H
? Vì sao Na tác dụng với nước còn Fe lại
không?
- Hs: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. 4. Thí nghiệm 4
? Căn cứ vào kết quả thí nghiệm em hãy 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
sắp xếp các nguyên tố Na, H, Cu, Fe, Ag.
theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá Fe + H2O không phản ứng
học? Na đứng trước Fe
- Gv: Căn cứ vào thực nghiệm người ta xác Dãy hoạt động hoá học của kim
định được mức độ hoạt động hoá học của loại:
các kim loại giảm dần theo dãy sau K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Hg
Ag Au
GV: Treo ý nghĩa của dãy hoạt động hóa
học của một số kim loại và giải thích
II. Dãy hoạt động hóa học của
kim loại có ý nghĩa như thế nào?

- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện nhiệt độ thường tạo
thành kiềm và giải phóng H2
- Kim loại đứng trước H2 phản ứng với một số dd axit giải phóng H2
- Kim loại đứng trước ( trừ Na, K, Ca, Ba…) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi
dd muối.
Hoạt động 2: Thực hành và rèn luyện:
Độ hoạt động của kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần?
A. Mg, Zn, Fe, Cu C. Mg, Pb, Fe, Ag B. Al, Mg, Fe, Cu D. Pb, Fe, Cu,
Ag
D. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
1. BTVN: Làm các bài tập trong SGK
2. Đọc trước nội dung bài mới
E.Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
Hà Ngọc, ngày 18/11/2023

Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng Giáo viên


PHT

Phạm Ngọc Sáng Trình Hữu Tuấn Lê Thị Hà

You might also like