You are on page 1of 3

3.

NGHỊCH LÝ VỀ TIẾT KIỆM (Paradox of Thrift)


Nghịch lí tiết kiệm là sự mâu thuẫn giữa bản chất tốt đẹp của tiết kiệm và
những hậu quả không mong muốn của nó.
Kinh tế suy thoái : nếu tiết kiệm (S) tăng => tiêu dùng của hộ gia đình (C) giảm =>
tổng cầu (AD) giảm => sản lượng thu nhập quốc gia (Y) giảm và tỷ lệ thất nghiệp
(U) gia tăng.
2 trường hợp: đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng và đầu tư phụ thuộc vào sản
lượng
I =I 0

I=f (Y): đường đầu tư I dốc lên về phía bên phải


Tăng tiết kiệm chưa hẳn tốt cho nền kinh tế, vì còn tùy thuộc vào thực trạng của
nền kinh tế:
Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng: Y 1 >Y p  Y 2=Y p

Khi nền kinh tế đang suy thoái: Y 1 <Y p  Y 2 <Y p


Qua phân tích trên, thực tế tiết kiệm là điều tốt đối với cá nhân vì nó tạo nguồn tích
lũy để dự phòng. Nhưng đối với nền kinh tế thì ngược lại, khi tất cả các cá nhân
đều tăng tiết kiệm sẽ làm tổn hại đến nền kinh tế, hậu quả là tổng sản lượng cà tổng
tiết kiệm thực tế sẽ giảm xuống.
Giải quyết:
Dùng tiền tiết kiệm (S) đưa vào đầu tư (I) với một lượng tương đương  AD không
đổi.
Hoặc dùng tiền tiết kiệm (S) để mua trái phiếu đầu tư của Chính phủ ( I g)  AD
không đổi  Y không đổi.

You might also like