You are on page 1of 2

Chương 1: NHẬP MÔN CNXHKH

I. Sự ra đời của CNXHKH


- Nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác-Lênin
- Nghĩa hẹp: là một trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin
Lênin  bộ Tư bản: “tác phẩm chủ yếu và cơ bản...nảy sinh ả chế độ tương lai”
Chống Đuyrinh  Ăngghen viết 3 phần “TH”, ‘KTCT”, “CNXHKH”
1. Hoàn cảnh lịch sử và ra đời
a. Điều kiện kt-xh
- Những năm 40 của Tk XIX, cuộc CMCN đã hoàn thành ở Anh
- Nền đại công nghiệp phát triển  hình thành 2 giai cấp đối lập: tư sản và vô sản  đấu
tranh giai cấp
Các phong trào:
- PT Hiến chương ở Anh (1836-1848)
- PT công nhập dệt ở Xiledi city, Đức (1884)
- PT công nhập dệt ở Lion city, Pháp (1831 và 1834)
+ 1831: tính chất kinh tế
+ 1834: chính trị “Cộng hòa hay chết”
 Có tính chất chính trị rõ nét
* Điều kiện kt-xh  sự ra đời một lý luận mới, tiến bộ - CNXHKH
b. Tiền đề KHTN và tư tưởng lý luận
Tiền đề KHTH
- Học thuyết tiến hóa
- Định luận bảo toàn năng lượng
- Học thuyết tế bào
Tiền đề tư tưởng lý luận:
- Triết học cổ điển Đức (Hêghen & Phoibac)
- Kt chính trị học cổ điển Anh (Smith & Ricardo)
- CNXH không tưởng phê phán (Xanh Ximong, Phurie & Oen)
XHCN không tưởng Pháp
 Giá trị:
1. Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản
chủ nghĩa
2. Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai
3. Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn đã thức tỉnh
giai cấp công nhân và người lao động
 Hạn chế:
1. Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển xã hội loài người nói chung
2. Bản chất, quy luật vận động, phát triển CNTB nói riêng
3. Không chỉ ra lực lượng chuyển biến cách mạng là giai cấp công nhân
4. Không chỉ ra những biện pháp cải tạo xã hội áp bức, bất công, xây dựng xã hội mới
tốt đẹp
2. Vai trò của Mác và Ăngghen
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
b. Ba phát kiến vĩ đại của MÁc và Ăngghen
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết về giá trị thặng dư
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn TG của giai cấp công nhân
c. Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
1. Mác và Ăngghen phát triển
a. 1848 – Công xã Pari (1871)
b. Sau Công xã Pari – 2895
2. Lênin vận dụng và phát triển
a. Trước CMT10 Nga
b. Sau CMT10 Nga (1917) – 1924
3. Sau khi Lênin qua đời đến nay
III. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

You might also like