You are on page 1of 3

Note: Phần nào t bôi vàng thì k cho vào ppt đâu nhé

Tác động của số nhân trong việc thực hiện cân bằng mong muốn tiết kiệm và
mong muốn đầu tư:
Theo Keynes:
* Thu nhập (Y) = Giá trị sản lượng (GDP) = Tiêu dùng (C) + Đầu tư (I).
Tiết kiệm (S) = Thu nhập (Y) – Tiêu dùng (C)
⟹ Tiết kiệm (S) = Đầu tư (I)
→ Khối lượng tiết kiệm bằng khối lượng đầu tư vì chúng đều bằng phần dôi ra của
thu nhập so với tiêu dùng.
* Đầu tư thông qua sự tăng hoặc giảm của thu nhập quốc dân sẽ tạo ra mong muốn
tiết kiệm thích hợp với độ lớn của nó.
Xét ví dụ của M. Antal trong “Lịch sử kinh tế học hiện đại”:
(phần in nghiêng là đề bài, m trình bày dư lào trông cho khoa học với chuyên
nghiệp nhé.)
Y = 1000
Mong muốn đầu tư = 300
Mong muốn tiết kiệm bằng 200
1
Ta có + Tỉ lệ tiết kiệm = 5 .
4
+ Tỉ lệ tiêu dùng = 5

Thực tế đặt ra: Thực hiện mong muốn đầu tư 300 (Nói cách khác là cần tăng Y lên
bao nhiêu để tiết kiệm = đầu tư = 300)
Với Y=1000, cầu tiêu dùng bằng 800, nhưng cung tiêu dùng chỉ có 700. Lúc
này cầu vượt cung 100. Vì công ăn việc làm chưa đủ nên các nhà kinh doanh sẽ
mở rộng sản xuất, tăng sản xuất hàng tiêu dùng thêm 100 hay ∆Y = 100.
⟹ ∆C = 80 → Cầu hàng tiêu dùng C tăng lên 880 → Tiếp tục tăng sản xuất cho
Y = 880 → ∆C = 64 →…..
Câu hỏi: Cần mở rộng sản xuất cho đến khi nào?
Theo lý thuyết Keynes, cần mở rộng sản xuất đến khi cung hàng tiêu dùng
ngang bằng với cầu hàng tiêu dùng.
Y = 1000
Mong muốn đầu tư = 300
Mong muốn tiết kiệm bằng 200
1
Ta có + Tỉ lệ tiết kiệm = 5 .

4
+ Tỉ lệ tiêu dùng = 5

4
Trong thế cân bằng, 5 Y = C. Mà Y = C + I, do đó C = Y – I.

* Cân bằng cung cầu tiêu dùng:


4 4 1 1 1
Y = C ⟺ Y = Y – I. Vậy Y = I , trong đó tỉ lệ tiết kiệm s= . Vậy Y = I ,
5 5 1/5 5 s
1
và s là số nhân.

* Cân bằng thu nhập quốc dân và cân bằng cung cầu:
1 1
Ta xác định Y = C+ I. Theo trên thì C + I = s I ⟺ Y = s I ⟺ I = Y.s.

Xác định C theo Y: C = Y-I = Y – Y.s = (1-s).Y


1
Y = (1-s).Y + I → s.Y = I. Vậy Y = s I .

Từ ví dụ trên, có thể nói: Số nhân là giá trị nghị nghịch đảo của tỉ lệ tiết kiệm
mà khi nhân đầu tư với nó thì sẽ nhận được mức cân bằng thu nhập quốc dân.
Nói theo mức tăng của đầu tư đối với thu nhập: ∆Y
1
= s .∆I

Mong muốn đầu tư vượt mong muốn tiết kiệm là 100 thì ∆Y = 500. Khi Y
tăng thêm 500, lên thành 1500 thì xã hội muốn tiết kiệm 100 từ số tăng đó. Mong
muốn tiết kiệm lúc này bằng mong muốn đầu tư bằng 300.
Kết luận: Trong điều kiện công ăn việc làm không đủ, nếu mong muốn tiết
kiệm vượt mong muốn đầu tư thì tác động số nhân thực hiện cân bằng qua việc
giảm sản xuất, giảm sản lượng, giảm việc làm; và ngược lại.

You might also like