NVT 3-6

You might also like

You are on page 1of 203

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGHIỆP VỤ THUẾ

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1


NGHIỆP VỤ THUẾ
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về các văn bản pháp lý pháp lý liên quan
đến từng sắc thuế; Có khả năng vận dụng các văn bản pháp lý pháp lý liên quan đến
từng sắc thuế; Hiểu được đặc điểm và bản chất của từng sắc thuế; Nhận diện rõ các
trường hợp thuộc đối tượng chịu thuế và các trường hợp được miễn thuế, không
chịu thuế của từng sắc thuế; Hiểu được các phương pháp xác định số thuế phải nộp
cho từng sắc thuế; Hiểu và vận dụng các trường hợp được hoàn thuế, miễn thuế và
thủ tục khai báo thuế cho từng sắc thuế.

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 2


NGHIỆP VỤ THUẾ
Số tín chỉ: 2
Mã học phần: 413017
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1: Tổng quan về thuế 3 0
2 Chương 2: Thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu 3 3
3 Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt 2 1
4 Chương 4: Thuế giá trị gia tăng 4 2
5 Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp 6 3
6 Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân 2 1

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 3


NGHIỆP VỤ THUẾ
TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB
1 Th.S Nguyễn Bài giảng Nghiệp vụ Trường ĐH 2021
Quốc Thịnh thuế GTVT TPHCM

2 TS Lê Quang Giáo trình thuế 1 Đại học Kinh Tế 2020


Cường TP. Hồ Chí Minh

3 TS Nguyễn Bài tập thuế Đại học Kinh Tế 2020


Kim Quyến TP. Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 4


NGHIỆP VỤ THUẾ

CHƯƠNG
3
THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò

3.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

3.3. Đối tượng nộp thuế

3.4. Phương pháp tính thuế

3.5. Miễn, giảm, hoàn thuế

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 6


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
3.1.1. Khái niệm thuế TTĐB
Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa đặc
biệt, mang tính chất xa xỉ do các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ. Các cơ sở trực
tiếp sản xuất ra hàng hoá đó sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế nhưng người tiêu dùng là
người chịu thuế vì thuế được cộng vào giá bán

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 7


3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
3.1.2. Đặc điểm thuế TTĐB

Phạm vi chi phối của thuế hẹp. Đánh


thuế trên những hàng hóa gây hại cho
sức khỏe hoặc gây lãng phí
Là loại thuế gián thu có mức thuế
suất cao

Là loại thuế chỉ thu 1 lần

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 8


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
3.1.3. Vai trò thuế TTĐB

Thuế TTĐB huy


động nguồn thu cho
ngân sách nhà nước

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 9


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
3.2.1. Đối tượng
Hàng chịu
hóa thuế TTĐB Dịch vụ
• Bài lá; • Kinh doanh xổ số;
• Bia; rượu • Kinh doanh đặt cược;
• Điều hoà nhiệt độ công suất từ • Kinh doanh golf bao gồm bán
90.000 BTU trở xuống; thẻ hội viên, vé chơi golf;
• Vàng mã, hàng mã; • Kinh doanh casino; trò chơi điện
• Tàu bay, du thuyền; tử có thưởng bao gồm trò chơi
• Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm bằng máy jackpot, máy slot và
khác từ cây thuốc lá các loại máy tương tự;
• Xăng các loại; • Mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê
• Xe môtô 2 bánh, xe mô tô 3 bánh (karaoke);
có dung tích xi lanh trên 125cm3;
• Vũ trường.
• Xe ô tô dưới 24 chỗ CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 10
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
3.2.2. Đối tượng không chịu thuế TTĐB
3.2.2.1. Hàng hóa nhập khẩu

3.2.2.2. Hàng hóa 3.2.2.3. Trường hợp


xuất khẩu. khác
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
11
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
3.2.2. Đối tượng không chịu thuế TTĐB
Theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao
3.2.2.1. Hàng hóa nhập khẩu
Trong tiêu chuẩn hành lý miễn
Hàng tạm nhập khẩu dự hội chợ thuế nhập khẩu.

Bán tại cửa hàng kinh


doanh miễn thuế.
Hàng chuyển khẩu, quá cảnh

Nhập khẩu vào khu


Quà tặng cho cá nhân. phi thuế quan

Quà tặng cho nhà nước


Hàng viện trợ
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
12
3.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
3.2.2. Đối tượng không chịu thuế TTĐB
3.2.2.2. Hàng hóa xuất khẩu

Trực tiếp sản xuất và Tạm nhập Bán hoặc Ủy thác Mang ra nước nước
xuất khẩu ra nước tái xuất cho cơ sở kinh ngoài bán tại hội
ngoài (trừ ô tô dưới doanh xuất khẩu chợ triễn lãm
24 chỗ ngồi) CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
13
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
3.2.2. Đối tượng không chịu thuế TTĐB
3.2.2.3. Trường hợp khác
Sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển,
Tàu bay, du thuyền phục vụ mục đích quốc phòng

Sử dụng làm xe cứu thương, chở phạm nhân, tang


Ô tô dưới 24 chỗ
lễ, ô tô chạy trong khu vui chơi
Điều hòa công suất
Lắp trên phương tiện vận tải.
< 90.000 BTU

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT


14
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.3. Đối tượng nộp thuế

Tổ chức cá nhân sản xuất, nhập


khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch
vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế

3.4.1. Đối với


hàng hóa bán Thuế = Số lượng tính x Đơn giá tính x Thuế suất
trong nước và
kinh doanh TTĐB thuế TTĐB thuế TTĐB thuế TTĐB
dịch vụ

3.4.2. Đối với


Thuế = (Giá tính thuế + Thuế nhập x Thuế suất
hàng hóa
nhập khẩu TTĐB nhập khẩu khẩu phải nộp) thuế TTĐB

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 16


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1. Đối với hàng hóa bán trong nước và kinh doanh dịch vụ
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB

a. Đối với hàng hóa


xuất bán trong
nước, hàng hóa b. Đối với dịch vụ
nhập khẩu bán
trong nước

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 17


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1. Đối với hàng hóa bán trong nước và kinh doanh dịch vụ
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước
Giá bán chưa thuế GTGT – Thuế BVMT (nếu có)
Giá tính thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Ví dụ: Cửa hàng sản xuất thuốc lá Sài Gòn bán 10.000 cây thuốc lá điếu do công ty
trực tiếp sản xuất với giá bán chưa có thuế GTGT là 92.050đ/cây.
Yêu cầu: Hãy tính thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của DN này. Biết rằng thuế suất
thuế tiêu thụ đặc biệt là 75%

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 18


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước

Trao đổi, tiêu Mua hàng chịu thuế TTĐB


Bán theo phương dùng nội bộ nhưng không xuất khẩu bán
thức trả góp trong nước

Hàng gia công Hàng hóa bán qua cơ


sở trực thuộc

Bia chai Bán thông qua


đại lý
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 19
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước
Đối với mặt hàng bia chai nếu có đặt tiền cược vỏ chai, hàng quý người bán và
người mua thực hiện kiểm tra lại số tiền đặt cược vỏ chai, nếu số vỏ chai không thu
hồi được sẽ phải tính vào doanh thu tính thuế TTĐB
Ví dụ: Công ty sản xuất rượu, bia, và nước giải khát Sagoco bán 5.000 két bia (1
két = 20 chai) giá bán chưa thuế GTGT là 160.000 đ/két (không bao gồm vỏ chai).
Số tiền đặt cược vỏ chai bia là 1.000 đ/vỏ. Số vỏ chai quyết toán không thu hồi
được trong kỳ là 25.000 vỏ. Thuế suất thuế TTĐB bia chai là 65%.
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp.

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 20


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước
Đối với hàng hoá gia công là giá tính thuế của hàng hoá bán ra của cơ sở giao
gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm
bán hàng chưa có thuế GTGT, thuế BTMT (nếu có) và chưa có thuế TTĐB.
Ví dụ: Công ty sản xuất thuốc lá Đồng Nai nhận gia công 5.000 cây thuốc lá cho
nhà máy thuốc lá Sài Gòn, đơn giá nhận gia công là 30.000 đ/cây. Thuế suất TTĐB
của thuốc lá điếu là 75%, giá bán chưa thuế GTGT của thành phẩm thuốc lá tại nhà
máy thuốc lá Sài Gòn là 105.000 đ/cây.
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 21


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước
Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm, giá tính thuế
TTĐB là giá bán chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ môi trường (nếu có) và chưa có
thuế TTĐB của hàng hóa bán theo phương thức trả tiền một lần, không bao gồm
khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.
Ví dụ: Công ty sản xuất ô tô Toyota Việt Nam bán ô tô đưa ra 2 phương thức thanh
toán:Trong tháng doanh nghiệp bán được 50 ô tô
- Nếu mua trả chậm trong vòng 5 năm thì giá chưa thuế GTGT là 950.000.000
- Nếu trả ngay 1 lần thì bán giá chưa thuế GTGT là 750.000.000
Yêu cầu: tính thuế TTĐB phải nộp, biết thuế suất TTĐB của ô tô là 50%
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 22
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước
Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng,
cho, khuyến mại là giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc
tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
Ví dụ: Công ty sản xuất rượu, bia, và nước giải khát Sagoco vào ngày 20/5 đã xuất
kho 800 thùng bia để biếu tặng cho khách hàng. Trong cùng thời điểm công ty bán
ra bia cùng loại với giá bán chưa thuế GTGT là 206.250 đ/thùng. Biết thuế suất
thuế TTĐB của bia là 65%.
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 23


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
a. Đối với hàng hóa xuất bán trong nước, hàng hóa nhập khẩu bán trong nước
Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở
sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước thì giá tính
thuế TTĐB trong trường hợp này là giá bán chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi
trường (nếu có) và chưa có thuế GTGT
Ví dụ: Công ty xuất khẩu quận 3 mua của công ty rượu vang Đà Lạt 20.000 chai
rượu để xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết với nước ngoài, giá mua chưa thuế
GTGT 30.000 đ/chai. Đến hạn xuất khẩu công ty chỉ xuất khẩu 18.000 chai còn
2.000 chai không xuất khẩu được công ty bán trong nước với giá bán chưa thuế
GTGT là 41.250 đ/chai. Thuế suất thuế TTĐB rượu là 65%.
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 24
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1. Đối với hàng hóa bán trong nước và kinh doanh dịch vụ
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
b. Đối với dịch vụ
Giá dịch vụ chưa thuế GTGT
Giá tính thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Ví dụ: Doanh thu của Nice về từ hoạt động kinh doanh Karaoke là
280.000.000 đồng. Thuế GTGT phải nộp là 10 triệu đồng/năm. Thuế TTĐB của
karaoke là 40%
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 25


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
b. Đối với dịch vụ

01
Hoạt động vũ trường, 02
Kinh doanh giải trí có đặt cược
massage, karaoke

03
Kinh doanh casino, trò 04
Kinh doanh sổ xố.
chơi có thưởng

05
Kinh doanh sân golf
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 26
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
b. Đối với dịch vụ
Thuế TTĐB dịch Doanh thu của dịch vụ massage, karaoke chưa
vụ massage, = bao gồm GTGT và thuế TTĐB (kể cả doanh thu x 30%
karaoke của dịch vụ ăn uống và dịch vụ khác đi kèm)
Ví dụ: Doanh thu của cơ sở Ánh Dương kinh doanh dịch vụ massage trong kỳ tính
thuế X (chưa bao gồm thuế GTGT) là 65.000.000 (triệu đồng). Trong đó doanh thu
của dịch vụ tắm và xông hơi là 15.000.000 đồng (chưa thuế GTGT). Biết thuế suất
TTĐB của dịch vụ massage là 30%.
Yêu cầu:Tính thuế TTĐB

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 27


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
b. Đối với dịch vụ
Thuế TTĐB dịch vụ Doanh thu sau khi đã trừ tiền trả
casino, điện tử có = thưởng cho khách chưa bao gồm GTGT x 35%
thưởng và thuế TTĐB
Ví dụ: Cơ sở kinh doanh Tiến Đạt kinh doanh dịch vụ casino trong kỳ tính thuế có
số liệu sau: thuế GTGT 10%.
– Số tiền thu được do đổi cho khách hàng trước khi chơi tại quầy đổi tiền là:
900.000.000 đồng.
– Số tiền đổi trả lại cho khách hàng sau khi chơi là: 157.500.000 đồng.
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB,
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 28
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
b. Đối với dịch vụ
(Doanh thu bán vé đặt cược sau khi
Thuế TTĐB dịch vụ
= trả tiền trả thưởng cho khách chưa x 30%
kinh doanh đặt cược
bao gồm GTGT và thuế TTĐB
Ví dụ: Tại trường đua Phú Thọ có tình hình sau: bán được 20.000 vé đặt cược đua
ngựa với giá vé đã có thuế TTĐB và thuế GTGT là 10.000 đ/vé. Trong số 20.000 vé
bán đó có 125 vé trúng, mỗi vé trúng 170.000 đ. Thuế suất thuế TTĐB đua ngựa
30%, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 29


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.1.1. Đơn giá tính thuế TTĐB
b. Đối với dịch vụ
Doanh thu chưa có thuế VAT và thuế TTĐB về bán
Thuế
thẻ hội viên bán vé chơi gôn.
TTĐB
(Bao gồm cả tiền bán vé tập gôn, tiền bảo dưỡng sân cỏ,
dịch vụ = x 20%
hoạt động cho thuê xe (buggy) và thuê người giúp việc
kinh
trong khi chơi gôn (caddy), tiền ký quỹ (nếu có) và các
doanh golf
khoản thu khác liên quan đến chơi gôn)
Doanh thu bán vé các loại hình xổ
Thuế TTĐB dịch vụ
= số được phép kinh doanh (chưa bao x 15%
kinh doanh xổ số
gồm VAT và thuế TTĐB)
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 30
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.2. Đối với hàng hóa nhập khẩu
Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu

Thuế TTĐB = Số lượng nhập x Đơn giá tính thuế x Thuế suất thuế
phải nộp khẩu TTĐB TTĐB

Ví dụ: Doanh nghiệp A nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi giá CIF là 20.000 USD. Thuế suất
thuế NK là 70%, tỷ giá hối đoái là 22.000 VND/USD, thuế suất thuế TTĐB cho xe
ô tô là 50%
Yêu cầu : Tính thuế TTĐB phải nộp

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 31


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.2. Đối với hàng hóa nhập khẩu
Hàng hóa nhập khẩu được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu
trong giá tính thuế TTĐB tính theo số thuế còn phải nộp tức là tính thuế TTĐB
không bao gồm số thuế được miễn, giảm.
Ví dụ:Doanh nghiệp A nhập khẩu ô tô 4 chỗ ngồi giá tính thuế nhập khẩu quy ra
đồng Việt Nam là 800.000.000. Thuế suất thuế NK là 70%, tuy nhiên thuế nhập
khẩu được giảm 20%, tỷ giá hối đoái là 22.000 VND/USD, thuế suất thuế TTĐB
cho xe ô tô là 50%
Yêu cầu : Tính thuế TTĐB phải nộp

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 32


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
3.4.3. Thuế suất

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 33


NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
Ví dụ: Trích tài liệu tại doanh nghiệp X chuyên sản xuất rượu dưới 20 độ, trong
tháng 6/20XX có tình hình tiêu thụ rượu do đơn vị sản xuất như sau:
1. Bán cho công ty thương mại 6.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 23.400
đ/chai, theo hợp đồng công ty thương mại sẽ thanh toán tiền vào tháng 8/20XX.
2. Dùng 1.000 chai rượu để trao đổi với doanh nghiệp B để lấy nguyên liệu, đồng
thời tặng 50 chai rượu cho doanh nghiệp B.
3. Trực tiếp bán lẻ 2.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 24.700 đ/chai.
4. Giao đại lý 4.000 chai rượu, đại lý bán đúng giá theo h ợp đồng với doanh
nghiệp X theo giá chưa bao gồm thuế GTGT là 26.000 đ/chai; hoa hồng cho đại lý
10% trên giá bán chưa thuế GTGT.
5. Xuất khẩu trực tiếp 5.000 chai rượu, giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa đơn
thương mại và hợp đồng mua bán quy ra tiền Việt Nam: 30.000 đ/chai (giá FOB).
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 34
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.4. Phương pháp tính thuế
Ví dụ: Trích tài liệu tại doanh nghiệp X chuyên sản xuất rượu dưới 20 độ, trong th
áng 6/20XX có tình hình tiêu thụ rượu do đơn vị sản xuất như sau:
6. Bán 800 chai rượu cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp với giá bán
chưa thuế GTGT: 26.000 đ/chai.
7. Thu tiền bán 2.000 chai rượu của tháng trước: 55 trđ (trong đó thuế GTGT đầu ra
5 trđ)
Yêu cầu: Xác định thuế TTĐB doanh nghiệp X phải nộp trong tháng 6/20XX
Tài liệu bổ sung:
- Cuối tháng 6/20XX, đại lý quyết toán đã tiêu thụ được 90% số lượng rượu được
giao và số lượng rượu còn thừa đại lý đã xuất trả cho doanh nghiệp X.
- Thuế suất thuế TTĐB của rượu dưới 20 độ là 35%.
- Giá thành vỏ chai 2.000 đ/vỏ. CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 35
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.5. Khấu trừ, giảm, hoàn thuế
3.5.1. Khấu trừ thuế TTĐB
•Người nộp thuế sản xuất hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng
các nguyên liệu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã
nộp đối với nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên liệu mua trực tiếp từ
cơ sở sản xuất trong nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp.
•Trường hợp người nộp thuế sản xuất đồng thời ra xăng, dầu và các dung môi hóa
dầu bằng các nguyên liệu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ
đặc biệt đã nộp đối với nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên liệu mua
trực tiếp từ cơ sở sản xuất trong nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
3.5.2. Giảm thuế TTĐB
Gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, tai nạn bất ngờ được xét giảm thuế TTĐB
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 36
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
3.5.1. Khấu trừ thuế TTĐB
Ví dụ minh họa: Công ty sản xuất rượu có hoạt động sau:
1. Mua rượu 300 của công ty X 50 lít với giá chưa thuế GTGT 40.000 đ/l, công ty
sử dụng 40 lít pha chế thành 100 chai rượu trái cây 110
2. Bán được 70 chai với giá bán chưa thuế GTGT 125.000 đ/chai
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp
Tài liệu bổ sung:
- Thuế suất TTĐB rượu 300 là 45%, rượu trái cây 25%

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT


37
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
3.5.1. Khấu trừ thuế TTĐB
Ví dụ thực hành: Công ty sản xuất rượu có hoạt động sau:
1. Mua rượu 400 của công ty X 1.000 lít với giá chưa thuế GTGT 9.920 đ/l, pha
chế thành 10.000 chai rượu thuốc ABC
2. Nhập khẩu 6.000 chai rượu trái cây giá CIF quy ra tiền Việt là 40.000 đ/chai
3. Bán cho nhà hàng B 8.000 chai rượu thuốc ABC với giá bán chưa thuế GTGT
79.300 đ/chai và 4.000 chai rượu trái cây với giá bán chưa thuế GTGT 130.000
đ/chai
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB phải nộp
Tài liệu bổ sung:
- Thuế suất TTĐB rượu 400 là 60%, rượu trái cây và rượu thuốc 30%
- Thuế suất thuế NK rượu trái cây 40%
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
38
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
3.5.3. Hoàn thuế TTĐB
Trường hợp hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt đối
với hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu.
.
Hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt Người nộp thuế được hoàn thuế
đối với hàng hoá là nguyên tiêu thụ đặc biệt trong một số
liệu nhập khẩu để sản xuất, trường hợp khác như sau.
gia công hàng xuất khẩu.
Người nộp thuế được hoàn
Hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có số
nộp thừa trong trường hợp tiền thuế TTĐB đã nộp lớn
quyết toán thuế. hơn số tiền thuế TTĐB phải
nộp theo quy định..
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
39
NGHIỆP VỤ THUẾ
3.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
3.5.3. Hoàn thuế TTĐB
Ví dụ minh họa:
1. Nhập khẩu 900 lít rượu 900 để sản xuất 250.000 chai rượu vang giá tính thuế NK
là 32.000 đ/l, thuế NK 65%
2. Xuất khẩu 150.000 chai giá FOB là 250.000 đ/chai
3. Bán trong nước 50.000 chai với đơn giá bán chưa thuế GTGT là 295.750 đ/chai
Biết thuế TTĐB của rượu 900 là 45%, của rượu vang là 30%
Yêu cầu: Tính thuế TTĐB

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT


40
NGHIỆP VỤ THUẾ
Bài tập 3.1: Trích tài liệu tại doanh nghiệp X chuyên sản xuất rượu dưới 20 độ,
trong tháng 6.20XX có tình hình tiêu thụ rượu do đơn vị sản xuất như sau:
1. Bán cho công ty thương mại 6.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 23.400
đ/chai, theo hợp đồng công ty thương mại sẽ thanh toán tiền vào tháng 8.20XX.
2. Dùng 1.000 chai rượu để trao đổi v ới doanh nghiệp B để lấy nguyên liệu, đồng
thời tặng 50 chai rượu cho doanh nghiệp B.
3. Trực tiếp bán lẻ 2.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 25.200 đ/chai.
4. Giao đại lý 4.000 chai rượu, đại lý bán đúng giá theo hợp đồng với doanh
nghiệp X theo giá chưa bao gồm thuế GTGT là 24.000 đ/chai; hoa hồng cho đại lý
10% trên giá bán chưa thuế GTGT.
5. Xuất khẩu trực tiếp 5.000 chai rượu, giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa
đơn thương mại và hợp đồng mua bán quy ra tiền Việt Nam: 30.000 đ/chai (giá
FOB).
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 41
NGHIỆP VỤ THUẾ
Bài tập 3.1: Trích tài liệu tại doanh nghiệp X chuyên sản xuất rượu dưới 20 độ,
trong tháng 6.20XX có tình hình tiêu thụ rượu do đơn vị sản xuất như sau:
6. Bán 800 chai rượu cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp với giá bán
chưa thuế GTGT: 24.600 đ/chai.
7. Thu tiền bán 2.000 chai rượu của tháng trước: 55 trđ (trong đó thuế GTGT đầu ra
5 trđ)
Yêu cầu: Xác định thuế TTĐB doanh nghiệp X phải nộp trong tháng 6.200n?
Tài liệu bổ sung:
- Cuối tháng 6.20XX, đại lý quyết to án đã tiêu thụ được 90% số lượng rượu
được giao và số lượng rượu
còn thừa đại lý đã xuất trả cho doanh nghiệp X.
- Thuế suất thuế TTĐB của rượu dưới 20 độ là 25%.
- Giá thành vỏ chai 2.000 đ/vỏ.
CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 42
NGHIỆP VỤ THUẾ
Bài tập 3.2: Nhà hàng Hoa Hồng có doanh số bán tháng 8/20XX như sau:
1. Thức ăn do nhà hàng chế biến: doanh số chưa thuế GTGT 522 trđ.
2. Rượu: rượu Brandy 860 chai, giá bán chưa thuế GTGT 0,6 trđ/chai; rượu trái
cây 616 chai, giá bán chưa thuế GTGT 75.000 đ/chai.
3. Bia lon: 900 thùng, giá bán chưa thuế GTGT 240.000 đ/thùng.
4. Nước ngọt: 160 thùng, giá bán chưa thuế GTGT 95.000 đ/thùng.
5. Karaoke, massage: doanh số chưa thuế GTGT 676 trđ.
6. Vũ trường: doanh số chưa thuế GTGT 392 trđ, trong đó bán 60 chai rượu Brandy
với giá chưa thuế GTGT 0,8 trđ/chai.
Yêu cầu: Tính thu ế TTĐB nhà hàng Hoa Hồng phải nộp trong tháng 8.20XX?

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 43


NGHIỆP VỤ THUẾ
Bài tập 3.2: Nhà hàng Hoa Hồng có doanh số bán tháng 8/20XX như sau:
Tài liệu bổ sung:
- Thuế suất thuế TTĐB: rượu Brandy 45%; rượu trái cây 25%; bia lon
45%; karaokê, massage 30%; vũ trường 40%.
- Rượu Brandy bán trong tháng 8.20XX được nhập khẩu vào tháng 6.20XX.
- Rượu trái cây được mua từ công ty BQ.
- Bia lon được mua từ công ty sản xuất bia SG.

CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 44


NGHIỆP VỤ THUẾ

CHƯƠNG
3
Cám ơn các bạn
đã chú ý lắng nghe!
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
NGHIỆP VỤ THUẾ

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Tax affairs 1
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
NGHIỆP VỤ THUẾ
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về các văn bản pháp lý pháp lý liên
quan đến từng sắc thuế; Có khả năng vận dụng các văn bản pháp lý pháp lý liên
quan đến từng sắc thuế; Hiểu được đặc điểm và bản chất của từng sắc thuế;
Nhận diện rõ các trường hợp thuộc đối tượng chịu thuế và các trường hợp được
miễn thuế, không chịu thuế của từng sắc thuế; Hiểu được các phương pháp xác
định số thuế phải nộp cho từng sắc thuế; Hiểu và vận dụng các trường hợp được
hoàn thuế, miễn thuế và thủ tục khai báo thuế cho từng sắc thuế.

Tax affairs 2
NGHIỆP VỤ THUẾ
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Số tín chỉ: 2
Mã học phần: 413017

STT CHƯƠNG LÝ BÀI


THUYẾT TẬP
1 Chương 1: Tổng quan về thuế 3 0
2 Chương 2: Thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu 3 3
3 Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt 2 1
4 Chương 4: Thuế giá trị gia tăng 4 2
5 Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp 6 3
6 Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân 2 1
Tax affairs 3
TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

1 Th.S Nguyễn Bài giảng Nghiệp vụ Trường ĐH 2021


Quốc Thịnh thuế GTVT TPHCM

2 TS Lê Quang Giáo trình thuế 1 Đại học Kinh Tế 2020


Cường TP. Hồ Chí Minh

3 TS Nguyễn Bài tập thuế Đại học Kinh Tế 2020


Kim Quyến TP. Hồ Chí Minh

Tax affairs 4
4
CHƯƠNG
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

4.3. Đối tượng nộp thuế

4.4. Phương pháp tính thuế

4.5. Miễn, giảm, hoàn thuế

Tax affairs 6
4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
4.1.1. Khái niệm thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Thuế GTGT là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của
hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu
dùng và được nộp vào NSNN theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ

Ví dụ
-Mua hàng: DN A mua 1 máy tính với giá 20.000.000, thuế GTGT 5% là
1.000.000, tổng giá thanh toán: 21.000.000
-Bán hàng: DN bán máy tính này cho khách hàng X với giá 30.000.000, thuế
GTGT 5% là 1.500.000, tổng giá thanh toán 31.500.000

Tax affairs 7
4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
4.1.2. Đặc điểm thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Thuế gián thu Có tính lãnh thổ

Là loại thuế có đối tượng chịu Có tính trung lập cao


thuế lớn
Chỉ thu vào giá trị tăng
thêm của hàng hóa

Tax affairs
4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
4.1.3. Vai trò thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Contents Contents Contents

Góp phần Góp phần hình Tạo điều kiện Tăng cường
ổn định thành khoản thu ổn hàng hóa xuất công tác kế toán
giá cả định cho ngân sách khẩu cạnh tranh

Tax affairs
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

Đối tượng chịu thuế


GTGT là các loại hàng • Đối tượng không chịu thuế GTGT
hóa, dịch vụ dùng cho
thường là đối tượng do Nhà nước
sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng tại Việt Nam, khuyến khích sản xuất tiêu dùng
trừ 26 đối tượng không
thuộc diện chịu thuế
theo quy định của Luật
Thuế GTGT và các văn
bản hướng dẫn thi hành
Tax affairs
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

Tax affairs 11
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến
thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá
nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mua sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi
trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế
thông thường bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã khác thì không phải kê khai,
tính nộp thuế giá trị gia tăng nhưng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu
vào.
- Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống,
cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền.
- Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất
nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.
Tax affairs 12
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Phân bón; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp;
tàu đánh bắt xa bờ; thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
- Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh,
muối i-ốt mà thành phần chính là Na-tri-clo-rua (NaCl).
- Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.
- Chuyển quyền sử dụng đất.
- Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm người học, các dịch vụ bảo
hiểm khác liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng,
các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị và
các dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp đánh bắt thủy sản; tái bảo hiểm.

Tax affairs 13
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán sau đây:
+ Dịch vụ cấp tín dụng bao gồm: cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển
nhượng và các giấy tờ có giá khác; bảo lãnh; cho thuê tài chính; phát hành thẻ tín dụng;
+ Dịch vụ cho vay của người nộp thuế không phải là tổ chức tín dụng;
+ Kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới chứng khoán; tự doanh chứng khoán; bảo
lãnh phát hành chứng khoán; tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký chứng khoán; quản lý
quỹ đầu tư chứng khoán
+ Chuyển nhượng vốn bao gồm: chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư,
+ Bán nợ;
+ Kinh doanh ngoại tệ;
+ Dịch vụ tài chính phái sinh bao gồm: hoán đổi lãi suất; hợp đồng kỳ hạn; hợp đồng
tương lai; quyền chọn mua, bán ngoại tệ
+ Bán tài sản bảo đảm của khoản nợ của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ
do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng
Tax affairs 14
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng
bệnh cho người và vật nuôi; dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, người khuyết
tật.
- Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và In-ter-net phổ cập theo chương
trình của Chính phủ.
- Dịch vụ duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu
sáng công cộng; dịch vụ tang lễ.
- Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện
trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ
công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.
- Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật.
- Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Tax affairs 15
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính
trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật,
sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động,
kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; tiền, in tiền.
- Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện.
- Máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần
nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển
công nghệ; máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên
dùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến
hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dàn
khoan, tàu thủy thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo
tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc thuê của nước ngoài
Tax affairs 16
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu,
tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để
sản xuất, gia công hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công xuất
khẩu ký kết với bên nước ngoài; hàng hóa, dịch vụ được mua bán giữa nước
ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khu phi thuế quan với nhau.
- Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ;
chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ;
phần mềm máy tính.
- Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành sản phẩm mỹ nghệ,
đồ trang sức hay sản phẩm khác.

Tax affairs 17
4.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
26 đối tượng không thuộc diện chịu thuế theo quy định của Luật Thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

và các văn bản hướng dẫn thi hành


- Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành
sản phẩm khác; sản phẩm xuất khẩu là hàng hóa được chế biến từ tài nguyên,
khoáng sản có tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng
chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên.
- Sản phẩm nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận cơ thể của người bệnh; nạng,
xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật.
- Hàng hóa, dịch vụ của hộ, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ
một trăm triệu đồng trở xuống.

Tax affairs 18
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4.3. Đối tượng nộp thuế

Nhà sản • Giá bán:10


xuất A • Thuế GTGT: 1
• Nộp thuế 1
Nhà buôn
B

• Giá bán:20 Nhà bán lẻ


• Thuế GTGT: 2 C
• Nộp thuế 1
• Giá bán:40 Người tiêu
• Thuế GTGT: 4 dùng D
• Nộp thuế 2
Tax affairs 19
4.4. Phương pháp tính thuế

Phương pháp Phương pháp


CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

khấu trừ trực tiếp

Doanh số của
Thuế GTGT
hàng hóa,
đầu ra (bán)
dịch vụ bán ra

Thuế GTGT Giá vốn của


đầu vào hàng hóa,
(mua) dịch vụ bán ra
Tax affairs 20
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Điều kiện DN áp dụng phương pháp khấu trừ thuế


Cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ
chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ
theo quy đinh

Cơ sở kinh doanh có doanh hàng


năm từ bán hàng hóa, cung cấp dịch
vụ từ 1 tỷ đồng trở lên

Số thuế GTGT = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào


phải nộp được khấu trừ
Tax affairs 21
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Số thuế GTGT = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào


phải nộp được khấu trừ
Ví dụ: Công ty thương mại Ba Đình trong tháng 1/N1 có các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Mua 2.000 sản phẩm A, giá chưa thuế GTGT là 500/sản phẩm.
2.Tình hình tiêu thụ trong kỳ:
- Xuất tiêu thụ trong nước 1.600 sản phẩm A, giá bán chưa thuế GTGT là
700/sản phẩm.
- XK 100 sản phẩm A, giá FOB là 710/sản phẩm.
Yêu cầu: xác định thuế GTGT phải nộp trong tháng 1/N, biết rằng thuế GTGT
đầu vào thỏa mãn các điều kiện được khấu trừ, thuế suất thuế GTGT của sản
phẩm A là 10%. Tax affairs 22
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:


Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ
Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ (kể cả tài sản cố định) sử dụng
đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu
thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ
dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT. Cơ sở kinh
doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được
khấu trừ; trường hợp không hạch toán riêng được thì thuế đầu vào được khấu trừ
tính theo tỷ lệ (%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu của
hàng hoá, dịch vụ bán ra không hạch toán riêng được.
Tax affairs 23
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:


Ví dụ: Công ty sản xuất Hùng Sơn hoạt động trong 2 lĩnh vực: sản xuất phần
mềm kế toán (thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT) và kinh doanh thiết bị
máy tính (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo thuế suất 10%). Trong tháng
1/N1, có các khoản chi phí đầu vào dùng chung cho cả hai hoạt động trên như
sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
- Tiền điện: giá chưa thuế GTGT là 50.000, thuế suất 10%.
- Tiền nước: giá chưa thuế GTGT là 20.000, thuế suất 5%.
- Tiền thuê nhà: giá chưa thuế GTGT là 100.000 đồng, thuế suất 10%.
Yêu cầu: Hãy tính thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, biết rằng doanh thu phát
sinh trong tháng của hoạt động sản xuất phần mềm là 1.000.000; hoạt động kinh
doanh thiết bị máy tính là 500.000. Các hóa đơn đầu vào đều thỏa mãn điều kiện
thanh toán không dùngTaxtiền
affairs
mặt. 24
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:


Tài sản cố định là ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô sử dụng
vào kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, kinh doanh du lịch, khách
sạn) có trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng (giá chưa có thuế GTGT) thì số thuế GTGT
đầu vào tương ứng với phần trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng không được khấu trừ.
Ví dụ: Công ty sản xuất Nam Kha hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị
máy tính (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo thuế suất 10%). Mua xe ô tô
chở người 7 chỗ có giá chưa thuế GTGT là 2.000.000, thuế suất thuế GTGT là
10%.
Mua xe ô tô chở người 16 chỗ có giá chưa thuế GTGT là 2.500.000, thuế suất
thuế GTGT là 10%.
Yêu cầu: hãy tính thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (ĐVT: 1.000 đ)
Tax affairs 25
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


1. Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán
chưa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế
tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế bảo
vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa vừa chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.
Ví dụ: Nhà máy sản xuất bia bán bia lon với giá bán chưa thuế GTGT 165.000 đ/
thùng, thuế TTĐB của bia lon là 65%, thuế GTGT là 10%

Tax affairs 26
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


2. Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập
khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+) với thuế
bảo vệ môi trường (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định
về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính
thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức
thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm
Ví dụ: Công ty Đồng Nai NK một lô hàng gồm 20.000 chai rượu loại A có giá CIF
là 20 USD/chai, tỷ giá tính thuế là 22.000 VND/USD. Thuế suất thuế NK, thuế
TTĐB và thuế GTGT mặt hàng này là 50%, 35% và 10%.
Yêu cầu: Hãy xác định số thuế GTGT phải nộp khâu NK.
Tax affairs 27
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


3. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh
doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính
thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm
phát sinh các hoạt động này.
Riêng biếu, tặng giấy mời (trên giấy mời ghi rõ không thu tiền) xem các
cuộc biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, thi người đẹp và người mẫu, thi
đấu thể thao do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của
pháp luật thì giá tính thuế được xác định bằng không (0).
Ví dụ: Công ty cổ phần X được cơ quan có thẩm quyền cấp phép tổ chức cuộc thi
“Người đẹp Việt Nam năm 20xx”, ngoài số vé in để bán thu tiền cho khán giả, Công
ty có in một số giấy mời để biếu, tặng không thu tiền để mời một số đại biểu đến
tham dự và cổ vũ cho cuộc thi, số giấy mời này có danh sách tổ chức, cá nhân nhận.
Tax affairs 28
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


3. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh
doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương
Ví dụ: Công ty Hùng Sơn trong kỳ đã sản xuất và xuất kho máy điều hòa nhiệt
độ có công suất thấp hơn 90.000 BTU cho các mục đích sau:
▪ Xuất biếu tặng cho các đối tác chiến lược của đơn vị: 10 máy.
▪ Xuất 20 máy để trả nợ lương một số nhân viên tại đơn vị (tồng tiền lương còn
nợ là 150 triệu đồng)
Yêu cầu: Hãy xác định thuế GTGT đầu ra phát sinh khâu tiêu thụ của công ty
Hùng Sơn, biết rằng thuế suất thuế TTĐB máy điều hòa nhiệt độ là 10%, giá bán
thông thường của máy điều hòa nhiệt độ là 11.000.000 đồng (giá chưa thuế
GTGT).
Tax affairs 29
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


4. Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hoá được xuất để chuyển kho nội bộ,
xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản
xuất, kinh doanh hoặc hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng
sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.
Trường hợp cơ sở kinh doanh tự sản xuất, xây dựng tài sản cố định (tài sản cố
định tự làm) để phục vụ sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT
thì khi hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao, cơ sở kinh doanh không phải lập hoá đơn.
Thuế GTGT đầu vào hình thành nên tài sản cố định tự làm được kê khai, khấu trừ
theo quy định.
Trường hợp xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay,
cho mượn hoặc hoàn trả, nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch
phù hợp, cơ sở kinh doanh không phải lập hóa đơn, tính, nộp thuế GTGT
Tax affairs 30
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


4. Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hoá được xuất để chuyển kho nội bộ
Ví dụ: Công ty Hùng Sơn trong kỳ đã sản xuất và xuất kho máy điều hòa nhiệt
độ có công suất thấp hơn 90.000 BTU cho các mục đích sau:
▪ Dùng lắp đặt cho các phân xưởng sản xuất, phòng ban trong đơn vị: 20 máy.
▪ Dùng lắp đặt cho tòa nhà nghỉ mát dùng cho nhân viên công ty tại Đà Lạt
(hoạt động của Công đoàn): 20 máy.
Yêu cầu: Hãy xác định thuế GTGT đầu ra phát sinh ở khâu tiêu thụ của công ty
Hùng Sơn, biết rằng thuế suất thuế TTĐB máy điều hòa nhiệt độ là 10%; giá bán
thông thường của máy điều hòa nhiệt độ là 11.000.000 đồng (giá chưa thuế
GTGT).

Tax affairs 31
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


5. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định của pháp
luật về thương mại, giá tính thuế được xác định bằng không (0); trường hợp hàng hóa,
dịch vụ dùng để khuyến mại nhưng không thực hiện theo quy định của pháp luật về
thương mại thì phải kê khai, tính nộp thuế như hàng hóa, dịch vụ dùng để tiêu dùng
nội bộ, biếu, tặng, cho.
Một số hình thức khuyến mại cụ thể được thực hiện như sau:
a) Đối với hình thức khuyến mại đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách
hàng dùng thử không phải trả tiền, tặng hàng hóa cho khách hàng, cung ứng dịch
vụ không thu tiền thì giá tính thuế đối với hàng mẫu, dịch vụ mẫu được xác định
bằng 0.
b) Đối với hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, dịch
vụ trước đó thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm áp dụng trong thời gian
khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo.
Tax affairs 32
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


5. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy định của pháp
luật về thương mại, giá tính thuế được xác định bằng không (0);
c) Đối với các hình thức khuyến mại bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua
hàng, phiếu sử dụng dịch vụ thì không phải kê khai, tính thuế GTGT đối với phiếu mua
hàng, phiếu sử dụng dịch vụ tặng kèm.
Ví dụ: Công ty Hùng Sơn trong kỳ đã sản xuất và xuất kho máy điều hòa nhiệt độ có công
suất thấp hơn 90.000 BTU cho các mục đích sau:
Xuất bán trực tiếp cho khách hàng X 10 máy với giá bán chưa thuế GTGT là
11.000.000/máy. Công ty cũng đã xuất tặng kèm lô hàng bán này theo chính sách khuyến mại
của đơn vị đã thực hiện theo đúng hướng dẫn của cơ quan chức năng có liên quan là 1 máy.
Yêu cầu: Hãy xác định thuế GTGT đầu ra phát sinh ở khâu tiêu thụ của công ty Hùng Sơn,
biết rằng thuế suất thuế TTĐB máy điều hòa nhiệt độ là 10%; giá bán thông thường của máy
điều hòa nhiệt độ là 11.000.000 đồng (giá chưa thuế GTGT)
Tax affairs 33
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


6. Đối với hoạt động cho thuê tài sản như cho thuê nhà, văn phòng, xưởng, kho
tàng, bến, bãi, phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị là số tiền cho thuê
chưa có thuế GTGT.
Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước
tiền thuê cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc
trả trước cho thời hạn thuê chưa có thuế GTGT.
Giá cho thuê tài sản do các bên thỏa thuận được xác định theo hợp đồng.
Trường hợp pháp luật có quy định về khung giá thuê thì giá thuê được xác định
trong phạm vi khung giá quy định.
7. Đối với gia công hàng hóa là giá gia công theo hợp đồng gia công chưa có
thuế GTGT, bao gồm cả tiền công, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ
và chi phí khác phục vụ cho việc gia công hàng hóa
Tax affairs 34
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


8. Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá
bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đó, không bao gồm khoản lãi
trả góp, lãi trả chậm.

Ví dụ: Công ty Hùng Sơn trong kỳ đã sản xuất và xuất kho 10 máy điều hòa
nhiệt độ có công suất thấp hơn 90.000 BTU bán trả chậm cho công ty Trường
Sơn với giá bán chưa thuế GTGT (theo hình thức bán thu tiền ngay) là
11.000.000 đồng/sản phẩm, thời hạn thanh toán là sau 1 năm. Lãi trả chậm là
10% trên giá có thuế GTGT.
Yêu cầu: Hãy xác định thuế GTGT phát sinh ở khâu tiêu thụ của công ty Hùng
Sơn, biết rằng thuế suất thuế TTĐB, thuế GTGT máy điều hòa nhiệt độ là 10%.

Tax affairs 35
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


9. Đối với xây dựng, lắp đặt, là giá trị công trình, hạng mục công trình hay phần
công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT.
a) Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu là giá xây dựng,
lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT.
b) Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc,
thiết bị, giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị
nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị chưa có thuế GTGT.
c) Trường hợp xây dựng, lắp đặt thực hiện thanh toán theo hạng mục công trình
hoặc giá trị khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành bàn giao là giá tính theo
giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công việc hoàn thành bàn
giao chưa có thuế GTGT.
Tax affairs 36
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


10. Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển nhượng
bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT.
a) Giá đất được trừ để tính thuế GTGT được quy định cụ thể như sau:
- Trường hợp được Nhà nước giao đất để đầu tư cơ sở hạ tầng xây dựng nhà để bán,
giá đất được trừ để tính thuế GTGT bao gồm tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà
nước (không kể tiền sử dụng đất được miễn, giảm) và chi phí bồi thường, giải phóng mặt
bằng theo quy định pháp luật.
- Trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất của Nhà nước, giá đất được trừ để tính thuế
giá trị gia tăng là giá đất trúng đấu giá.
- Trường hợp thuê đất để đầu tư cơ sở hạ tầng để cho thuê, xây dựng nhà để bán, giá
đất được trừ để tính thuế giá trị gia tăng là tiền thuê đất phải nộp ngân sách nhà nước
(không bao gồm tiền thuê đất được miễn, giảm) và chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng
theo quy định pháp luật. Riêng trường hợp thuê đất xây dựng nhà để bán, kể từ ngày
01/7/2014 thực hiện theoTaxquyaffairs
định tại Luật Đất đai năm 2013. 37
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


10. Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển nhượng
bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT.
a) Giá đất được trừ để tính thuế GTGT được quy định cụ thể như sau
- Trường hợp cơ sở kinh doanh nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các tổ
chức, cá nhân thì giá đất được trừ để tính thuế GTGT là giá đất tại thời điểm nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất bao gồm cả giá trị cơ sở hạ tầng (nếu có); cơ sở kinh doanh
không được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào của cơ sở hạ tầng đã tính trong giá trị
quyền sử dụng đất được trừ không chịu thuế GTGT.
Nếu giá đất được trừ không bao gồm giá trị cơ sở hạ tầng thì cơ sở kinh doanh được
kê khai, khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào của cơ sở hạ tầng chưa tính trong giá trị
quyền sử dụng đất được trừ không chịu thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp không xác định được giá đất tại thời điểm nhận chuyển nhượng thì giá đất
được trừ để tính thuế giá trị gia tăng là giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương quy định tại thời điểm ký hợp đồng nhận chuyển nhượng.
Tax affairs 38
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


10. Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển nhượng
bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT.
a) Giá đất được trừ để tính thuế GTGT được quy định cụ thể như sau
- Trường hợp cơ sở kinh doanh bất động sản thực hiện theo hình thức xây dựng -
chuyển giao (BT) thanh toán bằng giá trị quyền sử dụng đất thì giá đất được trừ để tính
thuế giá trị gia tăng là giá tại thời điểm ký hợp đồng BT theo quy định của pháp luật; nếu
tại thời điểm ký hợp đồng BT chưa xác định được giá thì giá đất được trừ là giá để thanh
toán công trình do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp xây dựng nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư để bán thì giá đất
được trừ tính cho 1m2 nhà để bán được xác định bằng giá đất được trừ theo quy định từ
điểm a. 1 đến a.6 nêu trên chia (:) số m2 sàn xây dựng không bao gồm diện tích dùng
chung như hành lang, cầu thang, tầng hầm, công trình xây dựng dưới mặt đất.

Tax affairs 39
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


10. Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển
nhượng bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT.
a) Giá đất được trừ để tính thuế GTGT được quy định cụ thể như sau
- Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất nông nghiệp của người dân theo hợp đồng chuyển nhượng,
sau đó được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử
dụng sang thành đất ở để xây dựng chung cư, nhà ở... để bán thì giá đất được trừ
khi tính thuế GTGT là giá đất nông nghiệp nhận chuyển nhượng từ người dân và
các chi phí khác bao gồm: khoản tiền sử dụng đất nộp NSNN để chuyển mục
đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở, thuế thu nhập cá nhân nộp thay
người dân có đất chuyển nhượng (nếu các bên có thỏa thuận doanh nghiệp kinh
doanh bất động sản nộp thay).
Tax affairs 40
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


10. Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển
nhượng bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT.
b) Trường hợp xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán,
chuyển nhượng hoặc cho thuê, giá tính thuế GTGT là số tiền thu được theo tiến
độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng trừ (-) giá đất được
trừ tương ứng với tỷ lệ % số tiền thu được trên tổng giá trị hợp đồng.
- Trường hợp cơ sở kinh doanh nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất của tổ
chức, cá nhân theo quy định của pháp luật thì giá đất được trừ để tính thuế giá trị
gia tăng là giá ghi trong hợp đồng góp vốn. Trường hợp giá chuyển nhượng
quyền sử dụng đất thấp hơn giá đất nhận góp vốn thì chỉ được trừ giá đất theo
giá chuyển nhượng.

Tax affairs 41
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


10. Đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển
nhượng bất động sản trừ (-) giá đất được trừ để tính thuế GTGT.
b) Trường hợp xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển
nhượng hoặc cho thuê, giá tính thuế GTGT là số tiền thu được theo tiến độ thực
hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng trừ (-) giá đất được trừ tương
ứng với tỷ lệ % số tiền thu được trên tổng giá trị hợp đồng.
- Trường hợp cơ sở kinh doanh bất động sản ký hợp đồng với hộ gia đình, cá nhân
có đất nông nghiệp để hoán đổi đất nông nghiệp thành đất ở, việc hoán đổi này phù
hợp với quy định của pháp luật về đất đai thì khi giao đất ở cho các hộ gia đình, cá
nhân, giá tính thuế GTGT là giá chuyển nhượng trừ (-) giá đất được trừ theo quy
định. Giá chuyển nhượng là giá đền bù tương ứng với diện tích đất nông nghiệp bị
thu hồi theo phương án do cơ quan chức năng phê duyệt.
Tax affairs 42
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


12. Đối với hàng hóa, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh
toán là giá đã có thuế GTGT như tem, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết... thì
giá chưa có thuế được xác định như sau:

13. Đối với dịch vụ casino, trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh giải trí có đặt
cược, là số tiền thu từ hoạt động này đã bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt trừ số
tiền đã trả thưởng cho khách.
Tax affairs 43
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


15. Đối với vận tải, bốc xếp là giá cước vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT,
không phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải, bốc xếp hay thuê lại.
16. Đối với dịch vụ cầm đồ, số tiền phải thu từ dịch vụ này bao gồm tiền lãi phải
thu từ cho vay cầm đồ và khoản thu khác phát sinh từ việc bán hàng cầm đồ
(nếu có) được xác định là giá đã có thuế GTGT.
17. Đối với sách chịu thuế GTGT bán theo đúng giá phát hành (giá bìa) theo quy
định của Luật Xuất bản thì giá bán đó được xác định là giá đã có thuế GTGT để
tính thuế GTGT và doanh thu của cơ sở. Các trường hợp bán không theo giá bìa
thì thuế GTGT tính trên giá bán ra.
18. Đối với hoạt động in, giá tính thuế là tiền công in. Trường hợp cơ sở in thực
hiện các hợp đồng in, giá thanh toán bao gồm cả tiền công in và tiền giấy in thi
giá tính thuế bao gồm Tax
cảaffairs
tiền giấy. 44
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


19. Đối với dịch vụ du lịch theo hình thức lữ hành, hợp đồng ký với khách hàng theo
giá trọn gói (ăn, ở, đi lại) thì giá trọn gói được xác định là giá đã có thuế GTGT.
Trường hợp giá trọn gói bao gồm cả các khoản chi vé máy bay vận chuyển khách
du lịch từ nước ngoài vào Việt Nam, từ Việt Nam đi nước ngoài, các chi phí ăn, nghỉ,
thăm quan và một số khoản chi ở nước ngoài khác (nếu có chứng từ hợp pháp) thì các
khoản thu của khách hàng để chi cho các khoản trên được tính giảm trừ trong giá
(doanh thu) tính thuế GTGT. Thuế GTGT đầu vào phục vụ hoạt động du lịch trọn gói
được kê khai, khấu trừ toàn bộ theo quy định
Ví dụ: Công ty Vietravel thực hiện hợp đồng du lịch Thái Lan trọn gói 50 khách trong 5
ngày số tiền thanh toán 32.000 USD trong đó vé máy bay hết 10.000 USD. Tỷ giá 22.000
VND/USD. Biết thuế GTGT 10%
Yêu cầu: Tính thuế GTGT
Tax affairs 45
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.1. Giá tính thuế


20. Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thường, đại lý đòi người thứ ba bồi
hoàn, đại lý xử lý hàng bồi thường 100% hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng thì giá
tính thuế GTGT là tiền công hoặc tiền hoa hồng được hưởng (chưa trừ một khoản phí
tổn nào) mà doanh nghiệp bảo hiểm thu được, chưa có thuế GTGT.
21. Đối với trường hợp mua dịch vụ quy định tại khoản 5 Điều 3 Thông tư này, giá
tính thuế là giá thanh toán ghi trong hợp đồng mua dịch vụ chưa có thuế giá trị gia
tăng.
22. Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến khoản 21
Điều này bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà
cơ sở kinh doanh được hưởng.
Trường hợp cơ sở kinh doanh áp dụng hình thức chiết khấu thương mại dành cho
khách hàng (nếu có) thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã chiết khấu thương mại dành
cho khách hàng. Tax affairs 46
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.2. Khấu trừ thuế đầu vào


• Có hóa đơn hợp pháp
• Chứng từ thanh toán từ 20 triệu đồng trở lên phải thanh toán qua ngân hàng.
• Hàng hóa xuất nhập khẩu phải có bộ chứng từ bao gồm: hợp đồng, tờ khai
hải quan
• Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế GTGT
đầu vào không được bồi thường của hàng hóa chịu thuế GTGT bị tổn thất.
• Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ (kể cả tài sản cố định) sử dụng
đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không
chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa,
dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Tax affairs 47
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.1. Phương pháp khấu trừ thuế
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

4.4.1.2. Khấu trừ thuế đầu vào


• Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và
không được khấu trừ; trường hợp không hạch toán riêng được thì thuế đầu
vào được khấu trừ tính theo tỷ lệ (%) giữa doanh thu chịu thuế GTGT, doanh
thu không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT so với tổng doanh thu của hàng
hóa, dịch vụ bán ra bao gồm cả doanh thu không phải kê khai, tính nộp thuế
không hạch toán riêng được.
• Cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT
hàng tháng/quý tạm phân bổ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ, tài sản cố
định mua vào được khấu trừ trong tháng/quý, cuối năm cơ sở kinh doanh
thực hiện tính phân bổ số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của năm để kê
khai điều chỉnh thuế GTGT đầu vào đã tạm phân bổ khấu trừ theo tháng/quý
Tax affairs 48
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.2. Phương pháp thuế trực tiếp
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

❖Đối tượng áp dụng


Doanh nghiệp có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu 1 tỷ đồng,
trừ trường hợp tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế
❖Phương pháp trực tiếp trên GTGT
Số thuế GTGT của Thuế suất
GTGT phải = hàng hóa, dv X
thuế GTGT
nộp chịu thuế

GTGT của Doanh số của Giá vốn của


hàng hóa, hàng hóa, dịch _ hàng hóa, dịch
dịch vụ
= vụ bán ra vụ mua vào

Tax affairs 49
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.2. Phương pháp thuế trực tiếp
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

❖Phương pháp tính trực tiếp tỷ lệ % trên doanh thu

Số thuế Thuế suất thuế


Doanh Tỷ lệ %
GTGT = x = GTGT của hàng
thu GTGT
phải nộp hóa dịch vụ

❖Phương pháp khoán thuế (Quy định riêng của BTC)


Tax affairs 50
4.4. Phương pháp tính thuế
4.4.2. Phương pháp tính thuế đối với hàng nhập khẩu
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Thuế GTGT = Số lượng NK x Đơn giá tính thuế chịu thuế x Thuế suất
phải nộp GTGT hàng NK

Giá tính thuế = Giá tính thuế NK + Thuế + Thuế + Thuế


GTGT hàng NL NK TTĐB BVMT

Ví dụ: Công ty XNK nhập khẩu xăng A95, giá tính thuế NL quy ra tiền là 15.000
đ/l. Thuế NK 5%, thuế TTĐB 10%, thuế BVMT 4.000 đ/l, Thuế GTGT 10%
Yêu cầu: Tính thuế GTGT

Tax affairs 51
4.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
4.5.1. Miễn, giảm thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

❖ Trong luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn không đề cập đến chế độ
miễn giảm thuế GTGT.
❖ Văn bản tách rời khi nhà nước muốn ưu đãi hay giảm thuế GTGT
❖ Nghị quyết 08/2011/NQ13: suất ăn của công nhân.

Tax affairs 52
4.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
4.5.2. Hoàn thuế GTGT
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Cơ sở kinh doanh mới Hoàn thuế đối với hàng


thành lập từ dự án đầu tư hóa, dịch vụ xuất khẩu
.

Hoàn thuế GTGT đối với


Hoàn thuế GTGT đối các chương trình, dự án sử
với dự án đầu tư dụng nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA)
không hoàn lại hoặc viện
trợ không hoàn lại, viện trợ
nhân đạo.
Tax affairs 53
Bài tập 4.1
Trích tài liệu tại công ty thương mại X, trong tháng 8/20XX có tình hình kinh
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

doanh như sau:


I. TÌNH HÌNH TỒN KHO VÀ MUA VÀO TRONG THÁNG:
Tồn kho đầu kỳ Mua vào trong kỳ
Mặt hàng Số lượng Đơn giá chưa thuế Số lượng Đơn giá chưa thuế
GTGT GTGT
SP A 80 100.000 500 110.000
SP B 50 80.000 600 85.000
SP C 90 20.000 800 21.000
SP D 30 19.000 100 20.000

Tax affairs 54
Bài tập 4.1
Trích tài liệu tại công ty thương mại X, trong tháng 8/20XX có tình hình kinh
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

doanh như sau:


Ngoài ra, trong tháng công ty X còn có mua một số vật tư và dịch vụ phục vụ
cho việc bán hàng:
- Có hoá đơn GTGT: giá mua đã có thuế GTGT 33 trđ.
- Có hóa đơn GTGT tự in: giá mua đã có thuế GTGT 22 trđ.
- Có hoá đơn Bán hàng: giá mua 10 trđ
II. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TRONG THÁNG:
Mặt hàng Số lượng Đơn giá chưa thuế GTGT Yêu cầu: Xác định thuế GTGT
mà công ty thương mại X phải
SP A 520 150.000
nộp trong tháng 8.200n?
SP B 630 120.000 Tài liệu bổ sung:
SP C 840 40.000 - Thuế GTGT các hàng hóa,
SP D 110 35.000 dịch vụ 10%.
Tax affairs 55
Bài tập 4.2
Trích tài liệu tại công ty thương mại X, trong tháng 8/20XX có tình hình kinh
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

doanh như sau:


I. TÌNH HÌNH MUA VÀO VÀ SỬ DỤNG NVLTRONG THÁNG:
Tồn kho đầu kỳ Mua vào trong kỳ Tồn kho
Mặt hàng Số Đơn giá chưa Số Đơn giá chưa cuối kỳ
lượng thuế GTGT lượng thuế GTGT
Nguyên liệu A 40 kg 50.000 200 kg 60.000 20 kg
Nguyên liệu B 30 kg 55.000 300 kg 62.000 10 kg
Nguyên liệu C 20 kg 20.000 250 kg 25.000 12 kg
Ngoài ra, trong tháng doanh nghiệp X còn mua vào
- Dịch vụ: có hóa đơn GTGT, giá mua đã có thu ế GTGT 44 trđ.
- Dịch vụ: có hóa đơn GTGT tự in, giá mua đã có thuế GTGT 33 trđ.
- Tài sản cố định: có hóa đơn GTGT, giá mua chưa thuế GTGT 15 trđ.
Tax affairs 56
Bài tập 4.2
Trích tài liệu tại công ty thương mại X, trong tháng 8/20XX có tình hình kinh
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

doanh như sau:


II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRONG THÁNG:
Doanh nghiệp sản xuất được 1.700 SP D và đã bán 1.600 SP D với giá
bán chưa thuế GTGT là 160.000 đ/SP.
Yêu cầu: Xác định thuế GTGT mà doanh nghiệp X phải n ộp trong tháng
8/20XX
Tài liệu bổ sung:
- Thuế suất thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ 10%.
- Sản phẩm D tồn kho đầu tháng: 100 SP, giá nhập kho chưa thuế GTGT 90.000
đ/SP.
- Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước – xuất
trước.
- Hàng hóa, dịch vụ mua vào đều có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
Tax affairs 57
Bài tập 4.3
Trích tài liệu tại công ty thương mại X, trong tháng 8/20XX có tình hình kinh
CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

doanh như sau:

Tax affairs 58
CHƯƠNG
4
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
NGHIỆP VỤ THUẾ

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Tax affairs 1
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
NGHIỆP VỤ THUẾ
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về các văn bản pháp lý pháp lý liên
quan đến từng sắc thuế; Có khả năng vận dụng các văn bản pháp lý pháp lý liên
quan đến từng sắc thuế; Hiểu được đặc điểm và bản chất của từng sắc thuế;
Nhận diện rõ các trường hợp thuộc đối tượng chịu thuế và các trường hợp được
miễn thuế, không chịu thuế của từng sắc thuế; Hiểu được các phương pháp xác
định số thuế phải nộp cho từng sắc thuế; Hiểu và vận dụng các trường hợp được
hoàn thuế, miễn thuế và thủ tục khai báo thuế cho từng sắc thuế.

Tax affairs 2
NGHIỆP VỤ THUẾ
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Số tín chỉ: 2
Mã học phần: 413017

STT CHƯƠNG LÝ BÀI


THUYẾT TẬP
1 Chương 1: Tổng quan về thuế 3 0
2 Chương 2: Thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu 3 3
3 Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt 2 1
4 Chương 4: Thuế giá trị gia tăng 4 2
5 Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp 6 3
6 Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân 2 1
Tax affairs 3
TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1 Th.S Nguyễn Bài giảng Nghiệp vụ Trường ĐH 2021


Quốc Thịnh thuế GTVT TPHCM

2 TS Lê Quang Giáo trình thuế 1 Đại học Kinh Tế 2020


Cường TP. Hồ Chí Minh

3 TS Nguyễn Bài tập thuế Đại học Kinh Tế 2020


Kim Quyến TP. Hồ Chí Minh

Tax affairs 4
5
CHƯƠNG
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
5.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

5.3. Đối tượng nộp thuế

5.4. Phương pháp tính thuế

5.5. Miễn, giảm, hoàn thuế

Tax affairs 6
5.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
5.1.1. Khái niệm thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Thuế TNDN là 1 loại thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế
-> Thuế TNDN là loại thuế trực thu

Tax affairs 7
5.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
5.1.2. Đặc điểm thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Điều tiết Có tính


Thuế trực Thu vào . .
. trực tiếp ổn định
thu thu nhập
thu nhập tương đối
chịu thuế

Tax affairs
5.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
5.1.3. Vai trò thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Góp phần khuyến khích đầu


Góp phần tái cấu trúc nền


kinh tế theo ngành nghề và
vùng, lãnh thổ

Tạo nguồn ngân sách cho


nhà nước

Tax affairs 9
5.2. Đối tượng chịu thuế và nộp thuế
5.2.1. Đối tượng chịu thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là người nộp thuế có phát sinh
thu nhập chịu thuế
1. Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập
khác
2. Thu nhập khác bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng
quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án
đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền
thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ quyền sử dụng tài sản,
quyền sở hữu tài sản, kể cả thu nhập từ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của
pháp luật; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản,; thu nhập từ lãi
tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; khoản thu từ nợ khó đòi đã xóa nay đòi
được; khoản thu từ nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh
doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác.
Tax affairs 10
5.2. Đối tượng chịu thuế và nộp thuế
5.2.2. Đối tượng nộp thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp đã được thành lập và cấp giấy chứng


nhận đăng kí kinh doanh theo quy định của
pháp luật doanh nghiệp 2014

Doanh nghiệp nước ngoài đã được thành lập


và cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
theo pháp luật nước ngoài

Các đơn vị sự nghiệp công lập hoặc đơn vị sự


nghiệp ngoài công lập

Tổ chức khác có hoạt động kinh doanh

Tax affairs
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5.4. Phương pháp tính thuế

Tax affairs 12
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Doanh thu = Số lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ x Đơn giá tính thuế

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp
dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được
hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu tiền

Tax affairs 13
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu


❖ Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
❖ Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
❖ Đối với doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh dịch vụ mà khách hàng trả tiền trước cho nhiều năm
❖ Đối với hàng hóa, dịch vụ bán theo phương thức trả góp, trả chậm
❖ Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi; tiêu dùng nội bộ (không bao gồm hàng hóa, dịch vụ sử
dụng để tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp)
❖ Đối với hoạt động gia công hàng hóa
❖ Đối với hàng hóa của các đơn vị giao đại lý, ký gửi và nhận đại lý, ký gửi theo hợp đồng đại lý, ký
gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng.
❖ Đối với hoạt động cho thuê tài sản
❖ Đối với hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
❖ Đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán
❖ Đối với hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng, (casino…)
Tax affairs 14
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu


a. Đối với doanh nghiệp nộp • Doanh thu là giá bán không bao gồm thuế
thuế giá trị gia tăng theo GTGT
phương pháp khấu trừ
b. Đối với doanh nghiệp nộp • Doanh thu là giá bán bao gồm thuế GTGT
thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp

c. Đối với doanh nghiệp thuộc • Doanh thu là giá bán bao gồm thuế TTĐB
diện chịu thuế TTĐB

d. Đối với doanh nghiệp thuộc • Doanh thu là giá bán bao gồm thuế BVMT
diện chịu thuế BVMT
Tax affairs 15
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu


e. Đối với hàng hóa, dịch vụ • Doanh thu được xác định theo giá trả 1 lần
bán theo phương thức trả góp, không bao gồm lãi trả chậm
trả chậm
f. Đối với hàng hóa, dịch vụ • Doanh thu được xác định theo giá bán cùng
dùng để trao đổi; tiêu dùng loại hoặc tương đương trên thị trường
nội bộ

g. Đối với hoạt động gia công • Doanh thu là tiền thu của hoạt động gia
hàng hóa công

h. Đối với kinh • Doanh thu được xác định là tiền bán thẻ hội viên, bán
doanh sân golf. vé chơi golf và các khoản thu khác trong kỳ tính thuế
Tax affairs 16
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu

i. Đối • Đối với cơ sở giao hàng hóa: Doanh thu được xác định là tổng
với hoạt số tiền bán hàng hóa (không tiền trừ hoa hồng cho đại lý )
động • Đối với cơ sở nhận làm đại lý, ký gửi: doanh thu được xác
gia công định là tiền hoa hồng được hưởng theo hợp đồng

• Doanh thu được xác định theo số tiền bên thuê trả
i. Hoạt động cho từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trường hợp bên thuê
thuê tài sản trả trước tiền thuê cho nhiều năm, doanh thu để
tính thuế được phân bổ cho số năm trả tiền trước
hay doanh thu trả tiền một lần
Tax affairs 17
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu


k. Đối với hoạt động tín dụng • Doanh thu được xác định theo thu lãi tiền
của tổ chức tín dụng gửi , tiền cho vay

• Doanh thu được xác định là toàn bộ doanh


l. Đối với hoạt động vận tải thu vận chuyển hành khách

m. Đối với hoạt động cung • Doanh thu được xác định là là số tiền cung
điện, cấp nước sạch cấp điện, nước sạch ghi trên hóa đơn GTGT

n. Đối với kinh • Doanh thu được xác định là tòn bộ số tiền thu được do
doanh bảo cung ứng dịch vụ bảo hiểm kể cả phụ thu và phí thu thêm
hiểm.
Tax affairs 18
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu


• Đối với trường hợp có bao thầu NVL, MMTB: Doanh
o. Đối với thu được xác định là số tiền từ hoạt động xây dựng bao
hoạt động gồm cả NVL, MMTB
xây dựng, • Đối với trường hợp không có bao thầu NVL, MMTB:
lắp đặt Doanh thu được xác định là số tiền từ hoạt động xây
dựng không bao gồm cả NVL, MMTB

p. Hoạt động kinh • Doanh thu được xác định là số tiền thu từ hoạt động
doanh trò chơi có này bao gồm thuế TTĐB – số tiền thưởng trả khách
thưởng
q. Hoạt động kinh doanh chứng • Doanh thu xác định là từ các khoản từ
khoán, tài chính phái sinh dịch vụ chứng khoán, tài chính phái sinh
Tax affairs 19
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.1. Doanh thu


r. Đối • TH các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết
với quả kinh doanh bằng doanh thu thì doanh thu tính thuế là doanh
hoạt thu của từng bên được chia theo hợp đồng
động • TH các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết
kinh quả kinh doanh bằng sản phẩm thì doanh thu tính thuế là doanh
doanh thu của sản phẩm được chia theo hợp đồng
dưới • TH các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết
hình quả kinh doanh bằng lợi nhuận trước thuế thì doanh thu để xác
thức định thu nhập trước thuế là số tiền bán hàng hóa, dịch vụ theo hợp
hợp đồng
đồng • TH các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết
kinh quả kinh doanh bằng lợi nhuận sau thuế thì doanh thu để xác định
doanh thu nhập chịu thuế là số tiền bán hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng
Tax affairs 20
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.2. Chi phí được trừ


-Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp;
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
- Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu
đồng trở lên (đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh
toán không dùng tiền mặt

Tax affairs 21
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ


• Không sử dụng cho hoạt động kinh doanh (riêng TSCĐ phục vụ cho
người lao động tại DN như: nhà nghỉ, nhà ăn giữa canhà thay quần áo,
nhà vệ sinh, trạm y tế, cơ sở dạy nghề, khu thể thao, nhà để xe được
tính vào chi phí được trừ
• TSCĐ không có giấy tờ chứng mình thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính)
a. Chi • TSCĐ được quản lý, theo dõi trên sổ sách
khấu hao • Phần trích khấu hao vượt mức quy định
TSCĐ
• Khấu hao TSCĐ đã khấu hao hết giá trị
• Phần trích khấu hao tương ứng với phần nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đối
với xe từ 9 chỗ ngồi trở xuống
• Khấu hao đối với công trình trên đất không sử dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh
• Quyền sử dụng đất lâu dài
Tax affairs 22
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ


b. Chi vượt định mức tiêu hao NVL • Nhà nước ban hành định mức
• Mua hàng nông, lâm, thủy, hải sản
c. Chi phí • Sản phẩm thủ công
mua hàng • Mua đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác
hóa, dịch vụ
nhưng không • Mua phế liệu của người trực tiếp thu nhặt
lập kèm bảng • Mua tài sản của người không kinh doanh trực tiếp bán ra
kê • Mua hàng hóa của hộ gia đình có mức doanh thu dưới
ngưỡng chịu thuế GTGT
• Không có đầy đủ hồ sơ hợp đồng thuê
d. Chi thuê tài sản của cá nhân
và chứng tư trả tiền
e. Chi đóng góp hình thành nguồn chi phí quản lý • Cho cấp trên
Tax affairs 23
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ

• Chi thưởng sáng kiến: Không có trong quy chế, không có hội
đông nghiêm thu
f. Chi • Chi trang phục:
liên • Bằng hiện vật phải có hóa đơn chứng từ không vượt quá
quan 5.000.000đ/ người/năm
đến • Nếu chi cả hiện vật và tiền thì không vượt quá 5.000.000đ/
người người/năm, hiện vật phải có chứng từ
lao • Chi phụ cấp tàu xe nghỉ phép: Không đúng quy định Luật lao
động động
• Trích nộp quỹ hưu trí: Vượt quá 3.000.000 đ/người/tháng
• Chi trợ cấp việc làm: Không đúng quy định
Tax affairs 24
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ


• Không thực tế chi trả, không có chứng từ thanh toán
• Chi tiền lương, thưởng không ghi rõ trong hợp đồng
• TH lao động người nước ngoài có ghi khoản chi tiền học được DN trả
g. Chi có tính chất tiền lương có đầy đủ hóa đơn thì được xem là CP được trừ
tiền • TH lao động người nước ngoài có ghi khoản chi tiền nhà được DN trả
lương, có tính chất tiền lương có đầy đủ hóa đơn thì được xem là CP được trừ
tiền • TH DN Việt Nam chịu chi phí chỗ ở cho chuyên gia nước ngoài thì tiền
công, thuê nhà được xem là CP được trừ
tiền • Chi tiền lương và phụ cấp nhưng hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế
thưởng TNDN năm thực tế chưa chi trừ TH DN có lập quỹ dự phòng bổ sung
lương với mức dự phòng không quá 17%/ năm
• Tiền lương, tiền công của chủ DNTN, công ty TNHH 1 TV, thù lao của
các hội đồng quản trị không tham gia điều hành sản xuất kinh doanh.
Tax affairs 25
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ


• Vượt mức quy định của hiệp hội
h. Chi đóng góp vào quỹ hiệp hội

i. Các • Chi cho công tác đào tạo nghề bao gồm học phí + chênh
khoản chi lệch tiền lương
sau nếu • Chi tiền lương cho giáo viên dạy trẻ do DN tổ chức và quản
không lý
đúng đối • Chi phí khám sức khỏe them như khám bệnh nghề nghiệp
tượng, • Chi bồi dưỡng lao động nữ sau khi sinh con
mục đích • Phụ cấp làm thêm giờ cho lao động nữ vì lý do khách quan
hay chi lao động nữ không nghỉ sau khi sinh con
vượt mức • Chi cho dân tộc thiểu số
Tax affairs 26
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ


k. Chi trả tiền điện, nước • Không đủ giấy tờ
• Không vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do NHTW công
bố tại thời điểm vay
l. Chi phí
• Chi lãi tiền vay tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu
trả lãi vay
• Chi trả tiền lãi vay trong quá trình đầu tư đã ghi nhận vào
quá trình đầu tư
m. Trích lập dự phòng • Không đúng hướng dẫn của bộ Tài chính

n. Các khoản chi phí trích • Hết kỳ hạn chưa chi hoặc phần trích trước chi
trước theo kỳ hạn chưa hết
Tax affairs 27
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ


p. Chi tài trợ giáo dục, y tế, khắc phục hậu
• Không đúng đối tượng hoặc
quả thiên tai, cho người nghèo, nghiên cứu
không có hồ sơ
khoa học
p. Chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở
• Vượt định mức
nước ngoài phân bổ cho cơ sở tại Việt Nam

q. Chi liên quan đến việc thuê quản • Vượt quá 4% doanh thu hoạt động
lý kinh doanh trò chơi có thưởng trò chơi

• Bù đáp bằng nguồn kinh phí khác


r. Các khoản chi • Chi từ quỹ khoa học công nghệ
• Chi mua thẻ hội viên sân golf
Tax affairs 28
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ

• Thực chi hoạt động phòng chống HIV/AIDS


s. Các khoản • Thực chi thực hiện nhiệm vụ giáo dục quốc phòng an
chi không ninh
tương ứng với
• Thực chi hỗ trợ tổ chức Đảng
doanh thu tính
thuế, trừ các • Thực chi cho hoạt động giáo dục và đào tạo nghề
khoản sau được nghiệp
tính vào chi phí • Chi phúc lợi cho ngươi lao động: đám hiếu, hỉ, nghỉ
được trừ: mát điều trị, bảo hiểm tai nạn không quá 1 tháng lương
bình quân thực tế

t. Chi đầu tư XDCB • Vì đã được hạch toán vào Nguyên giá TSCĐ
Tax affairs 29
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ

u. Chi trực tiếp liên quan đến việc phát hành • Trừ cổ phiếu và cổ tức cổ
cổ phiếu và cổ tức của cổ phiếu phiếu thuộc loại nợ phải trả

v. Số tiền cấp quyền khai thác khoáng sản • Vượt mức thực tế phát sinh

x. Các khoản chi kinh doanh bảo • Không thực hiện đúng văn bản
hiểm, xổ số, chứng khoán hướng dẫn của bộ Tài chính

• Vi phạm luật giao thông


y. Các khoản chi vi phạm
• Vi phạm chế độ kinh doanh
hành chính
• Vi phạm chế độ kế toán, pháp luật thuế
Tax affairs 30
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Chi phí không được trừ

w. • Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ hoặc được hoàn; Thuế GTGT
Các của xe ô tô dưới 9 chỗ ngồi vượt định mức được khấu trừ theo
khoản quy định luật thuế GTGT
chi
• Thuế TNDN (trừ TH nộp thay thuế TNDN của nhà thầu)
liên
quan • Thuế TNCN (trừ TH DN ký hợp đồng lao động quy định tiền
đến lương, tiền công trả cho người lao động không bao gồm thuế
thuế TNCN)

Tax affairs 31
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Thu nhập khác


• Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán
• Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
• Thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
• Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, thanh lý tài sản (trừ bất động sản), các loại
giấy tờ có giá khác.
• Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn
• Thu nhập từ hoạt động bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá
• Khoản nợ khó đòi đã xóa nay đòi được, Khoản nợ phải trả không xác định được
chủ nợ, Thu nhập từ hoạt động SXKD của những năm trước bị bỏ sót phát hiện
ra, Chênh lệch khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác vi phạm
hợp đồng hoặc các khoản thưởng do thực hiện tốt cam kết theo hợp đồng phát
sinh cao hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng
Tax affairs 32
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.1. Thu nhập chịu thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

5.4.1.3. Thu nhập khác


• Quà biếu, quà tặng bằng tiền, bằng hiện vật; thu nhập nhận được bằng tiền,
bằng hiện vật từ các nguồn tài trợ; thu nhập nhận được từ các khoản hỗ trợ
tiếp thị, hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán, thưởng khuyến mại và các
khoản hỗ trợ khác.
• Khoản nợ khó đòi đã xóa nay đòi được, Khoản nợ phải trả không xác Thu
nhập về tiêu thụ phế liệu, phế phẩm sau khi đã trừ chi phí thu hồi và chi phí
tiêu thụ
• Các khoản thu nhập từ các hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết
kinh tế trong nước được chia từ thu nhập trước khi nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp.
• Các khoản thu nhập khác theo quy định của pháp luật
Tax affairs 33
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.2. Thu nhập miễn thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

• Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản,
sản xuất muối của hợp tác xã; Thu nhập của hợp tác xã hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực hiện ở địa bàn
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc ở địa bàn có điều kiện kinh tế -
xã hội đặc biệt khó khăn; Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản.
• Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp
gồm: thu nhập từ dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương
nội đồng; dịch vụ phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng, vật nuôi; dịch vụ thu
hoạch sản phẩm nông nghiệp.
• Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu
khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác
tại Việt Nam
Tax affairs 34
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.2. Thu nhập miễn thuế
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

• Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp có số lao động là người khuyết tật, người sau cai nghiện ma túy,
người nhiễm HIV bình quân trong năm chiếm từ 30% trở lên trong tổng số
lao động bình quân trong năm của doanh nghiệp.
• Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,
người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã
hội, người đang cai nghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS
đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định.
• Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết
kinh tế với doanh nghiệp trong nước, sau khi bên nhận góp vốn, phát hành cổ
phiếu, liên doanh, liên kết đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định
của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp
Tax affairs 35
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.3. Các khoản lỗ được kết chuyển
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

• Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục
số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những
năm tiếp theo. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm
tiếp sau năm phát sinh lỗ.
• Doanh nghiệp tạm thời chuyển lỗ vào thu nhập của các quý của năm sau khi
lập tờ khai tạm nộp quý và chuyển chính thức vào năm sau khi lập tờ
khai quyết toán thuế năm.

Tax affairs 36
5.4. Phương pháp tính thuế
5.4.4. Thuế suất
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

- Mức thuế suất 20% áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp được thành lập theo quy
định pháp luật Việt Nam.
- Mức thuế suất từ 32% – 50% sẽ áp dụng cho những doanh nghiệp có hoạt động tìm
kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam.
- Mức thuế suất 50% sẽ áp dụng đối với các doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm,
thăm dò, khai thác các mỏ tài nguyên quý hiếm. Ví dụ như: bạch kim, vàng, bạc,
thiếc,…
- Đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác không phải là doanh nghiệp thành lập và hoạt động
theo quy định của pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp, không xác định được chi phí và thu nhập khác:
+ Đối với dịch vụ (bao gồm cả lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay): 5%.
Riêng hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật: 2%.
+ Đối với kinh doanh hàng hóa: 1%.
+ Đối với hoạt động khác: 2%."
Tax affairs 37
5.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
5.5.1. Miễn thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

- Miễn thuế 04 năm, giảm 50% số thuế phải nộp torng 9 năm tiếp theo áp dụng
+ Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới
+ Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
- Miễn thuế 04 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 05 năm tiếp theo đối với
thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới trong lĩnh vực xã hội
hóa thực hiện tại địa bàn không thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn
- Miễn thuế 02 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 04 năm tiếp theo đối
với thu nhập từ thực hiện dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khan: sản xuất thép cao cấp, sản xuất máy móc cho nông, lâm, ngư
nghiệp, thiết bị tưới, tiêu, tinh chế thức ăn gia súc, ngành nghề truyền
thống…Dự án đầu tư tại Khu công nghiệp địa bàn khó khăn
Tax affairs 38
5.5. Miễn, giảm, hoàn thuế
5.5.2. Giảm thuế TNDN
CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

- DN sử dụng từ 10 đến 100 lao động nữ (chiếm trên 50%) được giảm thuế
TNDN tương ứng với số tiền thực chi thêm cho lao động nữ
- DN sử dụng lao động là dân tộc thiểu số được giảm thuế TNDN tương ứng
với số tiền thực chi thêm cho lao động thiểu số
- DN thực hiện chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực tiên

5.5.2. Hoàn thuế TNDN


Người nộp thuế có số tiền đã nộp ngân sách nhà nước lớn hơn số phải nộp
ngân sách nhà nước (nộp thừa).

Tax affairs 39
CHƯƠNG
5
NGHIỆP VỤ THUẾ
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Tax affairs 1
NGHIỆP VỤ THUẾ
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Trang bị cho sinh viên các kiến thức về các văn bản pháp lý pháp lý liên
quan đến từng sắc thuế; Có khả năng vận dụng các văn bản pháp lý pháp lý liên
quan đến từng sắc thuế; Hiểu được đặc điểm và bản chất của từng sắc thuế;
Nhận diện rõ các trường hợp thuộc đối tượng chịu thuế và các trường hợp được
miễn thuế, không chịu thuế của từng sắc thuế; Hiểu được các phương pháp xác
định số thuế phải nộp cho từng sắc thuế; Hiểu và vận dụng các trường hợp được
hoàn thuế, miễn thuế và thủ tục khai báo thuế cho từng sắc thuế.

Tax affairs 2
NGHIỆP VỤ THUẾ
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Số tín chỉ: 2
Mã học phần: 413017

STT CHƯƠNG LÝ BÀI


THUYẾT TẬP
1 Chương 1: Tổng quan về thuế 3 0
2 Chương 2: Thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu 3 3
3 Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt 2 1
4 Chương 4: Thuế giá trị gia tăng 4 2
5 Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp 6 3
6 Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân 2 1
Tax affairs 3
NGHIỆP VỤ THUẾ
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

TT Tên tác giả Tên sách – giáo trình NXB Năm XB


1 Th.S Nguyễn Bài giảng Nghiệp vụ Trường ĐH 2021
Quốc Thịnh thuế GTVT TPHCM

2 TS Lê Quang Giáo trình thuế 1 Đại học Kinh Tế 2020


Cường TP. Hồ Chí Minh

3 TS Nguyễn Bài tập thuế Đại học Kinh Tế 2020


Kim Quyến TP. Hồ Chí Minh

Tax affairs 4
6
CHƯƠNG
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

6.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò

6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế

6.3. Đối tượng nộp thuế

6.4. Phương pháp tính thuế

6.5. Miễn, giảm, hoàn thuế

Tax affairs 6
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
6.1.1. Khái niệm thuế TNCN
Thuế TNCN là loại thuế trực thu, thu trực tiếp trên thu nhập nhận được
của cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm hoặc từng
lần phát sinh

Tax affairs 7
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
6.1.2. Đặc điểm thuế TNCN

Thuế trực thu. Điều tiết công bằng


thu nhập giữa các
tầng lớp dân cư

Phạm vi đánh thuế Tính tất yếu gắn


rộng. liền với chính sách
xã hội
Tax affairs
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò
6.1.3. Vai trò thuế TNCN

Điều tiết thu nhập góp phần


đảm bảo công bằng xã hội

Khắc phục tính lũy thoái


của thuế gián thu

Tạo nguồn ngân sách cho


nhà nước

Tax affairs 9
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
- Thu nhập từ tiền lương, tiền công, trợ cấp…
- Thu nhập từ kinh doanh.
- Thu nhập từ đầu tư vốn, gồm: Tiền lãi cho vay; lợi tức cổ phần…
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, gồm: Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn
trong các tổ chức kinh tế; chuyển nhượng chứng khoán…
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.
- Thu nhập từ trúng thưởng, gồm: Trúng thưởng xổ số; khuyến mãi
- Thu nhập từ bản quyền, gồm: Từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối
tượng của quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao công nghệ.
- Thu nhập từ nhượng quyền thương mại.
- Thu nhập từ nhận thừa kế.
- Thu nhập từ nhận quà tặng.
Tax affairs 10
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, trợ cấp…
a. Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các
hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
b. Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ một số khoản phụ cấp, trợ cấp được miễn thuế
TNCN (không bị cộng vào để tính thuế TNCN).
c. Tiền thù lao nhận được
d. Tiền nhận được từ tham gia hội đồng quản trị doanh nghiệp
e. Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công
do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình
thức.
f. Các khoản thưởng bằng tiền hoặc không bằng tiền dưới mọi hình thức, kể cả
thưởng bằng chứng khoán
g. Các khoản thu nhập khác không Tax tính
affairs
vào TNCT 11
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, trợ cấp…
e. Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công
do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình
thức:
- Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có), không bao gồm:
khoản lợi ích về nhà ở, điện nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có) đối với nhà
ở do người sử dụng lao động xây dựng để cung cấp miễn phí cho người lao động
làm việc tại khu công nghiệp; nhà ở do người sử dụng lao động xây dựng tại khu
kinh tế, địa bàn có điều kiện KTXH khó khăn, địa bàn có điều kiện KTXH đặc
biệt khó khăn cung cấp miễn phí cho người lao động làm việc tại đó.
+ Trường hợp cá nhân ở tại trụ sở làm việc thì thu nhập chịu thuế căn cứ vào
tiền thuê nhà hoặc chi phí khấu hao, tiền điện, nước và các dịch vụ khác tính
theo tỷ lệ giữa diện tích cá nhân sử Taxdụng
affairs
với diện tích trụ sở làm việc. 12
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, trợ cấp…
e. Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công
do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình
thức:
- Tiền nhà ở, điện, nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có)
+ Khoản tiền thuê nhà, điện nước và các dịch vụ kèm theo (nếu có) đối với
nhà ở do đơn vị sử dụng lao động trả thay tính vào thu nhập chịu thuế theo số
thực tế trả thay nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh
(chưa bao gồm tiền thuê nhà, điện nước và dịch vụ kèm theo (nếu có)) tại đơn vị
không phân biệt nơi trả thu nhập.

Tax affairs 13
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, trợ cấp…
e. Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do
người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:
- Khoản tiền do người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt
buộc khác có tích lũy về phí bảo hiểm; mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện hoặc đóng góp
Quỹ hưu trí tự nguyện cho người lao động.
- Phí hội viên và các khoản chi dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân theo yêu cầu như:
chăm sóc sức khỏe, vui chơi, thể thao, giải trí, thẩm mỹ. Nếu thẻ có ghi đích danh cá
nhân hoặc nhóm cá nhân sử dụng. Trường hợp thẻ được sử dụng chung, không ghi tên
cá nhân hoặc nhóm cá nhân sử dụng thì không tính vào thu nhập chịu thuế.
- Đối với khoản chi về phương tiện phục vụ đưa đón người lao động từ nơi ở đến nơi
làm việc và ngược lại thì không tính vào thu nhập chịu thuế của người lao động theo
quy chế của đơn vị.
Tax affairs 14
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công, trợ cấp…
e. Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do
người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:
- Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... cao hơn mức
quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế
đối với một số trường hợp như sau:
+ Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự
nghiệp: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
+ Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại
diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại
diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc
tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.
Tax affairs 15
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.2. Thu nhập từ tiền kinh doanh
- Thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực,
ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật như: sản xuất, kinh doanh hàng
hóa; xây dựng; vận tải; kinh doanh ăn uống; kinh doanh dịch vụ, kể cả dịch vụ cho
thuê nhà, quyền sử dụng đất, mặt nước, tài sản khác.
- Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân trong những lĩnh vực, ngành
nghề được cấp giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.
- Thu nhập từ làm đại lý bán đúng giá như xổ số, bảo hiểm, bán hàng đa cấp
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối,
nuôi trồng, đánh bắt thủy sản không đáp ứng đủ điều kiện được miễn thuế
- Hợp tác kinh doanh với tổ chức
- Hộ kinh doanh có doanh thu từ 100 trđ/năm trở xuống thì không phải kê khai nộp
thuế TNCN
Tax affairs 16
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.3. Thu nhập từ đầu tư vốn
- Tiền lãi nhận được từ việc cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá
nhân kinh doanh, nhóm cá nhân kinh doanh vay theo hợp đồng vay hoặc thỏa
thuận vay.
- Cổ tức nhận được từ việc góp vốn mua cổ phần.
- Lợi tức nhận được do tham gia góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty hợp danh, hợp tác xã, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và
các hình thức kinh doanh khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật
Hợp tác xã; lợi tức nhận được do tham gia góp vốn thành lập tổ chức tín dụng
theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; góp vốn vào Quỹ đầu tư chứng
khoán và quỹ đầu tư khác được thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật. Không tính vào TNCT từ đầu tư đối với lợi tức của DNTN Và
công ty TNHH 1 TV Tax affairs 17
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.3. Thu nhập từ đầu tư vốn
- Phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận được khi giải thể doanh nghiệp,
chuyển đổi mô hình hoạt động, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp
hoặc khi rút vốn.
- Thu nhập nhận được từ lãi trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác do
các tổ chức trong nước phát hành, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu do chính phủ
Việt Nam phát hành
- Các khoản thu nhập nhận được từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác kể cả
trường hợp góp vốn đầu tư bằng hiện vật, bằng danh tiếng, bằng quyền sử
dụng đất, bằng phát minh, sáng chế.
- Thu nhập từ cổ tức trả bằng cổ phiếu, thu nhập từ lợi tức ghi tăng vốn.

Tax affairs 18
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn (bao
gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), công ty hợp danh, hợp
đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân,tổ chức kinh tế,
tổ chức khác.
- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bao gồm: thu nhập từ chuyển
nhượng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và
các loại chứng khoán khác theo quy định của luật Chứng khoán
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.

Tax affairs 19
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.
Tài sản gắn liền với đất bao gồm:
- Nhà ở, kể cả nhà ở hình thành trong tương lai.
- Kết cấu hạ tầng và các công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả công trình
xây dựng hình thành trong tương lai.
- Các tài sản khác gắn liền với đất bao gồm các tài sản là sản phẩm nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (như cây trồng, vật nuôi).
- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở, kể cả nhà ở hình thành
trong tương lai.

Tax affairs 20
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản
- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, quyền thuê mặt nước.
- Thu nhập khi góp vốn bằng bất động sản để thành lập doanh nghiệp hoặc
tăng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Thu nhập từ việc ủy quyền quản lý bất động sản mà người được ủy quyền có
quyền chuyển nhượng bất động sản hoặc có quyền như người sở hữu bất
động sản theo quy định của pháp luật.
- Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản dưới
mọi hình thức.

Tax affairs 21
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.6. Thu nhập từ trúng thưởng
- Trúng thưởng xổ số do các công ty xổ số phát hành trả thưởng.
- Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại khi tham gia mua bán hàng
hóa, dịch vụ theo quy định của Luật Thương mại.
- Trúng thưởng trong các hình thức cá cược, đặt cược được pháp luật cho phép.
- Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúng
thưởng khác do các tổ chức kinh tế, cơ quan hành chính, sự nghiệp, các đoàn
thể và các tổ chức, cá nhân khác tổ chức.

Tax affairs 22
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.7. Thu nhập từ bản quyền
Thu nhập từ bản quyền là thu nhập nhận được khi chuyển nhượng, chuyển giao
quyền sở hữu, quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo quy
định của Luật Sở hữu trí tuệ
- Đối tượng quyền tác giả bao gồm các tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật,
khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm: ghi hình, ghi
âm chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
- Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên
thương mại và chỉ dẫn địa lý.
- Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu
hoạch.
Tax affairs 23
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.7. Thu nhập từ bản quyền
Thu nhập từ bản quyền là thu nhập nhận được khi chuyển nhượng, chuyển giao
quyền sở hữu, quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo quy
định của Luật Sở hữu trí tuệ
- Đối tượng của chuyển giao công nghệ thực hiện theo quy định tại Điều 7 của
Luật Chuyển giao công nghệ, bao gồm:
+ Chuyển giao các bí quyết kỹ thuật.
+ Chuyển giao kiến thức kỹ thuật về công nghệ dưới dạng phương án công nghệ,
quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ
đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu.
+ Chuyển giao giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ.
- Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
và chuyển giao công nghệ nêu trên Taxbao
affairs
gồm cả trường hợp chuyển nhượng lại. 24
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
- Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng
quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện của bên nhượng quyền tại hợp
đồng nhượng quyền thương mại.
- Thu nhập từ nhượng quyền thương mại là các khoản thu nhập mà cá nhân nhận
được từ các hợp đồng nhượng quyền thương mại nêu trên, bao gồm cả trường
hợp nhượng lại quyền thương mại theo quy định của pháp luật về nhượng quyền
thương mại..

Tax affairs 25
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.9. Thu nhập từ nhận thừa kế
Thu nhập từ nhận thừa kế là khoản thu nhập mà cá nhân nhận được theo di chúc
hoặc theo quy định của pháp luật về thừa kế, cụ thể như sau:
- Đối với nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu,
trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định
của Luật Chứng khoán; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy
định của Luật Doanh nghiệp.
- Đối với nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh
bao gồm: vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, công ty hợp
danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh; vốn trong doanh nghiệp tư nhân, cơ sở kinh
doanh của cá nhân; vốn trong các hiệp hội, quỹ được phép thành lập theo quy
định của pháp luật hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh nếu là doanh nghiệp tư nhân,
cơ sở kinh doanh của cá nhân. Tax affairs 26
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.9. Thu nhập từ nhận thừa kế
Thu nhập từ nhận thừa kế là khoản thu nhập mà cá nhân nhận được theo di chúc
hoặc theo quy định của pháp luật về thừa kế, cụ thể như sau:
- Đối với nhận thừa kế là bất động sản bao gồm: quyền sử dụng đất; quyền sử
dụng đất có tài sản gắn liền với đất; quyền sở hữu nhà, kể cả nhà ở hình thành
trong tương lai; kết cấu hạ tầng và các công trình xây dựng gắn liền với đất, kể
cả công trình xây dựng hình thành trong tương lai; quyền thuê đất; quyền thuê
mặt nước; các khoản thu nhập khác nhận được từ thừa kế là bất động sản dưới
mọi hình thức; trừ thu nhập từ thừa kế là bất động sản theo hướng dẫn
- Đối với nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: ô tô; xe gắn máy, xe mô tô;
tàu thủy, kể cả sà lan, ca nô, tàu kéo, tàu đẩy; thuyền, kể cả du thuyền; tàu bay;
súng săn, súng thể thao. Tax affairs 27
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.10. Thu nhập từ quà tặng
- Đối với nhận quà tặng là chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu,
trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định
của Luật Chứng khoán; cổ phần của các cá nhân trong công ty cổ phần theo quy
định của Luật Doanh nghiệp.
- Đối với nhận quà tặng là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh
bao gồm: vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, công ty hợp danh,
hợp đồng hợp tác kinh doanh, vốn trong doanh nghiệp tư nhân, cơ sở kinh doanh
của cá nhân, vốn trong các hiệp hội, quỹ được phép thành lập theo quy định của
pháp luật hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh nếu là doanh nghiệp tư nhân, cơ sở
kinh doanh của cá nhân.

Tax affairs 28
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
6.2.1.10. Thu nhập từ quà tặng
- Đối với nhận quà tặng là bất động sản bao gồm: quyền sử dụng đất; quyền sử
dụng đất có tài sản gắn liền với đất; quyền sở hữu nhà, kể cả nhà ở hình thành
trong tương lai; kết cấu hạ tầng và các công trình xây dựng gắn liền với đất, kể
cả công trình xây dựng hình thành trong tương lai; quyền thuê đất; quyền thuê
mặt nước; các khoản thu nhập khác nhận được từ thừa kế là bất động sản dưới
mọi hình thức; trừ thu nhập từ quà tặng là bất động sản hướng dẫn
- Đối với nhận quà tặng là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: ô tô; xe gắn máy, xe mô tô;
tàu thủy, kể cả sà lan, ca nô, tàu kéo, tàu đẩy; thuyền, kể cả du thuyền; tàu bay;
súng săn, súng thể thao.

Tax affairs 29
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
a. Các khoản phụ cấp, trợ cấp:
- Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của
pháp luật về ưu đãi người có công.
- Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng
chiến, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm
vụ.
- Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang.
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
- Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực
- Phụ cấp đặc thù ngành nghề.
- Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản.
- Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội
- Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao.
Tax affairs 30
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
a. Các khoản phụ cấp, trợ cấp:
+ Trợ cấp khó khăn đột xuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một
lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức
hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng
lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp
mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của
Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
+Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiện
kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ công chức làm
công tác về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật. Trợ cấp chuyển
vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài, người Việt Nam cư trú dài hạn ở nước ngoài về Việt
Nam làm việc.
Tax affairs 31
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Khoản hỗ trợ của người sử dụng lao động cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo
cho bản thân người lao động và thân nhân của người lao động. Thân nhân của người
lao động trong trường hợp này bao gồm: con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá
thú, con riêng của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha vợ, mẹ vợ
(hoặc cha chồng, mẹ chồng); cha dượng, mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp.
- Khoản tiền nhận được theo quy định về sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan
Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức Đảng, đoàn thể.
- Khoản thu nhập về phương tiện phục vụ đưa đón người lao động từ nơi ở đến nơi
làm việc và ngược lại.
- Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục. Với điều
kiện nằm trong mức quy định
- Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật.
Tax affairs 32
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.1. Đối tượng chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Các khoản nhận được ngoài tiền lương, tiền công do tham gia ý kiến, thẩm
định, thẩm tra các văn bản pháp luật, Nghị quyết, các báo cáo chính trị; tham gia
các đoàn kiểm tra giám sát; tiếp cử tri, tiếp công dân; trang phục và các công
việc khác có liên quan đến phục vụ trực tiếp hoạt động của Văn phòng Quốc hội,
Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội; Văn
phòng Trung ương và các Ban của Đảng; Văn phòng Thành ủy, Tỉnh ủy và các
Ban của Thành ủy, Tỉnh ủy.
- Khoản tiền mua vé máy bay khứ hồi do người sử dụng lao động trả hộ (hoặc
thanh toán) cho người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam,
người lao động là người Việt Nam làm việc ở nước ngoài về phép mỗi năm một
lần
Tax affairs 33
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Khoản tiền ăn giữa ca, ăn trưa do người sử dụng lao động tổ chức bữa ăn giữa,
ăn trưa ca cho người lao động dưới các hình thức như trực tiếp nấu ăn, mua suất
ăn, cấp phiếu ăn.
Trường hợp người sử dụng lao động không tổ chức bữa ăn giữa ca, ăn trưa
mà chi tiền cho người lao động thì không tính vào thu nhập chịu thuế của cá
nhân nếu mức chi phù hợp với hướng dẫn của Bộ LĐ - TB và XH. Trường hợp
mức chi cao hơn mức hướng dẫn của Bộ LĐ - TB và XH thì phần chi vượt mức
phải tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân.
Khoản tiền ăn giữa ca chi bằng tiền mặt không vượt quá 730.000
đồng/người/tháng, khoản tiền nộp vào Quỹ hưu trí tự nguyện không quá
1.000.000 đồng/tháng được miễn thuế TNCN.
Tax affairs 34
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Khoản tiền học phí cho con của người lao động nước ngoài làm việc tại Việt
Nam học tại Việt Nam, con của người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước
ngoài học tại nước ngoài theo bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông do
người sử dụng lao động trả hộ.
- Các khoản thu nhập cá nhân nhận được từ các Hội, tổ chức tài trợ không phải
tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân nếu cá nhân nhận tài trợ là thành
viên của Hội, của tổ chức; kinh phí tài trợ được sử dụng từ nguồn kinh phí Nhà
nước hoặc được quản lý theo quy định của Nhà nước; việc sáng tác các tác phẩm
văn học nghệ thuật, công trình nghiên cứu khoa học... thực hiện nhiệm vụ chính
trị của Nhà nước hay theo chương trình hoạt động phù hợp với Điều lệ của Hội,
tổ chức đó.
Tax affairs 35
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Các khoản thanh toán mà người sử dụng lao động trả để phục vụ việc điều
động, luân chuyển người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
theo quy định tại hợp đồng lao động, tuân thủ lịch lao động chuẩn theo thông lệ
quốc tế của một số ngành như dầu khí, khai khoáng.

Tax affairs 36
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Khoản tiền nhận được do tổ chức, cá nhân trả thu nhập chi đám hiếu, hỉ cho
bản thân và gia đình người lao động theo quy định chung của tổ chức, cá nhân
trả thu nhập và phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Các khoản chi trả hộ tiền đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao
động phù hợp với công việc chuyên môn của người lao động
- Thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được
trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc trong giờ
theo quy định của Bộ luật Lao động.
- Tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội trả theo quy định của Luật BHXH;
tiền lương hưu nhận được hàng tháng từ Quỹ hưu trí tự nguyện.
Tax affairs 37
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa: vợ với chồng
- Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với
đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một
nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam cũng thuộc các khoản thu nhập được
miễn thuế TNCN.
- Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất
không phải trả tiền hoặc được giảm tiền sử dụng đất theo quy định
- Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản.
- Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp để hợp lý hóa sản xuất nông nghiệp
- Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế
biến
Tax affairs 38
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
b. Các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương, tiền công không chịu thuế TNCN
- Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, từ lãi trái phiếu Chính phủ
- Lợi nhuận từ đầu tư vốn đối với lợi tức của DN tư nhân, công ty TNHH một
TV do cá nhân làm chủ
- Thu nhập từ học bổng
- Thu nhập từ bồi thường
- Thu nhập nhận được từ các quỹ từ thiện, viện trợ nhân đạo
- Thu nhập nhận được từ các quỹ từ thiện được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền
- Thu nhập từ tiền lương, tiền công của thuyền viên là người Việt Nam
- Thu nhập của cá nhân là chủ tàu, cá nhân có quyền sử dụng tàu và cá nhân
làm việc trên tàu
Tax affairs 39
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
6.2.2. Đối tượng không chịu thuế TNCN
c. Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng. Bao gồm cả
tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng theo
quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.

Tax affairs 40
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.3. Đối tượng nộp thuế

Công dân VN ở trong nước hoặc đi công


tác, lao động ở nước ngoài có thu nhập

Cá nhân là người
không mang quốc tịch Cá nhân nước
VN nhưng định cư ngoài hành nghề
không thời hạn ở VN tại VN
có thu nhập
Tax affairs
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.3. Đối tượng nộp thuế

Đối tượng nộp thuế

Cá nhân cư trú: Phát Cá nhân không cư


sinh thu nhập tính trú: Phát sinh thu
thuế trong và ngoài nhập tính thuế trong
lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam

Có mặt tại VN từ
183 ngày trong 1 Có nơi ở tại Việt
năm hoặc 12 tháng Nam
liên tục

Có đăng ký thường Có hợp đồng thuê


trú hoặc tạm trú nhà từ 183 ngày

Tax affairs 42
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế

6.4.1. Đối với cá nhân cư trú

6.4.2. Đối với cá nhân không cư trú

Tax affairs 43
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.1. Căn cứ tính thuế đối với thu
nhập từ kinh doanh

6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu


nhập từ tiền lương, tiền công

6.4.1.3. Căn cứ tính


thuế đối với thu
nhập khác

Tax affairs 44
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.1. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh
Đối với cá nhân kinh Phương pháp tính thuế Phương pháp tính
doanh nộp thuế theo đối với cá nhân kinh thuế đối với cá
phương pháp khoán. doanh nộp thuế theo nhân cho thuê tài
.
từng lần phát sinh sản

Số thuế TNCN phải nộp Số thuế TNCN phải nộp


= Doanh thu tính thuế Số thuế TNCN phải
= Doanh thu tính thuế nộp = Doanh thu
TNCN x Tỷ lệ thuế TNCN x Tỷ lệ thuế
TNCN. tính thuế TNCN x
TNCN. Tỷ lệ thuế TNCN
5%

Tax affairs
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.1. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh
Lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh Thuế suất (%)
- Phân phối, cung cấp hàng hóa 0.5
- Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu 2
Riêng cho thuê tài sản, đại lý bảo hiểm, đại lý sổ xố , bán 5
hàng đa cấp
- Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có 1,5
bao thầu nguyên vật liệu
- Hoạt động kinh doanh khác 1

Tax affairs
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ
Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính
Thuế suất (%)
thuế thuế/năm (triệu đồng) thuế/tháng (triệu đồng)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
Tax affairs 47
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công

Giảm trừ gia cảnh

Các khoản bảo hiểm bắt


buộc

Các khoản đóng góp từ thiện

Tax affairs
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính
thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của người
nộp thuế là cá nhân cư trú.
Trường hợp cá nhân cư trú vừa có thu nhập từ kinh doanh, vừa có thu nhập
từ tiền lương, tiền công thì tính giảm trừ gia cảnh một lần vào tổng thu nhập từ
kinh doanh và từ tiền lương, tiền công.
- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu
đồng/năm);
- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng.

Tax affairs 49
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
a. Giảm trừ gia cảnh
Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế
đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lương, tiền công của người nộp
thuế là cá nhân cư trú.
Trường hợp cá nhân cư trú vừa có thu nhập từ kinh doanh, vừa có thu nhập
từ tiền lương, tiền công thì tính giảm trừ gia cảnh một lần vào tổng thu nhập từ
kinh doanh và từ tiền lương, tiền công.
- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu
đồng/năm);
- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng.

Tax affairs 50
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
a. Giảm trừ gia cảnh
Vợ hoặc chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha chồng, mẹ chồng (hoặc cha vợ, mẹ vợ); cha dượng,
mẹ kế; cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp của người nộp thuế và các cá nhân khác không nơi
nương tựa mà người nộp thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng được tính là người phụ
thuộc khi đáp ứng các điều kiện sau:
- Đối với người trong độ tuổi lao động phải đáp ứng đồng thời các điều kiện:
Bị khuyết tật, không có khả năng lao động (Người khuyết tật, không có khả năng lao
là người thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật về người khuyết tật, người mắc
bệnh không có khả năng lao động như bệnh AIDS, suy thận mãn, ung thư…). Không
có thu nhập hoặc có thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập
không vượt quá 1.000.000 đồng
- Đối với người ngoài độ tuổi lao động phải không có thu nhập hoặc có thu nhập bình
quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng.
Tax affairs 51
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
b. Các khoản bào hiểm bắt buộc
- Các khoản đóng bảo hiểm bao gồm: BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp đối với một số ngành nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc.
- Các khoản đóng vào Quỹ hưu trí tự nguyện. Mức đóng vào quỹ hưu trí tự nguyện được trừ
ra khỏi thu nhập chịu thuế theo thực tế phát sinh nhưng tối đa không quá một (01) triệu
đồng/tháng đối với người lao động tham gia các sản phẩm hưu trí tự nguyện theo hướng dẫn
của Bộ Tài chính, kể cả trường hợp tham gia nhiều quỹ
- Người nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam là cá nhân cư trú nhưng
làm việc tại nước ngoài có thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công ở nước ngoài đã
tham gia đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc theo quy định của quốc gia nơi cá nhân cư trú
mang quốc tịch hoặc làm việc tương tự quy định của pháp luật Việt Nam như BHXH, BHYT,
BHTN, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bắt buộc và các khoản bảo hiểm bắt buộc khác
(nếu có) thì được trừ các khoản phí bảo hiểm đó vào thu nhập chịu thuế từ kinh doanh, từ tiền
lương, tiền công khi tính thuế thu nhập cá nhân.
Tax affairs 52
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
Lương NET là lương thuần, lương sau thuế hay còn gọi là thu nhập thực
nhận không bao gồm thuế TNCN và BHXH, BHYT, BHTN…DN sẽ chịu toàn
bộ những chí phí thuế TNCN, BHXH, BHYT, BHTN đó và nộp thay cho người
lao động.
Ví dụ: Kế toán ký hợp đồng lao động với Nhân viên A theo Lương NET với mức
lương là 15.000.000/tháng
-> Như vậy hàng tháng Nhân viên A sẽ nhận được thực tế là 15tr (Còn các
khoản BHXH, BHYT, BHTN ... Công ty sẽ nộp và nếu phát sinh thuế TNCN
cũng sẽ do Công ty nộp)
Thu nhập làm căn cứ quy đổi = Thu nhập thực nhận (không bao gồm
thu nhập được miễn thuế) cộng (+) các khoản lợi ích do người sử dụng lao
động trả thay cho người lao độngTax(nếu
affairs
có) trừ (-) các khoản giảm trừ. 53
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công
BẢNG QUY ĐỔI THU NHẬP KHÔNG BAO GỒM THUẾ RA THU
NHẬP TÍNH THUẾ (đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công)
Thu nhập làm căn cứ quy đổi/tháng
STT Thu nhập tính thuế
(viết tắt là TNQĐ)
1 Đến 4,75 triệu đồng (trđ) TNQĐ/0,95
2 Trên 4,75 trđ đến 9,25trđ (TNQĐ – 0, 25 trđ)/0,9
3 Trên 9,25 trđ đến 16,05trđ (TNQĐ – 0,75 trđ )/0,85
4 Trên 16,05 trđ đến 27,25 trđ (TNQĐ – 1,65 trđ)/0,8
5 Trên 27,25 trđ đến 42,25 trđ (TNQĐ – 3,25 trđ)/0,75
6 Trên 42,25 trđ đến 61,85 trđ (TNQĐ – 5,85 trđ)/0,7
7 Trên 61,85 trđ (TNQĐ – 9,85 trđ)/0,65
Tax affairs 54
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.2. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công

Tax affairs 55
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.1. Đối với cá nhân cư trú
6.4.1.3. Căn cứ tính thuế đối với thu nhập khác
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNCN

Thu nhập tính thuế Thuế suất (%)


1, Thu nhập từ đầu tư vốn 5
2, Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại (>10tr) 5
3, Thu nhập từ trúng thưởng (>10tr) 10
4, Thu nhập từ kế thừa, quà tặng (>10tr) 10
5, Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 20
Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán 0,1
6, Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 2
Tax affairs 56
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.4. Phương pháp tính thuế
6.4.2. Đối với cá nhân không cư trú

6.4.2.1. Thu nhập từ kinh doanh


Doanh thu từ hoạt động sản xuất,
01
kinh doanh nhân (x) với thuế suất
6.4.2.2. Thu nhập từ tiền lương
Thu nhập chịu thuế từ tiền lương,
02
tiền công nhân (x) với thuế suất 20%
6.4.2.3. Thu nhập khác
Thu nhập chịu thuế x Thuế suất 03

Tax affairs 57
CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
6.5. Giảm, hoàn thuế
6.5.1. Giảm thuế TNCN
Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm
nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với
mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp
6.5.2. Hoàn thuế TNCN
- Số tiền thuế đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp.
- Cá nhân đã nộp thuế nhưng có thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế.
- Các trường hợp khác theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Tax affairs 58
CHƯƠNG
6

You might also like